MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 I. MỤC ĐÍCH , NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU. 3 II. ĐỐI TƯỢNG , KHÁCH THỂ, PHẠM VI. 3 1. Đối tượng : 3 2. Khách thể : 3 3. Phạm vi nghiên cứu 3 III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 4 NỘI DUNG . 5 1. Thao tác các khái niệm. 5 2. Thực trạng 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12 I, KẾT LUẬN 12 II. KIẾN NGHỊ 12 LỜI MỞ ĐẦU Trang phục học đường của sinh viên – vấn đề muôn thuở.Sự giao thoa của nhiều luồng văn hóa đã khác nhau đã phần nào làm ảnh hưởng đến nền văn hóa truyền thống của chúng ta. Đối tượng bị tác động nhiều nhất có lẽ là thành phần học sinh, sinh viên. Môi trường học vấn đang dần bị pha tạp và hòa dần bởi những gam màu khác nhau. Trường học biến thành hay sân khấu “thời trang ứng dụng”.Hiện nay, cứ đến bất cứ giảng đường của một trường đại học hay cao đẳng nào, đặc biệt là vào mùa hè, đều thấy nhan nhản hình ảnh những cô, cậu sinh viên khoác trên mình những bộ áo quần hở hang, te tua, vá víu…Một số các bạn nữ với quan niệm thời trang khá cởi mở vẫn mặc nhiên cho rằng cứ phải hở một chút mới đẹp hay cứ ngắn, cứ xẻ là thời trang. Thế nên, không biết vô tình hay hữu ý, cũng không biết thời thượng đến mức nào nhưng những chất liệu voan, ren từ mỏng đến “siêu mỏng”, áo bó quần bò lòe loẹt xanh đỏ tím vàng, rách trên, rách dưới cứ ngang nhiên thấp thoáng nơi sân trường. Lê Như (Sv Đh Công đoàn) còn thẳng thắn bày tỏ: “Theo mình thì ăn mặc như thế nào tùy vào gu của mỗi người. Không nên quá cực đoan với việc ăn mặc hở hang của một số bạn, có thể do sở thích, phong cách hay yêu cầu công việc. Với lại, cứ mặc cứng nhắc mãi cũng chán lắm”. Tưởng chừng như hở hang là “đặc quyền” riêng của phái nữ thì ngày nay, sinh viên nam cũng tận dụng chẳng kém cạnh chị em. Cũng quần Jean rách gối, xé te tua từ dưới lên trên, cũng áo bó chẽn khoe body màu sắc sặc sỡ, có bạn còn cố tình mặc quần trễ cạp với mục đích khoe độ chơi hàng hiệu từ các món đồ như thắt lưng, phụ kiện hay thậm chí cả…quần lót. Cứ như thế họ tự biến môi trường học đường thành một sân khấu “thời trang ứng dụng”. Bạn Nguyễn Thị Thu Trang, (Sv Đh Sư phạm Thái Nguyên) chia sẻ: “Hiện nay, môi trường học đường đã trở nên khác so với trước đây. Tất nhiên cuộc sống mà có những thay đổi tiến bộ và phát triển là điều nên khuyến khích. Nhưng ngay trong các trường họcmà cách ăn mặc của các bạn lại có phần “không lịch sự” như vậy sẽ tạo nên sự phản cảm cho người đối diện”. Là sinh viên của Trường và một chút kiến thức về xã hội học trong tư tưởng văn hóa...chúng em đã chọn đề tài “ Trang phục đến trường của sinh viên khoa Tuyên Truyền Học viện Báo chí và Tuyên truyền” để khảo sát lấy ý kiến của các bạn sinh viên trong trường với mong muốn tìm hiểu cách chọn trang phục của các bạn sinh viên trong trường . Từ đó đóng góp phần nào vào việc xây dựng một môi trường học trong sáng, văn minh , văn hóa học đường được nâng cao.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I MỤC ĐÍCH , NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU II ĐỐI TƯỢNG , KHÁCH THỂ, PHẠM VI Đối tượng : Khách thể : 3 Phạm vi nghiên cứu III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG Thao tác khái niệm Thực trạng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12 I, KẾT LUẬN 12 II KIẾN NGHỊ .12 LỜI MỞ ĐẦU Trang phục học đường sinh viên – vấn đề muôn thuở.Sự giao thoa nhiều luồng văn hóa khác phần làm ảnh hưởng đến văn hóa truyền thống Đối tượng bị tác động nhiều có lẽ thành phần học sinh, sinh viên Môi trường học vấn dần bị pha tạp hòa dần gam màu khác Trường học biến thành hay sân khấu “thời trang ứng dụng”.Hiện nay, đến giảng đường trường đại học hay cao đẳng nào, đặc biệt vào mùa hè, thấy nhan nhản hình ảnh cơ, cậu sinh viên khốc áo quần hở hang, te tua, vá víu…Một số bạn nữ với quan niệm thời trang cởi mở cho phải hở chút đẹp hay ngắn, xẻ thời trang Thế nên, vơ tình hay hữu ý, khơng biết thời thượng đến mức chất liệu voan, ren từ mỏng đến “siêu mỏng”, áo bó quần bị lịe loẹt xanh đỏ tím vàng, rách trên, rách ngang nhiên thấp thoáng nơi sân trường Lê Như (Sv Đh Cơng đồn) cịn thẳng thắn bày tỏ: “Theo ăn mặc tùy vào gu người Không nên cực đoan với việc ăn mặc hở hang số bạn, sở thích, phong cách hay u cầu cơng việc Với lại, mặc cứng nhắc chán lắm” Tưởng chừng hở hang “đặc quyền” riêng phái nữ ngày nay, sinh viên nam tận dụng chẳng cạnh chị em Cũng quần Jean rách gối, xé te tua từ lên trên, áo bó chẽn khoe body màu sắc sặc sỡ, có bạn cịn cố tình mặc quần trễ cạp với mục đích khoe độ chơi hàng hiệu từ đồ thắt lưng, phụ kiện hay chí cả…quần lót Cứ họ tự biến môi trường học đường thành sân khấu “thời trang ứng dụng” Bạn Nguyễn Thị Thu Trang, (Sv Đh Sư phạm Thái Nguyên) chia sẻ: “Hiện nay, môi trường học đường trở nên khác so với trước Tất nhiên sống mà có thay đổi tiến phát triển điều nên khuyến khích Nhưng trường họcmà cách ăn mặc bạn lại có phần “khơng lịch sự” tạo nên phản cảm cho người đối diện” Là sinh viên Trường chút kiến thức xã hội học tư tưởng văn hóa chúng em chọn đề tài “ Trang phục đến trường sinh viên khoa Tuyên Truyền - Học viện Báo chí Tuyên truyền” để khảo sát lấy ý kiến bạn sinh viên trường với mong muốn tìm hiểu cách chọn trang phục bạn sinh viên trường Từ đóng góp phần vào việc xây dựng mơi trường học sáng, văn minh , văn hóa học đường nâng cao I MỤC ĐÍCH , NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu: Khảo sát thực trang vấn đề trang phục ( đầu tóc, quần áo ) vấn đề nóng Học viện nói chung khoa Tun Truyền nói riêng Tìm hiểu suy nghĩ bạn vấn đề trang phục đến trường , suy nghĩ thái độ bạn sinh vin với sinh viên ăn mặc phản cảm Đề xuất , kiến nghị nhằm khắc phục , thay đổi suy nghĩ,việc lựa chon trang phục cho phù hợp với bạn sinh viên Nhiệm vụ nghiên cứu : Làm rõ khái niệm có liên quan đến đề tài nghiên cứu Đánh giá thực trạng trang phục bạn sinh viên đến trường đồng thời đưa giải pháp Tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng tiếp thu ý kiến phản hồi từ bạn II ĐỐI TƯỢNG , KHÁCH THỂ, PHẠM VI Đối tượng : Trang phục sinh viên khoa Tuyên Truyền Học viện Báo chí Tuyên truyền Khách thể : Sinh viên khoa Tuyên Truyền Học viện Báo chí Tuyên truyền Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực khoa Tuyên Truyền Học viện Báo chí Tuyên truyền III.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp định lượng mà cụ thể dùng phiếu điều tra Mục đích nhằm tìm hiểu rộng thực trạng giải pháp vấn đề trang phục sinh viên IV.PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU Đề tài xác định nhóm đối tượng cần tiến hành phát phiếu điều tra khoảng 50 sinh viên Phương pháp chọn mẫu thuận tiện : Chọn ngẫu nhiên bạn sinh viên Sử dụng mối quan hệ quen biết để thu thập thông tin , vào lớp V.BẢNG HỎI NỘI DUNG Thao tác khái niệm Khái niệm trang phục : Trang phục đồ để mặc quần , áo, váy để đội mũ , nón , khăn ,để giầy , dép, ủng kiểu tóc Ngồi , trang phục cịn có thêm thắt lưng , găng tay , đồ trang sức Chức trang phục bảo vệ thân thể Tiếp , trang phục có chức thẩm mỹ,làm đẹp cho người Khái niệm phản cảm: Thực trạng Khoảng thời gian vào lớp hay tan học thời điểm “vàng” mà dễ dàng cập nhật xu hướng thời trang bạn sinh viên trường Trang phục mà sinh viên quan niệm “trẻ” đa dạng với đủ loại quần jean , quần tây , áo sơ mi, áo thun Hầu hết sinh viên dép lê nhuộm tóc Khơng người cịn sở hữu mái tóc cắt , uốn quăn nhuộm nâu , tím , đỏ , vàng kiểu vuốt keo cầu kì bạn nam khiến tóc dựng đứng TRÌNH BÀY KẾT QUẢ Sau phát phiếu điều tra kết mà nhóm em thu nhận sau: Số phiếu phát 50 Số phiếu thu 50( sinh viên năm : 13 phiếu , sinh viên năm : 12 phiếu , sinh viên năm : 24 phiếu , sinh viên năm : phiếu) ; ( có 23 sinh viên nam 27 sinh viên nữ tham gia hoàn thành phiếu điều tra) Số câu trả lời nhận khoảng 95% ( câu hỏi mở bạn thường để trống) Trang phục sinh viên thường chọn đến trường Bảng 1: Tỉ lệ S TT Loại trang phục phần trăm (%) Nam Nữ 96 Quần dài (quần vải, quần jean, quần thô,legging) 87% Quần ngố 13% 0% Quần sooc 0% 0% Váy 0% 4% Áo phông 18% Áo sơ mi 65% Áo sát nách 13% 8% Khác 4% 7% % 18 % 67 % Bạn có nhuộm tóc hay khơng? Bạn để kiểu tóc nào? Nữ: 57% nhuộm, cịn 43% khơng nhuộm Nam:22% nhuộm, cịn 78% khơng nhuộm Từ số liệu điều tra ta thấy , số sinh viên nhuộm tóc chiếm tỉ lệ cao Trong số sinh viên nữcao số sinh viên nam Từ cho thấy: Trang phục mà bạn sinh viên( nam nữ) lựa chọn đến trường chủ yếu quần dài ( 85-90%) áo sơ mi( chiếm 66%) Bên cạnh 13% quần ngố, 4% váy,10% áo sát nách 5% lựa chọn trang phục khác => trang phục chưa phù hợp với sinh viên đến trường Từ số liệu cho thấy sinh viên đến trường với trang phục tác phong lịch , phù hợp với môi trường học tập Stt Xu Theo sở thích Theo xu hướng thời trang Theo tài 6kinh tế Theo số đơng bạn bè Lí khác Nam 40% 23% 23% 14% 0% Tỉ lệ % Nữ 61% 43% 18% 4% 4% Bảng 2: Từ Bảng cho thấy xu hướng chọn trang phục sinh viên đa dạng Đa số bạn sinh viên lựa chọn trang phục theo sở thích Nữ 61% , Nam 40% Nhưng bên cạnh xu hướng thời trang tài kinh tế yếu tố tác động đến việc lựa chọn trang phục sinh viên Việc lựa chọn trang phục sinh viên đến trường có quan trọng khơng? Bảng 3: St t Đánh giá Rất quan trọng Chỉ cần tạo thoải mái cho sinh viên Không quan trọng Tỉ lệ % Nam Nư 54% 61% 40% 39% 6% 0% Từ số liệu cho thấy thái độ bạn sinh viên với việc lựa chọn trang phục đến trường Đa số cho lựa chọn trang phục đến trường quan trọng tiêu chí thoải mái đề cao với sinh viên Nhưng 6% sinh viên cho việc lựa chọn trang phục không quan trọng Một số lí bạn đưa : Qua trang phục đánh giá chất người , phẩm chất sinh viên Thoải mái, tự tin Trang phục ảnh hưởng đến mĩ quan nét đẹp sinh viên Phù hợp với môi trường giảng đường đại học , phù hợp với sở thích Nhận xét trang phục đến trường bạn trường: Nhận xét: bình thường, đẹp, hợp thời trang, cá tính, động, đa dạng , lịch , phù hợp Bên cạnh có ý kiến cho phận sinh viên có trang phục phản cảm, hở hang, không phù hợp Quan điểm sinh viên trang phục phản cảm: Trang phục phản cảm với sinh viên : trang phục hở hang , trang phục suốt, xuyên thấu ;đầu tóc nhuộm màu chói, sáng; trang điểm lịe loẹt Đánh giá , nhận xét với sinh viên có trang phục phản cảm đến trường: Mọi người thấy : phản cảm, khơng đồng tình, khơng phù hợp với văn hóa học đường, khơng thích nên phải chấn chỉnh ngay, cần có biện pháp kỉ luật , ảnh hưởng đến hình ảnh sinh viên lịch, lố bịch , không tôn trọng giáo viên , không phù hợp với phong mĩ tục Lí mà bạn đưa họ lại chọn trang phục : Theo phong cách ưa thích , thích bật, ý Do trường quản lí chưa nghiêm Chạy theo xu hướng, thời trang Tạo cho họ thoải mái , tự tin Có lẽ họ thấy đẹp Muốn người tiếng Thích phơ trương thể Cảm nhận thẩm mĩ Thái độ người xung quanh trang phục phản cảm sinh viên Bảng 4: St t Thái độ Tỉ lệ % Nam Nữ Bình thường 36% 7% Khó chịu 27% Đồng tình 15% Khơng quan tâm 22% 75 % 0% 25 % Mọi người thường thấy khó chịu với trang phục phản cảm phận sinh viên Bên cạnh có khoảng 25% bạn có thái độ thờ , khơng quan tâm Phải số nguyên nhân dẫn tới việc ăn mặc phản cảm phận sinh viên Từ số liệu cho thấy sinh viên nam khoa có nhìn “thoáng” so với sinh viên nữ Quy định trang phục Nam: 50% đồng ý; 50% không đồng ý Nữ: 78% đơng ý; 22% khơng đồng ý Có đồng phục Nam: 50% đồng ý; 50% không đồng ý Nữ:61% đồng ý; 39% không đồng ý Đa số bạn sinh viên đồng ý với việc có quy định riêng trang phục cho sinh viên tới trường sử dụng đồng phục trường(Tạo cân bạn lớp , khơng tạo khoảng cách giàu-nghèo, văn hóa học đường,đồng bộ,ngăn chặn sinh viên ăn mặc phản cảm ) Bên cạnh có số ý kiến bạn với việc quy định trang phục đến trường: Khơng quản lí Khơng tạo riêng tư Không tạo nên tự tin, động Việc sử dụng đồng phục : Lớn nên người có phong cách riêng khơng học sinh cấp 1,2,3 Tốn Khn khổ, ép buộc , khó chịu Nên mặc đồng phục vào ngày St Mặc đồng phục Tỉ lệ % t Nam Nư Tất ngày tuần 18% 0% Các ngày lễ, ngày kỷ niệm 18% Một số ngày định 64% 28 % 72 tuần % Điều tra cho thấy sử dụng đồng phục bạn muốn sử dụng số ngày định tuần( > 65% ), khoảng 20% sinh viên muốn sử dụng trang phục vào ngày lễ, ngày kỉ niệm Biện pháp đưa : Các bạn đưa nhiều cách giải để ngăn chặn tình trạng ăn mặc phản cảm đến trường số sinh viên trường sau: Nâng cao ý thức Cần đưa quy định riêng , tăng cường kiểm tra May đồng phục trường Tuyên truyền , tư vấn cho bạn việc mặc phản cảm đến trường khơng hay Tun truyền văn hóa học đường Tuyên truyền đến lớp Xây dựng fanpage việc sinh viên ăn mặc lịch , không lố lăng , phản cảm , tiếp nhận ý kiến phản hồi người facebook 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I, KẾT LUẬN Tổng hợp lại ta có luồng ý kiến khác vấn đề trang phục phản cảm sinh viên đến trường : Luồng ý kiến thứ từ đại đa số phiếu điều tra khơng đồng tình với trang phục phản cảm đến trường, mong muốn có quy định hình thức kỉ luật cá nhân vi phạm Luồng ý kiến thứ hai luồng ý kiến trung lập , thờ , không quan tâm Luồng ý kiến thứ ba từ phận phiếu điều tra chủ yếu ý kiến bạn nam đồng tình với trang phục phản cảm II KIẾN NGHỊ Các bạn sinh viên nói chung sinh viên khoa Tuyên truyền nói riêng cần sáng tạo , có lựa chọn tinh tế để tạo cho phong cách thời trang tự tin , thối mái ,khơng gây phản cảm Các bạn trẻ quay lưng với trnag phục giản dị, kín đáo chạy theo xu hướng ngoại nhập điều để phê phán Đáng tiếc , nhiều người chạy theo xu hướng lại không hiểu giá trị , sắc nguồn ảnh hưởng tiếp nhạn mà làm méo mó xu hướng bên Thời trang thứ biến động, thay đổi theo thời gian Nhưng thời kì nào, thơng qua thời trang người ta nhận trình độ văn hóa, nhận thức , gu thẩm mĩ , lứa tuổi , giới tính người Chúng ta hay so sánh “ở Tây thể”nhưng mơi trường nào, tây hay ta có chuẩn mực định văn hóa đặc biệt môi trường giáo dục 11 Việc trừ hay cấm đoán xu hướng thời trang ảnh hưởng từ bên ngồi điều khơng thưc tế Mà quan trọng sáng tạo từ nhà thiết kế, người tiêu dùng vừa tiếp nhận thời đại giữ sắc Trong nhà trường bên cạnh trách nhiệm đưa quy định phù hợp từ nhà trường sinh viên cần có chọn lọc tinh tế “phong cách tự do” Làm để thời trang thật giúp bạn động , tự tin , thoải mái , tránh gây phản cảm môi trường học đường thân 12 ... tượng : Trang phục sinh viên khoa Tuyên Truyền Học viện Báo chí Tuyên truyền Khách thể : Sinh viên khoa Tuyên Truyền Học viện Báo chí Tuyên truyền Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực khoa Tuyên Truyền. .. Trang phục đến trường sinh viên khoa Tuyên Truyền - Học viện Báo chí Tuyên truyền? ?? để khảo sát lấy ý kiến bạn sinh viên trường với mong muốn tìm hiểu cách chọn trang phục bạn sinh viên trường Từ... 5% lựa chọn trang phục khác => trang phục chưa phù hợp với sinh viên đến trường Từ số liệu cho thấy sinh viên đến trường với trang phục tác phong lịch , phù hợp với môi trường học tập Stt