1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khóa luận nhu cầu làm thêm của sinh viên thành phố hà nội hiện nay

83 728 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 886,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiTheo báo cáo Phát triển Thế giới năm 2013, tại các nước đang phát triển thì việc làm trở thành “nền tảng căn bản cho sự phát triển”, việc làm đem lại nhiều lợi ích to lớn hơn nhiều so với thu nhập đơn thuần, việc làm có vai trò quan tròn trong quá trình giảm nghèo, giúp các thành phố vận hành và giúp lớp trẻ tránh được bạo lực, báo cáo mới của Ngân Hàng Thế giới nhận định. Tuy nhiên, thực trạng việc làm ở Việt Nam cho thấy tỉ lệ thất nghiệp còn tương đối cao. Ước tính tới cuối tháng 12 2014, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi năm 2014 là 2.08%. Như vậy, so với nhiều nước trên thế giới thì tỉ lệ này còn tương đối cao. Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (từ 15 đến 24 tuổi) năm 2014 là 6.3%, cao hơn so với năm 2013. Tỉ lệ thất nghiệp ở thanh niên có xu hướng tăng, khu vực thành thị là 11, 49% cao hơn mức 11.12% của năm trước, khu vực nông thôn là 4.63%, xấp xỉ năm 2013. Mặc dù việc làm có tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát triển kinh tế, nhưng ở nước ta vẫn còn một bộ phận không nhỏ chưa có việc làm, và lại chủ yếu tập trung ở lớp thanh niên do đây là giai đoạn chuyển giao từ giai đoạn học sinh sang giai đoạn bắt đầu trưởng thành, ở giai đoạn này thường có những biến động chính vì thế mà thanh niên chưa tìm được cho mình một công việc ổn đinh cho nên tỉ lệ thất nghiệp khá cao. Sinh viên cũng nằm trong độ tuổi thanh niên, bên cạnh việc tham gia học tập và các hoạt động thì sinh viên cũng muốn tìm cho mình một công việc để có thể tiết kiệm thời gian rảnh rỗi.Giá cả các mặt hàng tăng lên khiến đời sống của sinh viên đặc biệt là sinh viên ở nông thôn trở nên khó khăn hơn. Để vẫn có thể học tập được và duy trì những thói quen sinh hoạt hằng ngày thì sinh viên đã đi làm thêm để kiếm thêm thu nhập trang trải cho cuộc sống của mình.Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khuyến khích học sinh, sinh viên phải kết hợp giữa việc học với việc thực hành. Vì vậy ngoài học tập lý thuyết thì ngành nghề nào cũng cần phải có sự thực hành, ngoài việc được dạy chuyên môn, nghiệp vụ trong nhà trường thì việc sinh viên tích lũy kinh nghiệm qua thực tiễn trải nghiệm cuộc sống cũng ngày càng được chú trọng hơn. Hơn nữa, đi làm thêm ít nhiều còn thể hiện sự tự lập của sinh viên. Ở nhiều nước trên thế giới, sinh viên khi đã vào đại học là sống hoàn toàn tự lập, sinh viên ra ở riêng với gia đình và tự lập về mọi mặt, điều này giúp cho sinh viên dễ thích nghi với cuộc sống hơn. Sinh viên tự lo cho cuộc sống của bản thân mà không làm phiền đến cha mẹ. Sự tự lập của sinh viên ở những nước này giúp sinh viên trưởng thành hơn trong cuộc sống. Tuy nhiên điều này chỉ có thể xảy ra phổ biến ở những nước phát triển như Mỹ, Anh… Còn ở Việt Nam, sinh viên cũng có nhu cầu sống tự lập, cũng muốn đi làm thêm nhưng rào cản kinh tế nói chung khiến sinh viên không có điều kiện thực hiện. Không chỉ sinh viên mà còn rất nhiều người lao động chưa có việc làm. Nhà nước chưa có nhiều những chính sách hỗ trợ việc làm nói chung đến từng đối tượng.Hơn nữa, ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật thì đòi hỏi một lực lượng lao động phải có thay nghề cao, người sử dụng lao động ngày càng đòi hỏi lao động có trình độ cao, vì vậy sinh viên muốn có được công việc như ý muốn của mình với một mức lương phù hợp thì phải đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng. Nhưng thực tế lại cho thấy, đa số sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm để đáp ứng nhu cầu của các nhà tuyển dụng. Vì vậy nhu cầu vẫn chỉ dừng lại ở nhu cầu mà chưa thể đi vào thực hiện. Xuất phát từ những lý do trên, nhằm cung cấp dữ liệu cho những nghiên cứu để bổ sung các chính sách về việc làm, tác giả đã quyết định lực chọn đề tài: “Nhu cầu làm thêm của sinh viên Thành phố Hà Nội hiện nay”

MỤC LỤC Biểu 1: Tính chất cơng việc (Đơn vị: %) .28 Biểu 2: Số lượng công việc làm thêm (Đơn vị: %) .29 Biểu 3: Công việc làm thêm sinh viên (Đơn vị: %) 31 Bảng 1: Yêu cầu công việc làm thêm .33 Biểu 4: Thời gian làm tuần (Đơn vị: %) 38 Biểu 5: Số làm việc trung bình tuần (Đơn vị: %) 39 Biểu 6: Nhu cầu loại hình cơng việc (Đơn vị: %) 41 Biểu 7: Tính chất cơng việc mong muốn sinh viên (Đơn vị: %) 42 Bảng 2: Mức độ yêu thích công việc (Đơn vị: %) 43 Biểu 8: Yếu tố quan tâm lựa chọn công việc làm thêm (Đơn vị: %) 44 Biểu 9: Hình thức trả lương (Đơn vị: %) 45 Biểu 10: Nhu cầu đãi ngộ nhà tuyển dụng (Đơn vị: %) 47 Bảng 3: So sánh giới tính nhu cầu làm thêm sinh viên 54 Bảng 4: Nhu cầu tính chất cơng việc xét theo giới tính 54 Bảng5: Nhu cầu thời gian làm việc trung bình tuần xét theo giới tính 55 Bảng 6: Nhu cầu trả lương xét theo tuổi sinh viên 55 Bảng 7: Nhu cầu thời gian làm việc xét theo tuổi sinh viên 56 Bảng 8: Nhu cầu làm thêm theo mức độ chi tiêu 57 Bảng 9: Nhu cầu làm thêm xét theo nơi 58 Bảng 10: Nhu cầu làm thêm xét theo điều kiện kinh tế gia đình xuất thân 59 Biểu 11: Nhu cầu thời gian làm thêm theo nơi (Đơn vị: %) 61 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Yêu cầu công việc làm thêm .33 Bảng 2: Mức độ u thích cơng việc (Đơn vị: %) 43 Bảng 3: So sánh giới tính nhu cầu làm thêm sinh viên 54 Bảng 4: Nhu cầu tính chất cơng việc xét theo giới tính 54 Bảng5: Nhu cầu thời gian làm việc trung bình tuần xét theo giới tính 55 Bảng 6: Nhu cầu trả lương xét theo tuổi sinh viên 55 Bảng 7: Nhu cầu thời gian làm việc xét theo tuổi sinh viên 56 Bảng 8: Nhu cầu làm thêm theo mức độ chi tiêu 57 Bảng 9: Nhu cầu làm thêm xét theo nơi 58 Bảng 10: Nhu cầu làm thêm xét theo điều kiện kinh tế gia đình xuất thân 59 DANH SÁCH BIỂU Biểu 1: Tính chất cơng việc (Đơn vị: %) .28 Biểu 2: Số lượng công việc làm thêm (Đơn vị: %) .29 Biểu 3: Công việc làm thêm sinh viên (Đơn vị: %) 31 Biểu 4: Thời gian làm tuần (Đơn vị: %) 38 Biểu 5: Số làm việc trung bình tuần (Đơn vị: %) 39 Biểu 6: Nhu cầu loại hình cơng việc (Đơn vị: %) 41 Biểu 7: Tính chất cơng việc mong muốn sinh viên (Đơn vị: %) 42 Biểu 8: Yếu tố quan tâm lựa chọn công việc làm thêm (Đơn vị: %) 44 Biểu 9: Hình thức trả lương (Đơn vị: %) 45 Biểu 10: Nhu cầu đãi ngộ nhà tuyển dụng (Đơn vị: %) 47 Biểu 11: Nhu cầu thời gian làm thêm theo nơi (Đơn vị: %) 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo báo cáo Phát triển Thế giới năm 2013, nước phát triển việc làm trở thành “nền tảng cho phát triển”, việc làm đem lại nhiều lợi ích to lớn nhiều so với thu nhập đơn thuần, việc làm có vai trò quan tròn q trình giảm nghèo, giúp thành phố vận hành giúp lớp trẻ tránh bạo lực, báo cáo Ngân Hàng Thế giới nhận định Tuy nhiên, thực trạng việc làm Việt Nam cho thấy tỉ lệ thất nghiệp tương đối cao Ước tính tới cuối tháng 12/ 2014, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2014 2.08% Như vậy, so với nhiều nước giới tỉ lệ tương đối cao Tỷ lệ thất nghiệp niên (từ 15 đến 24 tuổi) năm 2014 6.3%, cao so với năm 2013 Tỉ lệ thất nghiệp niên có xu hướng tăng, khu vực thành thị 11, 49% cao mức 11.12% năm trước, khu vực nông thôn 4.63%, xấp xỉ năm 2013 Mặc dù việc làm có tầm quan trọng lớn phát triển kinh tế, nước ta phận khơng nhỏ chưa có việc làm, lại chủ yếu tập trung lớp niên giai đoạn chuyển giao từ giai đoạn học sinh sang giai đoạn bắt đầu trưởng thành, giai đoạn thường có biến động mà niên chưa tìm cho cơng việc ổn đinh tỉ lệ thất nghiệp cao Sinh viên nằm độ tuổi niên, bên cạnh việc tham gia học tập hoạt động sinh viên muốn tìm cho cơng việc để tiết kiệm thời gian rảnh rỗi Giá mặt hàng tăng lên khiến đời sống sinh viên đặc biệt sinh viên nông thôn trở nên khó khăn Để học tập trì thói quen sinh hoạt ngày sinh viên làm thêm để kiếm thêm thu nhập trang trải cho sống Chủ tịch Hồ Chí Minh ln khuyến khích học sinh, sinh viên phải kết hợp việc học với việc thực hành Vì ngồi học tập lý thuyết ngành nghề cần phải có thực hành, ngồi việc dạy chun mơn, nghiệp vụ nhà trường việc sinh viên tích lũy kinh nghiệm qua thực tiễn trải nghiệm sống ngày trọng Hơn nữa, làm thêm nhiều thể tự lập sinh viên Ở nhiều nước giới, sinh viên vào đại học sống hoàn toàn tự lập, sinh viên riêng với gia đình tự lập mặt, điều giúp cho sinh viên dễ thích nghi với sống Sinh viên tự lo cho sống thân mà không làm phiền đến cha mẹ Sự tự lập sinh viên nước giúp sinh viên trưởng thành sống Tuy nhiên điều xảy phổ biến nước phát triển Mỹ, Anh… Còn Việt Nam, sinh viên có nhu cầu sống tự lập, muốn làm thêm rào cản kinh tế nói chung khiến sinh viên khơng có điều kiện thực Khơng sinh viên mà nhiều người lao động chưa có việc làm Nhà nước chưa có nhiều sách hỗ trợ việc làm nói chung đến đối tượng Hơn nữa, ngày nay, với phát triển khoa học kĩ thuật đòi hỏi lực lượng lao động phải có thay nghề cao, người sử dụng lao động ngày đòi hỏi lao động có trình độ cao, sinh viên muốn có cơng việc ý muốn với mức lương phù hợp phải đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Nhưng thực tế lại cho thấy, đa số sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm để đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng Vì nhu cầu dừng lại nhu cầu mà chưa thể vào thực Xuất phát từ lý trên, nhằm cung cấp liệu cho nghiên cứu để bổ sung sách việc làm, tác giả định lực chọn đề tài: “Nhu cầu làm thêm sinh viên Thành phố Hà Nội nay” (Qua khảo sát Học viện Báo chí Tun truyền) Tình hình nghiên cứu đề tài Để thực nghiên cứu đề tài: “Nhu cầu làm thêm sinh viên Thành phố Hà Nội nay”, tác giả tiến hành tổng quan cơng trình nghiên cứu trước việc làm thêm nói chung việc làm thêm cho sinh viên để tìm hướng tiếp cận khác với đề tài trước mà tác giả khác tiến hành nghiên cứu Đồng thời, trình tổng quan tài liệu, tác giả học tập, kế thừa số kết nghiên cứu để phân tích, làm bật nghiên cứu mà tác giả thực Một số tài liệu mà tác giả tiến hành đọc, tham khảo như: Tạp chí xã hội học, báo Lao động thủ đơ, khóa luận, viết trang web có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.Tình hình nghiên cứu việc làm thêm Trong xã hội hướng đến cơng nghiệp nói chung việc tiết kiệm tối đa vốn cá nhân ngày phát huy Không dừng lại thời gian làm hành mà tận dụng khoảng thời gian rảnh rỗi khác để tạo thu nhập cho thân Theo báo cáo Cơng đồn khoa học công nghệ với tiêu đề “Kéo dài làm thêm – bước lùi sửa luật lao động” cho biết có 95% số lao động khu vực doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước cho biết họ có làm thêm giờ, số làm việc trung bình ngày 1.5 lần, có doanh nghiệp làm thêm tới 600h/1 năm, vượt mức quy định tới lần Chủ yếu lý khiến người lao động phải làm thêm lương thấp, không đủ chi tiêu cho sống hàng ngày Chính mà người lao động phải làm thêm Năm 2010, số liệu Bộ Y tế, Lao động Phúc lợi Nhật Bản cơng bố cho thấy, có 56% người lao động Nhật độ tuổi từ 15 đến 34 tuổi cần dạng thu nhập khác mức lương để trang trải cho sống Có tới gần 90% cho biết lý họ chấp nhận làm thêm muốn có thêm thu nhập Bài viết “Những cơng việc làm thêm nói tiếng Việt nước ngoài” Trang Ami đăng tải năm 2013 đề cấp đến công việc làm thêm nước ngồi sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt gia sư tiếng Việt cho người nước ngồi, thơng dịch viên, hay “cơng việc khơng tên” đưa đón du học sinh sân bay, làm hướng dẫn viên du lịch cho du học sinh… Tóm lại viết nói tới việc làm thêm sử dụng tiếng Việt nước đem lại thu nhập tương đối ổn định, người làm cơng việc phải người động có trình độ ngoại ngữ mức trở lên [29] 1.2.Tình hình nghiên cứu việc làm thêm sinh viên Đề tài khóa luận “Thực trạng làm thêm sinh viên địa bàn Hà Nội nay” Nguyễn Thị Tâm Học viện Báo chí Tun truyền mơ thực trạng làm thêm sinh viên yếu tố tác động đến viện làm thêm sinh viên, từ đề tài đề xuất số khuyến nghị nhà trường sinh viên xã hội nhằm đem lại hiệu cao cho sinh viên làm thêm [16] Đề tài khảo sát “Thực trạng làm thêm sinh viên Đại học Tây Nguyên” nhóm sinh viên trường Đại học Tây Nguyên có hai lý khiến sinh viên làm thêm để kiếm tiền để rèn luyện thân Số liệu điều tra khảo sát cho thấy có tới 78.4% số sinh viên muốn làm thêm để kiếm tiền tự trang trải sống, vừa để rèn luyện thân, gia sư cơng việc nhiều bạn sinh viên chọn Nghiên cứu rõ sinh viên tìm việc chủ yếu thơng qua giới thiệu bạn bè (chiếm 44%), thông qua nhà trường có 8% [36] Đề tài “Nhu cầu làm thêm sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ Đại học quốc gia Hà Nội: Thực trạng giải pháp” Nguyễn Xuân Long có tới 35.4% sinh viên cho làm thêm cần thiết, có tới 64.2% cho làm thêm cần thiết.Đề tài rõ lý sinh viên làm thêm, lý chiếm tỉ lệ cao để rèn luyện chuyên môn, nghiệp vụ chiếm 33.3%, lý tăng thêm thu nhập chiếm 31.3% Đồng thời, đề tài công việc mà sinh viên làm nhiều gia sư, cơng viêc chiếm tới 65.1% [15] Bên cạnh đề tài “Nữ sinh với việc làm thêm” Trần Thu Hương, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn cho thấy nữ sinh làm thêm chiếm tới 61.3%, cao hẳn so với nam sinh Trong cơng việc chủ yếu mà nữ sinh làm gia sư Sinh viên nữ chọn công việc gia sư cơng việc nhàn hạ, nhẹ nhàng, ngồi sinh viên làm việc chủ động xếp thời gian cá nhân cho phù hợp [10] Bài viết “Du học Nhật có nhiều việc làm thêm kiếm tiền” tác giả Nguyễn Hoàng Tuấn Anh đăng tải trang web vnexpress.net có nói tới công việc làm thêm du học sinh Nhật làm phụ việc nhà hàng, sau dạy ngoại ngữ, dọn vệ sinh, bán hàng, đưa báo, làm công nhân nhà máy… Đồng thời tác giả đề cập đến khó khăn mặt tích cực mà du học sinh Nhật gặp phải [30] Bài viết “Những công việc làm thêm hấp dẫn sinh viên nhất” tác giả Ngọc Lan đăng tải năm 2014 trang web news.zing.vn có nói đến nhu cầu sinh viên số công việc làm thêm như: Phục vụ bàn, bảo vệ trông xe quán cà phê, lễ tân, bán hàng theo giờ… cơng việc sinh viên u thích Đối với công việc làm thêm chạy bàn, làm bảo vệ trả lương từ đến triệu đồng tháng Trong công việc chuyên viên tư vấn khách hàng, lái xe, vấn viên, giám sát viên… dự án làm 17 ngày thu nhập đến triệu đồng tháng, lượng sinh viên ứng tuyển Bài viết đề cập tới việc sinh viên thích làm công việc chân tay công việc suy nghĩ đầu óc, lý giải cho điều này, tác giả nói rõ việc sinh viên thích lao động chân tay lao động trí óc công việc giải nhanh vấn đề thu nhập khơng đòi hỏi nhiều kĩ nên đa số sinh viên tham gia [31] Bài viết “Làm thêm thời sinh viên, tài giỏi, bạn thế” chuyên gia đào tạo TGM HCM Vũ Đức Trí Thế đăng tải trang web toitaigioibancungthe.vn, tác giả cho biết thông qua việc trải nghiệm công việc giao dịch cho ngân hàng ACB, giao hàng, trông xe, tác giả nhận số học dù ai, lịch với người thấp đừng khoe thân thế, khoe có giá trị thấp Theo chuyên gia, dù làm việc cơng việc đem lại cho bạn giá trị định, học sống cách sống học hỏi [33] Tiểu luận “Sinh viên với việc làm thêm” đăng tải năm 2013 trang doc.edu.vn đề cập tới nguyên nhân sinh viên phải làm thêm, thuận lợi khó khăn mà sinh viên gặp phải làm thêm, ảnh hưởng tới kết học tập số giải pháp giành cho sinh viên Tiểu luận có đề cập tới giải pháp khơng có ảnh hưởng tích cực tới kết học tập sinh viên sinh viên cố gắng học tập tốt để học bổng nhà trường trao tặng Theo quan điểm tác giả coi cơng việc làm thêm, công việc vừa không ảnh hưởng đến kết học tập mà đem lại thu nhập cho sinh viên [32] Bài viết “Sinh viên vấn đề làm thêm” Phạm Thị Thùy Miên đăng tải chuyên mục góc học tập website trường Đại học Duy Tân, viết tác giả bàn vấn đề làm thêm sinh viên, lý sinh viên làm thêm, công việc sinh viên làm thêm ngồi học Tác giả đưa lời khuyên cho sinh viên, mối sinh viên cần “tỉnh táo” để tìm kiếm cơng việc phù hợp cho riêng mình, dù có làm thêm cơng việc phải nhớ rõ sinh viên, việc học việc quan [35] Bài viết “Thiết kế việc làm thêm từ ngành học mình” Đinh Nha Trang đăng tải trang web snvn.vn năm 2013 có nói tới việc sinh viên thiết kế việc làm thêm cho từ chun ngành học Cụ thể, viết tác giá nói tới Lê Mai Anh, sinh viên năm cuối khoa Hội họa, trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam tự tạo việc làm thêm cho khiếu vẽ, Mai Anh vẽ minh họa cho câu chuyện báo Hoa Học Trò, cơng việc vẽ đem lại cho Mai Anh khoản thu nhập không nhỏ cơng việc biến ước mơ Mai Anh thành thật [36] Bài viết bổ sung vào cách thức để sinh viên làm thêm tự tạo cho cơng việc làm thêm từ chun ngành mình, sinh viên vừa sử dụng kiến thức học vào thực tế, vừa đem lại cho sinh viên khoản thu nhập Hạn chế cách thức khơng phải sinh viên thực Tóm lại, sinh viên làm thêm quan tâm từ nhiều khía cạnh khác nhau, nghiên cứu, quan tâm từ thực trạng nhu cầu, xem xét góc độ giới… Các nghiên cứu trước chủ yếu nhằm vào thực trạng làm thêm sinh viên, có nghiên cứu nhu cầu làm thêm sinh viên chưa khai thác hết nhu cầu sinh viên Trong nghiên cứu này, ngồi việc tìm hiểu đầy đủ nhu cầu sinh viên tác giả tập trung phân tích yếu tố tác động đến nhu cầu làm thêm sinh viên Trong nghiên cứu, kết phân tích qua khảo sát Học viện Báo chí Tuyên truyền Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng nhu cầu làm thêm sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền Từ đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu làm thêm sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền 66 du công việc gai sư đem lại cho sinh viên nhiều lợi ích vị sinh viên nâng cao, tốn thời gian thu nhập lại tương đối lớn lại khơng chọn mức độ u thích phụ huynh muốn tuyển gia sư cho thường thích sinh viên học Sư phạm sinh viên sư phạm có kĩ sư phạm trường khác Do có nhiều điểm tích cực gia sư đứng vị trí sau cộng tác viên viết báo, tổ chức kiện quảng cáo Có điều khác biệt đào tạo môi trường nghiên cứu khoa học việc tham gia nghiên cứu khoa học lại sinh viên yêu thích Vì cần phải có biện pháp nhằm phát huy tính tích cực tham gia nghiên cứu khoa học sinh viên Yếu tố khiến sinh viên quan tâm chọn công việc làm thêm yếu tố hội phát triển, hoàn thiện thân, tỉ lệ sinh viên chọn yếu tố yếu tố quan trọng chiếm gần 30%, yếu tố lương cao đừng thứ hai với gần 26%, lại yếu tố khác kĩ năng, môi trường làm việc, kinh nghiệm, phù hợp với chuyên ngành theo đuổi Như trình bày chương III phần nội dung, yếu tố thu nhập yếu tố thứ hai sau hội phát triển, hoàn thiện thân, yếu tố nhận nhiều quan tâm từ bạn sinh viên Mỗi sinh viên làm thêm kĩ mềm mong muốn nhận lại khoản thu nhập định, đa số sinh viên muốn nhận thu nhập trung bình hàng tháng từ 1.500.000 đến 3.000.000 đồng tháng Như trung bình sinh viên làm thêm muốn nhận khoảng hai triệu tháng Có khác biệt tương đối rõ ràng đặc điểm, điều kiện sinh viên đặc điểm điều kiện kinh tế gia đình với nhu cầu làm thêm sinh viên 67 Sinh viên có điều kiện kinh tế mức trung bình nghèo có nhu cầu làm thêm cao hơn, sinh viên có điều kiện kinh tế mức giả có nhu cầu làm thêm thấp Năm học, mức độ chi tiêu có ảnh hướng lớn tới nhu cầu làm thêm sinh viên Giới tính khơng có ảnh hưởng nhiều đến nhu cầu làm ttheem sinh viên Như vậy, giả thuyết đưa yếu tổ ảnh hưởng đến nhu cầu làm thêm sinh viên khơng xác, theo giả thuyết giới tính ảnh hưởng đến nhu cầu làm thêm sing viên bị bác bỏ Nói tóm lại, sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền có tỉ lệ làm thêm cao, cần phải tính đến nhu cầu chung sinh viên để từ có đề xuất định nhà trường nhà tuyển dụng nhằm đáp ứng nhu cầu sinh viên Cần phải tính đến yếu tố tác động giới tính, tuổi sinh viên, mức chi tiêu, điều kiện kinh tế gia đình để phân tích nhu cầu sinh viên Từ có đề xuất, khuyến nghị định nhằm đáp ứng nhu cầu sinh viên 68 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Căn vào kết rút sở nghiên cứu nhu cầu làm thêm sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền, tác giả đề xuất số khuyến nghị sau:  Đối với nhà trường Nhà trường phải quan tâm sát nhu cầu làm thêm sinh viên, nhà trường cần gắn kết nhà tuyển dụng với sinh viên để sinh viên cộng tác tòa soạn, viện nghiên cứu, tông ty tổ chức kiện truyền thông, công ty quảng cáo, trung tâm giảng dạy lý luận để sinh viên đem kiến thức áp dụng vào thực tế sống, góp phần xây dựng hình ảnh cho nhà trường Cơng việc u thích sinh viên làm cơng tác viên viết báo, nhiên công việc phù hợp với chuyên ngành đào tạo nhà trường làm nghiên cứu khoa học lại sinh viên lựa chọn yêu thích Từ thực trạng này, nhà trường phải có biện pháp nhằm thúc đẩy tinh thần hăng say nghiên cứu khoa học sinh viên, đồng thời nhà trường phải khuyến khích, phải cầu nối sinh viên với việc tham gia nghiên cứu khoa học Nhà trường hỗ trợ phần kinh phí để sinh viên có điều kiện làm nghiên cứu khoa học Hiện Bộ giáo dục Đào tạo trường Học viện Báo chí Tuyên truyền chưa có văn thức quy định số làm thêm trung bình cho sinh viên dẫn đến tình trạng sinh viên làm thêm tràn làn, vượt gấp hai lần so với quy định làm thêm mà Bộ luật lao động Việt Nam quy định Việc làm thêm số cho phép sinh viên ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc học hành sinh viên Vì thế, nhà trường cần phải có quy định số làm thêm trung bình để sinh 69 viên vừa kết hợp việc làm thêm, vừa khơng ảnh hưởng đến việc học tập tham gia hoạt động ngoại khóa Giới tính, năm học sinh viên, điều kiện kinh tế gia đình có tác động đến nhu cầu làm thêm sinh viên Vì vậy, nhà trường cần tính đến khác biệt giới, điều kiện kinh tế gia đình, năm học sinh viên để có biện pháp phù hợp với nhóm đặc điểm sinh viên, để sinh viên phát huy tối đa khả  Đối với sinh viên Nhu cầu làm thêm sinh viên cao, có nhiều nguyên nhân khác mà sinh viên muốn làm thêm như: có thêm thu nhập, nâng cao kiến thức, trình độ, kĩ năng, kinh nghiệm, mối quan hệ xã hội… Mỗi sinh viên cần cân nhắc kĩ lưỡng để chọn cho công việc phù hợp với thân Đồng thời, sinh viên làm thêm giúp cho sinh viên quý trọng giá trị đồng tiền hơn, sinh viên xem xét đâu thứ cần thiết cho thân để có định phù hợp đắn Bên cạnh mặt tích cực làm thêm đem lại cho sinh viên có mặt tiêu cực ảnh hưởng đến kết học tập, khơng thời gian tham gia hoạt động khác Nhiều sinh viên làm thêm nhiều, có sinh viên làm trung bình tuần lên tới 35h, thâm chí 45h tuần Đối với sinh viên ngồi thời gian học cố định, thời gian làm thêm chiếm nhiều quỹ thời gian 24h ngày, sinh viên khơng thời gian học bài, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động khác, điều không ảnh hưởng đến sức khỏe thân sinh viên ảnh hưởng đến nhiệm vụ học tập sinh viên Vì vậy, sinh viên phải biết chọn cho cơng việc chiếm khơng nhiều thời gian để học tập, vui chơi, giải trí thoải mái 70 DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh (2003), Công việc việc làm niên Việt Nam Chung Á, Nguyễn Đình Tấn (chủ biên) (1997), Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phet Sa Mone Boudda (2010), Nhu cầu làm việc niên nông thôn Lào (Qua khảo sát xã Na Bông, huyện Thà Khẹt, tỉnh Khăm Muộn, nước CHDCND Lào), Hà Nội Trần Thế Cường (2005), Thanh niên sinh viên với vấn đề việc làm nay, Hà Nội Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng (2005), Lịch sử xã hội học, NXB lý luận trị, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Cơ sở giải việc làm Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội A Nu Sắc Thạ Si Ni Phon (2008), Thực trạng việc làm niên nay, Hà Nội Lê Thúy Hằng (2013), Cơ động nghề nghiệp niên Hà Nội trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Hà Nội Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trần Thu Hương (2011), Nữ sinh với việc làm thêm, Hà Nội 11 Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền (1995), Nghiên cứu xã hội học, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Viết Lập (2006), Ảnh hưởng việc làm thêm đến kết học tập, TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Xuân Long, Nhu cầu làm thêm sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội: Thực trạng giải pháp, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 TS Lưu Hồng Minh, PGS TS Vũ Hào Quang (2014), Giáo trình nhập mơn xã hội học, NXB Lý luận trị, Hà Nội 15 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Qúy Thanh (đồng chủ biên) (2012), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 71 16 Nguyễn Thị Tâm (2012), Thực trạng làm thêm sinh viên địa bàn Hà Nội (Qua khảo sát Học viện Báo chí Tun truyền)”, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Thanh Thúy (2012), Thực trạng giúp việc gia đình Quận Cầu Giấy – Hà Nội nay, Hà Nội 18 Từ Mạnh Thuận (chủ nhiệm đề tài khoa học) (2013), Việc làm sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền nay, Hà Nội 19 Từ điển Xã hội học Oxford (Oxford dictionary of sociology), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển Xã hội học, Nxb giới Hà Nội 21 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 22 http://123doc.org/document/1245874-bao-cao-nhu-cau-lam-themcua-sinh-vien-truong-dai-hoc-ngoai-ngu-thuc-trang-va-giai-phap-nguyenxuan-long-pdf.htm\ 23 http://123doc.org/document/304103-khao-sat-cong-viec-lam-themcua-sinh-vien.htm 24 http://vieclamthanhnien.vn/thongtintuvanhotro/thongtinhotrochitiet/ tabid/115/Id/106/Vi-sao-co-toi-72-000-cu-nhan-that-nghiep.aspx 25 http://ndh.vn/gdp-binh-quan-dau-nguoi-nam-2014-cua-viet-namvuot-2-000-usd-20150102104924226p145c152.news 26 http://vieclam.nld.com.vn/cam-nang/Bo-Luat-Lao-Dong-ChuongVII-Thoi-gio-lam-viec-thoi-gio-nghi-ngoi-4230-nd.html 27 http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php %20lut/View_Detail.aspx?ItemID=17619 28 http://ihs.vass.gov.vn/noidung/tapchi/Lists/TapChiSoMoi/View_Det ail.aspx?ItemID=122 29 http://www.hotcourses.vn/study-abroad-info/student-life/nhungcong-viec-lam-them-noi-tieng-viet-o-nuoc-ngoai/ 30 http://vnexpress.net/tin-tuc/cong-dong/du-hoc-nhat-co-rat-nhieuviec-lam-them-kiem-tien-2605292.html 31 http://news.zing.vn/Nhung-cong-viec-lam-them-nao-hap-dan-sinhvien-nhat-post492519.html 32 http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-sinh-vien-voi-viec-lam-them37593/ 72 33 www.toitaigioibancungthe.vn/miennam/lam-them-thoi-sinh-vienphan-1/ 34 http://kdtqt.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/33/338/sinh-vienva-van-de-lam-them 35 http://svvn.vn/thiet-ke-viec-lam-them-tu-chinh-nganh-hoc-cuaminh/ 36 http://doc.edu.vn/tai-lieu/dieu-tra-khao-sat-thuc-trang-lam-themcua-sinh-vien-dai-hoc-tay-nguyen-22280/ 73 PHỎNG VẤN SÂU SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN Đề tài: “Nhu cầu làm thêm sinh viên Thành phố Hà Nội nay” Đối tượng vấn sâu: Sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Câu hỏi gợi ý: Hiện bạn làm thêm công việc gì? Tại bạn lại lựa chọn cơng việc đó? Bạn có nhu cầu làm thêm cơng việc nào? Tại bạn lại thích làm cơng việc đó? Xin bạn cho biết nhu cầu bạn số tiêu chí việc làm thêm mà bạn mong muốn làm về: Tính chất cơng việc mong muốn làm thêm Mức độ làm việc mong muốn làm thêm Thời gian làm việc mong muốn làm thêm Loại hình cơng việc mong muốn làm thêm Mức thu nhập bạn mong muốn nhận làm thêm Bạn mong muốn nhận điều làm thêm? (thu nhập, kỹ năng, môi trường làm việc, kinh nghiệm làm việc, mối quan hệ xã hội…) Bạn muốn nhà tuyển dụng, người làm chủ cam kết với bạn sách đãi ngộ nào? (thực theo luật lao động: hưởng lương ngày nghỉ theo cam kết; kí hợp đồng lao động; hưởng bảo hiểm y tế…) Theo bạn, nhà trường có vai trò sinh viên vấn đề làm thêm? Theo bạn, yếu tố nhân học có ảnh hưởng đến nhu cầu làm thêm sinh viên? Những yếu tố đặc điểm kinh tế gia đình có ảnh hưởng đến nhu cầu làm thêm sinh viên? Một số ý kiến đóng góp khác (nếu có) KẾT THÚC Cảm ơn hợp tác bạn! 74 75 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN MÃ SỐ PHIẾU: PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Các bạn sinh viên thân mến! Tôi sinh viên khoa Xã Hội Học, thực khóa luận tốt nghiệp “Nhu cầu làm thêm sinh viên thành phố Hà Nội nay” (Qua khảo sát học viện Báo chí Tuyên truyền) Tôi mong nhận tham gia nhiệt tình bạn! Để trả lời phiếu, mong bạn đọc kĩ tững câu hỏi trả lời cách tự ghi khoanh tròn (O) vào thứ tự phương án phù hợp với lựa chọn bạn Những thông tin bạn cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học phục vụ lợi ích sinh viên Xin chân thành cảm ơn! A THÔNG TIN CÁ NHÂN A1 Giới tính Nam A2 Ngành học Nữ Khối lý luận A3 Bạn sinh viên năm mấy? Khối nghiệp vụ Năm thứ Năm thứ ba A4 Thu nhập cá nhân Năm thứ hai Năm thứ tư Các khoản thu nhập Tiền phụ cấp từ gia đình Tiền làm thêm Tiền học bổng Khoản thu khác (ghi rõ)……… TỔNG CỘNG A5.Chi tiêu cá nhân Thu nhập /1 tháng (nghìn đồng) Các khoản chi tiêu Tiền sinh hoạt hàng tháng Tiền học (cả học phí học thêm) TỔNG CỘNG A6 Nơi Chi tiêu/ tháng (nghìn đồng) Kí túc xá HVBCTT Ở với gia đình, người thân Thuê trọ bên Khác (ghi rõ)…………… B ĐẶC ĐIỂM GIA ĐÌNH B1 Nơi gia đình bạn thuộc khu vực? 76 Thành Thị Nông thơn B2 Gia đình bạn có thuộc diện gia đình sách khơng? Có B3 Thành phần gia đình xuất thân Không Cán viên chức, lực lượng vũ trang Thuần nông (thu nhập từ nông nghiệp >80%) Phi nông (thu nhập từ thương nghiệp, dịch vụ >80%) Hỗn hợp (thu nhập tù phi nông nông > 80%) Thất nghiệp B4 Theo bạn, điều kiện kinh tế gia đình bạn phù hợp với mức độ đây? Giàu có Trung bình Khá giả Nghèo Rất nghèo C THỰC TRẠNG LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN C1 Bạn làm thêm chưa: Đã C2 Hiện bạn có làm thêm không? Chưa (chuyển xuống phần D) Có C3 Bạn làm thêm cơng việc Không 1 công việc 2 công việc 3 công việc Nhiều công việc C4 Đó cơng việc gì? (chọn nhiều phương án) Gia sư Giúp việc nhà, nội trợ Cộng tác viên viết báo Tham gia nghiên cứu khoa học Phục vụ, bán hàng Phát tờ rơi, thiết kế quảng cáo Tự kinh doanh Khác (ghi rõ)…………… C5 Bạn làm vào ngày tuần Tất ngày tuần (cả thứ chủ nhật) Chỉ thứ 7, chủ nhật ngày nghỉ Từ thứ đến thứ C6 Những cơng việc có liên quan đến ngành học mà bạn học khơng? Có C7 Tính chất cơng việc gì? Cơng việc ổn định Cơng việc linh hoạt (tùy thuộc vào Không Công việc tạm thời (thời vụ) thời gian rảnh rỗi) C8 Công việc bạn làm thuộc nhóm cơng việc nào? Cơng việc lao động chân tay Công việc lao động trí óc 77 C9 Cơng việc bạn yêu cầu kĩ gì? Yêu cầu kinh nghiệm Yêu cầu động, có sức khỏe tốt Yêu cầu kĩ (chịu áp lực, làm việc Yêu cầu đáp ứng số điều kiện sở nhóm, làm việc độc lập,…) Yêu cầu cấp u cầu kiên trì, chịu khó vật chất (laptop, xe máy, ĐT thông minh…) Yêu cầu khác (ghi rõ)………… D NHU CẦU LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN D1 Bạn có muốn làm thêm khơng? Có (chuyển xuống câu D2) Không D1.1 Tại bạn không muốn làm thêm (Có thể chọn nhiều đáp án) Cảm thấy không cần thiết Làm thếm ảnh hưởng đến việc học tham gia hoạt động khác Khơng thích Anh hưởng đến sức khỏe Khơng tìm cơng việc phù hợp Khác (ghi rõ)…………………… D2 Mức độ mong muốn làm thêm bạn Cho điểm mức độ mong muốn bạn Rất mong muốn Điểm tương ứng Khá mong muốn Mong muốn Không mong muốn Rất không muốn D3 Tại bạn lại chọn mức độ (chỉ trả lời cột a cột b, chọn nhiều đáp án) a Muốn làm thêm (chọn đáp 1,2,3) Có thêm thu nhập b Khơng mong muốn (chọn 4, 5) 1, Anh hưởng đến việc học tham gia hoạt động khác Có thêm kinh nghiệm, kĩ trải nghiệm 2, Cảm thấy không cần thiết sống Tiết kiệm thời gian rảnh rỗi 3, Ảnh hưởng đến sức khỏe Làm cho vui, theo phong trào 4, Tốn thời gian Tự khẳng định thân 5, Khác (ghi rõ)……… Giúp đỡ gia đình gặp khó khăn Khác (ghi rõ)……… D4 Bạn mong muốn làm cơng việc có tính chất nào? (chọn đáp án) Công việc ổn định Công việc linh động (tùy thuộc vào Công việc tạm thời, thời vụ 78 thời gian, việc học….) D5 Bạn mong muốn tìm loại hình công việc nào? Công việc lao động chân tay Cơng việc lao động trí óc D6 Bạn mong muốn làm công việc (chọn từ đến mức độ u thích cơng việc (1, yêu thích nhất; Cv yêu thích thứ 2; Cv yêu thích thứ 3) D7 Điều Công việc Thứ tự công việc bạn yêu thích Gia sư Cộng tác viên viết báo, viết tin Phục vụ, bán hàng Tự kinh doanh Giúp việc nhà, nội trợ Tham gia nghiên cứu khoa học Phát tờ rơi, thiết kế quảng cáo Khác (ghi rõ)…………… khiến bạn quan tâm bạn bắt đầu công việc làm thêm (chỉ chọn đáp án) Lương cao Kinh nghiệm Mơi trường làm việc Cơ hội phát triển, hồn thiện thân Kỹ Khác (ghi rõ)………………………… D8 Bạn muốn lựa chọn công việc trả lương theo cách hơn? (chỉ chọn đáp án) Theo thời gian làm việc Theo kết làm việc D9 Thời gian phù hợp để bạn làm thêm gì? (đánh dấu X vào khung bạn cho phù hợp) Khung Từ thứ đến thứ 1.Từ 05.30 đến 07h.30 2.Từ 07.30 đến 09.00 3.Từ 09.00 đến 11.30 4.Từ 11.30 đến 13.30 5.Từ 13.30 đến 15.00 6.Từ 15.00 – 17.00 7.Từ 17.00 – 19.00 8.Từ 19.00 – 20.00 9.Từ 20.00 – 21.00 10.Từ 21.00 – 22.00 11.Từ 22.00 – 23.00 12.Sau 23.00 D10 Bạn muốn làm vào ngày tuần: Tất ngày tuần (cả thứ chủ nhật) Chỉ thứ 7, chủ nhật ngày nghỉ Thứ 7, chủ nhật 79 Từ thứ đến thứ D11 Số làm việc trung bình tuần bạn cho phù hợp Dưới 15h/1 tuần 15h – 35h/ tuần Từ 35h – 45h/1 tuần 45h – 55h/ tuần > 55h/ tuần D12 Mức thu nhập trung bình hàng tháng mà bạn muốn nhận làm thêm:.….…………………………… D13 Bạn muốn nhận làm thêm (có thể chọn nhiều đáp án) Kiến thức, kinh nghiệm phục vụ cho công việc sau Các kĩ năng, kinh nghiệm cho đời sống ngày Các mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp Cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp Đáp ứng sở thích cá nhân Khác (ghi rõ)………………… D14 Bạn mong muốn tìm việc làm qua cách thức sau (đánh số thứ tự ưu tiên từ đến cho cách thức mà bạn mong muốn nhất, số ưu tiên nhất) Cách thức Thứ tự ưu tiên Qua nhà trường, thầy cô giáo giới thiệu Bạn bè, người quen giới thiệu Người thân gia đình giới thiệu Trung tâm giới thiệu việc làm Hội chợ việc làm Tờ rơi, quảng cáo Tự tạo việc làm Khác (ghi rõ) D15 Bạn mong muốn nhà tuyển dụng phải có cam kết, sách gì? Khơng cần thiết Được hưởng sách theo Phải có hợp đồng lao động Được hưởng bảo hiểm lao động luật lao động quy định (ngày nghỉ, thưởng lương) Khác (ghi rõ) D16 Bạn có muốn nhà trường, thầy giáo cung cấp nguồn tin để bạn tìm việc làm khơng? Có Khơng (kết thúc) D17 Mức độ mong muốn bạn để nhà trường, thầy cô giáo cung cấp nguồn tin việc làm cho bạn Rất mong muốn Khá mong muốn 80 Mong muốn Ít mong muốn Rất không mong muốn CẢM ƠN CÁC BẠN! ... nghiên cứu - Sinh viên nữ có nhu cầu làm thêm cao sinh viên nam - Năm học sinh viên có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu làm thêm sinh viên, sinh viên năm thứ tư có nhu cầu làm thêm cao sinh viên năm thứ... số sinh viên nhu cầu đáp ứng yêu cầu tầng tháp nhu cầu sinh lý, có sinh viên nhu cầu lại tự thể Nhưng dù tầng nhu cầu nhu cầu đáp ứng người cảm thấy hài lòng Như vậy, việc sinh viên làm thêm, số... đề tài: Nhu cầu làm thêm sinh viên Thành phố Hà Nội nay , tác giả tiến hành làm rõ số khái niệm có liên quan đến đề tài sau đây: Khái niệm nhu cầu; khái niệm việc làm người có việc làm; khái

Ngày đăng: 12/08/2018, 13:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w