Tom tat KL nhu cầu và khả năng thích ứng với phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm của lưu sinh viên lào tại học viện báo chí và tuyên truyền
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
40,6 KB
Nội dung
PHẦN I : MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian qua, thực quan điểm đạo Đảng Nhà nước, Học viện Báo chí Tuyên truyền (HVBCTT) bước áp dụng phương thức giảng dạy nhằm đem lại hiệu cao cho công tác đào tạo Việc áp dụng PPDH theo hướng lấy người học làm trung tâm (NHLTT) bắt đầu triển khai chương trình giảng dạy số khoa Xã hội học, Báo chí HVBCTT nơi đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ngành lý luận Chớnh trị, triết học Mác- Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đội ngũ cán Tư tưởng - Văn hoá, Báo chí truyền thơng cho Đảng Nhà nuớc CHXHCN Việt Nam tham gia đào tạo nguồn nhân lực cho nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào từ năm 1993 đến Vấn đề khó khăn lớn Lưu sinh viên (LSV) Lào năm đầu nghe giảng, ghi chép ngôn ngữ tiếng Việt phải viết luận dài tiếng Việt Sinh viên du học cần phải đọc khối lượng lớn tài liệu học thuật ngôn ngữ tiếng Việt hiểu thuật ngữ chuyên môn, phong tục tập quán Việt Nam Giao tiếp với người ngữ (bạn Việt Nam) khó khăn với LSV Lào theo học tất trường Đại học Việt Nam đặc biệt Học viện Báo chí Tun truyền Một mặt khơng phần quan trọng lên lớp nghe giảng khơng kịp, chưa hiểu rõ ý nghĩa ngôn từ, chưa kể đến việc ghi chép Điều làm cho LSV Lào chúng tơi lo lắng Vì khơng phải tiếng mẹ đẻ Một số LSV nói chuyện với hay nói tiếng Lào nói tiếng Việt hay thành nhóm giao tiếp với sinh viên Việt Nam Hậu việc nói tiếng Việt nói tiếng Lào nhiều bạn học tiếng Việt cách giao tiếp Việt Nam Nghiên cứu “Nhu cầu khả thích ứng với phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm lưu sinh viên Lào Học viện Báo chí Tuyên truyền” hi vọng góp phần củng cố sở khoa học thực tiễn cho việc áp dụng PPDH mới, hiệu thiết thực Sơ lược tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu nhu cầu học tập khả thích ứng LSV Lào PPDH mới, nghiên cứu hi vọng đưa khuyến nghị phù hợp nhằm làm tăng tính hiệu việc áp dụng PPDH theo hướng NHLTT cho LSV Lào HVBCTT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu mơ hình giảng dạy cho LSV Lào áp dụng nhà trường - Tìm hiểu thái độ quan điểm LSV Lào PPDH áp dụng thời điểm - Khảo sát thực trạng học lớp tự học LSV Lào - Khảo sát nhu cầu LSV Lào PPDH - Đánh giá thuận lợi khó khăn học tập LSV Lào áp dụng PPDH NHLTT, đồng thời nguyên nhân tác động đến khả mức độ thích ứng - Đưa số khuyến nghị nhà trường việc cải tiến PPDH phù hợp cho LSV Lào phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khách thể nghiên cứu: Toàn LSV Lào học HVBCTT - Phạm vi thời gian: Q trình thu thập thơng tin: – 6/2012 Khung lý thuyết 5.2 Khung phân tích Mơi trường kinh tế – xã hội Đặc điểm sv Mục đích học sinh viên - Nhân học - Việc học tập Nâng cao chất lượng học tập sv Nhu cầu LSV PPGD Côngthức cụ phương tiện học Phương tập thức Nội dung kiến dạy - học Môi trường học Mục tiêu đào tạo nhà trường tập - Điều kiện sở Thích ứng LSV với PPGD vật chất - Phương pháp giảng dạy Chủ trương đổi giáo dục - đào tạo Đảng Nhà nước Phương pháp nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Phương pháp phân tích tài liệu; Phỏng vấn sâu 6.3 Phỏng vấn Ankét 6.3 Phỏng vấn Ankét Năm học 2011- 2012 có 119 sinh viên Lào đào tạo từ Học viện báo chí tuyên truyền (trong có 21 sinh viên nữ), học viên cao học nghiên cứu sinh, theo học chuyên ngành Sinh viên đa số cán bộ, Đảng viên Đảng Nhân dân cách mạng Lào 6.3.1 Mục đích Phương pháp sử dụng nhằm đo lường thực trạng nhu cầu khả thích ứng LSV Lào với PPDH NHLTT 6.3.2 Phương thức tiến hành Thiết kế phiếu Anket tiến hành vấn toàn LSV Lào khu vực KTX HVBC&TT 6.3.3 Phương pháp xử lý thông tin số liệu điều tra - Xử lý thông tin định lượng (phiếu Anket): Phần mềm SPSS 16.0 - Xử lý thơng tin định tính (bảng vấn sâu): Phần mềm Nvivo 7.0 PHẦN II : NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Những khái niệm Nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn nghiên cứu, để thống cách hiểu việc theo dõi, phân tích đánh giá kết thu được, số khái niệm liên quan thao tác hóa bao gồm: 1.1.1 Phương pháp dạy - học lấy người học làm trung tâm Một cách khái quát, xem PPDH NHLTT phương pháp khơi dậy, phát huy tính chủ động, sáng tạo tích cực người dạy người học, NHLTT sở phát huy vai trò định hướng, tổ chức người thầy, vai trị thực hiện, “thi cơng” trị sức mạnh phương tiện kỹ thuật đại nhằm chinh phục chân lý ba phương diện: kiến thức, kỹ năng, thái độ 1.1.2 Khái niệm “nhu cầu” 1.1.3 Thích ứng, khả thích ứng 1.2 Lý luận dạy học đại 1.2.1 Lý luận dạy học đại học 1.2.2 Một số xu dạy học tích cực 1.3 Hướng tiếp cận Xã hội học nghiên cứu 1.3.1 Lý thuyết hành động xã hội 1.3.2 Lý thuyết hành vi 1.4 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.4.1 Những chủ trương đổi PPDH Đảng Nhà nước 1.4.2 Thực tiễn đổi PPDH HVBCTT Nếu so với trường đại học - cao đẳng khác, việc triển khai PPDH NHLTT HVBCTT khơng phải muộn Nhà trường có nhiều nỗ lực việc áp dụng phương pháp vào thực tế giảng dạy Tuy nhiên, mức độ triển khai chuyên ngành chưa đồng đều, chưa tạo bước đột phá PPDH nói riêng, cơng tác đào tạo nhà trường nói chung Chương THỰC TRẠNG HỌC TẬP VÀ NHU CẦU CỦA LƯU SINH VIÊN LÀO ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM 2.1 Thực trạng học tập lưu sinh viên Lào HVBCTT Đánh giá thực trạng học tập sinh viên xem xét tiêu chí: việc học tập lớp, chất lượng tiếp thu giảng, kết học tập sinh viên 2.1.1 Việc học tập lớp Nhìn chung, ý thức học tập sinh viên Lào Học viện thấp thường xuyên làm tập giao mức thường xuyên chiếm 33%, chưa 38% Dẫn đến chất lượng học tập giảm theo 2.1.2 Hiệu tiếp thu kiến thức kết học tập sinh viên Với phương pháp lối truyền thụ nay, tỷ lệ sinh viên cảm thấy hứng thú trước bắt đầu buổi học tương đối thấp (36.5%) chủ yếu sinh viên khối lý luận Phương pháp tiếp cận sinh viên cịn mang tính chất thụ động Do vậy, kết học tập đem lại không cao 2.2 Nhu cầu học tập LSV Lào theo PPDH NHLTT 2.2.1 Nhu cầu tiếp thu kiến thức Về nội dung kiến thức: Nhu cầu trước tiên sinh viên giảm tải khối lượng tri thức, liêm quan đến chuyên nghành, cần đáp ứng nhu cầu cập nhật thông tin mới, khả ứng dụng thực tiễn học, tính liên ngành với môn học lĩnh vực khác Tuy nhiên, sinh viên cần hai đảm bảo chắn nội dung học, lượng kiến thức bản, sở phải đủ xác, đắn thông tin 2.2.2 Nhu cầu khai thác tài liệu phương tiện học tập Nhu cầu khái thác tài liệu phục vụ cho việc học tập thiết bị đại học thực trở thành nhu cầu sinh viên làm tăng hấp dẫn mặt hình thức mà quan trọng cịn cách truyền tải nội dung hữu hiệu Qua tương tác thầy trò sử dụng phương tiện kỹ thuật, người học có điều kiện rèn luyện thực hành kỹ thuận lợi 2.2.3 Nhu cầu thực hành phương thức dạy - học + Nhu cầu hình thức dạy học: Khơng muốn tiếp thu kiến thức đơn thuần, sinh viên cịn có nhu cầu cao hình thức dạy học, để tăng cường khả ấn tượng, giúp sinh viên khắc sâu kiến thức +Nhu cầu kích thích học tập: sinh viên muốn người dạy cần phải có tác động nhạy cảm kịp thời, nắm bắt nguyện vọng người họch Đó nghệ thuật sử dụng lời nói, cử chỉ, phong thái cách đặt vấn đề, cách triển khai nội dung cách kết thúc Chương KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA LƯU SINH VIÊN LÀO VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 3.1 Khả thích ứng 3.1.1 Thích ứng với phương thức học Sự phản ứng trước yêu cầu giáo viên đặt ra: Cơ hội để sinh viên đóng góp ý kiến, tham gia xây dựng lớp khơng phải khơng có Vấn đề ỷ lại, chây ỳ người học cao Sự thụ động cho thấy sinh viên chưa thực đáp ứng so với yêu cầu PPDH Điều phần giải thích vv́ tương tác giáo viên sinh viên bị hạn chế Về khối lượng kiến thức: Với u cầu có tính bắt buộc, ý thức học tập lớp LSV Lào tốt Tỷ lệ sinh viên tập trung vào giảng thầy cơ, hồn thành tập chuẩn bị tương đối cao Thái độ học tập: Sinh viên giữ khoảng cách việc tiếp xúc với thầy khó để hình thành thói quen chủ động tìm kiếm, khỏa lấp kiến thức cịn thiếu người học Tóm lại, có cảm nhận tích cực PPDH NHLTT mang lại cho thực tế, mức độ thích ứng sinh viên cịn chưa cao Khả khai thác tài liệu học tập phương tiện kỹ thuật đại chủ yếu dừng việc tiếp cận làm quen Tính tích cực, chủ động cá nhân học tập phụ thuộc chủ yếu vào vai trò tham gia thầy 3.1.2 Thích ứng với phương tiện học tập Khả thích ứng sinh viên với phương tiện kỹ thuật công cụ học tập đại chưa cao Phần lớn dừng việc biết, tiếp cận thao tác qua vài lần nên khả ứng dụng học tập chưa thực hiệu Số sinh viên khai thác thành thạo phương tiện khơng nhiều, chủ yếu tập trung nhóm sinh viên thi đầu vào khối D khoa thuộc khối nghiệp vụ 3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu khả thích ứng sinh viên 3.2.1 Nhân tố chủ quan đặc điểm nhân học Nhân tố chủ quan: Kết phân tích thực trạng học tập cho thấy tính tự giác phận không nhỏ sinh viên chưa cao Học lớp, yêu cầu mang tính bắt buộc học đầy đủ, giờ, nghỉ học phải có phép… bị vi phạm thường xuyên Mặc dù giáo viên khuyến khích, đặt câu hỏi, tạo điều kiện phát huy lực nói chung sinh viên tỏ ngại đóng góp ý kiến, ngại tham gia xây dựng mà thường ỉ lại vào số bạn tích cực lớp giáo viên Các đặc điểm nhân học: Liên quan trực tiếp đến vấn đề nảy sinh nhu cầu khả thích ứng người học với PPDH vai trò tác động số đặc điểm nhân - Không gian sống sinh hoạt ảnh hưởng trực tiếp đến trình học tập sinh viên - Điều kiện kinh tế thành phần gia đình yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc đầu tư học tập - Hoàn cảnh sống ảnh hưởng trực tiếp đến thói quen học tập Những sinh viên nội trú khơng có nhiều điều kiện phương tiện lại, phương tiện thông tin đại chúng nên giành nhiều thời gian để khai thác thư viện so với nhóm sinh viên khác từ 25% – 30% - Đặc điểm chuyên ngành yếu tố tác động đến cách học - Những sinh viên thi đầu vào khối D (72,3% sống thành thị) có tảng ngoại ngữ tư logic nên có khả thích ứng tốt với cơng cụ phương tiện kỹ thuật đại so với sinh viên khối C (70,2% so với 56,6%) 10 - Tính cách yếu tố chi phối thái độ học tập sinh viên 3.2.2 Yếu tố khách quan Chương trình quy mơ đào tạo: PPDH địi hỏi tham gia tích cực thầy trị Tuy nhiên, tích cực mang tính cá nhân lại chịu quy định chi phối khung chương trình, thời lượng quy mơ lớp học Điều kiện sở vật chất phục vụ học tập sinh hoạt: Hầu kiến phản ánh thực trạng thiếu, q nhiều máy vi tính khơng thể sử dụng hỏng hóc, trục trặc Hệ thống thư viện xây dựng đầu tư khả thu hút sinh viên chưa cao chủng loại tài liệu, thái độ phục vụ v.v Trong hệ thống thư viện, với phòng phương pháp chưa thể đáp ứng nhu cầu học tập theo PPDH đại thầy trò Bên cạnh đó, theo phản ánh từ phía giáo viên, muốn có buổi giảng dạy phòng phương pháp, họ phải lên kế hoạch đặt lịch trước khoảng tuần để nhà trường xếp bố trí Điều giải thích thời điểm này, số lớp sinh viên học phòng phương pháp đếm đầu ngón tay Vấn đề giáo viên: Ở đây, điểm đáng lưu ý là: qua tổng hợp phân tích thơng tin định tính, tác nhân ảnh hưởng trực tiếp đến đến khả thích ứng sinh viên, bên cạnh ý thức tự học, phương pháp người thầy Về mặt tư tưởng đội ngũ giảng viên có quan niệm khác phương pháp dạy học đại Một vấn đề mà kết nghiên cứu phát tình trạng thiếu giảng viên hội đủ hai yếu tố: kinh nghiệm, chuyên môn sâu khả khai thác, sử dụng thành thạo công cụ phương tiện giảng dạy đại Hiện nay, số giảng viên trường chủ yếu nằm hai nhóm Do đó, việc người thầy kết hợp tốt hai yếu tố chắn có tác động tích cực đến thái độ khả người học 11 Công tác kiểm tra/ thi, đánh giá kết học tập: Một điểm đáng lưu ý sinh viên quan tâm đến vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập Nó có ý nghĩa quan trọng ý thức, thái độ hành vi học tập * Hình thức kiểm tra, thi cử chủ đạo từ trước đến thi viết Tuy nhiên, với nhược điểm kiến thức mang tính khuân mẫu sách vở, tạo kẽ hở cho hành vi gian lận hình thức cho thấy hạn chế việc khuyến khích, phát triển tư duy, tính chủ động người học Các hình thức vấn đáp, tiểu luận sinh viên đánh giá cao lại áp dụng * Thời gian, thời điểm dành cho sinh viên ôn tập thi học phần chưa hợp lý * Bên cạnh đó, công tác đánh giá kết học tập, nhiều ý kiến phản ảnh thiếu cơng thi cử, xếp loại, thưởng phạt số sinh viên mà ảnh hưởng đến tinh thần học tập tập thể lớp: 12 Kết luận khuyến nghị I Kết luận Căn số liệu thu thập kết phân tích, nghiên cứu rút số kết luận sau: Thứ nhất, khả liên hệ học với thực tiễn học tập giáo viên yếu tố ảnh hưởng nhiều đến mức độ thích ứng sinh viên với PPDH Thứ hai, mức độ thích ứng với PPDH NHLTT LSV Lào chưa cao, biểu vấn đề: tiếp thu nội dung, khai thác phương tiện hưởng ứng cách dạy - Tỷ lệ chưa thỏa mãn với dung lượng học lớn số hài lòng (51,3% so với 42,6%), chí phần ba mẫu nghiên cứu cho khả tiếp thu tăng lên mà ngược lại bị chậm (Điều cho thấy thay đổi mà giáo viên tạo chưa đáng kể, chưa đáp ứng nhu cầu sinh viên.) - Việc sử dụng phương tiện công cụ học tập quen thuộc máy vi tính, ngoại ngữ, Internet, phần mềm chuyên ngành phần lớn sinh viên khó khăn, tỷ lệ thành thạo 15% - Chỉ khoảng 10% - 20% sinh viên thể tích cực việc tham gia học phát biểu, đóng góp ý kiến, trao đổi hay tranh luận với giáo viên Phần lớn chưa khắc phục thói quen ỷ lại, thụ động, thiếu tự tin phải tự diễn thuyết Thứ ba, nhu cầu học tập sinh viên đa dạng phong phú, không bày tỏ muốn tiếp nhận mà cịn có u cầu cụ thể cách tiếp nhận Liên quan đến nội dung kiến thức, người học muốn tiếp nhận mới, gắn với thực tiễn, khơng mang tính gị ép khả “cơ động” tri thức (tính liên ngành) Để có điều này, mơi trường học tập đại với hội thường xuyên tiếp cận khai thác PTKT lớp, giảng đường, thư viện hay không gian sống sinh hoạt nguyện vọng thực tế trước hạn chế sở vật chất 13 Nhưng quan trọng nhất, phương thức giảng dạy mà người học khuyến khích, phát huy tính động, tự tin, khả tư duy, khả nói, thuyết trình, thực hành mơi trường nhóm, mơi trường tương tác qua lại giáo viên với sinh viên hay sinh viên với nguyện vọng lớn Thứ tư, mức độ thích ứng với PPDH NHLTT nhóm sinh viên khác Những sinh viên có nguồn gốc xuất thân từ khu vực thành thị, thi đầu vào khối D, tính cách sơi nổi, thường có khả thích ứng cao so với nhóm sinh viên khác Lý sinh viên có thói quen, nhiều điều kiện thể cá tính quan điểm thân II khuyến nghị (giải pháp tăng mức độ thích ứng) Giải pháp giúp người học thích ứng tốt với PPDH thực chất giải pháp tăng tính hiệu PPDH NGLTT nhà trường Căn thực trạng học tập nhân tố tác động đến nhu cầu khả thích ứng sinh viên PPDH nay, xin đề xuất số hướng giải pháp theo cấp độ tiếp cận: nhà quản lý, giáo viên sinh viên: 2.1 Những biện pháp nhà trường Với nhu cầu học tập ngày đa dạng nội dung, phương thức giảng dạy, khó khăn hạn chế mà sinh viên gặp phải tiếp cận PPDH thời gian qua, nhà trường cần chủ động xây dựng hệ thống giải pháp đồng hồn chỉnh, với lộ trình xác định * Thứ nhất, tiếp tục đổi tư mạnh mẽ để giảng viên thấy tầm quan trọng yêu cầu đổi thực chất PPDH Từ giảng viên phải có thống nhất, đồng thuận cao nhận thức hành động, khắc phục tình trạng: Cụ thể hóa điều việc nhà trường hàng năm cần liên tục mở khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ tình cảm cho giảng viên PPDH cần có phân loại, tách biệt theo độ tuổi, khả thực tế Việc học đan xen nhiều hệ gây tâm lý tự ty, ngại ngùng giảng viên lớn tuổi, làm khó khăn việc tiếp thu thực hành phương pháp 14 * Thứ hai, tiếp tục đầu tư, nâng cấp, đổi công cụ, phương tiện, trang thiết bị phục vụ day - học bồi dưỡng kỹ sử dụng thiết bị trợ giảng đại Trong điều kiện cịn nhiều khó khăn nay, nhà trường cần phải có hướng tập trung trước mắt như: - Đối với hệ thống thư viện: Liên tục bổ sung thêm đầu sách vở, tài liệu nghiên cứu tham khảo; hình thành phòng đọc tự chọn để vừa tăng cường khả thu hút, vừa tạo tâm lý thoải mái cho bạn đọc; nhanh chóng đưa vào sử dụng hệ thống tra cứu điện tự; xem xét khả cho sinh viên tự làm nhiêm vụ thủ thư hành nhằm tạo điều kiện, hội rèn luyện ý thức, tác phong làm việc gắn với thực tiễn trường - Đối với phương tiện kỹ thuật đại: đầu tư dứt điểm, trang bị tồn máy móc cho phịng học vi tính dành cho sinh viên; phịng phương pháp, chưa thể đầu tư số lượng nên có chế độ sử dụng ln phiên, xoay vòng khoa, theo lịch cố định để khoa chủ động xếp, tránh tình trạng thụ động phải đăng ký đợi xếp lịch; - Đối với hệ thống Ký túc xá: Mỗi dãy nhà nội trú cần hình thành tối thiểu 01 “Phịng Thơng tin”, có tivi số báo chí để sinh viên theo dõi cập nhật tin tức; khu vực dành cho sinh viên Lào, cần có “Phịng Giao lưu” để sinh viên Lào gặp gỡ, trao đổi học tập với sinh viên Việt Nam - Đoàn Thanh niên tiếp tục phối hợp với khoa chủ quản nhân rộng mô hình Câu lạc chuyên ngành để sinh viên có nhiều điều kiện tham gia sinh hoạt rèn luyện, qua em có thêm hình thức học tập bổ sung cho PPDH lớp * Thứ ba, xây dựng chế, sách khuyến khích, tạo động lực cho việc áp dụng PPDH tích cực Đây biện pháp góp phần khắc phục sức ì ngại thay đổi phận giảng viên giai đoạn giao thời hai kiểu phương pháp truyền thống đại Cụ thể như: - Tổ chức, trì việc áp dụng PPDH tích cực liên tục tổ chức thao giảng phương pháp - Thường xuyên sơ, tổng kết rút kinh nghiệm để khơng ngừng cải tiến PPDH theo hướng tích cực hố dạy học 15 Song song với việc tạo cớ chế sách, việc xếp lại, điều chỉnh chương trình quy mơ lớp học cần phải quan tâm: - Tiếp tục nghiên cứu giảm thời gian dạy học lớp để tăng thời gian tự học, tự nghiên cứu giáo viên sinh viên 2.2 Hướng giải pháp giảng viên * Thứ nhất, thầy giáo cần nhìn nhận nhu cầu học tập theo PPDH NHLTT sinh viên hồn tồn đáng phải đáp ứng Sự thay đổi nhận thức có tác dụng vừa khích lệ, vừa tạo áp lực việc chủ động, tích cực tiếp cận, học tập ứng dụng, triển khai PPDH đội ngũ giảng viên * Thứ hai, đổi nội dung, cách viết giáo trình dành cho sinh viên Với nhu cầu tính logic, khoa học, tính thực tiễn, tài liệu học tập đại cần phải chưa đựng dạng thông tin sau: lý thuyết bản, chuyên môn sâu, thực tiễn, liên ngành Bên cạnh đó, mong muốn hình thức cho bắt mắt, dễ tiếp thu địi hỏi cần đáp ứng Chính vậy, phải đổi phương pháp viết giáo trình, cách viết phải khác với truyền thống: “Anh viết để người ta dạy viết để nghiên cứu” (Cán lãnh đạo Nhà trường) * Thứ tư, cách thức điều khiển buổi học cho lôi sinh viên điều kiện PPDH NHLTT Việc đưa vào kết hợp phương pháp với đòi hỏi người thầy phải vận dụng tổng hợp kỹ sư phạm cách tốt Bên cạnh việc thuyết trình, nêu vấn đề, cách đặt câu hỏi, cách sử dụng phương tiện minh họa… giảng viên phải ý quan sát, phán đoán, định hướng điều tiết buổi học để đảm bảo tính khoa học, đủ khối lượng kiến thức xác mặt thời gian Bên cạnh đó, đưa yêu cầu phương pháp kích thích hiệu nhằm khắc phục tính ì cố hữu người học: * Thứ năm, đầu tư thời gian cho PPDH mới, chế thị trường nay, hầu hết nguồn lực, quĩ thời gian huy động vào hoạt động khác Đội ngũ giáo viên khơng nằm ngồi tình trạng chung Họ huy động tối đa thời gian vào làm thêm, dạy thêm, thời gian đầu tư cho 16 nghiên cứu khoa học bị hạn chế, nên đầu tư thời gian cho việc biên soạn giáo trình hay soạn lại giáo án Cuối cùng, điều quan trọng định hiệu giải pháp cụ thể chúng phải thực cách đồng bộ, thống toàn trường 2.3 Hướng giải pháp LSV Lào Thứ nhất, tích cực nâng cao trình độ tiếng Việt nhiều hình thức tự học; đọc nghiên cứu tài liệu; nói chuyện giao tiếp nhiều với bạn SV Việt Nam; hình thành thói quen giao tiếp tiếng Việt SV Lào lớp hoạt động sinh hoạt hàng ngày Thứ hai, xóa bỏ mặc cảm, chủ động hỏi bạn bè thầy cô nội dung giảng chưa hiểu, chưa nắm Nếu ngại hỏi lớp cần chủ động gặp hỏi học Mạnh dạn tham gia phát biểu lớp bạn Việt Nam Thứ ba, cần chăm học tập lớp KTX Xem trước học nhà; khắc phục tình trạng lười học; tâm phấn đấu học tập để đạt điểm từ 5,00 trở lên Thứ tư, phải tự tập làm tập, tiểu luận, báo cáo, khóa luận Nếu gặp khó khăn nhờ thầy bạn SV Việt Nam bảo, hướng dẫn để học hỏi rút kinh nghiệm để lần sau tự làm Thứ năm, tập sử dụng trang thiết bị học tập thành thạo, đặc biệt máy vi tính 17 ... tiếng Lào nhiều bạn học tiếng Việt cách giao tiếp Việt Nam Nghiên cứu ? ?Nhu cầu khả thích ứng với phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm lưu sinh viên Lào Học viện Báo chí Tuyên truyền? ??... TRẠNG HỌC TẬP VÀ NHU CẦU CỦA LƯU SINH VIÊN LÀO ĐỐI VỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM 2.1 Thực trạng học tập lưu sinh viên Lào HVBCTT Đánh giá thực trạng học tập sinh viên xem... học 2011- 2012 có 119 sinh viên Lào đào tạo từ Học viện báo chí tuyên truyền (trong có 21 sinh viên nữ), học viên cao học nghiên cứu sinh, theo học chuyên ngành Sinh viên đa số cán bộ, Đảng viên