1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Tải Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ thơ thứ ba trong bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương - Những bài văn mẫu lớp 9 hay nhất

7 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 165,96 KB

Nội dung

Một con người có tâm hồn thanh bạch, sáng trong đã cống hiến cả cuộc đời mình cho nước non, cho dân tộc, khi người ra đi, niềm tiếc thương vô bờ bến đã khiến những người con như Viễn Phư[r]

(1)

Bài văn mẫulớp 9:

Phân tích khổ thơ thứ ba Viếng lăng Bác Viễn Phương

Phân tích khổ thơ thứ ba Viếng lăng Bác - Mẫu 1

Khổ thơ thứ ba cảm xúc tác giả vào lăng, đứng trước di hài Bác Bao tình cảm ấp ủ lâu, nên bắt gặp bóng dáng thân yêu Bác trào dâng thổn thức

Khổ thơ thứ ba cảm xúc tác giả vào lăng, đứng trước di hài Bác Bao tình cảm ấp ủ lâu, nên bắt gặp bóng dáng thân yêu Bác trào dâng thổn thức Hình ảnh Bác nằm lăng diễn tả xúc động qua hai câu thơ:

Bác nằm lăng giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền

(2)

Suốt đời Bác có ngủ ngon đâu Nay Bác ngủ chúng canh giấc ngủ (Chúng cháu canh giấc Bác ngủ, Bác Hồ ơi)

“Vầng trăng sáng dịu hiền” ánh sáng tình thương mến, nâng niu, vầng trăng ru Bác ngủ Giấc ngủ Bác giấc ngủ tình thương yêu Nhà thơ Phạm Ngọc Cảnh viết:

Trong lăng Bác vừa chợp nghỉ Như sau việc làm.

Trăng trăng biết thế Nên trăng bước nhẹ nhàng.

(Trăng lên)

Hình ảnh vầng trăng dịu hiền gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng Bác vần thơ tràn ngập ánh trăng Người

Đến đây, cảm xúc ngưỡng mộ lắng xuống nhường chỗ cho nỗi xót đau khơng thể kìm nén:

Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim!

(3)

trong tim” Đó nỗi đau vơ hạn, lịng thương xót thật, khơng lí khy khỏa Đó tình cảm đứa muộn bên di hài người cha

Phân tích khổ thơ thứ ba Viếng lăng Bác - Mẫu 2

Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại, vị cha già đáng kính dân tộc Việt Nam Vì thế, Bác mát to lớn tồn thể dân tộc Đã có nhiều vần thơ thể lòng nhớ thương người Việt Nam Bác Tuy thơ đời muộn, "Viếng lăng Bác" Viễn Phương để lại lòng người đọc cảm xúc sâu lắng, tình cảm người miền Nam lần đầu gặp Bác Toàn thơ lời tâm thiết tha, nỗi lịng thành kính tha thiết người miền Nam Bác Hồ Nhà thơ thể tình cảm thiết tha người miền Nam rõ rệt khổ 3:

Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim

Bài thơ khơng thể dịng cảm xúc trào dâng nhà thơ mà thể hình tượng lãnh tụ Hồ Chí Minh hình ảnh vừa quen thuộc, vừa giàu sức khái quát, vừa lung linh gợi cảm Bằng cảm xúc chân thực ngơn ngữ thơ gợi cảm, Viễn Phương nói hộ chân lý: Bác Hồ vĩ đại sống lòng nhân dân ta

Khổ thơ thứ ba tiếp tục diễn tả trình tự vào lăng dòng người khoảnh khắc tác giả đứng chiêm ngưỡng Bác lăng Cảm xúc dồn nén, chất chứa thương yêu đem lại lắng sâu vẻ đẹp tâm hồn Bác Ở trên, Bác so sánh với "mặt trời" khổ Bác lại đặt vào ánh sáng "vầng trăng"

(4)

Thực ra, vầng trăng liên tưởng sáng tạo Viễn Phương, lẽ lăng tâm hồn Bác ln có vầng trăng tri kỷ Tâm hồn Bác tâm hồn thi nhân, trăng làm bạn với Người bao thơ bị giam cầm, lúc kháng chiến nên Người vào "giấc ngủ bình yên" dường trăng lại toả sáng cốt cách thi nhân Bác Tốt lên từ khn mặt Bác vẻ đẹp mà tác giả cảm nhận giấc ngủ bình yên, giấc ngủ người thản làm trịn sứ mệnh với dân tộc, hồn thành nghiệp cách mạng Nhà thơ sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh khơng để giảm nhẹ nỗi đau lòng người Việt Nam, mà để ca ngợi nhẹ nhàng mà thản Bác Không gian lăng Bác ngời sáng ánh sáng dịu hiền, ánh sáng vầng trăng, người bạn tri kỷ Bác Câu thơ gợi cảm giác nghiêm trang, đến lúc cảm thấy nỗi đau mát

Trong khoảnh khắc thiêng liêng bên cạnh Bác, cảm giác đau xót trỗi dậy lòng nhà thơ:

"Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim"

Tác giả nghĩ "trời xanh" có nghĩa nghĩ đến thời điểm đất nước bình, cách ẩn dụ nói người Bác hoà nhập vào vũ trụ vĩnh "Trời xanh" hình ảnh ẩn dụ ngợi ca lối sống đẹp Bác Hai dòng thơ cho thấy rõ đối lập suy nghĩ tình cảm Nhà thơ người biết Bác sống nghiệp giải phóng dân tộc, Bác mát to lớn cho người đất nước Việt Nam Nỗi đau lớn, mà lập luận trở nên vô nghĩa.Ý thơ giống câu thơ cao tăng Nhật Bản thiền sư Ryokê Osini viết:

Trời xanh đón người cứu nước về Đau lòng chúng sinh đường mê

(5)

Nỗi đau có thật, xuất phát từ sâu thẳm trái tim đứa miền Nam thăm Bác ngày đất nước hoàn toàn thống Đây lần Viễn Phương gặp Bác Trong suốt năm đất nước bị chia cắt, nhân dân miền Nam tâm chiến đấu, mong có lúc:

"Miền Nam chiến thắng mơ ngày hội Đón Bác vào thăm thấy Bác cười"

Nhưng, niềm mong ước không thành thực Bác chưa thực niềm mong ước cuối vào Nam gặp mặt đồng bào, người ngày đêm mong nhớ gặp mặt Bác

"Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha"

Vì vậy, Bác mát to lớn khơng bù đắp người Nam Bộ Viễn Phương Ngày hội non sông không chứng kiến nụ cười Bác rạng rỡ,

Khổ thơ giàu chất trữ tình đằm thắm, thiết tha Với giọng điệu hình ảnh ẩn dụ giàu tính biểu cảm thể tình cảm chân thành, thiết tha, sâu sắc nhà thơ đồng bào miền Nam Bác Hồ, vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu dân tộc Bác xa phẩm chất cao đẹp, cống hiến to lớn, cao nghiệp cách mạng vĩ đại Bác sống hàng triệu trái tim người đất Việt

Phân tích khổ thơ thứ ba Viếng lăng Bác - Mẫu 3

(6)

Khi hòa vào dòng người vào viếng lăng Bác, nhìn thấy Bác nằm ngủ ngon cảm xúc nhà thơ lại đẩy lên cao, niềm cảm xúc thể rõ khổ thơ “viếng lăng Bác” Viễn Phương:

“Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền”

Viễn Phương nhìn thấy Bác miêu tả phép nói giảm, nói tránh Câu thơ nói lên bình yên, thản Bác Hồ giấc ngủ ngàn thu, phải người sống có ích, hy sinh cho nước, cho dân, đến phút cuối người mà khơng ân hận, tiếc nuối Vì dù cõi vĩnh hằng, người say giấc ngủ ngàn thu mà thấy bình yên, thư thái, thản Bác “ngủ” mà thơi, ý nói Bác cịn sống

Nhìn vào giấc ngủ Bác mà ta liên tưởng tới vầng ánh sáng dịu dàng bao phủ quanh nơi Bác nằm, vầng sáng giúp nhà thơ liên tưởng tới vầng trăng Vầng trăng vốn người bạn tâm giao Bác, suốt đời mình, bác nhiều lần trò chuyện, tâm làm thơ với trăng, trăng hình ảnh dịu nhẹ, tịnh Những vần thơ đẹp Bác vầng trăng nói cho tình u thiên nhiên, tâm hồn thi sĩ, niềm lạc quan, yêu đời, vui sống Bác Và Viễn Phương nhắc tới hình ảnh “vầng trăng” cho ta liên tưởng tới tâm hồn cao đẹp, lãng mạn sáng Bác Hồ

Nhìn thấy Bác nỗi đau nhà thơ khơng thể kìm nén: “Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim.”

(7)

chúng ta biết Bác hình ảnh Bác sống tro ng trái tim dân tộc Việt Nam, Bác luôn song hành dõi theo bước dân tộc Thế nhận thức trái tim có lý lẽ riêng nó, trái tim nhà thơ nhói đau, “nhói” biểu cảm nỗi đau xót đến xé lòng tác giả

Tác giả sử dụng từ ngữ biểu cảm, phép đối lập lý trí cảm xúc thể cách trực tiếp nỗi đau xót, niềm tiếc thương nhà thơ, nỗi đau bất chấp nhận thức lý trí, tim tưởng dường xoa dịu thật đau, nỗi đau khơng thể kìm nén

Giáo sử Trần Đình Sử cảm nhận hay hai câu thơ trên: “dù biết Bác sống vĩnh trời xanh, khơng che giấu thật mát, đau nhói tim Câu thơ nghe tiếng khóc nghẹn ngào”

Ngày đăng: 05/02/2021, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w