1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhóm 4 45k12 1 nghiên cứu nhu cầu làm thêm của sinh viên đại học kinh tế đại học đà nẵng

33 307 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 168,03 KB

Nội dung

Dù ở thời điểm nào, nhu cầu làm thêm của các bạn học sinh, sinh viên đều rất cao. Những bạn sinh viên không ngừng tìm kiếm cho mình các công việc làm thêm. Nếu lúc trước, đa phần những bạn đi làm thêm đều là những bạn có hoàn cảnh khó khăn, muốn kiếm thêm tiền để trang trải cuộc sống, đỡ đần gánh nặng cho bố mẹ. Thì bây giờ, dù khó khăn hay giàu có, các bạn học sinh đều mong muốn kiếm cho mình một công việc làm thêm phù hợp. Vì mong muốn đi làm không chỉ xuất phát từ nhu cầu cá nhân, kiếm tiền để trang trải cuộc sống, kiếm thêm thu nhập mà còn để học hỏi kinh nghiệm, tích luỹ kiến thức thực tế, vốn sống.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA THỐNG KÊ – TIN HỌC  MÔN THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU NHU CẦU LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG GVHD: TS Phạm Quang Tín SVTH: Nhóm Nguyễn Thị Huyền Linh Lê Thị Ánh Linh Nguyễn Thị Thùy Linh (11/06) Nguyễn Thị Thùy Linh (11/10) Nguyễn Thị Cẩm Ly Đà Nẵng, Tháng 5/2020 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Đối tượng nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu: a Về mặt học thuật: b Về mặt học thực tiễn: c Học tập thân: .2 Phạm vi nghiên cứu: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NHU CẦU LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 1.1 Khái niệm: 1.2 Vị trí, vai trị, ý nghĩa vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Vị trí 1.2.2 Vai trò 1.2.3 Ý nghĩa CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ NHU CẦU LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2.1 Quy trình nghiên cứu 2.2 Phương pháp thu thập, phần mềm sử dụng, liệu nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập 2.2.2 Phần mềm sử dụng 2.2.3 Dữ liệu nghiên cứu 2.3 Bảng thống kê 2.3.1 Thống kê tình trạng làm thêm sinh viên theo giới tính 2.3.2 Sinh viên tìm thấy cơng việc từ đâu 2.3.1 Điều sinh viên quan tâm bắt đầu tìm việc làm thêm 2.3.2 Sinh viên đại học có nên làm thêm hay không? 2.3.3 Mức độ tin tưởng sinh viên với trung tâm tìm kiếm việc làm 2.3.4 So sánh số tiền chu cấp sinh viên có không làm thêm 2.3.5 Mức lương mà bạn sinh viên có ý định làm thêm mong muốn nhận 10 2.3.6 Tình trạng lựa chọn cơng việc làm thêm sinh viên 10 2.3.7 Hầu hết sv làm thêm cho vừa học, vừa làm ảnh hưởng đến kết học tập .11 2.4 Ước lượng thống kê 12 2.4.1 Chu cấp bình quân hàng tháng sinh viên nam nữ trường Đại Học Kinh Tế- Đại Học Đà Nẵng 12 2.4.2 Mức lương trung bình bạn sinh viên trường Đại Học Kinh TếĐại Học Đà Nẵng 13 2.4.3 Tỷ lệ có hài lịng cơng việc bạn sinh viên Trường Đại Học Kinh Tế- Đại học Đà Nẵng .13 2.4.4 Tỷ lệ sinh viên có mức lương 2.000.000 đồng tháng sinh viên Trường Đại Học Kinh Tế- Đại học Đà Nẵng 13 2.4.1 Tỷ lệ sinh viên làm tiếp tục làm thêm trương lai sinh viên Trường Đại Học Kinh Tế- Đại học Đà Nẵng .14 2.4.1 Tỉ lệ sinh viên không làm thêm có ý định làm thêm tương lai sinh viên Trường Đại Học Kinh Tế- Đại học Đà Nẵng .14 2.5 Kiểm định .15 Kiểm định trung bình tổng thể với số: 15 2.5.1 Có ý kiến cho rằng: “Thu nhập bình qn bạn sinh viên Trường Đại Học Kinh Tế- Đại Học Đà Nẵng từ 1.000.000 đến 2.000.000” Với mức ý nghĩa 5% ý kiến có đáng tin cậy hay không? 15 2.5.2 Có ý kiến cho rằng: “Tỷ lệ bạn sinh viên bắt đầu làm thêm từ năm 90%” Với mức ý nghĩa 5% ý kiến có đáng tin cậy hay không? .16 Kiểm định mối liện hệ hai tiêu thức định tính: 16 2.5.3 Có ý kiến cho “Tình trạng làm thêm bạn sinh viên Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng không chịu ảnh hưởng giới tính” Với mức ý nghĩa 5% ý kiến có đáng tin cậy hay khơng? .16 2.5.4 Có ý kiến cho “Mức lương bạn sinh viên Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng chịu ảnh hưởng giới tính” Với mức ý nghĩa 5% ý kiến có đáng tin cậy hay khơng? .17 Kiểm định mối liện hệ hai tiêu thức định tính: 18 2.5.5 Có ý kiến cho rằng: “Tình trạng làm thêm bạn sinh viên khơng chịu ảnh hưởng trợ cấp từ gia đình” Với mức ý nghĩa 5% ý kiến có đáng tin cậy hay không? .18 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẮM CẢI THIỆN NHU CẦU LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 20 3.1 Dự báo tình hình .20 3.2 Đề xuất giải pháp giải vấn đề 20 KẾT LUẬN 21 Kết đạt đề tài 21 Hạn chế đề tài 21 Hướng phát triển đề tài 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 23 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dù thời điểm nào, nhu cầu làm thêm bạn học sinh, sinh viên cao Những bạn sinh viên khơng ngừng tìm kiếm cho cơng việc làm thêm Nếu lúc trước, đa phần bạn làm thêm bạn có hồn cảnh khó khăn, muốn kiếm thêm tiền để trang trải sống, đỡ đần gánh nặng cho bố mẹ Thì bây giờ, dù khó khăn hay giàu có, bạn học sinh mong muốn kiếm cho cơng việc làm thêm phù hợp Vì mong muốn làm khơng xuất phát từ nhu cầu cá nhân, kiếm tiền để trang trải sống, kiếm thêm thu nhập mà cịn để học hỏi kinh nghiệm, tích luỹ kiến thức thực tế, vốn sống Các công ty tuyển dụng ngày không yêu cầu học vấn, đại học, họ đòi hỏi nhân viên mà họ mong muốn người có kĩ năng, phải người có kinh nghiệm, nhiều kĩ năng, nhiều kinh nghiệm hội tuyển dụng vào cao Điều thúc đẩy bạn sinh viên làm thêm để học hỏi kĩ mềm, kĩ xử lý tình huống, kĩ giao tiếp kĩ làm dịch vụ, kĩ ứng xử hay hội va vấp, trưởng thành, mà ta học giảng đường Đại học mang đến cho ta lượng kiến thức lớn, tích luỹ từ người trước, điều giúp ích cho nhiều, chưa đủ, môi trường thực hành thực cịn nhiều bất cập, hạn chế Chính mà hội đưa kiến thức học để thực hành thực tế khó, điều ảnh hưởng lớn đến sinh viên Vì sau trường, bạn cách áp dụng kiến thức dạy phải học lại gần từ đầu từ môi trường làm việc Nhưng may mắn có hội cơng ty nhận vào làm dạy bảo lại, người họ cần người làm việc, đặc biệt công ty lớn Tuy việc làm thêm đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta, lạm dụng nó, mà việc làm thêm ảnh hướng xấu đến việc học tập bạn sinh viên, đặc biệt bạn sinh viên kinh tế Có bạn hiểu sai chất lí ban đầu việc làm thêm mà phải chịu ảnh hưởng tiêu cực, sa sút học tập, chí bỏ ngang việc học để làm thêm Điều dẫn đến đánh đổi kinh nghiệm kĩ với kinh nghiệm ý thức Không vậy, việc làm thêm ẩn chứa nhiều rủi ro, ảnh hưởng tiêu cực xã hội tổ chức lừa đảo, phạm pháp ln nhịm ngó bạn sinh viên, đặc biệt bạn tân sinh viên với tâm lí ngây thơ, khơng có kinh nghiệm để bán hàng đa cấp, dụ dỗ vào đường phạm pháp, Điều xuất phát từ khả tìm việc cịn hạn chế bạn sinh viên, chọn lọc, Những tổ chức, đoàn, hội, CLB, trung tâm hỗ trợ trường chưa hoạt động mạnh mảng nên chưa hỗ trợ sinh viên nhiều Chính vậy, nhóm chúng em lựa chọn “Nhu cầu làm thêm bạn sinh viên Đại Học Kinh Tế Đà Nẵng” làm đề tài cho môn Thống kê kinh doanh kinh tế Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng khảo sát: Thực trạng làm thêm sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đà Nẵng Khách thể nghiên cứu: Sinh viên trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu: a Về mặt học thuật: Biết cách ứng dụng phần mềm SPSS vào làm nghiên cứu b Về mặt học thực tiễn: Chỉ tích cực hạn chế việc làm thêm sinh viên, dựa vào để giúp sinh viên xem xét có nên làm thêm hay khơng tìm giải pháp cho việc làm thêm c Học tập thân: Dựa vào kinh nghiệm làm thêm đối tượng nghiên cứu rút học cho thân Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu giới hạn: Nghiên cứu nhu cầu làm thêm sinh viên Đối tượng khảo sát giới hạn: Sinh viên đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng Không gian nghiên cứu giới hạn: Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 8/1/2019 đến ngày 25/5/20020 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU NHU CẦU LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 1.1 Khái niệm: Hệ thống khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu “Nhu cầu công việc làm thêm sinh viên Trường Kinh Tế Đà Nẵng- Đại Học Đà Nẵng” - Nhu Cầu: trạng thái thiếu hụt điều cần thỏa mãn Đây yêu cầu thiết yếu ăn, ở, mặc, lại, hay yêu cầu cao cấp giáo - dục, giải trí, làm đẹp Cơng việc làm thêm: cơng việc ngồi học, ngồi làm thức thường hưởng thù lao theo ngày, theo khối lượng công việc cụ thể để giúp trang trải cho nhu cầu cá nhân chi trả học phí, chi trả phí sinh hoạt, Ví dụ số cơng việc làm thêm: Gia sư, phụ bếp, phục vụ, mẫu ảnh, - Sinh viên: người học tập trường đại học , cao đẳng, trung cấp Ở họ truyền tải kiến thức nghành nghề, chuẩn bị cho công việc sau họ Họ xã hội công nhận qua cấp đạt suốt q trình học 1.2 Vị trí, vai trò, ý nghĩa vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Vị trí Nhu cầu làm thêm sinh viên nhu cầu thiết yếu, chiếm vị trí định đời sống họ Đối với sinh viên, không xem làm thêm hình thức kiếm tiền để trang trải thêm cho chi phí học hành, sống sinh hoạt mà cịn hình thức tích lũy kinh nghiệm học hỏi thực tế nhiều Còn nhà trường giúp kết hợp giảng dạy lý thuyết với thực tế Đối với xã hội phát huy nguồn lực dồi sinh viên Nói tóm lại , vị trí nhu cầu làm thêm sinh viên hướng đến lợi ích sinh viên 1.2.2 Vai trị Đề tài nhằm tìm hiểu nhu cầu mục đích việc làm thêm sinh viên trường Đại học Kinh tế-Đại học Đà Nẵng, qua đưa số khuyến nghị học giúp bạn sinh viên tìm cơng việc thích hợp giải pháp để cân việc học làm 1.2.3 Ý nghĩa - Tạo nhìn tổng quan đề tài “ Nghiên cứu nhu cầu làm thêm sinh - viên trường Đại học Kinh Tế - ĐHĐN” Có thể ứng dụng rộng khắp nước để tìm hiểu vấn đề việc làm thêm sinh - viên Chỉ lợi ích vấn đề bất cập để đề giải pháp thiết thực giúp sinh viên vừa học vừa làm hiệu CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ NHU CẦU LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2.1 - Quy trình nghiên cứu Lựa chọn đề tài nghiên cứu Lựa chọn đối tượng nghiên cứu số lượng đối tượng Lập danh sách câu hỏi có liên quan Thiết kế tạo bảng hỏi (google biểu mẫu) từ danh sách câu hỏi lập Tiến hành khảo sát đối tượng (100 đối tượng trả lời bảng hỏi) Thu thập phân tích liệu Lập báo cáo báo cáo 2.2 Phương pháp thu thập, phần mềm sử dụng, liệu nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập - Phương pháp định tính Phương pháp định lượng Phương pháp phi thực nghiệm: quan sát, điều tra bảng hỏi 2.2.2 Phần mềm sử dụng Sử dụng phần mềm SPSS Excel để xử lý số liệu thu từ khảo sát 2.2.3 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát 2.3 Bảng thống kê 2.3.1 Thống kê tình trạng làm thêm sinh viên theo giới tính Tình trạng làm thêm sinh viên theo giới tính Nam Nữ 20 40 60 Đi làm Nhận xét: Column1 80 100 120 - Sinh viên Nữ làm thêm chiếm 72.7% so với sinh viên Nam 73% Sinh viên Nữ không làm thêm chiếm 27.3% so với sinh viên Nam 27% 2.3.2 Sinh viên tìm thấy cơng việc từ đâu Nhận xét: - Thống kê cho thấy phần lớn sinh viên tìm việc qua Facebook 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Upper Bound 8076 9973 Nhận xét: - Với độ tin cậy 95% kết luận tỷ lệ sinh viên Trường Đại Học Kinh Tế- Đại Học Đà Nẵng khơng làm thêm, có ý định làm thêm tương lai nằm khoảng từ 80,76% - 99,73% 2.5 Kiểm định Kiểm định trung bình tổng thể với số: 2.5.1 Có ý kiến cho rằng: “Thu nhập bình quân bạn sinh viên Trường Đại Học Kinh Tế- Đại Học Đà Nẵng từ 1.000.000 đến 2.000.000” Với mức ý nghĩa 5% ý kiến có đáng tin cậy hay khơng? • Gi thuyt H0: = 1500 (1000 ng) ã i thuyết H1: µ ≠ 1500 (1000 đồng) One-Sample Statistics N Mean Std Std Error Mean Deviation CAU17 MH 72 2.9306 81061 09553 One-Sample Test Test Value = 1500000 t df Sig (2-tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lowe r CAU 17MH -15701714.609 71 000 1499997.06944 15 -1499997.2599 Uppe r -1499996.8790 Nhận xét: - Căn vào liệu bảng One-Sample Test cho thấy, giá trị Sig=0,000

Ngày đăng: 30/11/2020, 21:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Họ và tên Khác
2. Sinh viên lớp Khác
3. Khoa Khác
5. Địa chỉ Email Khác
6. Mỗi tháng, bạn được gia đình chu cấp bao nhiêu tiền sinh hoạt?. Dưới 1 triệu. Từ 1-2 triệu. Trên 2 triệu Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w