1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhu cầu và khả năng thích ứng với phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm của lưu sinh viên lào tại học viện báo chí và tuyên truyền

71 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHẦN I : MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cách tiếp cận hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực sinh viên (SV) đặt cho người thầy yêu cầu định khả đáp ứng liên quan đến kiến thức, kinh nghiệm, linh hoạt, nhạy bén cập nhật thông tin, việc sử dụng thành thạo phương tiện kỹ thuật dạy học tiên tiến Những địi hỏi khách quan chắn khơng thể thực sớm chiều mà cần có thời gian Tuy vậy, với tư cách người chủ động tạo chuyển biến đó, thầy ln chủ động có chuẩn bị sẵn sàng tâm để thích ứng với thay đổi Quá trình giảng dạy, kinh nghiệm thực tế, kiến thức tổng hợp, tư khoa học biện chứng sở vững để người thầy tự “nâng cấp” hồn thiện mơi trường giáo dục Vấn đề lại người học phản ứng trước thay đổi mơ hình giáo dục xem đem lại lợi ích cho họ? Khi đặt vấn đề đổi phương pháp dạy – học (PPDH), nhà hoạch định, quản lý giáo dục chủ yếu vào bất cập nội dung môn học phương pháp truyền đạt; mục tiêu đào tạo chất lượng “sản phẩm”; chuyên ngành học tập công việc thực tế sau trường SV v.v… Trong đó, lý lại đề cập đến tâm tư, nguyện vọng người học Điều thể rõ thực tế Từ trước đến nay, việc thiết kế chương trình, xây dựng nội dung, lựa chọn PPDH công việc “độc quyền” giáo viên Đây phương thức dạy học điển hình mơ hình giáo dục truyền thống “người thầy làm trung tâm” mà cải tiến Thời gian qua, thực quan điểm đạo Đảng Nhà nước Việt Nam, Học viện Báo chí Tuyên truyền (HVBCTT) bước 1 áp dụng phương thức giảng dạy nhằm đem lại hiệu cao cho công tác đào tạo Việc áp dụng PPDH theo hướng lấy người học làm trung tâm (NHLTT) bắt đầu triển khai chương trình giảng dạy số khoa Xã hội học, Báo chí… Song song với việc nâng cấp sở vật chất, đầu tư trang thiết bị đại nhằm giúp đội ngũ giảng viên có điều kiện làm quen, áp dụng, nhà trường tiến hành cử đội ngũ cán bộ, giáo viên chủ chốt học tập lớp bồi dưỡng ngắn hạn chương trình đào tạo phối hợp Nhà nước Việt Nam với nước ngoài; tổ chức lớp ngoại ngữ, tin học trường Đây tiền đề quan trọng góp phần biến q trình đào tạo chiều thành trình “tự đào tạo” người học lẫn người thầy Tuy nhiên, đề cập trên, việc áp dụng PPDH không ngoại trừ gặp phải vướng mắc hay nảy sinh mâu thuẫn Khoa, khóa hay lớp sinh viên có đặc điểm riêng chuyên ngành đào tạo quy định Do vậy, nhu cầu việc thực phương pháp dạy - học theo mơ hình chắn khơng giống HVBCTT nơi đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ngành lý luận Chính trị, triết học Mác- Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đội ngũ cán Tư tưởng - Văn hố, Báo chí truyền thơng cho Đảng Nhà nuớc CHXHCN Việt Nam tham gia đào tạo nguồn nhân lực cho nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào từ năm 1993 đến Vấn đề khó khăn lớn Lưu sinh viên (LSV) Lào năm đầu nghe giảng, ghi chép ngôn ngữ tiếng Việt phải viết luận dài tiếng Việt Sinh viên du học cần phải đọc khối lượng lớn tài liệu học thuật ngôn ngữ tiếng Việt hiểu thuật ngữ chuyên môn, phong tục tập quán Việt Nam Giao tiếp với người ngữ (bạn Việt Nam) 2 khó khăn với LSV Lào theo học tất trường Đại học Việt Nam đặc biệt Học viện Báo chí Tun truyền Ngồi ra, khơng chuẩn bị tâm lý kỹ sống, du sinh viên khó thích nghi với sống Áp lực việc học, thiếu sẻ chia, động viên kịp thời gia đình, bạn bè làm sinh viên rơi vào trạng thái cô đơn, hoảng sợ, lo âu Sự thiếu trang bị ngôn ngữ trước du học sai lầm lớn nhất, đẩy du sinh viên vào bất trắc xứ lạ Hậu kết kỳ thị chủng tộc, ngại giao tiếp, sợ cộng đồng sợ nói sai tả, cách giao tiếp lúng túng, học lực trở thành áp lực tâm lý thất vọng với kỳ vọng thân gia đình, bạn bè Theo kinh nghiệm số bậc phụ huynh có du học, cha mẹ cần chuẩn bị tinh thần cho từ sớm Và điều quan trọng chuẩn bị cho trẻ làm quen cọ xát với môi trường giáo dục quốc tế Một mặt không phần quan trọng lên lớp nghe giảng khơng kịp, chưa hiểu rõ ý nghĩa ngôn từ, chưa kể đến việc ghi chép Điều làm cho LSV Lào chúng tơi lo lắng Vì khơng phải tiếng mẹ đẻ Một số LSV nói chuyện với hay nói tiếng Lào nói tiếng Việt hay thành nhóm giao tiếp với sinh viên Việt Nam Hậu việc nói tiếng Việt nói tiếng Lào nhiều bạn học tiếng Việt cách giao tiếp Việt Nam Bên cạnh ngôn ngữ, vấn đề nghiêm trọng mà nhiều LSV Lào gặp phải sang trầm cảm Họ trầm cảm nhiều lý xa nhà, xa người thân, đất nước lạ, văn hoá lạ, người lạ, cách ăn uống, vị, thời tiết, lại Ngoài hai vấn đề nói trên, khó khăn việc học tập, theo dõi chương trình giáo trình dạy học với sinh viên Việt Nam, kiến 3 thức ngoại ngữ hạn chế, cách tiếp thu chậm, sách giáo khoa, tài liệu phục vụ cho chun mơn đầy đủ, thầy hướng dẫn đưa tư liệu, đầu sách cần thiết cho sinh viên tìm kiếm tham khảo Là sinh viên, biết sách báo chứa đựng kho tàng tri thức, nhiều người chưa lý giải “bệnh lười học”, hiệu ứng kỳ diệu mà sách mang lại thực tế sống Sinh viên đọc qua giảng viên yêu cầu thuyết trình đề tài, viết tiểu luận khuyến khích người khác sách hay Họ chưa có thói quen đọc cách tự động, đọc theo nhu cầu sở thích Du học Việt Nam có nhiều khổ tốn kém, phải xa gia đình, bạn bè, quê hương thời gian dài, có suất học bổng so với giá cả, giá tiêu dùng đắt sinh hoạt hàng ngày sinh viên khó khăn Nhưng đất nướcViệt Nam có giáo dục tốt nhiều hội tốt cho sinh viên học tập, làm việc chăm Nghiên cứu “Nhu cầu khả thích ứng với phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm lưu sinh viên Lào Học viện Báo chí Tun truyền” hi vọng góp phần củng cố sở khoa học thực tiễn cho việc áp dụng PPDH mới, hiệu thiết thực Sơ lược tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, với hàng loạt viết bàn hoạt động dạy học bậc đại học đăng tập san (nay tạp chí) “Đại học Giáo dục chuyên nghiệp”, cụm từ “giờ học đại” thức xuất lần Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (NCGD) - Tạp chí Giáo dục vào khoảng năm 1969 Năm 1972, sở lý luận PPDH bắt đầu nhà nghiên cứu nước trọng: Lê Nguyên Long có Dạy học 4 nêu vấn đề - Một cách dạy học trí thơng minh sinh viên tài liệu quan trọng khác phải kể đến PPDH tích cực phương tiện dạy học Hội nghị chuyên đề PPDH Viện Nghiên cứu Khoa học Giáo dục tổ chức tháng 8/19792 Sau đổi (1986), đặc biệt thập kỷ 90 kỷ XX, đòi hỏi khách quan xã hội thực đặt cho ngành giáo dục đào tạo nước thách thức cần phải vượt qua Một số nghiên cứu cho thấy bước chuyển mặt lý luận mơ hình dạy học bắt đầu tiến hành, tiêu biểu kể đến Giải pháp giáo dục3 Hồ Ngọc Đại, đề án Cải tiến phương pháp điều tra đánh giá kiến thức, kỹ sinh viên đại học cao đẳng4 hay đề tài Những đặc trưng PPDH theo tư tưởng giáo dục tích cực nhà trường phổ thông nay5 Từ năm 1994, cụm từ “lấy người học làm trung tâm” bắt đầu phổ biến thông qua số sách viết Dạy học lấy sinh viên làm trung tâm6 Nguyễn Kế Hào hay Mơ hình dạy học tích cực lấy NHLTT Phương pháp giáo dục tích cực lấy NHLTT học giả Nguyễn Kỳ Ngoài tài liệu trên, thập kỷ 90, việc nghiên cứu mô hình giảng dạy tích cực cho LSV Lào chủ yếu xuất qua đăng tạp chí số nhà giáo, nhà khoa học tạp chí NCGD Bước sang kỷ XXI, tâm Đảng Nhà nước Việt Nam việc cải cách giáo dục thực hóa Chiến lược Phát triển Giáo dục giai đoạn 2001 – 20109, đổi phương pháp đào tạo bậc đại học trở thành nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục Các nghiên cứu NCGD, số 17, trang 21-28 NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 18 trang NXB Đại học Sư phạm, 1991, 260 trang GS.TS Lâm Quang Thiệp chủ nhiệm, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, Bộ GD, 1992 Đặng Thành Hưng chủ nhiệm, đề tài cấp Bộ B96-49-15, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội, 1996 NCGD, 1994, số 6, trang 6-7 NXB Giáo dục, 1996 NXB Giáo dục, 1995, 268 trang Bộ GD-ĐT, NXB Giáo dục, 2001 5 PPDH khơng cịn dừng lại việc đặt vấn đề đưa nhận định, đánh bắt đầu sâu tìm hiểu, xây dựng mơ hình áp dụng, thiết kế công cụ giảng dạy Bên cạnh số sách nghiệp vụ sư phạm như: “Dạy học đại: Lý luận – Biện pháp – Kỹ thuật”1 (Đặng Thành Hưng); “Học dạy cách học”2 (Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo); “Một số vấn đề cách dạy cách học”3; “Phương pháp học tập thoải mái”4 (Tiêu Vệ) v.v… Bên cạnh đó, phải kể đến nguồn tài liệu quan trọng tác động đến tiến độ thực hóa đổi đào tạo bậc đại học, cao đẳng kỷ yếu hội thảo khoa học, tài liệu khóa đào tạo phối hợp với nước hay tập giảng hồn thành Một số ví dụ điển hình như: kỷ yếu Đổi PPDH đại học cao đẳng5 - Bộ Giáo dục & Đào tạo Cơng đồn Giáo dục Việt Nam; kỷ yếu Đổi chương trình PPDH mơn khoa học xã hội - Đại học Sư phạm II, 1994; hội thảo PPDH trường đại học - Học viện Ngân hàng, 6/2000; hội thảo Đổi nội dung phương pháp giáo dục trường đại học sư phạm, 2004; kỷ yếu hội thảo khoa học Phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá kết học tập môn khoa học xã hội nhân văn6 Ban Liên lạc Trường Đại học Cao đẳng Việt Nam (VUN), 2004; sách 07 PPDH đại cho người lớn7 Khoa Phương pháp Sư phạm hành - Học viện Hành Quốc gia; tập giảng Đổi phương pháp dạy – học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004; tài liệu dự án Việt – Bỉ đào tạo giáo viên trường sư phạm tỉnh miền núi phía Bắc; PPDH đại cho người lớn - tài liệu thực hành Học viện Hành Quốc gia Quỹ Phát triển quốc tế Đức (DSE); NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, 439 trang NXB Giáo dục, 2002, 268 trang NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, 269 trang NXB Đại học Sư phạm, 2004 NXB Giáo dục, 2003 NXB Lý luận trị, 2004, 472 trang NXB Cơng an nhân dân, 2001 6 Giảng viên PPDH - tài liệu dự án hỗ trợ kỹ thuật Việt - Úc (AusAid), 1998 -1999; Chương trình đào tạo giảng viên - 04 quyển, dự án đào tạo Việt - Úc, 2000 – 2001; PPDH – tài liệu học tập Canada, Pháp, Đức, Thụy Điển v.v… Như vậy, nêu Việt Nam từ năm 60 kỷ trước, PPDH NHLTT bậc đại học đề cập khơng cơng trình nghiên cứu chun sâu xuất phát từ người học cịn hạn chế Vấn đề nêu chủ yếu hình thành từ quan điểm, góc nhìn cá nhân nhà giáo dục nhà quản lý giáo dục Liệu phương pháp đưa có thực phù hợp với người học? Nguyện vọng SV có hồn tồn nhà khoa học đưa để làm cho lập luận mình? Khả SV tiếp thu đến đâu thầy cô áp dụng phương pháp đó? Tất câu hỏi chưa thực có lời giải “Đổi phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá kết học tập môn khoa học xã hội nhân văn trường Đại học Cao đẳng” tên hội thảo toàn quốc lần thứ V Ban Liên lạc Trường Đại học Cao đẳng Việt Nam (VUN) tổ chức HVBCTT – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (5/2004) Nội dung tập trung bàn luận sơi trí việc cải tiến hình thức dạy học truyền thống “thầy đọc – trò ghi” việc áp dụng PPDH đại, mà mục tiêu lấy NHLTT Phương pháp nhận định lựa chọn tất yếu, giải pháp tối ưu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, thu hẹp khoảng cách chất lượng giáo dục đại học - cao đẳng nước VN so với nước khu vực giới Năm 2006, nhóm SV Khoa Xã hội học - HVBCTT thực đề tài khoa học cấp SV Sự thích ứng SV với phương pháp dạy - học số trường đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội 7 Cùng thời gian trên, nghiên cứu trường hợp HVBCTT khác Nhạc Phan Linh tập trung nghiên cứu Nhu cầu khả thích ứng SV phương pháp dạy – học lấy người học làm trung tâm Nghiên cứu phác họa tổng quát nhu cầu đặc điểm tiếp thu PPDH SV nói chung, khác biệt SV khối lý luận SV khối nghiệp vụ HVBCTT Tóm lại, kế thừa tiếp thu ý kiến trao đổi, phân tích, sở khoa học trước đây, đặc biệt nghiên cứu tác giả Nhạc Phan Linh, nghiên cứu Nhu cầu khả thích ứng với phương pháp dạy – học lấy người học làm trung tâm lưu LSV Lào Học viện Báo chí Tuyên truyền hi vọng đưa nhìn khách quan tồn diện mơ hình giảng dạy NHLTT khuyến khích triển khai, góp phần bổ sung sở lý luận thực tiễn để cải tiến PPDH theo hướng hiệu HVBCTT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu nhu cầu học tập khả thích ứng LSV Lào PPDH mới, nghiên cứu hi vọng đưa khuyến nghị phù hợp nhằm làm tăng tính hiệu việc áp dụng PPDH theo hướng NHLTT cho LSV Lào HVBCTT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu nhu cầu khả thích ứng cho LSV Lào PPDH lấy NHLTT HVBCTT - Tìm hiểu mơ hình giảng dạy cho LSV Lào áp dụng nhà trường - Tìm hiểu thái độ quan điểm LSV Lào PPDH áp dụng thời điểm - Khảo sát thực trạng học lớp tự học LSV Lào 8 - Khảo sát nhu cầu LSV Lào PPDH - Đánh giá thuận lợi khó khăn học tập LSV Lào áp dụng PPDH NHLTT, đồng thời nguyên nhân tác động đến khả mức độ thích ứng - Đưa số khuyến nghị nhà trường việc cải tiến PPDH phù hợp cho LSV Lào Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nhu cầu học tập LSV Lào theo PPDH NHLTT - Khả thích ứng LSV Lào áp dụng PPDH NHLTT 4.2 Khách thể nghiên cứu Lưu sinh viên Lào Học viện Báo chí Tuyên truyền 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khách thể nghiên cứu: Toàn LSV Lào học HVBCTT - Phạm vi thời gian: Quá trình thu thập thông tin: – 6/2012 Khung lý thuyết giả thuyết nghiên cứu 5.1 Giả thuyết nghiên cứu - Nhu cầu học tập theo PPDH NHLTT lưu LSV Lào không cao hạn chế sử dụng tiếng Việt - Khả tạo hứng thú học tập từ phía giáo viên yếu tố định đến mức độ thích ứng LSV Lào 9 5.2 Khung phân tích Mơi trường kinh tế – xã hội Đặc điểm sv Mục đích học sinh viên - Nhân học - Việc học tập Nhu cầu LSV PPGD Nâng cao chất lượng học tập sv tiện học Côngthức cụ phương Phương tập thức Nội dung kiến dạy - học Môi Mục trường tiêuhọc đào tạo nhà trường tập - Điều kiện sở Thích ứng LSV với PPGD vật chất - Phương pháp giảng dạy Chủ trương đổi giáo dục - đào tạo Đảng Nhà nước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận * Phương pháp luận chung: Vận dụng nguyên tắc phương pháp luận Chủ nghĩa Duy vật Biện chứng Chủ nghĩa Duy vật Lịch sử * Phương pháp luận chuyên biệt: Sử dụng loại lý thuyết Lý luận dạy học Xã hội học, đó, lý thuyết Xã hội học giữ vai trò chủ đạo, định hướng nghiên cứu - Lý luận dạy học (các lý thuyết tâm lý học học tập - mơ hình dạy học): mơ hình dạy học Thơng báo; mơ hình học tập Tự điều chỉnh biến đổi hành vi nhận thức; mơ hình dạy học hành động học tập khám phá - Các lý thuyết Xã hội học: thuyết Hành động xã hội thuyết Hành vi 10 10 Một vấn đề ảnh hưởng đến thích ứng với PPDH tình trạng nhiều sinh viên chủ yếu quan tâm đến chuyên ngành mà không tập trung vào môn học khác Chính vậy, dù mơn khơng phải chun ngành có đổi phương pháp khơng thể tác động nhiều đến người học - “Em thấy em thay đổi cách học mơn mà em cảm thấy thích, mơn chun ngành chẳng hạn Em tìm tài liệu nhiều, tự nghiên cứu nhiều thời gian học dành cho mơn chiếm đa số ln” (Nữ, sinh viên năm thứ IV, khoa Báo in) • Các đặc điểm nhân học: Liên quan trực tiếp đến vấn đề nảy sinh nhu cầu khả thích ứng người học với PPDH vai trò tác động số đặc điểm nhân Thông qua việc lấy tương quan số liệu, ta thu số kết luận sau đây: - Không gian sống sinh hoạt ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập sinh viên Do chất lượng sống tốt so với khu vực nông thông miền núi nên người sống khu vực thành thị thường xuyên hưởng điều kiện tốt sinh hoạt, học tập Điều tác động tích cực đến khả nhu cầu sinh viên phương pháp học tập đại Cụ thể: sinh viên thành thị có khả khai thác hiệu công cụ phương tiện học tập ngoại ngữ (79% so với 46,1%), Internet (73,2% so với 53,2%); có nhu cầu cao việc ứng dụng kiến thức học từ nhà trường vào thực tiễn sống (65% so với 53,1%) - Điều kiện kinh tế thành phần gia đình yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc đầu tư học tập Đa số sinh viên sống chu cấp từ phía gia đình nên điều kiện kinh tế hoàn cảnh sống gia đình nhân tố ảnh hưởng trực tiếp Con em gia đình giả hay gia đình trí thức thường tạo hội nhiều mua sắm trang thiết bị học tập, sách điều kiện học thêm, mở mang tri thức Do đó, sinh viên thường có nhu cầu khả thích ứng cao với hình thức học đòi hỏi động, tự tin thuyết trình có minh họa, thảo luận nhóm, đóng vai v.v 57 57 - Hoàn cảnh sống ảnh hưởng trực tiếp đến thói quen học tập Những sinh viên nội trú khơng có nhiều điều kiện phương tiện lại, phương tiện thông tin đại chúng nên giành nhiều thời gian để khai thác thư viện so với nhóm sinh viên khác từ 25% – 30% - Đặc điểm chuyên ngành yếu tố tác động đến cách học Do khối lượng kiến thức sở phải tiếp thu lớn nên sinh viên khối lý luận có nhu cầu sử dụng thư viện cao (50,8% so với 40,9%) mong muốn lượng thời gian giành cho phát biểu ý kiến cá nhân nhiều (56% so với 44%) - Những sinh viên thi đầu vào khối D (72,3% sống thành thị) có tảng ngoại ngữ tư logic nên có khả thích ứng tốt với công cụ phương tiện kỹ thuật đại so với sinh viên khối C (70,2% so với 56,6%) - Những sinh viên cán lớp hay cán Đồn trách nhiệm thói quen nên có tỷ lệ cao (78,9%) thường xuyên chủ động đề xuất, trao đổi thông tin với thầy cô, hịa nhập tốt với hình thức đòi hỏi động, tự tin cá nhân tự thuyết trình, đóng vai tình giả định - Tính cách yếu tố chi phối thái độ học tập sinh viên Những người nhiệt tình, sơi cho thấy khả tham gia tích cực hình thức tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài, đứng lên thuyết trình so với sinh viên có tính cách điềm đạm, trầm tính từ 5% – 8% 3.2.2 Yếu tố khách quan Việc thức triển khai PPDH NHLTT từ đầu năm học 2005 – 2006 giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Chủ trương điều kiện cần để khuyến khích động viên sinh viên tham gia vào cách học tích cực chủ động Môi trường sư phạm với yếu tố cịn lại như: chương trình quy mơ đào tạo; điều kiện sở vật chất phục vụ học tập sinh hoạt; phương pháp giảng dạy thầy cơ; cơng tác kiểm tra đánh giá điều kiện đủ, tác động trực tiếp gián tiếp đến nhu cầu khả thích ứng sinh viên • Chương trình quy mơ đào tạo: 58 58 PPDH địi hỏi tham gia tích cực thầy trị Tuy nhiên, tích cực mang tính cá nhân lại chịu quy định chi phối khung chương trình, thời lượng quy mơ lớp học Với khung chương trình quy định sẵn từ Bộ Giáo dục Đào tạo nay, số lượng môn học số đơn vị học trình tính tốn để truyền tải vừa đủ nội dung cần thiết Trong đó, theo tiêu chuẩn PPDH mới, thời gian trao đổi thầy trị mơn buổi học chiếm số lượng lớn Điều dẫn đến việc giáo viên giành nhiều thời gian cho việc phát biểu, thuyết trình hay tranh luận sinh viên Bên cạnh đó, nhiều sinh viên giáo viên phản ánh số mơn học khơng hồn tồn phù hợp với chun ngành chương trình quy định nên phải học Trái lại, nhiều môn cần đầu tư thời gian, đặc biệt môn chuyên ngành, lại khơng có thời gian để sinh viên rèn luyện thực hành Một yếu tố có ảnh hưởng lớn đến hội tham gia vào học sinh viên quy mô lớp học đơng Hiện nay, đa số lớp có sĩ số 40 sinh viên, chí số lớp có sỹ số 60 người Như vậy, tỷ lệ sinh viên có điều kiện phát biểu, đóng góp mang tính cá nhân vào học thấp • Điều kiện sở vật chất phục vụ học tập sinh hoạt: Trong số học phần bắt buộc, Tin học môn sinh viên tiếp cận với máy móc nhiều Tuy nhiên, hầu kiến phản ánh thực trạng thiếu, q nhiều máy vi tính khơng thể sử dụng hỏng hóc, trục trặc Một mơn học mang tính mà sinh viên khơng có điều kiện thực hành đương nhiên kỹ khai thác sử dụng Cộng với điều kiện kinh tế, rõ ràng nhu cầu khả thích ứng sinh viên bị chi phối lớn điều kiện hoàn cảnh nhà trường tạo Hệ thống thư viện xây dựng đầu tư khả thu hút sinh viên chưa cao Nhiều sinh viên cho biết lý ngày lên thư viện bất cập chủng loại tài liệu, thái độ phục vụ v.v Trong hệ thống thư viện, với phòng phương pháp chưa thể đáp ứng nhu cầu học tập theo PPDH đại thầy trò 59 59 Do thời gian đầu, chúng chủ yếu sử dụng để bồi dưỡng cho giáo viên nhà trường tất chuyên ngành nên sinh viên bắt đầu tiếp cận khai thác nửa cuối năm học Bên cạnh đó, theo phản ánh từ phía giáo viên, muốn có buổi giảng dạy phòng phương pháp, họ phải lên kế hoạch đặt lịch trước khoảng tuần để nhà trường xếp bố trí Điều giải thích thời điểm này, số lớp sinh viên học phòng phương pháp đếm đầu ngón tay Đây ngun nhân khiến số khoa phải chủ động tranh thủ nguồn kinh phí bên ngồi để tự trang bị số phương tiện máy móc kỹ thuật đại (điển hình khoa XHH) Tuy nhiên, thiếu đồng nên dẫn đến việc thiết bị thường xuyên phải mang, vác di chuyển, lắp đặt, chỉnh, tháo dỡ, bảo quản gây lãng phí nhiều thời gian buổi học, dẫn đến tâm lý ngại sử dụng giáo viên sinh viên - “Thời gian lắp đặt điều chỉnh máy móc có đến hàng chục phút, cố lúc giảng chứ, nói chung rườm rà, nhiều làm hứng thú học” (Nữ, sinh viên năm thứ II, khoa Báo in) Là trường báo chí, liên quan nhiều đến lĩnh vực truyền thông nhà trường chưa có hệ thống mạng tin học nội (LAN) mạng Internet hoàn chỉnh Cũng vậy, khu vực ký túc xá chưa có hệ thống thơng tin đại chúng cập nhật hiệu ngồi hình thức phát 30 phút tuần sinh viên lớp Phát tự tổ chức Đây điều bất cập so với nội dung mục tiêu đào tạo, gây thiệt thòi cho sinh viên Tóm lại, thiếu thốn sở vật chất, trang thiết bị, công cụ, phương tiện giảng dạy nhân tố có tác động lớn đến nhu cầu khả thích ứng sinh viên • Vấn đề giáo viên: Với tính đặc thù trường Đảng, phương pháp giảng dạy truyền thống giáo viên chủ yếu thuyết trình Mơ hình tạo nên sức ì truyền thống cho người dạy lẫn người học Các thông tin định tính nghiên cứu ThS Nhạc Phan Linh rõ: - “Có thầy nói rằng: tơi giảng dạy hàng chục năm giảng dạy phương pháp cũ tơi cho lị hàng loạt hệ 60 60 người đóng góp công sức không nhỏ cho xã hội này” (Nam, giảng viên, khoa Báo chí) Quan điểm cịn tồn phận giảng viên, đặc biệt người lớn tuổi Điều cho thấy khả “thích ứng” với PPDH người dạy chưa cao ảnh hưởng trực tiếp đến khả thích ứng trị Một số giảng viên trẻ thừa nhận việc thực hành PPDH chưa thực tốt: -“Bản thân gặp nhiều khó khăn việc làm chủ phương tiện đại, phương tiện đầu tư chưa đủ tài chưa đủ đam mê” (Nữ, giảng viên, khoa Báo chí) Ở đây, điểm đáng lưu ý là: qua tổng hợp phân tích ý kiến trả lời vấn sâu giáo viên, tác nhân ảnh hưởng trực tiếp đến đến khả thích ứng sinh viên, bên cạnh ý thức tự học, phương pháp người thầy -“Theo trở ngại lớn việc áp dụng PPDH bắt nguồn từ phía giáo viên” (Nữ, giảng viên, khoa Báo chí) -“Hạn chế xét theo góc độ phương pháp chưa biết cách học, thầy có cho học viên phương pháp đâu Học viên chủ yếu học theo kiểu phổ thơng, có nghĩa trả cô giáo, thày giáo dạy Có thầy cịn sẵn sàng cho điểm khơng với dạy” (Nam, giảng viên, khoa Tâm lý – Giáo dục) -“Trong tình hình nay, giáo viên đưa phương pháp sinh viên ủng hộ thôi, quan trọng phải hướng dẫn đổi phương pháp tư cho họ” (Nam, giảng viên khoa CNXHKH) Điều hoàn tồn có sở ý kiến phản ảnh sinh viên cho thấy PPDH NHLTT đổi hình thức, cơng cụ, phương tiện giảng dạy hiệu khơng cao, có ngược lại: -“Em thấy phương pháp dùng máy chiếu thay bảng viết phấn thơi, chưa có tác dụng nhiều” (Nữ, sinh viên năm thứ III, khoa XDĐ) 61 61 - “Nếu máy chiếu chuyển nội dung, đề mục học bắt sinh viên theo dõi chép, mà khơng có hình ảnh minh họa đơn điệu Nội dung máy chiếu có cịn thiếu khó nhìn so với đọc giáo trình thể bảng” (Nữ, sinh viên năm thứ III, khoa CNXHKH) Một vấn đề mà kết nghiên cứu phát tình trạng thiếu giảng viên hội đủ hai yếu tố: kinh nghiệm, chuyên môn sâu khả khai thác, sử dụng thành thạo công cụ phương tiện giảng dạy đại Hiện nay, số giảng viên trường chủ yếu nằm hai nhóm Do đó, việc người thầy kết hợp tốt hai yếu tố chắn có tác động tích cực đến thái độ khả người học • Công tác kiểm tra/ thi, đánh giá kết học tập: Một điểm đáng lưu ý sinh viên quan tâm đến vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập Nó có ý nghĩa quan trọng ý thức, thái độ hành vi học tập * Hình thức kiểm tra, thi cử chủ đạo từ trước đến thi viết Tuy nhiên, với nhược điểm kiến thức mang tính khuân mẫu sách vở, tạo kẽ hở cho hành vi gian lận hình thức cho thấy hạn chế việc khuyến khích, phát triển tư duy, tính chủ động người học Các hình thức vấn đáp, tiểu luận sinh viên đánh giá cao lại áp dụng * Thời gian, thời điểm dành cho sinh viên ôn tập thi học phần chưa hợp lý Nhiều ý kiến phản ánh tình trạng phải học bù dồn dập để kịp thi xảy phổ biến Việc phải học lớp liên tục ngày gây sức ép tâm lý làm căng thảng thần kinh sinh viên Ngoài ra, mật độ thi (hai ngày môn) dày, không đủ lượng thời gian cho sinh viên lĩnh hội nhập tâm kiến thức * Bên cạnh đó, cơng tác đánh giá kết học tập, nhiều ý kiến phản ảnh thiếu cơng thi cử, xếp loại, thưởng phạt số sinh viên mà ảnh hưởng đến tinh thần học tập tập thể lớp: - “Thật khơng cơng có người suốt ngày chơi bời, khơng lo học, đến kiểm tra học trình cịn khơng đủ trốn học, mà điểm thi học phần cao gần lớp Thử hỏi, quyền lợi người chăm học đâu?” (Nữ, sinh viên năm thứ IV, khoa Báo chí) 62 62 - “Tơi thấy tình trạng điểm giả xảy nhiều q, tồn rơi vào em cán nhà trường thơi Học với người thấy khó chịu vơ cùng” (Nam, sinh viên năm thứ IV, khoa XHH) - “Năm đầu tâm học lắm, để phấn đấu giành học bổng Thế quyền lợi rơi vào trường hợp đặc biệt, từ học bổng, xếp loại đến học cảm tình, kết nạp Đảng Đâm nhiều lúc nghĩ chán, chẳng muốn phấn đấu làm nữa!” (Nam, sinh viên năm thứ III, khoa XHH) Mặc dù vấn đề tế nhị đề cập tới cách công khai thẳng thắn nội sinh viên Điều chứng tỏ có tác động khơng nhỏ đến thái độ ý thức người học Nó cho thấy nguyện vọng đổi PPDH cần tiến hành toàn diện đổi nội dung, hình thức, phương pháp trình tự đào tạo người học khơng nhìn nhận đánh giá xác 63 63 Kết luận khuyến nghị I Kết luận Căn số liệu thu thập kết phân tích, nghiên cứu rút số kết luận sau: Thứ nhất, khả liên hệ học với thực tiễn học tập giáo viên yếu tố ảnh hưởng nhiều đến mức độ thích ứng sinh viên với PPDH Thứ hai, mức độ thích ứng với PPDH NHLTT LSV Lào chưa cao, biểu vấn đề: tiếp thu nội dung, khai thác phương tiện hưởng ứng cách dạy - Tỷ lệ chưa thỏa mãn với dung lượng học lớn số hài lòng (51,3% so với 42,6%), chí phần ba mẫu nghiên cứu cho khả tiếp thu tăng lên mà ngược lại bị chậm (Điều cho thấy thay đổi mà giáo viên tạo chưa đáng kể, chưa đáp ứng nhu cầu sinh viên.) - Việc sử dụng phương tiện công cụ học tập quen thuộc máy vi tính, ngoại ngữ, Internet, phần mềm chuyên ngành phần lớn sinh viên cịn khó khăn, tỷ lệ thành thạo 15% - Chỉ khoảng 10% - 20% sinh viên thể tích cực việc tham gia học phát biểu, đóng góp ý kiến, trao đổi hay tranh luận với giáo viên Phần lớn chưa khắc phục thói quen ỷ lại, thụ động, thiếu tự tin phải tự diễn thuyết Thứ ba, nhu cầu học tập sinh viên đa dạng phong phú, không bày tỏ muốn tiếp nhận mà cịn có u cầu cụ thể cách tiếp nhận Liên quan đến nội dung kiến thức, người học muốn tiếp nhận mới, gắn với thực tiễn, khơng mang tính gị ép khả “cơ động” tri thức (tính liên ngành) Để có điều này, mơi trường học tập đại với hội thường xuyên tiếp cận khai thác PTKT lớp, giảng đường, thư viện hay không gian sống sinh hoạt 64 64 nguyện vọng thực tế trước hạn chế sở vật chất Nhưng quan trọng nhất, phương thức giảng dạy mà người học khuyến khích, phát huy tính động, tự tin, khả tư duy, khả nói, thuyết trình, thực hành mơi trường nhóm, mơi trường tương tác qua lại giáo viên với sinh viên hay sinh viên với nguyện vọng lớn Thứ tư, mức độ thích ứng với PPDH NHLTT nhóm sinh viên khác Những sinh viên có nguồn gốc xuất thân từ khu vực thành thị, thi đầu vào khối D, tính cách sơi nổi, thường có khả thích ứng cao so với nhóm sinh viên khác Lý sinh viên có thói quen, nhiều điều kiện thể cá tính quan điểm thân II khuyến nghị (giải pháp tăng mức độ thích ứng) Giải pháp giúp người học thích ứng tốt với PPDH thực chất giải pháp tăng tính hiệu PPDH NGLTT nhà trường Căn thực trạng học tập nhân tố tác động đến nhu cầu khả thích ứng sinh viên PPDH nay, xin đề xuất số hướng giải pháp theo cấp độ tiếp cận: nhà quản lý, giáo viên sinh viên: 2.1 Những biện pháp nhà trường Với nhu cầu học tập ngày đa dạng nội dung, phương thức giảng dạy, khó khăn hạn chế mà sinh viên gặp phải tiếp cận PPDH thời gian qua, nhà trường cần chủ động xây dựng hệ thống giải pháp đồng hồn chỉnh, với lộ trình xác định * Thứ nhất, tiếp tục đổi tư mạnh mẽ để giảng viên thấy tầm quan trọng yêu cầu đổi thực chất PPDH Từ giảng viên phải có thống nhất, đồng thuận cao nhận thức hành động, khắc phục tình trạng: Cụ thể hóa điều việc nhà trường hàng năm cần liên tục mở khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ tình cảm cho giảng viên PPDH cần có phân loại, tách biệt theo độ tuổi, khả thực tế Việc học đan xen nhiều hệ gây tâm lý tự ty, ngại ngùng giảng viên lớn tuổi, làm khó khăn việc tiếp thu thực hành phương pháp 65 65 * Thứ hai, tiếp tục đầu tư, nâng cấp, đổi công cụ, phương tiện, trang thiết bị phục vụ day - học bồi dưỡng kỹ sử dụng thiết bị trợ giảng đại Trong điều kiện cịn nhiều khó khăn nay, nhà trường cần phải có hướng tập trung trước mắt như: - Đối với hệ thống thư viện: Liên tục bổ sung thêm đầu sách vở, tài liệu nghiên cứu tham khảo; hình thành phịng đọc tự chọn để vừa tăng cường khả thu hút, vừa tạo tâm lý thoải mái cho bạn đọc; nhanh chóng đưa vào sử dụng hệ thống tra cứu điện tự; xem xét khả cho sinh viên tự làm nhiêm vụ thủ thư ngồi hành nhằm tạo điều kiện, hội rèn luyện ý thức, tác phong làm việc gắn với thực tiễn trường - Đối với phương tiện kỹ thuật đại: đầu tư dứt điểm, trang bị tồn máy móc cho phịng học vi tính dành cho sinh viên; phòng phương pháp, chưa thể đầu tư số lượng nên có chế độ sử dụng luân phiên, xoay vòng khoa, theo lịch cố định để khoa chủ động xếp, tránh tình trạng thụ động phải đăng ký đợi xếp lịch; - Đối với hệ thống Ký túc xá: Mỗi dãy nhà nội trú cần hình thành tối thiểu 01 “Phịng Thơng tin”, có tivi số báo chí để sinh viên theo dõi cập nhật tin tức; khu vực dành cho sinh viên Lào, cần có “Phịng Giao lưu” để sinh viên Lào gặp gỡ, trao đổi học tập với sinh viên Việt Nam - Đoàn Thanh niên tiếp tục phối hợp với khoa chủ quản nhân rộng mơ hình Câu lạc chun ngành để sinh viên có nhiều điều kiện tham gia sinh hoạt rèn luyện, qua em có thêm hình thức học tập bổ sung cho PPDH lớp * Thứ ba, xây dựng chế, sách khuyến khích, tạo động lực cho việc áp dụng PPDH tích cực Đây biện pháp góp phần khắc phục sức ì ngại thay đổi phận giảng viên giai đoạn giao thời hai kiểu phương pháp truyền thống đại Cụ thể như: - Tổ chức, trì việc áp dụng PPDH tích cực liên tục tổ chức thao giảng phương pháp - Thường xuyên sơ, tổng kết rút kinh nghiệm để không ngừng cải tiến PPDH theo hướng tích cực hố dạy học 66 66 Song song với việc tạo cớ chế sách, việc xếp lại, điều chỉnh chương trình quy mơ lớp học cần phải quan tâm: - Tiếp tục nghiên cứu giảm thời gian dạy học lớp để tăng thời gian tự học, tự nghiên cứu giáo viên sinh viên 2.2 Hướng giải pháp giảng viên * Thứ nhất, thầy cô giáo cần nhìn nhận nhu cầu học tập theo PPDH NHLTT sinh viên hồn tồn đáng phải đáp ứng Sự thay đổi nhận thức có tác dụng vừa khích lệ, vừa tạo áp lực việc chủ động, tích cực tiếp cận, học tập ứng dụng, triển khai PPDH đội ngũ giảng viên * Thứ hai, đổi nội dung, cách viết giáo trình dành cho sinh viên Với nhu cầu tính logic, khoa học, tính thực tiễn, tài liệu học tập đại cần phải chưa đựng dạng thông tin sau: lý thuyết bản, chun mơn sâu, thực tiễn, liên ngành Bên cạnh đó, mong muốn hình thức cho bắt mắt, dễ tiếp thu đòi hỏi cần đáp ứng Chính vậy, phải đổi phương pháp viết giáo trình, * Thứ tư, cách thức điều khiển buổi học cho lơi sinh viên điều kiện PPDH NHLTT Việc đưa vào kết hợp phương pháp với đòi hỏi người thầy phải vận dụng tổng hợp kỹ sư phạm cách tốt Bên cạnh việc thuyết trình, nêu vấn đề, cách đặt câu hỏi, cách sử dụng phương tiện minh họa… giảng viên cịn phải ý quan sát, phán đốn, định hướng điều tiết buổi học để đảm bảo tính khoa học, đủ khối lượng kiến thức xác mặt thời gian Bên cạnh đó, đưa yêu cầu phương pháp kích thích hiệu nhằm khắc phục tính ì cố hữu người học: * Thứ năm, đầu tư thời gian cho PPDH mới, chế thị trường nay, hầu hết nguồn lực, quĩ thời gian huy động vào hoạt động khác Đội ngũ giáo viên khơng nằm ngồi tình trạng chung Họ huy động tối đa thời gian vào làm thêm, dạy thêm, thời gian đầu tư cho nghiên cứu khoa học bị hạn chế, nên đầu tư thời gian cho việc biên soạn giáo trình hay soạn lại giáo án 67 67 Cuối cùng, điều quan trọng định hiệu giải pháp cụ thể chúng phải thực cách đồng bộ, thống toàn trường 2.3 Hướng giải pháp LSV Lào Thứ nhất, tích cực nâng cao trình độ tiếng Việt nhiều hình thức tự học; đọc nghiên cứu tài liệu; nói chuyện giao tiếp nhiều với bạn SV Việt Nam; hình thành thói quen giao tiếp tiếng Việt SV Lào lớp hoạt động sinh hoạt hàng ngày Thứ hai, xóa bỏ mặc cảm, chủ động hỏi bạn bè thầy cô nội dung giảng chưa hiểu, chưa nắm Nếu ngại hỏi lớp cần chủ động gặp hỏi học Mạnh dạn tham gia phát biểu lớp bạn Việt Nam Thứ ba, cần chăm học tập lớp KTX Xem trước học nhà; khắc phục tình trạng lười học; tâm phấn đấu học tập để đạt điểm từ 5,00 trở lên Thứ tư, phải tự tập làm tập, tiểu luận, báo cáo, khóa luận Nếu gặp khó khăn nhờ thầy bạn SV Việt Nam bảo, hướng dẫn để học hỏi rút kinh nghiệm để lần sau tự làm Thứ năm, tập sử dụng trang thiết bị học tập thành thạo, đặc biệt máy vi tính 68 68 Danh mục tài liệu tham khảo Ban Liên lạc Trường Đại học Cao đẳng Việt Nam (VUN) - Kỷ yếu hội thảo khoa học Phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá kết học tập môn khoa học xã hội nhân văn, 2004 Bộ Giáo dục & Đào tạo - Chiến lược Phát triển Giáo dục giai đoạn 2001 – 2010 - NXB Giáo dục, 2001 Bộ Giáo dục & Đào tạo Cơng đồn Giáo dục Việt Nam - Kỷ yếu Đổi phương pháp dạy học đại học cao đẳng - NXB Giáo dục, 2003 Viên Quốc Chấn (Trung Quốc) - Luận cải cách giáo dục - NXB Giáo dục, 2001 Dự án đào tạo Việt – Úc - Chương trình đào tạo giảng viên - 04 quyển, 2000 – 2001 Dự án hỗ trợ kỹ thuật Việt – Úc (AusAid) - Giảng viên phương pháp dạy học - 1998 -1999 Đại học Sư phạm II - Kỷ yếu Đổi chương trình phương pháp dạy học mơn khoa học xã hội – 1994 Đặng Thành Hưng - Dạy học đại: Lý luận – Biện pháp – Kỹ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, 439 trang Đặng Thành Hưng chủ nhiệm - Những đặc trưng phương pháp dạy học theo tư tưởng giáo dục tích cực nhà trường phổ thơng - đề tài cấp Bộ B96-49-15, Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội, 1996 10 F.Weinert - Sự phát triển nhận thức học tập giảng dạy - NXB Giáo dục, 1998 11 G.Petty - Giảng dạy ngày - NXB Stantey Thomes, 1998 12 Hồ Ngọc Đại - Cái Cách - NXB Đại học Sư Phạm, 2003 13 Hồ Ngọc Đại - Giải pháp giáo dục - NXB Đại học Sư phạm, 1991, 260 trang 69 69 14 Học viện Báo chí Tuyên truyền - Sự thích ứng sinh viên với phương pháp dạy – học số trường đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội - Đề tài khoa học sinh viên, 2005 15 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Tập giảng Đổi phương pháp dạy – học, 2004 16 Học viện Hành Quốc gia Quỹ Phát triển quốc tế Đức (DSE) – Phương pháp dạy học đại cho người lớn 17 I.Lecne - Dạy học vấn đề - NXB Giáo dục, 1977 18 Khoa Phương pháp Sư phạm hành – Học viện Hành Quốc gia - Bộ sách 07 Phương pháp dạy học đại cho người lớn, NXB Công an nhân dân, 2001 19 Kỷ yếu hội thảo - Phương pháp dạy học tích cực phương tiện dạy học - Viện Nghiên cứu Khoa học Giáo dục tổ chức tháng 8/1979, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 18 trang 20 Nguyễn Kỳ - Mơ hình dạy học tích cực lấy NHLTT - NXB Giáo dục, 1996 21 Nguyễn Kỳ - Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm - NXB Giáo dục, 1995, 268 trang 22 Nhạc Phan Linh, Đề tài cấp sở trọng điểm Nhu cầu khả thích ứng SV phương pháp dạy – học lấy người học làm trung tâm, 2006 23 Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục - Tạp chí Giáo dục - số 01, 06, 11, 17, 24 Tập thể tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo - Học dạy cách học – NXB Giáo dục, 2002, 268 trang 25 Tiêu Vệ - Một số vấn đề cách dạy cách học - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002, 269 trang 26 Tiêu Vệ - Phương pháp học tập thoải mái - NXB Đại học Sư phạm, 2004 27 Lâm Quang Thiệp chủ nhiệm - đề án Cải tiến phương pháp điều tra đánh giá kiến thức, kỹ sinh viên đại học cao đẳng - Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, Bộ GD-ĐT, 1992 70 70 V.Okôn - Những sở việc dạy học nêu vấn đề Phạm Hồng Gia hiệu đính, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 1968 28 71 71 ... TRẠNG HỌC TẬP VÀ NHU CẦU CỦA LƯU SINH VIÊN LÀO ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM 2.1 Thực trạng học tập lưu sinh viên Lào HVBCTT Đánh giá thực trạng học tập sinh viên xem... kỳ: Dạy học hướng vào người dạy Dạy học tích cực Dạy học hướng vào người học - Dạy học hướng vào người dạy (dạy học thụ động, dạy học truyền thống): dạy học xuất phát từ lợi ích người dạy, dựa... khoa học trước đây, đặc biệt nghiên cứu tác giả Nhạc Phan Linh, nghiên cứu Nhu cầu khả thích ứng với phương pháp dạy – học lấy người học làm trung tâm lưu LSV Lào Học viện Báo chí Tuyên truyền

Ngày đăng: 08/07/2022, 15:37

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Lý luận dạy học (các lý thuyết tâm lý học về học tập - mô hình dạy học) : mô hình dạy học Thông báo; mô hình học tập Tự điều chỉnh và biến đổi hành vi nhận thức; mô hình dạy học hành động học tập khám phá. - Nhu cầu và khả năng thích ứng với phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm của lưu sinh viên lào tại học viện báo chí và tuyên truyền
lu ận dạy học (các lý thuyết tâm lý học về học tập - mô hình dạy học) : mô hình dạy học Thông báo; mô hình học tập Tự điều chỉnh và biến đổi hành vi nhận thức; mô hình dạy học hành động học tập khám phá (Trang 10)
1. Thầy đọc toàn bộ, trò chép nguyên văn 10 8.70 2. Thầy thuyết trình, trò tự chọn lọc ý để ghi56 48.70 - Nhu cầu và khả năng thích ứng với phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm của lưu sinh viên lào tại học viện báo chí và tuyên truyền
1. Thầy đọc toàn bộ, trò chép nguyên văn 10 8.70 2. Thầy thuyết trình, trò tự chọn lọc ý để ghi56 48.70 (Trang 37)
Bảng 1: Các phương pháp dạy học được giảng viên áp dụng trên lớp - Nhu cầu và khả năng thích ứng với phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm của lưu sinh viên lào tại học viện báo chí và tuyên truyền
Bảng 1 Các phương pháp dạy học được giảng viên áp dụng trên lớp (Trang 37)
Bảng 2: Kết quả học tập học của mẫu nghiên cứu trong học kỳ vừa qua - Nhu cầu và khả năng thích ứng với phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm của lưu sinh viên lào tại học viện báo chí và tuyên truyền
Bảng 2 Kết quả học tập học của mẫu nghiên cứu trong học kỳ vừa qua (Trang 39)
Bảng 3: Tự đánh giá của sinh viên về kết quả học tập của bản thân - Nhu cầu và khả năng thích ứng với phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm của lưu sinh viên lào tại học viện báo chí và tuyên truyền
Bảng 3 Tự đánh giá của sinh viên về kết quả học tập của bản thân (Trang 39)
• Nhu cầu về các hình thức dạy học: - Nhu cầu và khả năng thích ứng với phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm của lưu sinh viên lào tại học viện báo chí và tuyên truyền
hu cầu về các hình thức dạy học: (Trang 44)
Mức cần thiết hình thức dạy học hỏi đáp liên tụcMức cần thiết hình thức dạy - Nhu cầu và khả năng thích ứng với phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm của lưu sinh viên lào tại học viện báo chí và tuyên truyền
c cần thiết hình thức dạy học hỏi đáp liên tụcMức cần thiết hình thức dạy (Trang 45)
Bảng 4: Mức độ tham gia các câu lạc bộ, học thêm tin học, ngoại ngữ (%) - Nhu cầu và khả năng thích ứng với phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm của lưu sinh viên lào tại học viện báo chí và tuyên truyền
Bảng 4 Mức độ tham gia các câu lạc bộ, học thêm tin học, ngoại ngữ (%) (Trang 52)
Khi tìm hiểu khả năng khai thác đối với một thư viện điện tử - mô hình đang được xây dựng tại trường, kết quả điều tra cho thấy 22.6% sinh viên vẫn còn khá lạ. - Nhu cầu và khả năng thích ứng với phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm của lưu sinh viên lào tại học viện báo chí và tuyên truyền
hi tìm hiểu khả năng khai thác đối với một thư viện điện tử - mô hình đang được xây dựng tại trường, kết quả điều tra cho thấy 22.6% sinh viên vẫn còn khá lạ (Trang 54)
Bảng biểu 5: Khả năng sử dụng phần mền chuyên ngành, thư viện điện tử của LSV Lào (%) - Nhu cầu và khả năng thích ứng với phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm của lưu sinh viên lào tại học viện báo chí và tuyên truyền
Bảng bi ểu 5: Khả năng sử dụng phần mền chuyên ngành, thư viện điện tử của LSV Lào (%) (Trang 55)
Việc sử dụng các phần mềm Bảng số liệu trên cho thấy năng lực thực tế cũng như sự khác biệt giữa sinh viên các khoa - Nhu cầu và khả năng thích ứng với phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm của lưu sinh viên lào tại học viện báo chí và tuyên truyền
i ệc sử dụng các phần mềm Bảng số liệu trên cho thấy năng lực thực tế cũng như sự khác biệt giữa sinh viên các khoa (Trang 55)

Mục lục

    PHẦN I : MỞ ĐẦU

    Phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm:

    1.1.2. Khái niệm “nhu cầu”

    1.4.2. Thực tiễn đổi mới tại PPDH tại HVBCTT

    THỰC TRẠNG HỌC TẬP VÀ NHU CẦU CỦA LƯU SINH VIÊN LÀO ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM

    KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA LƯU SINH VIÊN LÀO VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w