1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhu cầu làm thêm của sinh viên thành phố hà nội hiện nay

23 625 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 50,9 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Theo báo cáo Phát triển Thế giới năm 2013 Tại các nước đang phát triển thì việc là trở thành “nền tảng căn bản cho sự phát triển”, việc làm đem lại nhiều lợi ích to lớn hơn nhiều so với thu nhập đơn thuần, việc làm có vai trò quan tròn trong quá trình giảm nghèo, giúp các thành phố vận hành và giúp lớp trẻ tránh được bạo lực, báo cáo mới của Ngân Hàng Thế giới nhận định. Tuy nhiên thực trạng việc làm ở Việt Nam cho thấy tỉ lệ thất nghiệp còn tương đối cao. Ước tính tới cuối thàng 12 2014, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2014 là 2.08%. Như vật so với nhiều nước trên thế giới thì tỉ lệ này còn tương đối cao. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (từ 15 đến 24 tuổi) năm 2014 là 6.3%, cao hơn so với năm 2013, như vậy tỉ lệ thất nghiệp ở thanh niên có xu hướng tăng, khu vực thành thị là 11, 49% cao hơn mức 11.12% của năm trước, khu vực nông thôn là 4.63%, xấp xỉ năm 2013. Mặc dù việc làm có tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát triển kinh tế, tuy nhiên ở nước ta vẫn còn một bộ phận không nhỏ chưa có việc làm, và lại chủ yếu tập trung ở lớp thanh niên do đây là giai đoạn chu yển giao từ giai đoạn học sinh sang giai đoạn bắt đầu trưởng thành, ở giai đoạn này thường có những biến động chính vì thế mà thanh niên chưa tìm được cho mình một công việc ổn đinh cho nên tỉ lệ thất nghiệp khá cao. Sinh viên cũng nằm tron độ tuổi thanh niên, bên cạnh việc tham gia học tập và các hoạt động thì sinh viên cũng muốn tìm cho mình một công việc để có thể tiết kiệm thời gian rảnh rỗi. Hơn nữa, giá cả các mặt hàng tăng lên khiến đời sống của sinh viên đặc biệt là sinh viên ở nông thôn trở nên khó khăn hơn. Để vẫn có thể học tập được và duy trì những thói quen sinh hoạt hằng ngày thì sinh viên đã đi làm thêm để kiếm thêm thu nhập trang trải cho cuộc sống của mình.s Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khuyến khích học sinh, sinh viên phải kết hợp giữa việc học với việc thực hành. Vì vậy ngoài học tập lý thuyết thì ngành nghề nào cũng cần phải có sự thực hành, ngoài việc được dạy chuyên môn, nghiệp vụ trong nhà trường thì việc sinh viên tích lũy kinh nghiệm qua thực tiễn trải nghiệm cuộc sống cũng ngày càng được chú trọng hơn. Hơn nữa, đi làm thêm ít nhiều còn thể hiện sự tự lập của sinh viên. Ở nhiều nước trên thế giới, sinh viên khi đã vào Đại học là sống hoàn toàn tự lập, sinh viên ra ở riêng với gia đình và tự lập về mọi mặt, điều này giúp cho sinh viên dễ thích nghi với cuộc sống hơn. Sinh viên tự lo cho cuộc sống của bản thân mà không làm phiền đến cha mẹ. Sự tự lập của sinh viên ở những nước này giúp sinh viên trưởng thành hơn trong cuộc sống, tuy nhiên điều này chỉ có thể xảy ra phổ biến ở những nước phát triển như Mỹ, Anh… Còn ở Việt Nam, sinh viên cũng có nhu cầu sống tự lập, cũng muốn đi làm thêm nhưng ròa cản kinh tế nói chung khiến sinh viên không có điều kiện thực hiện. Không chỉ sinh viên mà còn rất nhiều người lao động chưa có việc làm. Nhà nước chưa có nhiều những chính sách hỗ trợ việc làm nói chung đến từng đối tượng. Hơn nữa, ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật thì đòi hỏi một lực lượng lao động phải có thay nghề cao, người sử dụng lao động ngày càng đòi hỏi lao động có trình độ cao, vì vậy sinh viên muốn có được công việc như ý muốn của mình với một mức lương phù hợp thì phải đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng. Nhưng thực tế lại cho thấy, đa số sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm để đáp ứng nhu cầu của các nhà tuyển dụng. Vì vậy nhu cầu vẫn chỉ dừng lại ở nhu cầu mà chưa thể đi vào thực hiện. Xuất phát từ những lý do trên, nhằm cung cấp dữ liệu cho những nghiên cứu để bổ sung các chính sách về việc làm, tác giả đã quyết định lực chọn đề tài : “Nhu cầu làm thêm của sinh viên Thành phố Hà Nội hiện nay

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Theo báo cáo Phát triển Thế giới năm 2013 Tại các nước đang phát triển thìviệc là trở thành “nền tảng căn bản cho sự phát triển”, việc làm đem lại nhiều lợiích to lớn hơn nhiều so với thu nhập đơn thuần, việc làm có vai trò quan tròn trongquá trình giảm nghèo, giúp các thành phố vận hành và giúp lớp trẻ tránh được bạolực, báo cáo mới của Ngân Hàng Thế giới nhận định Tuy nhiên thực trạng việclàm ở Việt Nam cho thấy tỉ lệ thất nghiệp còn tương đối cao Ước tính tới cuốithàng 12/ 2014, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2014 là 2.08%.Như vật so với nhiều nước trên thế giới thì tỉ lệ này còn tương đối cao Tỷ lệ thấtnghiệp của thanh niên (từ 15 đến 24 tuổi) năm 2014 là 6.3%, cao hơn so với năm

2013, như vậy tỉ lệ thất nghiệp ở thanh niên có xu hướng tăng, khu vực thành thị là

11, 49% cao hơn mức 11.12% của năm trước, khu vực nông thôn là 4.63%, xấp xỉnăm 2013 Mặc dù việc làm có tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát triển kinh tế,tuy nhiên ở nước ta vẫn còn một bộ phận không nhỏ chưa có việc làm, và lại chủyếu tập trung ở lớp thanh niên do đây là giai đoạn chu yển giao từ giai đoạn họcsinh sang giai đoạn bắt đầu trưởng thành, ở giai đoạn này thường có những biếnđộng chính vì thế mà thanh niên chưa tìm được cho mình một công việc ổn đinhcho nên tỉ lệ thất nghiệp khá cao Sinh viên cũng nằm tron độ tuổi thanh niên, bêncạnh việc tham gia học tập và các hoạt động thì sinh viên cũng muốn tìm cho mìnhmột công việc để có thể tiết kiệm thời gian rảnh rỗi

Hơn nữa, giá cả các mặt hàng tăng lên khiến đời sống của sinh viên đặc biệt làsinh viên ở nông thôn trở nên khó khăn hơn Để vẫn có thể học tập được và duy trìnhững thói quen sinh hoạt hằng ngày thì sinh viên đã đi làm thêm để kiếm thêmthu nhập trang trải cho cuộc sống của mình.s

Trang 2

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khuyến khích học sinh, sinh viên phải kết hợp giữaviệc học với việc thực hành Vì vậy ngoài học tập lý thuyết thì ngành nghề nàocũng cần phải có sự thực hành, ngoài việc được dạy chuyên môn, nghiệp vụ trongnhà trường thì việc sinh viên tích lũy kinh nghiệm qua thực tiễn trải nghiệm cuộcsống cũng ngày càng được chú trọng hơn Hơn nữa, đi làm thêm ít nhiều còn thểhiện sự tự lập của sinh viên Ở nhiều nước trên thế giới, sinh viên khi đã vào Đạihọc là sống hoàn toàn tự lập, sinh viên ra ở riêng với gia đình và tự lập về mọi mặt,điều này giúp cho sinh viên dễ thích nghi với cuộc sống hơn Sinh viên tự lo chocuộc sống của bản thân mà không làm phiền đến cha mẹ Sự tự lập của sinh viên ởnhững nước này giúp sinh viên trưởng thành hơn trong cuộc sống, tuy nhiên điềunày chỉ có thể xảy ra phổ biến ở những nước phát triển như Mỹ, Anh… Còn ở ViệtNam, sinh viên cũng có nhu cầu sống tự lập, cũng muốn đi làm thêm nhưng ròacản kinh tế nói chung khiến sinh viên không có điều kiện thực hiện Không chỉsinh viên mà còn rất nhiều người lao động chưa có việc làm Nhà nước chưa cónhiều những chính sách hỗ trợ việc làm nói chung đến từng đối tượng.

Hơn nữa, ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật thì đòi hỏi mộtlực lượng lao động phải có thay nghề cao, người sử dụng lao động ngày càng đòihỏi lao động có trình độ cao, vì vậy sinh viên muốn có được công việc như ýmuốn của mình với một mức lương phù hợp thì phải đáp ứng được yêu cầu của nhàtuyển dụng Nhưng thực tế lại cho thấy, đa số sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm

để đáp ứng nhu cầu của các nhà tuyển dụng Vì vậy nhu cầu vẫn chỉ dừng lại ở nhucầu mà chưa thể đi vào thực hiện

Xuất phát từ những lý do trên, nhằm cung cấp dữ liệu cho những nghiên cứu để

bổ sung các chính sách về việc làm, tác giả đã quyết định lực chọn đề tài : “Nhu

cầu làm thêm của sinh viên Thành phố Hà Nội hiện nay”

Trang 3

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1Tình hình nghiên cứu việc làm thêm nói chung.

Trong một xã hội đang hướng đến một nền công nghiệp nói chung thì việc tiếtkiệm tối đa vốn cá nhân đang ngày được phát huy Không chỉ dừng lại ở thời gianlàm giờ hành chính mà còn tận dụng các khoảng thời gian rảnh rỗi khác để tạo rathu nhập cho bản thân

Theo báo cáo của Công đoàn bộ khao học và công nghệ với tiêu đề: Kéo dàigiờ làm thêm – bước lùi khi sửa luật lao động” cho biết có 95% số lao động khuvực doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp ngoài nhà nước cho biết họ có làmthêm giờ, số giờ làm việc trung bình mỗi ngày 1.5 lần, có doanh nghiệp làm thêmtới 600h/1 năm, vượt mức quy định tới 3 lần Chủ yếu lý do khiên người lao độngphải làm thêm giờ là do lương thấp, không đủ chi tiêu cho cuộc sống hàng ngày.Chính vì vậy mà người lao động phải làm thêm giờ

Năm 2010, số liêu do Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản công bố chothấy, có 56% người lao động Nhật trong độ tuổi từ 15 đến 34 tuổi cần một dạng thunhập khác ngoài mức lương chính để trang trải cho cuộc sống Có tới gần 90% chobiết lý do họ chấp nhận đi làm thêm giờ là muốn có thêm thu nhập

1.2Tình hình nghiên cứu việc làm thêm.

Đề tài khóa luận “Thực trạng làm thêm của sinh viên trên địa bàn Hà Nộihiện nay” của Nguyễn Thị Tâm Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã mô phỏngthực trạng làm thêm của sinh viên và những yếu tố tác động đến viện làm thêm củasinh viên, từ đó đề tài đề xuất một số khuyến nghị đối với nhà trường và đối vớisinh viên và đối với cả xã hội nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho sinh viên khi đilàm thêm

Trang 4

Đề tài khảo sát: “thực trạng làm thêm của sinh viên Đại học Tây Nguyên” củanhóm sinh viên trường Đại học Tây Nguyên đã chỉ ra rằng có hai lý do chínhkhiến sinh viên làm thêm đó để kiếm tiền và để rèn luyện bản thân Số liệu điều tracỉa khảo sát cho thấy có tới 78.4% số sinh viên muốn làm thêm để kiếm tiền tựtrang trải cuộc sống, vừa để rèn luyện bản thân, trong đó thì gia sư là công việcđược nhiều bạn sinh viên chọn nhất Nghiên cứu cũng chỉ rõ rằng sinh viên tìmviệc chủ yếu thông qua sự giới thiệu của bạn bè (chiếm 44%), thông qua nhàtrường chỉ có 8%.

Đề tài: “Nhu cầu làm thêm của sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại họcquốc gia Hà Nội: Thực trạng và giải pháp” của Nguyễn Xuân Long chỉ ra rằng cótới 35.4% sinh viên cho rằng làm thêm là rất cần thiết, có tới 64.2% cho rằng làmthêm là cần thiết.Đề tài cũng chỉ rõ lý do sinh viên đi làm thêm, lý do chiếm tỉ lệcao nhất là để rèn luyện chuyên môn, nghiệp vụ chiếm 33.3%, tiếp theo là lý dotăng thêm thu nhập chiếm 31.3% Đồng thời, đề tài cũng chỉ ra công việc mà sinhviên đang làm nhiều nhất đó là gia sư, công viêc này chiếm tới 65.1%

Bên cạnh đó đề tài: “Nữ sinh với việc làm thêm” của Trần Thu Hương, trườngĐại học Khoa học xã hội và nhân văn cho thấy nữ sinh đi làm thêm chiếm tới61.3%, cao hơn hẳn so với nam sinh Trong đó công việc chủ yếu mà nữ sinh làmcũng là gia sư Sinh viên nữ chọn công việc gia sư bởi vì công việc này nhàn hạ,nhẹ nhàng, ngoài ra sinh viên làm việc này còn có thể chủ động sắp xếp thời gian

cá nhân chp phù hợp

Tóm lại, sinh viên làm thêm được quan tâm từ nhiều khía cạnh khác nhau,được nghiên cứu, được quan tâm từ thực trạng cho tới nhu cầu, được xem xét dướigóc độ giới,… Các nghiên cứu trước chủ yếu nhằm vào thực trạng làm thêm củasinh viên, cũng đã có nghiên cứu về nhu cầu làm thêm của sinh viên nhưng vẫn

Trang 5

còn chưa khai thác được hết nhu cầu của sinh viên Trong nghiên cứu này, ngoàiviệc tìm hiểu đầy đủ hơn nhu cầu của sinh viên thì tác giả còn tập trung phân ticsnhững yếu tố tác động đến nhu cầu làm thêm của sinh viên, cụ thể đề tài phân tíchqua kết quả khảo sát được tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

2 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

2.1Mục đích nghiên cứu.

Tìm hiểu thực trạng và nhu cầu làm thêm của sinh viên Học viện Báo chí

và Tuyên truyền Từ đó đề xuất một số giải pháp cho các nhà tuyển dụng đểphù hợp với nhu cầu của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

2.2Nhiệm vụ nghiên cứu.

(1) Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài, đồng thời khái quátmột số kết quả có liên quan

(2) Tìm hiểu thực trạng đi làm thêm của sinh viên Học viện Báo chí vàTuyên truyền hiện nay

(3) Tìm hiểu nhu cầu và những yếu tố ảnh hưởng đến việc đi làm thêmcủa sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

(4) Đề xuất một số giải pháp cho các nhà tuyển dụng và nhà trường đểphù hợp với nhu cầu của sinh viên

3 ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ, PHẠM VỊ NGHIÊN CỨU

3.1Đối tượng nghiên cứu

Nhu cầu làm thêm của sinh viên học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay

3.2Khách thể nghiên cứu:

Sinh viên học viện báo chí và Tuyên truyền tại Hà Nội

3.3Phạm vị nghiên cứu

Trang 6

- Không gian: Học viện Báo chí và Tuyên truyền – Hà Nội.

- Thời gian: Từ 2/3 – 10/5/2015.

4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG LÝ THUYẾT

4.1Giả thuyết nghiên cứu.

- Sinh viên nữ có nhu cầu đi làm thêm cao hơn sinh viên nam.

- Khối ngành có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu làm thêm của sinh viên Sinh

viên theo khối nghiệp vụ có nhu cầu đi làm thêm cao hơn sinh viên khối

lý luận

- Đa số sinh viên mong muốn được đi làm thêm những công việc phù hợp

với ngành học mà mình đang theo học

- Điều kiện kinh tế của gia đình có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu làm thêm

của sinh viên Những sinh viên xuất thân trong gia đình có điều kiệnkinh tế khá giả có nhu cầu đi làm thêm thấp hơn những sinh viên xuấtthân trong gia đình có điều kiện kinh tế trung bình trở xuống

- Sinh viên năm thứ tư có khả năng tìm được những công việc phù hợp với

chuyên môn hơn những sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba

4.2Khung lý thuyết.

Trang 7

Nơi ở của gia đình, thành phần

gia đình, thu nhập của gia đình

Nhu cầu đi làm thêm của sinh viên HVBCTT

+ Loại hình công việc + Thời gian làm việc + Mức độ, tính chất cv + Thu nhập.

+Chính sách đãi ngộ

Hiện trạng làm thêmcủa sinh viênHVBCTT

Môi trường kinh tế - xã hội, chính sách của Nhà nước về việc làm

Trang 8

Biến số:

Biến độc lập: Gồm 2 nhóm biến số chính:

Nhóm 1: Đặc điểm và điều kiện của sinh viên: Giới tính, Ngành học,

năm học, thu nhập cá nhân, chi tiêu cá nhân

Nhóm 2: Đặc điểm và điều kiện của gia đình: Nơi ở của gia đình, thành

phần gia đình, thu nhập của gia đình

Biến phụ thuộc: Nhu cầu làm thêm của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên

● Nhu cầu mức độ, tính chất công việc: công việc ổn định hay cồn việclinh hoạt, tạm thời; công việc yêu thích nhất; yếu tố quan tâm nhận đượckhi đi làm thêm

● Nhu cầu về mức thu nhập: Thu nhập bình quân một tháng nhận được

● Nhu cầu về chế độ đãi ngộ của các nhà tuyển dụng đối với sinh viên:những cam kết của nhà tuyển dụng

Biến trung gian: gồm các biến số chính sau:

Vai trò của nhà trường trong việc kết nối sinh viên với những nhà tuyển dụng

Trang 9

● Thực trạng về loại hình công việc: công việc lao đông chân tay hay laođộng trí óc.

●Thực trạng thời gian làm việc: Thời gian làm việc phân theo ngàythường, hoặc ngày nghỉ

● Thực trạng mức độ, tính chất công việc: Đang làm bao nhiêu côngviệc; đó là những công việc gì; những công việc đó yêu cầu kĩ năng gì;

có liên quan đến chuyên ngành được đào tạo hay không

● Thực trạng về mức thu nhập: Thu nhập từ việc đi làm thêm là baonhiêu

Biến can thiệp gồm 3 nhóm biến số chính:

 Môi trường kinh tế - xã hội

 Chính sách của nhà nước về việc làm

 Vai trò của nhà trường kết nối sinh viên với các nhà tuyển dụng

5 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.

(1) Sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền có mong muốn đi làm thêmhay không?

(2) Sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền mong muốn làm thêmnhững công việc như thế nào? (thời gian, mức độ, tính chất công việc,loại hình công việc?)

(3) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu đi làm thêm của sinh viên Họcviện Báo chí và Tuyên truyền?

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

6.1Phương pháp luận.

Trang 10

Đề tài sử dụng ba lý thuyết xã hội học: Lý thuyết về Nhu cầu, lý thuyết Hànhđộng xã hội, Lý thuyết Vốn xã hội để tiếp cần và định hướng cho đề tài nghiêncứu.

6.2Phương pháp nghiên cứu cụ thể

Đề tài sử dụng mô hình nghiên cứu xã hội học: định tính – định lượng, trong

đó phương pháp định lượng (Sử dụng bảng hỏi Anket) được sử dụng là phươngpháp nghiên cứu chính, phương pháp nghiên cứu định tính (Phương pháp phỏngvấn sâu, phương pháp phân tích tài liệu) là phương pháp bổ sung cho phương phápđịnh lượng

6.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính.

- Phương pháp phân tích tài liệu

● Mục đích: nhằm tìm hiểu khái quát những vấn đề liên quan đến việc

làm thêm của sinh viên, đồng thời phát hiện vấn đề mới mà những nhànghiên cứu trước đó chưa đề cập tới hoặc là đã đề cập tới nhưng chưasâu

● Cách thực hiện: Người nghiên cứu tiến hành thu thập thông tin tại các

trung tâm thư viện như Thư viện Quốc gia, Thư viện Học viện Báo chí

và Tuyên truyền Đồng thời sử dụng một số kết quả trên các báo, tạp chígiấy và điện tử

- Phương pháp Phỏng vấn sâu.

● Mục đích: Nhằm tìm hiểu sâu hơn về thực trạng, nhu cầu, các yếu tổ

ảnh hưởng đến việc làm thêm của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyêntruyền, đồng thời phương pháp này cũng cung cấp thông tin về các chínhsách đãi ngộ của nhà tuyển dụng đối với sinh viên để phù hợp với nhucầu của sinh viên

Trang 11

● Cách thực hiện Người nghiên cứu tiến hành phỏng vấn sâu đối với

10 sinh viên trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền, phương phápchọn mẫu đối với 10 trường hợp này là sử dụng phương pháp chọn mẫutrong nghiên cứu định tính đó là phương pháp chọn mẫu thuận tiện

6.2.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng

- Mục đích: Nhằm thu thập thông tin và thực trạng và nhu cầu đi làm thêm

của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

- Cách thực hiện: Nghiên cứu định lượng được tiến hành gồm 2 giai đoạn

sau

● Giai đoạn 1: Chọn khoa để tiến hành nghiên cứu

Trên cơ sở phân trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền thành hai khối làkhối lý luận và khối nghiệp vụ, đề tài tiếp tục lập danh sách chọn mẫu bằngcách rút thăm ngẫu nhiên 2 khoa trong tổng số các khoa thuộc khối lý luận

và 2 khoa trong tổng số các khoa thuộc khối nghiệp vụ, kết quả cụ thể nhưsau:

♣ Khối nghiệp vụ: Khoa xã hội học và khoa Báo chí

♣ Khối lý luận: Khoa Triết và Khoa Tư Tưởng Hồ Chí Minh

● Giai đoạn 2: Chọn sinh viên để tiến hành nghiên cứu

Do nhân lực, thời gian có giới hạn cho nên nghiên cứu được tiến hành trên

200 mẫu chia đều cho các khoa, mỗi khoa nghiên cứu 50 ngẫu nhiên hệthống 50 sinh viên

Trang 12

7 MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU

Với 200 phiếu anket đạt tiêu chuẩn sử dụng phân tích định lượng, cơ cấumẫu cụ thể như sau:

- Góp phần bổ sung tài liệu cho những nghiên cứu về thực trạng và nhu

cầu làm thêm của sinh viên Từ đó khóa luận tạo cơ sở và nguồn dữ liệucho những nghiên cứu tiếp theo

- Đề tài cung cấp những luận giải khoa học cho việc đánh giá về nhu cầu

loại hình công việc, mức độ, tính chất công việc, chính sách đãi ngộ đốivới sinh viên

Trang 13

8.2Ý nghĩa thực tiễn.

- Kết quả nghiên cứu cung cấp dữ liệu phong phú và đa dạng khi nghiên

cứu về việc làm thêm của sinh viên

- Từ kết quả nghiên cứu, đề tài làm sáng tỏ thực trang, nhu cầu, nguyên

nhân đi làm thêm của sinh viên Qua đó để xuất một số khuyến nghị đốivới nhà trường, các nhà tuyển dụng để giúp sinh viên kết hợp cân đốigiữa việc học và làm thêm một cách hiệu quả nhất

9 KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN.

Kết cấu của Đề tài bao gồm các phần sau:

Phần 1: Mở đầu

Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu

Chương I Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

Chương II Thực trạng làm thêm của sinh viên Học viện Báo chí vàTuyên truyền

Chương III: Nhu cầu làm thêm của sinh viên Học viện Báo chí vàTuyên truyền

Chương IV Những yếu tố ảnh hưởng đến việc làm thêm của sinh viênHọc viện Báo chí và Tuyên truyền

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1THAO TÁC HÓA KHÁI NIỆM

1.1.1 Nhu cầu.

Ngày đăng: 06/08/2018, 13:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w