MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 I. Tính cấp thiết của đề tài 3 II. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 4 III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 IV. Phương pháp nghiên cứu 5 V. Nội dung và kết cấu của đề tài 6 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 7 1.1. Khái niệm làm thêm (Part time job). 7 1.2. Các nghiên cứu trong nước. 7 1.3. Lý thuyết thống kê. 8 1.3.1 Thống kê học 8 1.3.2 Tiêu thức thống kê 8 1.3.3 Chỉ tiêu thống kê 8 1.3.4 Quá trình nghiên cứu thống kê 9 1.3.5 Các tham số đo xu hướng độ hội tụ 10 1.3.6 Điều tra chọn mẫu 11 PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 2.1. Mô tả đối tượng nghiên cứu. 12 2.1.1 Cơ cấu sinh viên trong mẫu phỏng vấn theo giới tính. 12 2.1.2 Cơ cấu sinh viên trong mẫu phỏng vấn theo khoá học. 13 2.2 Thực trạng đi làm thêm của sinh viên các khoá 8, 9, 10 khoa Quản lý kinh doanh – Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. 13 2.2.1 Tỉ lệ sinh viên đi làm thêm 13 2.2.2 Việc làm thêm sinh viên muốn hướng đến. 15 2.2.3 Thời gian làm thêm của sinh viên. 16 2.2.4 Mức lương. 16 2.2.5 Chi tiêu tiền lương 18 2.2.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên. 19 2.2.7 Mức độ thay đổi bản thân sau quá trình làm thêm 21 2.2.8 Đánh giá cá nhân về quá trình làm thêm 22 2.2.9 Khó khăn 23 Phụ lục: Phiếu điều tra khảo sát…………………………………………………………………………………………………..…...24
Trang 1Danh sách sinh viên thực hiện:
Nguyễn Trường Giang Nguyễn Thị Ngân Nguyễn Thị Linh Ngô Hải Yến Phạm Thị Hồng Hải Trần Khánh Trâm Đàm Thị Yến
Đỗ Thị Thu Hằng Đặng Thị Huyền Nguyễn Thị Hồng Nguyễn Diệu Ninh Trần Thi Thu Hương
Trang 2M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
I Tính cấp thiết của đề tài 3
II Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 4
III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5
IV Phương pháp nghiên cứu 5
V Nội dung và kết cấu của đề tài 6
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 7
1.1 Khái niệm làm thêm (Part- time job) 7
1.2 Các nghiên cứu trong nước 7
1.3 Lý thuyết thống kê 8
1.3.1 Thống kê học 8
1.3.2 Tiêu thức thống kê 8
1.3.3 Chỉ tiêu thống kê 8
1.3.4 Quá trình nghiên cứu thống kê 9
1.3.5 Các tham số đo xu hướng độ hội tụ 10
1.3.6 Điều tra chọn mẫu 11
PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12
2.1 Mô tả đối tượng nghiên cứu 12
2.1.1 Cơ cấu sinh viên trong mẫu phỏng vấn theo giới tính 12
2.1.2 Cơ cấu sinh viên trong mẫu phỏng vấn theo khoá học 13
2.2 Thực trạng đi làm thêm của sinh viên các khoá 8, 9, 10 khoa Quản lý kinh doanh – Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 13
2.2.1 Tỉ lệ sinh viên đi làm thêm 13
2.2.2 Việc làm thêm sinh viên muốn hướng đến 15
2.2.3 Thời gian làm thêm của sinh viên 16
2.2.4 Mức lương 16
2.2.5 Chi tiêu tiền lương 18
2.2.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên 19
2.2.7 Mức độ thay đổi bản thân sau quá trình làm thêm 21
Trang 32.2.9 Khó khăn 23
Phụ lục: Phiếu điều tra khảo sát……… … 24
LỜI MỞ ĐẦU
I Tính cấp thiết của đề tài
Trong xã hội hiện nay vấn đề việc làm luôn luôn là vấn đề nóng
bỏng, được không chỉ báo giới, các cơ quan ban ngành, các doanhnghiệp quan tâm mà nó đã ăn sâu vào suy nghĩ của rất nhiều sinh viênngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường đang không ngừng tích luỹ kiếnthức, kinh nghiệm để đạt được mục đích cao đẹp của họ trong tương lai
Xét về năng lực hành vi, sinh viên là một phần quan trọng trong độtuổi lao động Họ có thể lực, trí lực rất dồi dào Xét về mục đích, sinhviên đi học là mong có kiến thức để có thể lao động và làm việc sau khi
ra trường
Hiện nay, đông đảo sinh viên nói chung đã nhận thức được rằng córất nhiều cách thức học khác nhau và ngày càng có nhiều sinh viên chọncách thức học ở thực tế Đó là đi làm thêm Việc làm thêm hiện nay đãkhông còn là hiện tượng nhỏ lẻ mà đã trở thành một xu thế, gắn chặt vớiđời sống học tập, sinh hoạt của sinh viên ngay khi vẫn còn ngồi trên ghếgiảng đường Sinh viên đi làm thêm ngoài vì thu nhập, họ còn mongmuốn tích luỹ được nhiều kinh nghiệm hơn, học hỏi thực tế nhiềuhơn… Và sở dĩ việc làm thêm hiện nay đã trở thành một xu thế là vì đối
Trang 4với sinh viên, đặc biệt khi sống trong xã hội cạnh tranh như hiện nay,kiến thức xã hội và kiến thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tưduy cũng như khả năng làm việc của họ sau tốt nghiệp.
Tuy vậy, thực tế vẫn đang tồn tại rất nhiều vấn đề nan giải xungquanh quyết định đi làm thêm của sinh viên Từ những lý do trên, nhóm
tác giả quyết định chọn đề tài “Thực trạng và nhu cầu làm thêm của sinh viên khoa Quản lý kinh doanh” làm đề tài nghiên cứu của mình.
II Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Đối với nhóm tác giả: nắm được phương pháp nghiên cứu, tích
luỹ kinh nghiệm để có thể vận dụng vào quá trình học tập của bản thâncũng như các tiểu luận, nghiên cứu sau này của nhóm; hoàn thành báocáo môn học và áp dụng thành thạo các kỹ năng thực hành trên cơ sở lýthuyết đã học; tạo môi trường học tập lành mạnh,đoàn kết, xây dựngnhóm vững mạnh và cùng hoàn thành tốt yêu cầu môn học
Đối với Xã hội, Doanh nghiệp: có sự quan tâm hơn nữa đối với thế hệ trẻ; có sự quản lý, phối kết hợp với Nhà trường nhằm tạo cho sinh
viên có nhiều điều kiện học hỏi, thực hành, cọ xát; phát huy tối đa nguồnlực dồi dào trong sinh viên; tiến tới nâng cao chất lượng nguồn nhân lựccung ứng sau đào tạo…
Đối với Nhà trường, tổ chức Đoàn, Hội: kết hợp giảng dạy lý thuyết với thực tế, giúp cho sinh viên có môi trường học tập mang tính
Trang 5chất mở, tạo nhiều sân chơi bổ ích cả về bề nổi và bề sâu, cải thiện chấtlượng đầu ra của sinh viên khoa Quản lý kinh doanh nói riêng và sinhviên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội nói chung …
Đối với sinh viên: chỉ ra những tích cực cũng như hạn chế của việc làm thêm đối với sinh viên, giúp sinh viên có sự định hướng nghề
nghiệp đúng đắn, hình thành tư duy chủ động trong việc giải quyết vấn
đề, áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn; hướng tới việc tạo thêmnhiều cơ hội việc làm cho sinh viên, nâng cao kỹ năng chuyên môn vàkinh nghiệm làm việc thực tế của sinh viên ngay trong quá trình học tậptrên ghế nhà trường, hướng tới đào tạo đồng bộ nguồn nhân lực chấtlượng cao…
III Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng và nhu cầu làm thêm của
sinh viên khoa Quản lý kinh doanh trường Đại học Công nghiệp
Hà Nội
- Phạm vi nghiên cứu: sinh viên các khoá 8, 9, 10 khoa Quản lý
kinh doanh
IV Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của đề tài có sự kết hợp giữa phươngpháp phân tích, so sánh, tổng hợp dữ liệu thu thập được thông qua việcđiều tra nghiên cứu về vấn đề việc làm thêm của sinh viên Đại học khoá
8, 9, 10 khoa Quản lý kinh doanh trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
dựa trên sự kết hợp giữa công cụ chính là Excel và các công thức tính
Trang 6của môn học Lý thuyết thống kê.
V Nội dung và kết cấu của đề tài
Đề tài nghiên cứu có các nội dung chính sau:
Lời mở đầu
Phần 1: Cơ sở lý luận.
Phần 2: Việc làm thêm đối với sinh viên qua kết quả điều tra và phân tích, đánh giá của nhóm nghiên cứu.
Trang 7PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm làm thêm (Part- time job).
Theo Công ước số 175, năm 1994 về việc làm bán thời gian củaILO (International Labour Office – Tổ chức Lao động quốc tế), ngườilàm bán thời gian (employed person) được định nghĩa là người có số giờlàm việc bình thường ít hơn so với những người làm việc toàn thời gian(worker) 1
Công ước cũng chỉ ra rằng, ngưỡng thông thường để chia côngnhân thành lao động toàn thời gian hay bán thời giant hay đổi tuỳ thuộcvào mỗi quốc gia, nhưng thường trong khoảng từ 30-35 giờ mỗi tuần
1.2 Các nghiên cứu trong nước.
Theo tác giả Nguyễn Thị Như Ý (2012) trong nghiên cứu về khảo
sát nhu cầu làm thêm của sinh viên của Trường Đại học Cần Thơ Sử
dụng phân tích phân biệt, kết quả điều tra cho thấy có 10 nhân tố ảnhhưởng đến nhu cầu đi làm thêm của sinh viên Bên cạnh đó, Trần ThịNgọc Duyên và Cao Hoài Thi (2009) trong nghiên cứu các nhân tố ảnhhưởng đến quyết định làm việc tại doanh nghiệp nhà nước Kết quả chothấy 8 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định làm việc tại các doanh nghiệp _
part-time worker as an “employed person whose normal hours of work are less than those of comparable full-time workers” This is a common legal definition of part-time work and is reflected, for example, in the European Union’s Part-Time Work Directive For statistical
purposes, however, part time is commonly defined as a specified number
of hours The threshold which divides workers into full-time and time workers varies from country to country (see the table below for some examples), but is usually either 30 or 35 hours per week.
Trang 8part-nhà nước như: cơ hội đào tạo và thăng tiến, thương hiệu và uy tín tổchức, sự phù hợp giữa cá nhân-tổ chức, mức trả công, hình thức trảcông, chính sách và môi trường tổ chức, chính sách và thông tin tuyểndụng, gia đình và bạn bè.
Nhóm tác giả đã dựa trên kết quả của các nghiên cứu trên để xâydựng và hoàn thiện phiếu điều tra khảo sát của mình
1.3 Lý thuyết thống kê.
1.3.1 Thống kê học
Thống kê học là khoa học nghiên cứu hệ thống các phương phápthu thập số liệu, xử lý sơ bộ số liệu và phân tích các con số về mặt lượngcủa hiện tượng cần nghiên cứu để tìm hiểu bản chất, tính quy luật vốn cócủa các hiện tượng này trong những điều kiện địa điểm và thời gian cụthể
1.3.2 Tiêu thức thống kê
Gồm 2 loại:
Tiêu thức thống kê thuộc tính: là tiêu thức phản ánh tính chấtcủa một hoặc nhiều hiện tượng và không biểu hiện trực tiếpbằng con số
Tiêu thức số lượng: Biểu hiện trực tiếp bằng con số
1.3.3 Chỉ tiêu thống kê
Là sự kết hợp giữa các chỉ tiêu về mặt số lượng với các chỉ tiêu vềmặt chất lượng
Trang 91.3.4 Quá trình nghiên cứu thống kê
1.3.4.1 Điều tra chọn mẫu
Điều tra không thường xuyên: việc điều tra tiến hành vàonhững thời điểm không xác định, hoặc với khoảng thời giangiữa các lần điều tra không bằng nhau
Điều tra không toàn bộ: việc điều tra được tiến hành với một
số mẫu được chọn ra để nghiên cứu
1.3.4.2 Bảng thống kê.
Gồm 2 loại: bảng tần số phân phối; bảng nhóm tần số phân phối
Bảng tần số phân phối: đưa ra một danh sách các quan sátkhác nhau, mỗi quan sát ứng với một tần số
Bảng nhóm tần số phân phối: gộp những quan sát vào trongtừng khoảng phân tổ không trùng nhau; mỗi khoảng phân tổ
là một phạm vi giá trị trong đó tồn tại các quan sát
1.3.4.3 Đồ thị thống kê
Gồm 3 loại: đồ thị hình đường, đồ thị hình cột, đồ thị hình tròn
1.3.4.4 Phân tích dữ liệu
Sử dụng các phương pháp và công cụ của thống kê
Hồi quy – Tương quan: sử dụng phương trình toán học đểbiểu diễn các mối liên hệ tương quan (mối liên hệ có tínhchất tương đối)
Chỉ số: là số tương đối dùng để so sánh mức độ của một hoặcnhiều hiện tượng giữa 2 thời gian khác nhau
Các phương pháp trong điều tra chọn mẫu
1.3.4.5 Tổng hợp kết quả
Nhằm xác định bản chất, tính quy luật của hiện tượng nghiên cứu.
Trang 101.3.5 Các tham số đo xu hướng độ hội tụ
Là giá trị của quan sát nằm ở vị trí chính giữa trong một dãy
số, khi số liệu đã được sắp xếp theo một trật tự giá trị nhất định tăng dần hoặc giảm dần
1.3.5.3 Mode (M o )
Là giá trị của quan sát có tần số phân phối lớn nhất (quan sát
có số lần xuất hiện nhiều nhất trên dãy số)
1.3.6 Điều tra chọn mẫu
1.3.6.1 Khái niệm
Điều tra chọn mẫu là một phương pháp điều tra không toàn bộtrong đó người ta chỉ chọn một số đơn vị trong toàn bộ các đơn vị
Trang 11của hiện tượng cần nghiên cứu để tiến hành điều tra Kết quả củađiều tra chọn mẫu được suy rộng cho kết quả của điều tra toàn bộ.
1.3.6.2 Phương pháp điều tra chọn mẫu
Tổng thể: là một hoàn chỉnh mà chúng ta tìm kiếm để cóđược thông tin về chúng
Mẫu: là một phần của tổng thể được người điều tra lựa chọn
Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên: là phương pháp điều tra chọnmẫu trong đó các đơn vị chọn ra để điều tra phải dựa trên tínhkhách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngườitiến hành điều tra
Điều tra chọn mẫu không ngẫu nhiên: các đơn vị thực đượcchọn ra để điều tra phải dựa trên ý kiến chủ quan của ngườitiến hành điều tra
Trang 12PHẦN 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1 Mô tả đối tượng nghiên cứu.
2.1.1 Cơ cấu sinh viên trong mẫu phỏng vấn theo giới tính.
Phân bổ theo giới tính
Trong số 143 phiếu điều tra thu về hợp lệ có 109 sinh viên nữchiếm tỉ lệ 76,22%; 34 sinh viên nam chiếm tỉ lệ 23,78% Tuy có
sự chênh lệch giữa tỉ lệ sinh viên nam và nữ, có thể không phù hợp
về sự ngang bằng trong mẫu điều tra khảo sát và tỉ lệ giới tính
Trang 13trong toàn xã hội, nhưng nó tương xứng với tỉ lệ sinh viên nam và
nữ của khoa Quản lý kinh doanh các khoá 8, 9, 10
2.1.2 Cơ cấu sinh viên trong mẫu phỏng vấn theo khoá học.
Phân bổ theo khoá học
Phân bổ theo khoá học có 38 sinh viên K8, chiếm 26,57%; 59 sinh viên K9, chiếm 41,26% và 46 sinh viên K10, chiếm 32,17%
Cơ cấu này phù hợp với mẫu khảo sát vì chênh lệch không lớn, phùhợp với tỉ lệ sinh viên của 3 khoá trên cũng như lịch học và sự khác biệt về cơ sở đào tạo của sinh viên
Trang 142.2 Thực trạng đi làm thêm của sinh viên các khoá 8, 9, 10 khoa Quản lý kinh doanh – Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
2.2.1 Tỉ lệ sinh viên đi làm thêm
Từ số liệu thu thập được có thể thấy lượng sinh viên đi làm thêmchủ yếu tập trung vào K8 và K9, khi sinh viên đã quen với cuộcsống của sinh viên Đại học, đồng thời phát sinh nhiều nhu cầu chitiêu hơn, trong điều kiện chu cấp từ gia đình dao động trong
Trang 15Ngược lại, sinh viên K10 mới làm quen với cuộc sống sinh viên,vẫn còn nhiều bỡ ngỡ, được bố mẹ quan tâm hơn nên tỉ lệ sinh viên
đã hoặc đang đi làm thêm không cao
Đối tượng sinh viên đi làm thêm chủ yếu tập trung vào sinh viên
nữ vì thực tế, sinh viên nữ dễ kiếm được những công việc phù hợphơn sinh viên nam, ví dụ như: bưng bê, phục vụ, giúp việc,…
2.2.2 Việc làm thêm sinh viên muốn hướng đến.
Từ kết quả nghiên cứu, hầu hết các sinh viên tham gia khảo sát đềumong muốn được làm thêm tại các doanh nghiệp, với mục đíchtích luỹ kinh nghiệm cho quá trình làm việc sau này Bên cạnh đó,gia sư và phục vụ quán ăn cũng là những công việc được nhiềusinh viên lựa chọn khi quyết định đi làm thêm
Thực tế trong quá trình đào tạo của nhà trường, có những học phầntạo điều kiện cho sinh viên có thể tham quan, thực tế, hoặc làmquen với công việc tại các doanh nghiệp có liên kết với nhà trường,nhưng nhóm tác giả thiết nghĩ như thế vẫn là chưa đủ, khi nhữnghọc phần như thế vẫn còn hạn chế đối với một số chuyên ngành, vàvẫn chưa thoả mãn được nhu cầu của sinh viên
Trang 16Gia Sư Giúp việc GĐ
Đến các DN
Phục vụ Kinh doanh Online
Các công việc khác
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
Việc làm thêm sinh viên muốn hướng đến
2.2.3 Thời gian làm thêm của sinh viên.
Cũng theo như kết quả thu được, hầu hết các sinh viên lựa chọnthời gian làm thêm từ 2 – 4h mỗi ca Lượng thời gian này là phùhợp với lượng thời gian sinh viên tham gia học tập trên lớp, và vẫnđảm bảo sinh hoạt cá nhân bình thường
Trang 171 - 2 h 2 - 4 h Nhiều hơn 4h 0
2.3.4.1 Mức lương hiện tại.
Khảo sát những sinh viên đã đi làm thêm, thu được số liệu như sau:
Trang 18Dưới 1tr.đ/tháng 1 - 1,5 tr.đ/tháng 1,5 - 2 tr.đ/tháng Trên 2 tr.đ/tháng 0
Mức lương hiện tại của sinh viên đi làm thêm
Có thể thấy thu nhập trung bình hàng tháng của mỗi sinh viên đilàm thêm nằm trong khoảng từ 1 – 1,5 triệu đồng Số tiền đó đốivới sinh viên cũng đã là một số tiền khá lớn, đủ để trang trải chocuộc sống cũng như những nhu cầu cá nhân, bên cạnh chu cấp từgia đình
2.3.4.2 Mức lương mong muốn của sinh viên.
Trang 19Dưới 1 tr.đ/tháng 1 - 1,5 tr.đ/tháng 1,5 - 2 tr.đ/tháng Trên 2 tr.đ/tháng 0
Mức lương mong muốn của sinh viên
Mong muốn của sinh viên về mức lương làm thêm hàng tháng làmột vấn đề khó nói và cũng khá nhạy cảm Phần lớn sinh viên đềumong muốn mình có một mức lương cao, để có thể chi tiêu, phục
vụ cho nhu cầu cá nhân mà không cần phải xin bố mẹ Nhưng thực
tế cho thấy mức lương từ 1,5 – 2 triệu đồng mỗi tháng là một mứclương hợp lý và đáng mơ ước của mọi sinh viên
2.2.5 Chi tiêu tiền lương
Điều tra khảo sát với thang đo mức độ ưu tiên từ 1 đến 5, sau khi
xử lí số liệu thu được kết quả:
Trang 20Phần lớn sinh viên lựa chọn chi tiêu tiền lương làm thêm của mìnhvới mức độ ưu tiên cao hơn cho học tập, sinh hoạt cá nhân và tiếtkiệm Có thể thấy đó là lựa chọn hợp lý vì tất cả đều là những chitiêu cần thiết của mỗi sinh viên Ai là sinh viên cũng sẽ hiểu hơn
sự vất vả của bố mẹ nên cũng sẽ ngại hơn trong việc xin tiền bố mẹchi tiêu cho vấn đề học tập hay sinh hoạt cá nhân Tiền lương làmthêm, nếu là một nguồn thu ổn định, sẽ là một hướng giải quyếthiệu quả cho vấn đề đó
Từ kết quả khảo sát, cũng nhận thấy rằng, rất ít sinh viên muốnthay đổi công việc làm thêm của mình, phần vì đã quen với côngviệc, phần cũng bởi việc tìm một công việc phù hợp với quỹ thờigian rảnh rỗi của bản thân cũng không phải là dễ dàng
2.2.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên.
Điều tra khảo sát với thang đo mức độ quan trọng từ 1 đến 5, saukhi xử lí số liệu thu được kết quả: