1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu nhu cầu ăn vặt của sinh viên

17 3,8K 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 117,98 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA THỐNG KÊ TIN HỌC - - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU NHU CẦU ĂN VẶT CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Giáo Viên Hướng Dẫn : PHẠM QUANG TÍN Nhóm Sinh Viên Thực Hiện : NHĨM Đà Nẵng, tháng 10 năm 2017 MỤC LỤ A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài .6 B PHẦN NỘI DUNG .7 Chương NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ TÀI Khái niệm Một số ảnh hưởng việc ăn vặt Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập liệu sơ cấp .8 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp .8 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tần số Ước lượng trung bình tổng thể 10 Kiểm định tham số trung bình hai mẫu (hai mẫu độc lập) .11 So sánh phương sai 12 Đánh giá mức độ đồng ý việc ăn vặt .13 Tần số đồng thời tính tốn đại lượng thống kê mô tả 15 Chương KẾT LUẬN 16 Hàm ý đề tài 16 Các đề xuất kinh doanh 16 Hạn chế đề tài 16 Hướng phát triển đề tài 16 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tần số giới tính Bảng 1.2 Sở thích ăn vặt Bảng 1.3 Ban đồng hành ăn vặt 10 Bảng 1.4 Mức giá trung bình .10 Bảng 1.5 Kiểm định số lần ăn vặt giới tính 11 Bảng 1.6 So sánh phương sai mức giá địa điểm ăn vặt 13 Bảng 1.7 Đánh giá mức độ ảnh hưởng tiêu cực việc ăn vặt 15 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Đánh giá mức độ đồng ý việc ăn vặt 13 Hình 2.2 Mức độ khơng đồng ý việc ăn vặt 14 Hình 2.3 Mức độ ảnh hưởng tiêu cực việc ăn vặt 15 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển, sống dần cải thiện dịch vụ, quán ăn phục vụ nhu cầu người ngày nhiều Bên cạnh thực trạng sinh viên ăn vặt ngày gia tăng Cùng với phát triển xã hội, nhu cầu vật chất tinh thần người ngày tăng cao Sau thời gian học tập làm việc, người thường có nhu cầu thư giãn, vui chơi giải trí Đặc biệt bạn trẻ thích thưởng thức ăn vặt Thế thời gian cho ăn vặt khơng phải có cách thức chế biến chúng lại vấn đề lớn Thị trường ăn uống thị trường tiềm có nhiều hội phát triển.Theo kết thống kê từ vinareseach.com có đến 80% bạn trẻ thích ăn vặt số tăng lên nhiều mà ăn vặt trở thành nhu cầu thiếu đời sống bạn trẻ Bên cạnh đó, Đà Nẵng trung tâm kinh tế lớn nước với mức sống ngày nâng cao nhu cầu ăn vặt giới trẻ ngày quan tâm nhiều Chính vậy, nhóm định chọn đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu ăn vặt sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng “ để tìm hiểu thói quen ăn vặt có ảnh hưởng đến thu nhập, đời sống sinh viên hay khơng? Từ khám phá hội kinh doanh quán ăn vặt phù hợp với nhu cầu họ Mục tiêu nghiên cứu -Mục tiêu chung đề tài đánh giá nhu cầu ăn vặt sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng nói riêng sinh viên trường đại học, cao đẳng nói chung địa bàn Đà Nẵng  Về mặt học thuật: - Nhằm xây dựng, đề xuất phương án phát triển cho dịch vụ ăn uống Đà Nẵng - Phân tích, đánh giá thực trạng ăn vặt sinh viên đường Đại học Kinh Tế- Đại học Đà Nẵng  Về mặt thực tiễn: - Tìm hiểu nhu cầu ăn vặt - Xây dựng tổ chức phương án kinh doanh Đà Nẵng  - Về mặt thân Hiểu môn học Thống Kê Kinh Doanh Kinh Tế Thành thạo việc sử dụng SPSS Biết cách làm đề tài báo cáo Rút ý kiến , nhận định để xem xét tiềm thị trường thức ăn Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu o Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường Đại học Kinh Tế- Đại học Đà Nẵng o Khu vực khảo sát: Trường Đại học Kinh Tế- Đại Học Đà Nẵng o Thời gian khảo sát: từ ngày 13/09/2017 đến 7/10/2017 Phương pháp nghiên cứu o o o o o Phương pháp khảo sát: Nghiên cứu thông qua phiếu khảo sát Công cụ thu thập liệu: Bảng hỏi Số mẫu sát 100 Phương pháp chọn mẫu : ngẫu nhiên Phương pháp xử lý, thống kê tốn học, phân tích kết nghiên cứu phần mềm SPSS Bố cục đề tài Bố cục đề tài chia làm chương:  Chương Những vấn đề lý luận, sơ lý luận để xây dựng đề tài  Chương Phương pháp nghiên cứu đề tài  Chương Phân tích tổng hợp kết phân tích  Chương Kết luận B PHẦN NỘI DUNG Chương NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ TÀI Khái niệm Sinh viên ngày có xu hướng lựa chọn quán ăn vặt để đến chơi, làm việc, họp nhóm với bạn bè, người thân,… Và việc “săn lùng “ quán ăn vặt – độc – lạ - đẹp trở thành phong cách, lối sống sinh viên ngày Một số ảnh hưởng việc ăn vặt  Ảnh hưởng tích cực Nhu cầu dinh dưỡng cho thể có đảm bảo hay khơng nhờ vào cách ăn uống Nếu lý đó, ăn bữa ngày trao đổi chất bạn ln tình trạng “đóng cửa” thứ dự trữ dày chuyển thành mỡ Do đó, thói quen ăn vặt lúc, thích hợp mang lại lợi ích cho thể  Ảnh hưởng tiêu cực - Mất cảm giác ngon miệng bữa ăn Việc ăn vặt khiến bạn ln có cảm giác no, cảm thấy ngon bữa ăn Hệ điều ăn khơng đủ lượng bữa ăn chính, kéo theo tình trạng đói nhanh chóng lại tiếp tục ăn vặt - Rối loạn ăn uống Một tác hại ăn vặt nhiều gây tượng rối loạn ăn uống Việc ăn vặt nhiều gây tình trạng ăn uống vơ độ khơng thể kiểm sốt lượng thức ăn mà đưa vào thể, ăn uống khơng theo thời gian Nghiêm trọng hơn, người bệnh phải thời gian dài biết bị bệnh thêm thời gian dài để điều trị bệnh - Rối loạn tiêu hóa Khi ăn vặt bữa, bạn khiến hệ tiêu hóa phải chịu gánh nặng xử lý chúng cách nhanh chóng Nếu tình trạng tiếp diễn thời gian dài, gây rối loạn tiêu hóa, khiến bạn khó hấp thu dưỡng chất cho thể - Các vấn đề gan thận Khi ăn vặt nhiều, bạn khơng đặt áp lực lên hệ thống tiêu hóa, mà gan thận phải chịu nhiều áp lực phải xử lý lượng thức ăn liên tục Điều gây nên tình trạng tích tụ chất độc hại gan thận, gây nguy hiểm cho sức khỏe - Nguy mắc bệnh mãn tính Trong qua trình ăn vặt, bạn thường sử dụng thức ăn nhanh có hàm lượng cholesterol cao, điều không tốt cho động mạch chút Chúng gây chứng tắc nghẽn động mạch, dẫn đến suy tim Nếu bạn làm việc mơi trường phải ngồi nhiều nguy tăng gấp đôi, kéo dài làm tăng nguy mắc bệnh mãn tính Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập liệu sơ cấp Sử dụng tài liệu tham khảo mạng, báo chí nhu cầu ăn vặt giới trẻ, viết nghiên cứu nhu cầu ăn vặt giới trẻ Đồng thời lấy số thống kê nhu cầu ăn vặt sinh viên Việt Nam để phục vụ trình nghiên cứu nhóm Phương pháp thu thập liệu thứ cấp a) Sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi i Thiết kế bảng hỏi Nội dung bảng hỏi gồm phần chính:  Phần 1: Gồm câu hỏi nhằm thu thập thông tin đối tượng điều tra  Phần 2: Gồm câu hỏi đánh giá phần: mục đích, mức độ anh hưởng, nhận thức, biện pháp giới trẻ với việc sử dụng rượu bia Có dạng câu hỏi sử dụng phần này:  Câu hỏi dạng bậc thang: Có mức độ đánh giá: Đồng ý, Phân vân, Không đồng ý.( Gồm câu)  Câu hỏi lựa chọn, trả lời cách khoanh tròn vào chọn.( Gồm 11 câu) ii Chọn mẫu tiến hành phương pháp điều tra  Thời gian chọn mẫu: từ ngày 13/09/2017 đến 7/10/2017  Quy mô mẫu: 100  Phương pháp chọn mẫu: phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên b) Phương pháp xử lí liệu Sau có liệu tiến hành tổng hợp, phân tích liệu mã hoá liệu Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích liệu Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tần số  Giới tính Frequency Valid nam nu Total Percent 42 58 100 42,0 58,0 100,0 Bảng 1.1 Tần số giới tính  Bài khảo sát tiến hành 100 sinh viên trường Đại Học Kinh Tế-Đại Học Đà Nẵng nam chiếm 42% nữ chiếm 58%  Sở thích ăn vặt Bạn có thích ăn vặt khơng? Valid Frequency Percent Có 97 97,0 Khơng 3,0 Total 100 100,0 Bảng 1.2 Sở thích ăn vặt  Theo kết nghiên cứu thấy nhu cầu ăn vặt sinh viên ưa chuộng (chiếm 97%)  Bạn đồng hành ăn vặt ban an cung voi Frequency mot minh Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 9,0 9,0 9,0 ban be 85 85,0 85,0 94,0 gia dinh 6,0 6,0 100,0 100 100,0 100,0 Total Bảng 1.3 Ban đồng hành ăn vặt Sự tác động , rủ rê lối kéo , hội họp đám bạn chiếm khoảng 85%, nói chuyện tán gẫu sau ngày làm việc hay học tập mệt mỏi, câu chuyện đời sống ngày tâm chuyện buồn phiền với Lúc ăn vặt chuyện trò hợp lý!  Và yếu tố tác động từ gia đình lại chiếm khoảng 6%.Thường có chuyện gia đình, người ta thường ngồi bên nói chuyện ăn ăn bổ dưỡng họ làm Bên cạnh đó, ăn vặt tạo cảm giác riêng tư, tĩnh lặng Thường thấy bạn sành ăn uống hay sống nội tâm chiếm 9% Ước lượng trung bình tổng thể  Mức giá trung bình lần ăn vặt Mức giá phù hợp ăn vặt Mean 95% Confidence Interval for Mean Statistic Std Error 33,8000 1,96834 Lower Bound 29,8944 Upper Bound 37,7056 Bảng 1.4 Mức giá trung bình  Căn vào kết ước lượng cho thấy với độ tin cậy 95% kết luận mức giá ăn vặt trung bình sinh viên nằm khoảng 29,89 37,70 (nghìn đồng) Kiểm định tham số trung bình hai mẫu (hai mẫu độc lập)  Ho: Trung bình nam nữ đến quán ăn vặt  H1: Trung bình nam nữ đến quán ăn vặt khác Group Statistics Số lần ăn vặt tuần Giới tính N Mean Std Deviation Std Error Mean Nam 42 1,7381 0,88509 0,13657 Nữ 58 1,8276 0,67896 0,08915 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances Số lần ăn vặt tuần Equal variances assumed t-test for Equality of Means F Sig t df Sig (2tailed) 4,721 0,032 -0,572 98 0,569 Equal variances not assumed -0,549 73,753 0,585 Bảng 1.5 Kiểm định số lần ăn vặt giới tính  Kiểm định Leneve’s (giả thiết H0: phương sai hai mẫu (biến) nhau, H1: phương sai hai mẫu (biến) không nhau) cho phép kiểm định phương sai hai mẫu có hay khơng, trường hợp sig F (trong thống kê Leneve’s) 0.032 < 0.05 ta bác bỏ H0, chấp nhận H1 nghĩa phương sai hai mẫu không  Do giá trị t mà ta phải tham chiếu giá trị t dòng thứ Đối với kiểm định t, ta nhận thấy t=-0,549 p-value = 0,585>0.05 chưa có sở để bác bỏ giả thiết H0, có nghĩa Trung bình nam nữ đến quán ăn vặt NHƯ NHAU So sánh phương sai  Mức giá phù hợp lần ăn vặt Ho: Mức giá có ảnh hưởng đến việc chọn địa điểm ăn vặt H1: Mức giá không ảnh hưởng đến việc chọn địa điểm ăn vặt Test of Homogeneity of Variances 10 Mức giá phù hợp cho lần ăn vặt Levene Statistic df1 df2 Sig 2,571 97 0,082 ANOVA Mức giá phù hợp cho lần ăn vặt Sum of Squares df Mean Square F Sig Between Groups 466,731 233,365 0,597 0,552 Within Groups 37889,269 97 390,611 Total 38356,000 99 Bảng 1.6 So sánh phương sai mức giá địa điểm ăn vặt  Với sig=0.082 bảng lớn 0.01 nên ta chấp nhận giả thuyết phương sai có giá trị  Tiếp tục xét bảng 2, sig= 0.552> 0.01 nên ta thừa nhận giả thuyết H1, nghĩa mức giá không ảnh hưởng đến việc chọn địa điểm ăn vặt 11 Đánh giá mức độ đồng ý việc ăn vặt 7.04% 10.56% 27.82% 26.76% 27.82% tăng cảm giác thèm ăn kích thích tiêu hóa tạo phong cách riêng cho thân thỏa mãn nhu cầu ăn uống giải trí thời gian rảnh tạo tiền đề thuận lợi cho mối quan hệ giao tiếp Hình 2.1 Đánh giá mức độ đồng ý việc ăn vặt  Có 27% đồng ý cho ăn vặt phương thức hiệu cho việc thỏa mãn nhu cầu ăn uống Và có 7% cho ăn vặt làm tăng cảm giác thèm ăn kích thích tiêu hóa  Có 28% đồng ý với mục đích sử ăn vặt để tạo tiền đề thuận lợi cho mối quan hệ giao tiếp Có thể nói mục đích ăn vặt giới trẻ bị ảnh hưởng không nhỏ thói quen xã hội ngày nay, mà hợp đồng làm ăn đòi hỏi người ta phải biết giao tiếp có mối quan hệ tốt  Một lí 28% giới trẻ khẳng định ăn vặt để “giải trí thời gian rảnh” Đây mục đích sử dụng đáng lo ngại, lứa tuổi đặc trưng sinh viên trẻ trung, động, ngồi cơng việc học tập rèn luyện nhà trường em cần tham gia hoạt động xã hội, thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ để nâng cao kĩ sống cho thân la cà bên quán ăn Mức độ không đồng ý việc ăn vặt 12 14.29% 14.29% 23.81% 25.40% 22.22% Tăng cảm giác thèm ăn khích thích tiêu hóa Tạo phong cách riêng cho thân thỏa mãn nhu cầu ăn uống giải trí thời gian rảnh Tạo tiền đề thuận lợi cho mối quan hệ giao tiếp Hình 2.2 Mức độ không đồng ý việc ăn vặt  Nhiều sinh viên “không đồng ý” lựa chọn mục ăn vặt như: tăng cảm giác thèm ăn kích thích tiêu hóa (14%) , tạo phong cách riêng cho thân (24%) , giải trí thời gian rảnh (26), tạo tiền đề thuận lợi cho mối quan hệ (14%) Mức độ ảnh hưởng tiêu cực việc ăn vặt 13 Đồng ý Không đồng ý Phân vân 50 45 40 35 30 25 20 15 10 Hình 2.3 Mức độ ảnh hưởng tiêu cực việc ăn vặt Tần số đồng thời tính tốn đại lượng thống kê mơ tả Đánh giá mức độ ảnh hưởng tiêu cực việc ăn vặt Bảng 1.7 Đánh giá mức độ ảnh hưởng tiêu cực việc ăn vặt lang phi tien bac va thoi gian ton thuong cac mat cam giac co quan co ngon mieng the Valid roi loan an uong nguy co mac tieu hoa benh man tinh bua an chinh 100 100 100 100 97 0 0 Mean 1,7600 1,7900 1,8600 1,9000 2,1753 Median 2,0000 2,0000 2,0000 2,0000 2,0000 Std Deviation ,80554 ,82014 ,84112 ,83485 ,75014 N Missing Chương KẾT LUẬN Hàm ý đề tài Xác định thơng tin ( giới tính, sở thích, khả tài chính…) đối tượng khách hàng nhằm cung cấp thông tin nghiên cứu đưa ăn lạ, an tồn thực phẩm, đáp ứng mẻ, thú vị cho khách hàng từ xây dựng quán ăn chuyên kinh doanh đồ ăn vặt cho sinh viên Đà Nẵng 14 Các đề xuất kinh doanh  Địa điểm gần trường hay nơi tập trung nhiều giới trẻ đặc biệt sinh viên, học sinh  Khơng gian thốn mát, sẽ, lạ, độc đáo  Giá phù hợp  Các ăn phải đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm  Phục vụ chu đáo, chuyên nghiệp Hạn chế đề tài  Do phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu lấy mẫu theo thuận tiện nên tính đại diện chưa cao, chưa thể tổng quát hóa Với mẫu nghiên cứu 100 người, phạm vi nghiên cứu hẹp, nên chưa thể hết đặc điểm sinh viên với đề tài nghiên cứu  Hạn chế khả quan sát  Đa phần câu hỏi đóng khơng mở rộng ý tưởng người trả lời  Thời gian không gian điều tra chưa thật hợp lý  Số lượng người khảo sát câu trả lời hạn chế số người chưa ăn vặt  Kết suy rộng từ điều tra chọn mẫu cho tổng thể có sai số định Hướng phát triển đề tài  Vì đề tài nhiều thiếu sót bất cập nên cần có biện pháp phương hướng giải vấn đề đề tài hồn thiện đạt mục tiêu mong muốn.Và đề tài có kết hoàn hảo phục vụ cho việc phát triển mục tiêu nghiên cứu  Những biện pháp phương hướng giải  Tăng cường số lượng người khảo sát, đặc biệt quan tâm người khảo sát để nhận câu trả lời thật tận tâm xác  Đưa nhiều thơng tin câu hỏi khảo sát liên quan mật thiết đến đề tài nghiên cứu để phục vụ tốt cho việc phát triển đề tài thực tế 15  Nội dung khảo sát nên chắt lọc phù hợp với nội dung đề tài nghiên cứu, cắt giảm tối đa câu hỏi không liên quan  Mở rộng không gian khảo sát đề tài nghiên cứu để nhìn tổng thể rõ ràng  Xác định rõ đối tượng khách hàng để phiếu khảo sát đạt mức đáng tin cậy  Dành nhiều thời gian cho đề tài nghiên cứu để đề tài giảm sai sót khơng đáng hồn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức [3] http:// vinaresearch.jp 16 17 ... kinh doanh quán ăn vặt phù hợp với nhu cầu họ Mục tiêu nghiên cứu -Mục tiêu chung đề tài đánh giá nhu cầu ăn vặt sinh viên trường Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng nói riêng sinh viên trường đại... 58%  Sở thích ăn vặt Bạn có thích ăn vặt khơng? Valid Frequency Percent Có 97 97,0 Khơng 3,0 Total 100 100,0 Bảng 1.2 Sở thích ăn vặt  Theo kết nghiên cứu thấy nhu cầu ăn vặt sinh viên ưa chuộng... chí nhu cầu ăn vặt giới trẻ, viết nghiên cứu nhu cầu ăn vặt giới trẻ Đồng thời lấy số thống kê nhu cầu ăn vặt sinh viên Việt Nam để phục vụ trình nghiên cứu nhóm Phương pháp thu thập liệu thứ cấp

Ngày đăng: 27/05/2019, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w