Nghiên cứu nhu cầu xem phim của học sinh sinh viên

14 900 0
Nghiên cứu nhu cầu xem phim của học sinh sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nhóm nghiên cứu về nhu cầu xem phim chiếu rạp cùa học sinh, sinh viên tại thành phố Vĩnh Long thông qua khảo sát thị trường trong môn học Nghiên cứu Marketingphương pháp xử lý số liệu được áp dụng từ việc chạy SPSS

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU NHU CẦU XEM PHIM CỦA HSSV Ở VĨNH LONG  Lý chọn đề tài Điện ảnh nói chung rạp chiếu phim riêng thị trường đầy tìm Việt Nam, đặc biệt thành phố lớn Theo thống kê Cục Điện ảnh năm 2016, Việt Nam có 97 rạp chiếu với 246 phòng chiếu, nhà nước quản lý 72 rạp với 104 phòng chiếu Trên thực tế, thị trường kinh doanh rạp chiếu phim Việt Nam phát triển không đồng tỉnh thành Trong đó, thành phố lớn chiếm tỷ lệ người xem rạp chiếu phim nhiều so với số rạp địa phương khác Cho nên, số rạp địa phương bán chuyển sang hình thức kinh doanh khác, số khác lại chuyển hướng đầu tư vào máy chiếu kỹ thuật số, nhằm lôi kéo khán giả trở lại rạp Qua đó, ta nhận thấy nhu cầu giải trí hình thức xem phim chiếu rạp người dân nước nói chung Vĩnh Long nói riêng lớn Nhưng Vĩnh Long lại chưa có rạp chiếu phim nào, khiến cho người Vĩnh Long phải đến địa điểm khác để xem phim (Cần Thơ), đặt biệt đối tượng HSSV Vì vậy, nhóm chúng em chọn đề tài: “ Nghiên cứu nhu cầu xem phim chiếu rạp học sinh- sinh viên Vĩnh Long” Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu nhu cầu, thói quen, mong muốn, thị hiếu hành vi lựa chọn đến rạp chiếu phim HSSV - Nhận biết tiềm Vĩnh Long mở rạp chiếu phim - Tìm khuynh hướng xem phim chiếu rạp phù hợp với HSSV Phương pháp luận 3.1 Khái niệm Marketing: "Marketing trình tạo dựng giá trị từ khách hàng mối quan hệ thân thiết với khách hàng nhằm mục đích thu giá trị lợi ích cho doanh nghiệp, tổ chức từ giá trị tạo ra" - Theo Philip Kotler Tóm lại nhắc đến khái niệm , định nghĩa Marketing, hiểu thuật ngữ hoạt động tổ chức (cả tổ chức kinh doanh tổ chức phi lợi nhuận) bao gồm việc tạo dựng giá trị từ khách hàng, xây dựng mối quan hệ với khách hàng, xây dựng mô hình sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối chiến dịch promotion với mục đích nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu nhiều nhóm khách hàng định thu giá trị lợi ích từ giá trị tạo 3.2 Hành vi người tiêu dùng Người làm marketing phải hiểu nhu cầu yếu tố tác động, chi phối hành vi lựa chọn khách hàng.Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng nhằm giải thích trình mua hay không mua loại hàng hóa Trên sở nghiên cứu này, doanh nghiệp đề sách marketing hợp lý sản xuất kinh doanh (Kotler, 2001) Các yếu tố tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng Hình Mô hình yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng Nguồn: yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng (Kotler, 2001) * Các yếu tố văn hóa Nền văn hóa: yếu tố mà nhà doanh nghiệp cần nên xem xét muốn thâm nhập vào thị trường xác định trước tảng mang nét đặc trưng quốc gia nhân tố định đến hành vi mua hàng người tiêu dùng Ở quốc gia khác có văn hóa khác nhau, nhà doanh nghiệp cần phải thận trọng lựa chọn chiến lược marketing cho phù hợp với thị trường mà họ hướng đến Văn hóa cộng đồng: hay gọi nhóm văn hóa hóa nhỏ tồn song song quốc gia Những nhóm văn hóa nhỏ hình thành từ nhóm người có chung quốc tịch, chung tôn giáo, chung nhóm chủng tộc chung vùng địa lý Nhóm người chiếm vị trí quan trọng phân khúc thị trường, đòi hỏi nhà làm marketing thường phải thiết kế sản phẩm đưa chương trình marketing cho phù hợp với nhóm văn hóa * Các yếu tố xã hội Cộng đồng: hình thức truyền thông lời nói (Word-Of-Mouth) có ảnh hưởng lớn đến hành vi mua hàng người tiêu dùng, có hiệu tốt kết hợp với Buzz Marketing (tạm dịch Marketing tuyên truyền) Buzz Marketing chiến lược marketing sử dụng đại sứ quán thương hiệu để quảng cáo cho sản phẩm công ty.(vd: Hãng Hàng không JetBlue Mỹ phát động chương trình tuyển dụng sinh viên mang tên JetBlue CrewBlue khuông viên trường Cao đẳng, hay tổ chức kiên trường mang tên JetBlue’s BlueDay) Mạng lưới xã hội mạng lưới xã hội trực tuyến: a Mạng lưới xã hội tập hợp cộng đồng có mối quan hệ mật thiết với Các cộng đồng mạng lưới xã hội chia vấn đề liên quan đến Những vấn đề thông tin (thông tin sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp, kiến thức, ), đời sống, b Mạng lưới xã hội trực tuyến tập hợp cộng đồng liên kết với qua Internet Đây yếu tố doanh nghiệp tập trung ý Trong mạng lưới xã hội trực tuyến, người xã giao, chát chit, trao đổi ý kiến thông tin vấn đề thông qua trang mạng xã hội hay website doanh nghiệp Facebook, Blog Gizmodo, Twitter, lazada,dongabank,… Các doanh nghiệp tự tạo cho riêng website thông tin, giá cả, chương trình khuyến … sản phẩm mà công ty bán tiếp nhận ý kiến phản hồi từ khách hàng nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ ngày tốt hơn, doanh nghiệp đăng quảng cáo trang mạng xã hội khác người tiêu dùng biết đén sản phẩm công ty.(vd: Thương hiệu ôtô Jeep Mỹ kết nối khách hàng thông qua trang cộng đồng liên kết Flckr, Facebook, My Space… Tầng lớp xã hội: Mỹ, tầng lớp xã hội định kết hợp nhiều yếu tố như: nghề nghiệp, thu nhập, giáo dục, giàu có, nhiều yếu tố biến động khác Có tầng lớp chính: tầng lớp hạ lưu, tầng lớp công nhân, tầng lớp trung lưu, tầng lớp thượng lưu Gia đình: thành viên gia đình có ảnh hưởng đến hành vi mua hàng người tiêu dùng.(vd: Ở Mỹ, người vợ có xu hướng mua hàng công nghệ chiếm 50%, người chồng đảm nhiệm việc mua sắm chiếm 65%) Vai trò địa vị: người thường hay chọn sản phẩm thể địa vị vai trò khác nhau.(vd: người phụ nữ có gia đình nơi làm việc với vai trò người quản lý mặc quần áo thể đại vị họ,nhưng nhà với trò người mẹ, họ lại ăn mặc bình thường.) * Các yếu tố cá nhân Tuổi tác giai đoạn chu kỳ sống: người bước qua giai đoạn chu ky sống, thói quen mua hàng họ thay đổi theo Nghề nghiệp: nghề nghiệp người ảnh hưởng đến hành vi mua hàng người tiêu dùng Những người có nghề nghiệp khác có cầu mua sản phẩm khác xe máy,điện thoại, quần áo, mỹ phẩm… Bên cạnh hoàn cảnh kinh tế ảnh hưởng đến việc lựa chọn mua sản phẩm người tiêu dùng Chính nhà doanh nghiệp phải xem xét tình hình thu nhập, tiền tiết kiệm, lãi suất người tiêu dùng để định giá sản phẩm mức giá hợp lý, phù hợp với túi tiền người tiêu dùng Phong cách sống: người có thuộc nhóm văn hóa, hay tầng lớp xã hội, hay chung nghề nghiệp phong cách sống họ khác nhau, thể qua hoạt động cách làm việc, sở thích, mua sắm, thể thao, thời trang…(vd: hãng xe môtô Triumph không bán xe cho người tiêu dùng mà người chạy xe Triumph tự thể phong cách riêng họ với câu slogan Triumph “Go your own way”(tạm dịch “đi theo đường bạn chọn”)) Tính cách ngoại hình: người có tính cách sở hữu ngoại hình khác Tùy theo tính cách ngoại hình mà người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm khác phù hợp với tính cách ngoại hình đó.(vd: Xe Jeep thể đặc tính khỏe mạnh,có sức hút; Hãng Apple thể tính sôi nổi, hào hứng; CNN thể khả năng,năng lực người học ngoại ngữ) * Các yếu tố tâm lý Động thúc đẩy: động lực giúp cho người tìm kiếm thỏa mãn sống Có học thuyết phổ biến: học thuyết Sigmund Freud học thuyết Abraham Maslow Theo học thuyết Freud, ông cho định mua hàng người bị tác động động vô ý thức mà họ không hiểu rõ được; ngược lại, theo học thuyết Maslow; ông cho người cố gắng thỏa mãn nhu cầu họ, nhu cầu thỏa mãn, người tiến tới nhu cầu khác cao Cũng theo ông, ông cho có nhu cầu mà người cần thỏa mãn: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng, nhu cầu tự thể thân Nhận thức: nhận thức trình người tự chọn lọc, tổ chức, diễn giải thông tin để tạo nên tranh giới đầy ý nghĩa Nhận thức chia thành trình: trình ý có chọn lọc (selective attention), trình xuyên tạc, giải mã có chọn lọc (selective distortion), trình ghi nhớ có chọn lọc (selective retention)  a Chú ý có chọn lọc: người có cu hướng ý đến thông tin mà họ cần  b Giãi mã có chọn lọc: người có xu hướng giải nghĩa thông tin mà hỗ trợ cho họ tin trước thường quên họ học  c Ghi nhớ có chọn lọc: người có xu hướng nhớ điều tốt nhãn hiệu sản phẩm họ dùng bỏ qua điều tốt nhãn hiệu cạnh tranh khác Lĩnh hội: thay đổi diễn hành vi cá nhân xuất phát từ kinh nghiệm học sống (vd: bạn xài qua điện thoại Nokia, bạn biết có độ bền tốt, không dễ hư hỏng; nhiên, lại bị ạn chế mẫu mã so với hãng điện thoại khác) Niềm tin thái độ: thông qua trình làm việc học hỏi, người có niềm tin thái độ  a Niềm tin cách nghĩ mang tính miêu tả mà người hiểu biết thứ Niềm tin dựa kiến thức,ý kiến, tin tưởng có thật , kèm không kèm theo cảm xúc  b Thái độ cho thấy đánh giá ,cảm nghĩ, khuynh hướng quán tương đối người khách thể hay ý kiến Thái độ đặt người váo khuôn khổ suy nghĩ nhứng thứ họ thích không thích, lại gần hay tránh xa chúng (Nguồn: Theo letsmarketing.weebly.com) 3.3 Khái niệm nhu cầu: Nhu cầu tượng tâm lý người; đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng người vật chất tinh thần để tồn phát triển Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống, đặc điểm tâm sinh lý, người có nhu cầu khác Theo Abraham Maslow (1943),Trước tiên, người cần thỏa mãn nhu cầu để sống còn, sau nghĩ đến nhu cầu an toàn để đảm bảo bề vững Tự khẳng định cá nhân nhu cầu đặc biệt xã hội phương Tây, người làm điều họ muốn, vượt qua tất để làm chủ thân, khám phá thân, nghĩ gì, chuyện chọn xe cổ kỳ quái để thể tự cá nhân Lấy ví dụ thị trường bia để dẫn chứng: Khi khó khăn người ta uống bia để thỏa mãn nhu cầu uống bia; hơn, người ta chuyển sang uống bia chai để đảm bảo vệ sinh chất lượng (nhu cầu an toàn) Sau họ chuyển sang bia chai có nhãn hiệu Kế tiếp người ta chuyển sang uống bia Heineken để khẳng định danh tiếng ”thành đạt” Sau họ lại chuyển sang loại bia đặc biệt, ”hiếm hàng” để khẳng định lựa chọn cá nhân (ví dụ loại bia Corona nhập bán vũ trường) Hình 2: tháp nhu cầu Maslow (Nguồn: Theo Abraham Maslow ,1943 ) Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Dữ liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp thu thập từ Internet, nghiên cứu báo tập chí như: vinaresearch, vnexpress, slideshare, cucdienanh, slideshare… - Dữ liệu sơ cấp: thu thập trực tiếp thông qua bảng câu hỏi soạn sẵn tiến hành vấn trực tiếp HSSV Cỡ mẫu: n=100 Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phi xác suất: chọn mẫu thuận tiện Cuối cùng, nhóm thực đề tài định 100 bảng câu hỏi, kết thu 98 phiếu trả lời hợp lệ đưa phân tích 4.2 Phương pháp phân tích: Phương pháp phân tích thống kê miêu tả phân thích bảng chéo - Theo Nguyễn Viết Lâm (2007) thì: Phương pháp thống kê miêu tả trình chuyển dịch liệu thô thành dạng thích hợp cho việc hiểu giải thích chúng Phân tích miêu tả thực qua hai giai đoạn: Một là, miêu tả câu trả lời hay quan sát cụ thể kỹ thuật lập bảng, xếp theo thức tự liệu thu thập Hai là, tính toán tiêu thống kê số trung bình, phân phối tần suất, phân phối tỷ lệ…Ngoài sử dụng đồ thị, biểu đồ để phân tích liệu giai đoạn - Việc lập bảng tính toán tiêu thực tay ( thủ công) sử dụng chương trình phần mềm máy tính thiết kế cho mục đích - Các biểu thông thường gồm có bảng tần suất, bảng so sánh chéo có so sánh hai nhiều biến số sử dụng thiết kế hàng cột kiểu - Các tiêu thống kê tính toán gồm có số trung bình, trung vị, mode, số phần trăm tỷ lệ…Sau liệu phân tích, việc giải thích (diễn giải) liệu tiến hành Người nghiên cứu đưa ý nghĩa phân tích Kết nghiên cứu 5.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu Bảng Thống kê thuộc tính đáp viên Chỉ tiêu STT Giới tính (người) (%) 100 - Nam 59 60,2 - Nữ 39 39,8 98 - 13- 18 - 100 7,1 18- 21 60 61,2 - 22-25 27 27,6 - 25 trở lên 4,1 Nghề nghiệp Tuần suất 98 Độ tuổi Tần số 98 100 - Học sinh 13 13,3 - Sinh viên 81 82,7 - Khác 4,1 (Nguồn: Kết điều tra đầu năm 2017) 5.2 Kết điều tra nhu cầu xem phim chiếu rạp HSSV 2.1 Mức độ thường xuyên đến rạp: Biểu đồ: mức độ thường xuyên đến rạp chiếu phim tuần lần 9,2% tháng lần 21,4% 49,0% tháng lần 13,3% năm lần 0,0% 10,0% 20,0% 30,0% 40,0% Hình 3: Biểu đồ thể mức độ thường xuyên đếp rạp chiếu phim (Nguồn: Kết điều tra năm 2017) 50,0% Trong tổng số 98 người tham gia khảo sát, có tới 48 tương ứng 49% người thường xuyên đến rạp lần tháng, tập trung nhóm tuổi chính: - Từ 13-18 tuổi, chiếm đa số học sinh nên có nhiều thời gian phần bị giới hạn tài Vì vậy, nhu cầu giải trí mức độ xem phim nhóm không cao lắm, thường 2-3 tháng lần chủ yếu - Từ 18-21 từ 21-24 nhóm đối tượng có phương tiện lại có điều kiện kinh tế hơn, nên nhu cầu giải trí mức độ xem phim cao với tháng lần tương ứng 31% 11% Biểu đồ: Mức độ thường xuyên đến rạp với nhóm tuổi 60% 4% 50% 13% 40% 30% 31% 20% 7% 10% 0% 3% 11% 1% 1% 3% 2% 7% 13- 18 tuổi 18-21 tuổi năm lần tháng lần 1% 0% 3% 0% 25 tuổi trở lên 4% 21-24 tuổi tháng lần tuần lần Hình 4: biểu đồ thể mức độ thường xuyên đếp rạp với nhóm tuổi (Nguồn: Kết điều tra đầu năm 2017) 2.2 Thể loại phim yêu thích TỔNG=98 21 PHIMAMNHAC 8% PHIMGIASU 5% PHIMTAMLY 23% 17 PHIMCHIENTR… 24% 15 PHIMTINHCAM 13 PHIMTRINHTHAM PHIMHOATHINH PHIMGIATUONG PHIMPHIEULUU PHIMHAI PHIMHANHDONG 19 41% 4% 21 4% 2% 19 3% 17 10% 13% 5% 22% 12% 11 26% 37% 27% 65% 67% 0% 20% 40% 60% 80% 19% 14% 21% 26% 30% 10% 20% 21% 21% 0% 13 6% 19% 11% 15 11 22% 43% NỮ=39 NAM=59 23 35% 30% 40% 46% 0% 20% 40% 60% Hình 5: biểu đồ thể thể loại phim yêu thích theo nhóm giới tính (Nguồn: Kết điều tra năm 2017) - Có 67% tổng số 98 người khảo sát bình chọn 'Phim hành động' thể loại họ yêu thích Đứng thứ thể loại 'Phim hài' với 65% 'phim hoạt hình' với 43% Tuy nhiên, nam nữ có khác biệt thể loại phim yêu thích Trong phái nam chọn 'phim hài' thể loại họ yêu thích với 30%, phái nữ lại yêu thích 'phim hành động' với 46% Ngoài ra, 'phim giả tưởng' xếp hạng thứ ba phim bình chọn nhiều phái nữ (chiếm 26%), đó, nam, thể loại không ưa thích (chỉ chiếm 11%) 2.3 Người thích xem phim Biểu đồ: Thể mức độ yêu thích người xem phim rạp 100,0% 89,8% 90,0% 80,0% 70,0% 60,0% 45,9% 50,0% 40,0% 33,7% 30,0% 15,3% 20,0% 10,0% 1,0% 4,1% 4,1% 4,1% 6,1% Người thân Đồng nghiệp 1,0% 2,0% 1,0% 0,0% Bạn Người yêu thích Cả gia đình Một không thích Hình 6: Biểu đồ thể mức độ yêu thích người xem phim rạp (Nguồn: Kết điều tra năm 2017) - Trong 98 người khảo sát có đến 45,9% người thích xem phim ‘người yêu’, xếp sau xem bạn bè 33,7% - Đối tượng không thích nhiều ‘một mình’ chiếm 89,8% 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn rạp dịch vụ kèm theo 2.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn rạp 60,0% Biểu đồ: Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn rạp 51,0% 50,0% 46,9% 40,0% 43,9% 43,9% 42,9% 40,8% 39,8% 36,7% 45,9% 38,8% 41,8% 30,0% 20,0% 10,0% 0,0% Giá vé Màn Âm hình rộng sắc chuẩn nét Nhà vệ Khu ghế Món ăn, Thái độ Chất Có ghế An ninh Giờ giấc sinh ngồi chờ nước phục vụ lượng đôi tốt rộng đẹp uống ghế ngồi xác ngon nhân viên Hình 7: Biểu đồ thể nguồn thông tin biết đến phim chiếu rạp (Nguồn: Kết điều tra năm 2017) - Yếu tố coi ảnh hưởng cao đến định chọn rạp ‘thái độ phục vụ nhân viên’ chiếm 51%, xếp sau ‘màn hình rộng sắc nét’ chiếm 46,9% ‘an ninh tốt’ chiếm 45,9% yếu tố giá vé xếp mức trung 40,8%, yếu tố quan tâm ‘đồ ăn, nước uống’ 2.4.2 Các dịch vụ kèm theo quan tâm Biểu đồ: dịch vụ kèm theo quan tâm 10% Giảm giá vé ngày định Giảm giá vé cho học sinh, sinh viên Phiếu xem phim giảm giá 15% Phiếu quà tặng 11% 16% 10% 11% 13% 14% Giảm giá vé chiếu định Vé nhóm Xem phim theo yêu cầu Phòng chiếu riêng dành cho nhóm người Hình 8: Biểu đồ thể nguồn thông tin biết đến phim chiếu rạp (Nguồn: Kết điều tra năm 2017) Hai yếu tố mà 98 đối tưởng khảo sát quan tâm giảm giá vé ngày định (16%) giảm giá vé cho học sinh , sinh viên (15%) đối tượng khảo sát học sinh, sinh viên nên sách giảm giá vé yếu tố quan tâm 5.2.3 Rạp chiếu phim nguồn thông tin biết đến BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT VÀ YÊU THÍCH RẠP CHIẾU PHIM cgv lotte galaxy megastar 7% 15% 44% 43% 56% 35% Hình 9: Biểu đồ thể mức độ nhận biết yêu thích rạp chiếu phim (Nguồn: Kết điều tra năm 2017) - Trong 98 người khảo sát có 43% người biết đến rạp CGV, 35% người biết đến rạp lotte Tuy lân cận Vĩnh Long rạp lotte CGV có số bạn tiếp cập đến rạp Galaxy Megastar tương ứng 15% 7% - Khi so sánh CGV Lotte CGV đánh giá cao 56% Lotte thấp không cao 44% Biểu đồ: Nguồn thông tin biết đến rạp chiếu phim Quảng cáo báo, tạp chí 21,4% Bảng quảng cáo đường 9,2% Người thân 18,4% Quảng cáo truyền hình 17,3% Tờ rơi Đồng nghiệp 14,3% 12,2% Banner, poster quảng cáo 16,3% Bạn bè 72,4% Internet 0,0% 79,6% 20,0% 40,0% 60,0% 80,0% 100,0% Hình 10: Biểu đồ thể nguồn thông tin biết đến phim chiếu rạp (Nguồn: Kết điều tra năm 2017) Có 79,6% 98 người khảo sát biết đến phim chiếu rạp thông qua internet đứng thứ hai sau thông qua bạn bè 72,4% Trong bảng quảng cáo đường biết đến ... 2.2 Thể loại phim yêu thích TỔNG=98 21 PHIMAMNHAC 8% PHIMGIASU 5% PHIMTAMLY 23% 17 PHIMCHIENTR… 24% 15 PHIMTINHCAM 13 PHIMTRINHTHAM PHIMHOATHINH PHIMGIATUONG PHIMPHIEULUU PHIMHAI PHIMHANHDONG... mãn nhu cầu họ, nhu cầu thỏa mãn, người tiến tới nhu cầu khác cao Cũng theo ông, ông cho có nhu cầu mà người cần thỏa mãn: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tôn trọng, nhu. .. nhu cầu giải trí mức độ xem phim nhóm không cao lắm, thường 2-3 tháng lần chủ yếu - Từ 18-21 từ 21-24 nhóm đối tượng có phương tiện lại có điều kiện kinh tế hơn, nên nhu cầu giải trí mức độ xem

Ngày đăng: 11/10/2017, 22:49

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng - Nghiên cứu nhu cầu xem phim của học sinh sinh viên

Hình 1..

Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 2: tháp nhu cầu của Maslow - Nghiên cứu nhu cầu xem phim của học sinh sinh viên

Hình 2.

tháp nhu cầu của Maslow Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 3: Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên đếp rạp chiếu phim - Nghiên cứu nhu cầu xem phim của học sinh sinh viên

Hình 3.

Biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên đếp rạp chiếu phim Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 1. Thống kê thuộc tính đáp viên - Nghiên cứu nhu cầu xem phim của học sinh sinh viên

Bảng 1..

Thống kê thuộc tính đáp viên Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 4: biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên đếp rạp với nhóm tuổi - Nghiên cứu nhu cầu xem phim của học sinh sinh viên

Hình 4.

biểu đồ thể hiện mức độ thường xuyên đếp rạp với nhóm tuổi Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 5: biểu đồ thể hiện thể loại phim yêu thích theo nhóm giới tính - Nghiên cứu nhu cầu xem phim của học sinh sinh viên

Hình 5.

biểu đồ thể hiện thể loại phim yêu thích theo nhóm giới tính Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 6: Biểu đồ thể hiện mức độ yêu thích người cùng đi xem phim tại rạp - Nghiên cứu nhu cầu xem phim của học sinh sinh viên

Hình 6.

Biểu đồ thể hiện mức độ yêu thích người cùng đi xem phim tại rạp Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 7: Biểu đồ thể hiện nguồn thông tin biết đến phim chiếu rạp - Nghiên cứu nhu cầu xem phim của học sinh sinh viên

Hình 7.

Biểu đồ thể hiện nguồn thông tin biết đến phim chiếu rạp Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 8: Biểu đồ thể hiện nguồn thông tin biết đến phim chiếu rạp - Nghiên cứu nhu cầu xem phim của học sinh sinh viên

Hình 8.

Biểu đồ thể hiện nguồn thông tin biết đến phim chiếu rạp Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 9: Biểu đồ thể hiện mức độ nhận biết và yêu thích rạp chiếu phim - Nghiên cứu nhu cầu xem phim của học sinh sinh viên

Hình 9.

Biểu đồ thể hiện mức độ nhận biết và yêu thích rạp chiếu phim Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 10: Biểu đồ thể hiện nguồn thông tin biết đến phim chiếu rạp - Nghiên cứu nhu cầu xem phim của học sinh sinh viên

Hình 10.

Biểu đồ thể hiện nguồn thông tin biết đến phim chiếu rạp Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan