Luận Văn: Vấn đề sống thử trong sinh viên
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Vấn đề sống thử trong giới trẻ đặc biệt ở trong sinh viên đang trở thànhvấn đề nóng cần được quan tâm và nhắc tới vì nó không chỉ là một hiệntượng mà dường như đã trở thành một lối sống của các bạn trẻ Có rấtnhiều ý kiến quan điểm trái chiều được đưa ra đối với vấn đề này
Bài tiểu luận của nhóm chúng tôi được thực hiên trên các quan điểm,các thông kê khách quan về vấn đề, nhằm đưa ra cái nhìn tổng thể nhất chobạn đọc
Để thực hiện được bài tiểu luận này, chúng tôi xin gửi lời cám ơn chânthành tới cô giáo Vũ Thị Hương Thảo đã giúp chúng tôi có những kiếnthức nền tảng về phương pháp làm bài tiểu luận và định hướng đúng đắnnhững cách thức tiến hành một bài tiểu luận
Và trong quá trình viết bài tiểu luận, do thời gian và khả năng nghiêncứu còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Chúng tôi hyvọng mọi người sẽ đóng góp ý kiến bổ sung để cho đề tài của chúng tôiđược hoàn thiện hơn
TP.HCM, tháng11 năm 2010
Trang 2MỤC LỤC
Nội dung Trang
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài……… 4
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài……… 4
3 Đối tương nghiên cứu và Phạm vi nghiên cứu……… …5
3.1 Đối tượng nghiên cứu ……… …5
3.2 Pham vi nghiên cứu ……….5
4 Phương pháp nghiên cứu……… … 5
NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỐNG THỬ 1.1 Khái niệm và phân loại về sống thử……… 6
1.1.1Khái niệm……… 6
1.1.2Phân loại………7
1.2 Những nguyên nhân dẫn đến việc sống thử……… 7
1.2.1 Sống thử để tiết kiệm……….7
1.2.2 Sống thử vì cần có nhiều thời gian bên nhau………8
1.2.3 Sống thử theo trào lưu……… 9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỐNG THỬ 2.1 Tình trạng sống thử trong sinh viên ………10
2.1.1 Những kết thúc của việc sống thử……….11
Trang 32.1.1.1 Kết thúc có hậu……….11
2.1.1.2 Kết thúc đi đến đổ vỡ……… 11
2.1.1.3 Tiến thoái lưỡng nam………11
2.2 Những quan điểm về “sống thử”……… 12
2.2.1 Quan niệm của những người trong cuộc……….12
2.2.2 Quan niêm của những người ngoài cuộc……….…………13
2.2.3 Ý kiến của các chuyên gia………14
2.3 Hệ quả không tốt của việc sống thử……….………16
2.3.1 Ảnh hưởng đến bạn nữ ……… ………… 16
2.3.1.1 Khi kết quả là bạn nữ mang thai ngoài ý muốn………16
2.3.1.2 Những tổn thương về tinh thần của bạn nữ trong sống thử…16 2.3.2 Ảnh hưởng đến bạn nam……… 17
2.3.2.1 Tâm lý, tình cảm……….17
2.3.2.2 Không thể trưởng thành……… 17
CHƯƠNG3: BIỆN PHÁP LÀM GIẢM TÌNH TRẠNG SỐNG THỬ 3.1 Sự quan tâm của gia đình……….18
3.2 Nhà trường và Những hoạt động xã hội……… 18
3.2.1 Nhà trường……… 18
3.2.2 Những hoạt động xã hội……… 18
3.3 Có cách nghĩ đúng đắn về “tình yêu” và quan hệ trước hôn nhân… 19
KẾT LUẬN
LỜI CẢM ƠN
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
Trang 4MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Giới trẻ Việt Nam hiện nay có cách nghĩ và lối sống hiện đại hơn, quanniệm về giới tính “thoáng” hơn so với trước đây
Theo thăm dò của VnExpress của 13.500 độc giả thăm dò ý kiến vớicâu hỏi “Có nên sống thử ?” Mặc dù được khuyến cáo những cái lợi và hạisong có đến 56% đồng tình với quan điểm sống thử và chỉ 36% không ủnghộ
Nhưng đối với sinh viên những con người còn đang sống phụ thuộc rấtnhiều vào gia đình lại đang phải học tập cho tương lại mai sau thì việc sốngthử liệu có thực sự là phù hợp
2 Mục đích nghiên cứu đề tài
Sống thử không còn là một vấn đề mới mẻ trong giới sinh viên Cácmặt lợi và hại của sống thử ngày càng được xã hội quan tâm đánh giá Đềtài nghiên cứu nhằm cung cấp cái nhìn toàn diện nhất về tình trạng sốngthử của sinh viên ,cùng với đó là các ý kiến phân tích giúp chúng ta thấyđược các mặt tồn tại của vấn đề này
3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu ở đây là vấn đề sống thử trong sinh viên và cácquan điểm liên quan đến vấn đề này
Phạm vi nghiên cứu
Trang 5 Về không gian: Chúng tôi chủ yếu tập trung nghiên cứu ở các trườngĐại học và Cao đẳng trong thành phố Hà Nội Đặc biệt ở các khu tậptrung đông sinh vên của các trường đến trọ.
Về thời gian: Chúng tôi nghiên cứu vấn đề sống thử trong những nămtrở lại đây
Về tài liệu: Chúng tôi có sử dụng nguồn tài liệu và ý kiến trên các báo
và các diễn đàn sinh viên
Việc nghiên cứu trong phạm vi như vậy giúp chúng tôi có thể tậptrung nghiên cứu từng vấn đề cụ thể như: thực trạng của vấn đề sống thửtrong sinh viên, các ý kiến của sinh viên, các chuyên gia, của cả xã hội vềvấn đề này…Và giúp chúng tôi có sự đánh giá và nhìn nhận chính xác
4 Phương pháp nghiên cứu
Để hiểu được vấn đề sống thử trong sinh viên chúng tôi đã dùng cácphương pháp nghiên cứu như:
Phương pháp khảo sát thực tiễn;
Phương pháp thống kê;
Phương pháp nghiên cứu tài liệu…
Trang 6 Phân biệt sống thử và quan hệ tình dục trước hôn nhân.
Về hình thức, sống thử nói về hành động quan hệ tình dục với ngườiyêu Còn quan hệ tình dục trước hôn nhân thì có thể xảy ra với nhiều đốitượng
Về bản chất, sống thử được hình thành xuất phát từ mong muốnđược chia sẻ không chỉ là nhu cầu sinh lý, mà cả tình cảm của cả hai người.Còn quan hệ tình dục trước hôn nhân có thể chỉ xuất phát từ nhu cầu sinhlý
Nhận diện sống thử trên bình diện:
Tính nhân sinh: Sống thử là một trong những hoạt động của con người
Trang 7Tính lịch sử: Sống thử đã xuất hiện từ khá lâu ở các nước phương Tâynhưng ở Việt Nam thì mới xuất hiện từ những năm 90 trở lại đây.
Tính giá trị: Sống thử bù đắp tình cảm, làm mất đi cảm giác cô đơn,
"góp gạo thổi cơm chung" đem lại lợi ích về kinh tế, giảm các khoản "tìnhphí", đáp ứng nhu cầu tình cảm và tình dục
Tính hệ thống: "Sống thử" gần đây xuất hiện rất nhiều ở giới sinh viên
và công nhân "Sống thử" còn được coi là "mốt", hay còn là phong trào
"sống thử"
1.1.2 Phân loại sống thử
Phân loại theo chủ thể:
- Sinh viên: "sống thử" theo mốt, theo phong trào
- Công nhân: "sống thử" để tiết kiệm chi phí
- Công chức và những người thành đạt:"sống thử" vì nhu cầu tìnhcảm
Phân loại theo hình thức:
- Sống thử vì nhu cầu tình cảm
- Sống thử theo mốt, theo phong trào
- Sống thử vì lợi ích kinh tế
1.2 Những nguyên nhân dẫn đến việc sống thử.
Sống thử là tình trạng phổ biến của sinh viên hiện nay.Việc sống thửtồn tại khách quan, nhưng nó lại có nguyên nhân từ quy luật tâm sinh
lý chủ quan trong mỗi người Có thể có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việcsống thử Sau đây, chúng tôi xin đưa ra một số nguyên nhân cơ bản màchính các sinh viên đã từng sống thử đã chia sẻ
Trang 81.2.1 Sống thử để “tiết kiệm”
Đây là nguyên nhân mà hầu hết các cặp đôi đã từng sống thử đều đưa
ra Xét về khía cạnh kinh tế, lý do này tỏ ra rất hợp lý với cuộc sống củasinh viên Trong khi giá cả kinh tế thị trường đang từng bước leo thang, giánhà, giá điện, giá các mặt hàng tiêu dùng ngày càng tăng thì có người chia
sẻ gáng nặng kinh tế cùng là một việc hết sức hợp lý Một số cặp đôi có ýtrí và có sự định hướng cho tương lai một cách rõ rệt Họ có sự nhận thứcđúng đắn về việc sống thử Đi học về, cả hai người cùng đói và mệt mỏi,nhưng mỗi người một chân một tay cùng nấu bữa cơm sẽ trở nên nhanh hơn vàvui vẻ hơn để không cảm thấy mệt nhọc Khi công việc đã xong xuôi là lúc họdành thời gian cho nhau để nuôi nấng cho tình cảm của họ, nhưng vẫn giữ đượcmột khoảng cách để tạo ra sự vui vẻ cho cả hai người Thường thường nhữngcặp đôi xác định được như vậy thì sau khi sống thử sẽ tiến tới hôn nhân và cómột cuộc sống hạnh phúc Theo thống kê thì trong số các đôi đã từng sống thửthì có khoảng 15% các đôi có thể tiến đến hôn nhân
Nhưng nhìn về thực tế, đó có phải là nguyên nhân căn bản để các cặpđôi dọn đến ở chung với nhau? Hẳn là không đúng hoàn toàn Vì thay bằnglựa chọn sống với người mình yêu, các bạn sinh viên hoàn toàn có thể tìmnhững người bạn cùng giới của mình để chia sẻ gánh nặng đó Những đôiuyên ương trẻ khi mới yêu thường cần rất nhiều thời gian ở bên nhau Họ ởbên nhau cả ngày mà vẫn cảm thấy chưa đủ Bởi vậy mà cái nguyên nhânsống thử để tiết kiệm được hầu hết các cặp đôi đưa ra, nhưng thực chất đólại không phải là mấu chốt để họ dọn đến ở với nhau Vậy tại sao hầu hết
Trang 9các đôi lại đều đưa ra lý do này là chính? Một phần họ vẫn còn e ngại sựxăm soi của người đời, nói lí do đó có vẻ như sẽ được những người nhìnvào và thông cảm cho họ Thế nhưng họ đã quá quen với cái cảnh này củacác sinh viên, có lẽ không mấy ai còn thấy lí do này là chính đáng Mộtphần các bạn đưa ra lí do sống thử để tiết kiệm cũng để tự miễn hoặc chínhmình, để không tự hỏi xem sống như vậy có đúng với chuẩn mực đạo đứccủa nước ta hay không.
Như vậy, nếu biết tận dụng đúng mặt tích cực của lý do ‘‘ sống thử để tiếtkiệm” thì đây sẽ là một cơ hội để cho tất cả những sinh viên có thể bớt đi gánhnặng về kinh tế cho chính họ và cho cả gia đình cũng như xã hội
1.2.2 Sống thử vì cần có nhiều thời gian bên nhau.
Trong muôn vàn những lí do mà các đôi tình nhân sống thử với nhauđưa ra thì có lẽ đây là lí do quan trọng nhất và thực tế nhất Khi mới yêunhau, hầu hết mỗi người đều cảm thấy hạnh phúc khi được ở bên ngườimình yêu, họ gần nhau ban ngày thôi chưa đủ, vì vậy mà đã dọn về ở vớinhau để được gần nhau cả về ban đêm mặc những ngăn cản của bạn bèxung quanh, mặc sự soi xét của hàng xóm láng giềng Do xa nhà, khôngtrực tiếp chịu sự quản lí của bố mẹ và gia đình, phải hoàn toàn quyết địnhtrong việc chi tiêu, sinh hoạt, chi phối thời gian…thế nên nhiều sinh viên
đã không làm chủ được bản thân, cảm thấy thiếu thốn tình cảm và cần đượcquan tâm chăm sóc Vì vậy đã vội vàng yêu và bắt đầu cuộc sống sinh viên
Trang 10bằng cách sống thử để được quan tâm chăm sóc và chia sẻ trong cuộc sống.Cũng có rất nhiều bộ phận các sinh viên muốn sống thử là để tự khẳng địnhmình, khẳng định tình cảm của mình và coi đó như tiền đề để tiến tới hônnhân.
Hầu hết các đôi khi yêu nhau đều cho rằng càng sống gần nhau họ sẽcàng hiểu nhau và yêu nhau hơn Cũng chính vì lí do này mà các đôi yêunhau đã không ngại dọn về ở với nhau
1.2.3 Sống thử theo trào lưu
"Sống thử" gần đây xuất hiện rất nhiều ở giới sinh viên và công nhân
"Sống thử" còn được coi là "mốt", hay còn là phong trào "sống thử" Phântích nguyên nhân của lối sống mới mẻ này nhiều chuyên gia khẳng định đó
là kết quả của sự vận động xã hội, là xu hướng tất yếu của giới trẻ hiện đại,
không cưỡng lại được
Phải thừa nhận rằng, việc sống thử chỉ vì chạy theo trào lưu của cácsinh viên như hiện nay là một việc hết sức sai lầm trong suy nghĩ và thậtđáng lo ngại Chúng ta cần phải nhận thức đúng đắn rằng việc sống thử chỉmang lại hiệu quả tích cực khi chúng ta biết cách khai thác nó một cáchhợp lí
Trang 11CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỐNG THỬ
2.1 Tình trạng sống thử trong sinh viên
Sống thử đang trở thành xu hướng của một bộ phận giới trẻ Việt Namtrong thời đại @ Đặc biệt, nó như một thứ "mốt" với các sinh viên xóm trọvốn phải sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm, khó khăn trong cuộc sốngnhưng lại chưa đủ bản lĩnh để bươn trải vào đời
Ở một góc độ nào đấy có thể coi "sống thử" là một chiêu bài để thửnghiệm Nếu coi "sống thử" như "sống thật" thì đây là cơ hội để trảinghiệm, để tích luỹ cho việc xây dựng cuộc sống hôn nhân bền vững saunày
Theo điều tra của một trường đại học trên địa bàn Hà Nội, có 6.5%
sinh viên sống thử trong tổng số 691 sinh viên được điều tra Tỉ lệ sống thử
ở sinh viên đến từ thành thị, nông thôn, sống ở nhà trọ hay ký túc xá là kháphổ biến Tỉ lệ “sống thử” cao nhất ở những sinh viên ít giao tiếp với xung
Trang 12quanh Có 47,1% sinh viên “sống thử” cho rằng được sự đồng ý của giađình, 45,1% sinh viên đó “sống thử” trên 1 năm 100% sinh viên sống thử
có quan hệ tình dục, nhưng chỉ có 48% có sử dụng biện pháp tránh thai.Khi có thai 43,% chọn giải pháp nạo phá thai, chỉ có 36% sẽ cưới
Rất nhiều bạn mới chập chững bước vào đời sinh viên đã vội bướcvào sống thử vì rất nhiều lí do khác nhau: nào là do không tìm được nhàtrọ, nào là cho tiết kiệm chi phí, do đã yêu nhau từ trước đó… Thế nhưng,vấn đề mấu chốt vẫn là quan điểm lệch lạc về lối sống
2.1.1 Những kết thúc của việc sống thử.
2.1.1.1Kết thúc có hậu
Là trường hợp hai bạn sống chung khi trên tay đã đeo nhẫn đính hôn
và ngày cưới đã ấn định, hay ít nhất, cả hai cùng biết rằng: “Không lâu nữa,chúng ta sẽ kết hôn với nhau” Chưa có bằng chứng nào cho thấy chungsống trong một khoảng thời gian nhất định trước hôn nhân sẽ khiến haingười sau này không thể trọn đời vui vẻ, hạnh phúc Chưa kể một số ích lợi
từ thực tế cần được công nhận: Hai người có thể tiết kiệm chi phí sinh hoạt,
đủ đầy “chuyện ấy” ở cái tuổi “chẳng thể đừng được
Trang 13Tuy nhiên hiếm có cặp đôi nào sống thử trong điều kiện chín muồi để
có được “kết thúc có hậu” như vậy Đa phần các bạn dọn về với nhau khicòn đang đi học, công việc chưa ổn định, tương lai về một đám cưới rất mù
mờ
Trang 142.1.1.2 Loại đi đến đổ vỡ
Trang 15Kiểu chung sống mà chưa định rõ mối quan hệ của hai người sẽ dẫntới đâu là điều hết sức nên tránh
Bạn chuyển đến với người yêu vì hợp đồng thuê nhà của mình đã hết,
vì như thế thì tiện chăm sóc nhau hơn, tiết kiệm chi phí sinh hoạt hơn v.v.tất cả chỉ là những lý do nhất thời, có phần bồng bột
Sống thử dẫn đến chia tay cũng giống như một cuộc ly hôn nhỏ.Hậu quả là bạn đã mất thời gian cho người “không phải một nửa đích thực”của mình
2.1.1.3Tiến thoái lưỡng nan
Đó là tình trạng của một số người, khi bước vào sống thử họ mới nhận
ra rằng, người mình yêu không giống như những gì mình suy nghĩ Đáng ra
đó sẽ là thời điểm nói chia tay của những người có thể gọi là trơ, chẳng để
ý đến dư luận Thế nhưng, với những người biết suy nghĩ thì khác Họ sẽcảm thấy bối rối khi chuyện tình cảm không như mình mong muốn Bỏcũng không nỡ mà tiếp tục thì chắc chắn là…không thể
2.2 Những quan điểm về “sống thử”
Trang 162.21 Quan điểm của người trong cuộc
Cuộc sống xã hội hiện đại ngày nay khiến nhiều người đã thay đổicách suy nghĩ của mình Nếu như cách đây vài chục năm , việc sống thửtrước hôn nhân bị xem là tội lỗi; thì ngày nay, giới trẻ thường nghĩ nênsống thử trước hôn nhân hơn và xem đó là một thời thượng Rất nhiều sinhviên hiện nay ủng hộ lối sống thử và họ đã đưa ra những lý do như: Sốngthử cũng là biểu hiện của tình yêu vì nó mang lại lợi ích cả về mặt sinh lý
và tình cảm, sự chia sẻ vật chất, tiền bạc và khó khăn giữa hai bên; Sốngthử không bị ràng buộc về mặt pháp lý, không bị nặng nề về lương tâm vànghĩa vụ như hôn nhân Hai bên có thể nói chia tay bất cứ khi nào cảm thấykhông hợp để tìm đối tác khác và “thử” tiếp cho đến khi tìm được ý trungnhân “hợp 100%” để tiến tới hôn nhân
Một số khác cho rằng sống thử chỉ là một dạng quan hệ cộng hưởngtheo kiểu đôi bên cùng có lợi Bởi đa số sinh viên đều sống xa gia đình, sựthiếu thốn về tình cảm cộng với sự phát triển về tâm sinh lý chính là conđường dẫn các sinh viên gần gũi nhau và chung sống với nhau theo kiểugóp gạo thổi cơm chung, đồng thời chia sẻ với nhau về mặt tình cảm
Chấp nhận “sống thử “ là một quan niệm tiến bộ nếu người trong cuộc
có đủ chín chắn và có trách nhiệm Nhưng trên thực tế, một khi sinh viên