1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiểu luận xã hội học, vấn đề sống thử trong sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền hiện nay thực trạng và giải pháp

29 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 69,82 KB

Nội dung

MỤC LỤCMỞ ĐẦU21. Tính cấp thiết của đề tài22. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.23. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.34. Đối tượng, khách thể nghiên cứu.35. Xác định biến số, thao tác hóa khái niệm46. Phương pháp nghiên cứu57. Phương pháp chọn mẫu58. Bảng hỏi điều tra7NỘI DUNGI. THỰC TRẠNG “SỐNG THỬ” CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY121. Nhận thức, mức độ quan tâm của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền về vấn đề “sống thử” hiện nay.122. Hệ quả của “sống thử”.173. Quan điểm của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền về vấn đề “sống thử” hiện nay21II. NGUYÊN NHÂN “SỐNG THỬ” CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY23III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP26KẾT LUẬN.28DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO28 MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiĐặt trong hoàn cảnh đất nước đang trong tiến trình hội nhập và phát triển, cùng với đó là sự du nhập của các trào lưu văn hóa, tư tưởng, lối sống khiến cho giới trẻ ngày nay có cái nhìn đa chiều, rộng mở hơn về các vấn đề tình yêu, hôn nhân và giới tính. Chính điều đó đã làm nảy sinh không ít những hiện tượng tiêu cực có, tích cực có trong cuộc sống. Một trong số đó là hiện tượng “sống thử” .Hiện tượng “sống thử” trong giới trẻ hiện nay, đặc biệt là trong sinh viên tuy không còn là vấn đề mới, song, nó luôn là mối quan tâm hàng đầu của xã hội bởi chính vấn đề sống thử này không còn là một hiện tượng mang tính trào lưu như lúc mới xuất hiện nữa, mà nó đang dần trở thành lối sống của các bạn trẻ nói chung và của sinh viên nói riêng hiện nay.“Sống thử” đang dần ngặm nhấm và ngày một ăn sâu vào lối sống của những con người non nớt như sinh viên chúng ta. Vậy chúng ta cần nhìn nhận vấn đề này như thế nào? Việc sống thử của sinh viên đem lại những lợi ích, những hậu quả gì? Giải quyết nó ra sao? Lối sống này tích cực hay tiêu cực, nó có vi phạm pháp luật hay không? “ Sống thử” có thực sự phù hợp với sinh viên ? Nhằm tìm hiểu và làm rõ những thắc mắc đó cũng như nắm được thái độ, quan điểm, suy nghĩ và hành động của các bạn sinh viên , cụ thể ở đây là các bạn sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, chúng tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “ Vấn đề sống thử trong sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay. Thực trạng và giải pháp “ để từ đó phần nào định hướng và đưa ra một vài giải pháp có thể giúp các bạn sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền có cái nhìn đúng đắn hơn về vấn đề này.

Trang 1

MỤC LỤC

5 Xác định biến số, thao tác hóa khái niệm 4

NỘI DUNG

I THỰC TRẠNG “SỐNG THỬ” CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN

BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY

12

1 Nhận thức, mức độ quan tâm của sinh viên Học viện Báo chí và

Tuyên truyền về vấn đề “sống thử” hiện nay

II NGUYÊN NHÂN “SỐNG THỬ” CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN

BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY

Trang 2

MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Đặt trong hoàn cảnh đất nước đang trong tiến trình hội nhập và phát triển,cùng với đó là sự du nhập của các trào lưu văn hóa, tư tưởng, lối sống khiến chogiới trẻ ngày nay có cái nhìn đa chiều, rộng mở hơn về các vấn đề tình yêu, hônnhân và giới tính Chính điều đó đã làm nảy sinh không ít những hiện tượng tiêucực có, tích cực có trong cuộc sống Một trong số đó là hiện tượng “sống thử”

Hiện tượng “sống thử” trong giới trẻ hiện nay, đặc biệt là trong sinh viên tuykhông còn là vấn đề mới, song, nó luôn là mối quan tâm hàng đầu của xã hội bởichính vấn đề sống thử này không còn là một hiện tượng mang tính trào lưu như lúcmới xuất hiện nữa, mà nó đang dần trở thành lối sống của các bạn trẻ nói chung vàcủa sinh viên nói riêng hiện nay

“Sống thử” đang dần ngặm nhấm và ngày một ăn sâu vào lối sống củanhững con người non nớt như sinh viên chúng ta Vậy chúng ta cần nhìn nhận vấn

đề này như thế nào? Việc sống thử của sinh viên đem lại những lợi ích, những hậuquả gì? Giải quyết nó ra sao? Lối sống này tích cực hay tiêu cực, nó có vi phạmpháp luật hay không? “ Sống thử” có thực sự phù hợp với sinh viên ? Nhằm tìmhiểu và làm rõ những thắc mắc đó cũng như nắm được thái độ, quan điểm, suynghĩ và hành động của các bạn sinh viên , cụ thể ở đây là các bạn sinh viên Học

viện Báo chí và Tuyên truyền, chúng tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “ Vấn đề

sống thử trong sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay Thực trạng và giải pháp “ để từ đó phần nào định hướng và đưa ra một vài giải pháp có

Trang 3

thể giúp các bạn sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền có cái nhìn đúng đắnhơn về vấn đề này.

2.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

Cùng với sự du nhập của các nền văn hóa phương Tây, vấn đề “sống thử”của sinh viên nói chung và của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền nóiriêng hiện nay đã và đang thu hút được rất nhiều sự quan tâm, chú ý của nhiều nhà

lý luận, của các học giả Tuy họ chưa viết thành các đề tài khoa học, song, khi đềcập tới vấn đề “ sống thử” trong sinh viên thì hơn ai hết họ lại chính là nhữngngười đưa ra những ý kiến cùng sự nhìn nhận đúng đắn nhất

Tại diễn đàn sinh viên,Tiến sỹ Trịnh Hòa Bình, Viện nghiên cứu xã hội học

đã phát biểu rằng: “ tôi luôn luôn không đồng tình với khái niệm sống thử dànhcho các bạn sinh viên Vì đằng sau sống thử là cả một vấn đề phức tạp như là tìnhdục và kinh tế Mà các bạn chưa hề ý thức được nó Từ đó nó sẽ kéo theo các vấn

đề liên quan rắc rối khác Hơn thế nữa là do ảnh hưởng văn hóa Phương Tây trànvào, nên tình trạng quan hệ tình dục và “sống thử” trước hôn nhân ở giới trẻ đang ởmức báo động Nhiều bạn trẻ thật dễ dãi, cho rằng “việc đó” là bình thường, khôngảnh hưởng gì cả”

Theo tiến sĩ tâm lý Vũ Gia Hiền, chủ nhiệm khoa tâm lý giáo dục học Việtnam thì: “Việc các bạn trẻ “sống thử” trước hôn nhân không chỉ ảnh hưởng củavăn hóa Phương Tây mà còn do lối sống quá dễ dãi, phóng túng của các bạn Đồngthời, do ảnh hưởng của nền văn hóa “tốc độ”, một số bạn trẻ đã quan niệm về tìnhyêu “rất hiện đại” hay còn gọi tình yêu" tốc độ”

Bên cạnh đó thì đề tài “ sống thử” này cũng được rất nhiều các bạn trẻ, cácbạn sinh viên lựa chọn làm đề tài nghiên cứu

Trang 4

3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Sống thử không còn là vấn đề mới mẻ trong giới sinh viên Các mặt lợi vàhại của sống thử ngày càng được xã hội quan tâm, đánh giá Đề tài nghiên cứunhằm cung cấp cái nhìn toàn diện nhất về thực trạng sống thử của sinh viên Họcviện Báo chí và Tuyên truyền, cùng với đó là các ý kiến phân tích giúp chúng tathấy được các mặt tồn tại của vấn đề này

Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi có sử dụng biến số phụ thuộc

Biến số phụ thuộc thường được xác định để thể hiện đối tượng nghiên cứu hoặc làchỉ báo cho đối tượng nghiên cứu

Khái niệm

Trang 5

Sống thử hay sống thử trước hôn nhân là một hiện tượng xã hội, theo đó cáccặp nam nữ về sống chung với nhau như vợ chồng nhưng không tổ chức hôn lễcũng như đăng kí kết hôn.

Trong khoa học, "sống thử" được gọi là "liên mình tự do" "Liên mình tự do"

là sự giao kết không ràng buộc bởi yếu tố pháp lý nào, hai chủ thể tham gia "liênmình tự do" không bị ép buộc hay cấm đoán bởi bất kì yếu tố nào và xuất phát từ

sự tự nguyện của cả hai bên

Phân biệt giữa "sống thử" và "sống thật":

6.Phương pháp nghiên cứu

Trong cuộc điều tra về "Vấn đề sống thử của sinh viên Học viện Báo chí và

Tuyên truyền hiện nay" phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng là phương

pháp anket ( sử dụng bảng hỏi điều tra).

Phương pháp anket được sử dụng trong nghiên cứu này bởi đây là phươngpháp thu thập thông tin gián tiếp qua bảng câu hỏi Phương pháp này là phươngpháp nghiên cứu định lượng, đi sâu vào thu thập các thông tin về hành vi, sự việc

Là chỉ sự chung sống giữa hai người

khác giới, được sự đồng ý của hai

bên gia đình, có giấy đăng ký kết

hôn theo quy định của pháp luật và

được pháp luật bảo hộ các quyền

của cả hai bên, chịu sự chi phối của

pháp luật

Là chỉ sự chung sống giữa hai ngườikhác giới nhưng không đăng ký kếthôn theo quy định của pháp luật,không chịu sự quy định hay ràngbuộc nào từ phía pháp luật đối vớimối quan hệ của mình

Trang 6

Ngoài ra còn áp dụng thêm một vài phương pháp khác như phương phápthống kê, phương pháp phân tích tài liệu.

7.Phương pháp chọn mẫu

Việc chọn mẫu để thực hiện đề tài nghiên cứu là phương pháp chọn mẫungẫu nhiên

Trong quá trình tiến hành điều tra xã hội học, nhóm nghiên cứu đã phát đi

150 phiếu và thu về được 146 phiếu hợp lệ

8.Bảng hỏi điều tra

Trang 7

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khoa Tuyên truyền



Bảng hỏi điều tra

Chào bạn! Chúng tôi đến từ lớp Quản lý văn hóa tư tưởng K32A1 Hiện tại chúngtôi đang thu thập thông tin thực tế cho đề tài Thực trạng sống thử của sinh việnHVBCTT hiện nay Rất mong nhận được sự hợp tác của bạn

Các câu hỏi đã có sẵn câu trả lời, nếu đồng ý phương án nào bạn hãy khoanh trònvào trước phương án đó Một số câu hỏi nếu không giống ý kiến của bạn thì mongbạn viết rõ câu trả lời của mình cho câu hỏi đó

Bảng hỏi này chỉ nhằm thu thập thông tin về ý kiến, quan điểm cá nhân của bạn.Không nhằm mục đích biểu dương hay phê phán Mong bạn trả lời chân thực nhất

Trang 8

Câu 2 Bạn là sinh viên năm thứ mấy?

C : Còn tùy vào hoàn cảnh

Câu 8: Bạn có hoặc biết ai đang sống thử trong trường không?

A: Có

B: Không

Trang 9

Câu 9: Chỉ những sinh viên học xa nhà mới sống thử Bạn có suy nghĩ như thế nào

về ý kiến này?

Câu 10: Bạn thấy tình trạng sống thử trong sinh viênở HVBCTT có phổ biếnkhông?

A: Phổ biến

B: Ít phổ biến

C: Không có

D: Không quan tâm đến vấn đề này

Câu 11: Theo bạn vì sao có hiện tượng sống thử trong sinh viên HVBCTT? (Có thểchọn một hoặc nhiều phương án)

A: Muốn thử cảm giác sống với người mình yêu

B: Giảm bớt chi phí sinh hoạt hàng ngày

C: Do chưa có kinh nghiệm sống, nhẹ dạ cả tin

D: Chạy theo trào lưu, cho rằng sống thử là sành điệu

E: Tất cả các nguyên nhân trên

Trang 10

A: Cùng nhau trang trải sinh hoạt phí hàng ngày.

B: Cùng giúp đỡ nhau trong học tập

C: Việc học sa sút

D: Học được cách nhường nhịn tha thứ cho những người xung quanh

E: Tạo chỗ dựa về đời sống tình cảm

F: Có thể dẫn đến việc mang thai ngoài ý muốn

G: Dễ dẫn đến việc lây nhiễm cách bệnh qua đường tình dục

H: Làm nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội

I: Học được cách quản lý một gia đình cho tương lai

K: Trở nên dễ dãi trong tình yêu

L: Đạo đức cá nhân đi xuống

M: Hiểu hơn về người mình yêu, tránh việc hôn nhân đổ vỡ khi mai này cưới nhau.N: Ý kiến khác (nêu rõ)

Câu 16: Nếu đặt mình trong hoàn cảnh là một người sống thử với người khác Khi

bị gia đình phát hiện và ngăn cản Bạn sẽ xử lý như thế nào?

A: Vẫn tiếp tục sống như vậy Bản thân đã lớn có thể tự quyết định được cuộc sốngcủa mình

B: Phân tích cho gia đình hiểu và chấp nhận

C: Ngoài mặt nghe lời gia đình nhưng vẫn tiếp tục sống thử

D: Nghe lời gia đình, chấm dứt sống thử

Trang 11

E: Ý kiến khác (nếu rõ)

Câu 17: Bạn đánh giá thế nào về việc sống thử?

A: Đi ngược lại với đạo đức, truyền thống của dân tộc

B: Tùy vào hoàn cảnh từng người để xem xét

C: Là điều bình thường Các nước trên thế giới đều có chuyện này

D: Ý kiến khác (Nêu rõ)

Câu 18: Nếu trong gia đình có anh hoặc chị em của bạn đang sống thử? Bạn sẽ xử

sự như thế nào?

A: Tuyệt đối không chấp nhận Ra sức phản đối

B: Xem xét hoàn cảnh người đó rồi mới quyết định

C: Nói với người lớn trong gia đình để tìm cách khuyên can

D: Không quan tâm Đó là chuyện riêng tư của anh, chị Không nên can thiệp

Câu 19: Bạn thấy thái độ của xã hội và những người xung quanh về việc sống thửnhư thế nào?

B: Không tham gia

C: Nếu có thời gian sẽ tham gia

Trang 12

Câu 22 Trong buổi nói chuyện về sống thử đó bạn mong muốn được học và chia

sẻ những gì?

A: Cách quản lý cuộc sống cá nhân

B: Cách xử sự khi chung sống với nhau

C: Các biện pháp để chung sống an toàn

D: Ý kiến khác (nêu rõ)

Xin cảm ơn bạn đã hợp tác để chúng tôi có thể hoàn thành bảng khảo sát này

Trang 13

NỘI DUNG

I THỰC TRẠNG “SỐNG THỬ” CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY

Qua khảo sát chúng tôi thu được kết quả như sau:

Số sinh viên tham gia trả lời bảng hỏi: 146/150 phiếu phát đi Trong đó:Nam 43 người (29.45%), Nữ 103 người (70.55%)

Số sinh viên trả lời thuộc các nhóm: Năm I: 61 người (41.75%); Năm II: 37người (25.34%); Năm III: 34 người (23.30%); Năm IV: 14 người (9.61%)

Số sinh viên thuộc khối nghiệp vụ: 77 người (52.74%) ; khối lý luận: 69người (47.26%)

1.Nhận thức, mức độ quan tâm của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền về vấn đề "sống thử".

"Sống thử" không còn là một điều xa lạ đối với sinh viên, tuy nhiên điều nàykhông đồng nghĩa với việc các bạn sinh viên đều hiểu rõ thế nào lả "sống thử",sống với ai thì là "sống thử"

Để tìm câu trả lời cho vấn đề này, trong bảng hỏi điều tra đã đưa ra câu hỏi:Định nghĩa "Sống thử" là việc sống chung với một người khác giới như vợ chồngtrong cùng một căn phòng, có sinh hoạt vật chất và tinh thần chung theo bạn làđúng hay sai? với hai lựa chọn là Đúng và Sai

Qua việc thống kê câu trả lời có thể thấy phần lớn sinh viên Học viện Báochí và Tuyên truyền có cái nhìn đúng đắn về vấn đề "sống thử” với 96.57% tươngđương với 141 bạn được hỏi đều đồng ý với cách hiểu "Sống thử" là việc sốngchung với một người khác giới như vợ chồng trong cùng một căn phòng, có sinh

Trang 14

hoạt vật chất và tinh thần chung", song bên cạnh đó vẫn có một số bạn vẫn chưahiểu thế nào là "sống thử" hoặc có quan niệm khác về "sống thử" dù số bạn nàychiếm tỉ lệ rất ít, chỉ có 5 bạn, chiếm 3.43%.

Nhìn chung đa số các sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên Truyền đều cókhái niệm đúng đắn về "sống thử" các bạn cũng hiểu được rằng "sống thử" dùkhông có ràng buộc về pháp lý nhưng cũng không vi phạm pháp luật, điều nàychứng được thể hiện qua câu hỏi "Theo bạn "sống thử" có phải là hành vi vi phạm

pháp luật không?” với hai lựa chọn là CÓ và KHÔNG Với câu hỏi này có tới 142

bạn lựa chọn phương án không và chỉ có 4 bạn lựa chọn phương án có Qua thống

kê cho thấy những lựa chọn sai cho đáp án câu hỏi về "Định nghĩa sống thử" và

"Sống thử có vi phạm pháp luật không" chủ yếu rơi vào các sinh viên năm nhất,điều đó chứng tỏ so với những sinh viên khóa trước thì các sinh viên năm nhấtthường có nhận thức mờ nhạt, thậm chí chưa biết nhiều đến hiện tượng xã hội này

Bảng 1: Bảng đánh giá khái quát về nhận thức của sinh viên HVBCTT về vấn đề "sống thử".

Câu Định nghĩa” sống thử” Hành vi vi phạm pháp luật

Kết quả 141 người

(96.57%)

5 người(3.43%)

4 người(2.74%)

142 người(97.26%)

Học viện Báo chí và Tuyên truyền là một trường đại học lớn của cả nước tậptrung số lượng sinh viên theo học lớn do đó sinh viên trong trường có xuất thân vàđiều kiện sống hoàn toàn khác nhau Chính điều này cũng tạo nên sự khác biệt vềtri thức, nhận thức, cách xem xét, nhìn nhận vấn đề của mỗi sinh viên Như nhữngsinh viên xuất thân từ gia đình nông thôn thì khái niệm về vấn đề như thế nào là

"sống thử" thì còn chưa rõ ràng, cái nhìn của những sinh viên này cũng khắt khe

Trang 15

hơn so với những sinh viên có xuất thân từ thành thị, tiếp xúc nhiều với các vấn đềcủa xã hội Một yếu tố nữa tác động đến vấn đề có hay không "sống thử" của sinhviên chính là việc các bạn có người yêu hay không Qua cuộc điều tra cho thấy,phần lớn những sinh viên chưa có người yêu (93 người, chiếm 63.69%) thường

“không” chấp nhận việc sống thử (37.68%), nhưng đối với những sinh viên cóngười yêu (53 người, chiếm 36.31%) thì họ đồng ý hoặc lưỡng lự khi người yêucủa họ đề cập đến vấn đề sống thử (62.32%) Một điều nữa là dù có cái nhìn cởi

mở hơn về sống thử nhưng phần lớn sinh viên ở thành thị, dù là sống cùng gia đìnhhay ở kí túc xá hoặc ở trọ thì họ đều không chấp nhận việc sống thử Có thể thấychính nền giáo dục cũng như môi trường sống có thể ảnh hưởng lớn đến việc nhìnnhận vấn đề của sinh viên

Bảng 2: Tỷ lệ đồng ý sống thử của sinh viên.

Có 19 người ( 73.07%)Không 7 người (26.93%)Nếu người yêu đề

nghị sống thử cóđồng ý không?

Có 3 người (11.53%)Không 21 người (80.78%)Tùy hoàn cảnh 2 người (7.69%)

Ở kí túc xá

42 người

(28.76%)

Có người yêukhông

Có 27 người ( 57.14%)Không 15 người ( 42.86%)Nếu người yêu đề

nghị sống thử cóđồng ý không?

Có 14 người ( 33.33%)Không 17 người (40.47%)Tùy hoàn cảnh 11 người ( 23.81%)

Ở trọ với bạn

48 người

Có người yêukhông

Có 32 người (66.66%)Không 16 người (33.34%)Nếu người yêu đề Có 21 người (43.75%)

Trang 16

nghị sống thử cóđồng ý không? Không 9 người (18.75%)

Tùy hoàn cảnh 18 người (37.50%)

Ở trọ một mình

30 người

(20.54%)

Có người yêukhông

Có 17 người (56.66%)Không 13 người (43.34%)Nếu người yêu đề

nghị sống thử cóđồng ý không?

Có 14 người (46.80%)Không 8 người (26.6%)Tùy hoàn cảnh 8(26.6%)

Từ Bảng 2 ta có thể thấy tỷ lệ sinh viên đồng ý "sống thử" hoặc “phân vân”

về vấn đề này tương đối cao ở nhóm sinh viên ở kí túc xá, ở trọ với bạn và tăng caonhất ở nhóm sinh viên ở trọ một mình Vậy tức là những sinh viên thiếu sự quản lýcủa gia đình, được sống tự do thì tỷ lệ đồng ý sống thử sẽ cao hơn nhóm sinh viênsống cùng gia đình hoặc sống cùng họ hàng Một điều đáng chú ý nữa là phần lớn

số sinh viên nam đều đồng ý sống thử với 39 người (90.69%) trong 43 người đượchỏi, tỷ lệ này khá cao so với các bạn nữ chỉ với 58 bạn chiếm 56.31% trong tổng số

103 bạn nữ tham gia trả lời, do đó giới tính cũng là một yếu tố quan trọng ảnhhưởng đến thái độ về "sống thử" của các bạn sinh viên

Đối với việc sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền có quan tâm đếnviệc sống thử hay không thì bảng điều tra có đưa ra câu hỏi "Bạn thấy tình trạngsống thử trong sinh viên ở HVBCTT có phổ biến không?" với câu trả lời là cácmức độ: Phổ biến, ít phổ biến, không có và không quan tâm Thì có tới 67(47%)bạn không quan tâm đến vấn đề "sống thử", 21(14%) bạn cho rằng không có hiệntượng sống thử trong sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, bên cạnh đó thì

có 27 (18%)bạn cho rằng hiện tượng này ít phổ biến và 31(21%) bạn nghĩ "sống

Ngày đăng: 17/06/2020, 01:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w