Hãy lập dàn ý cho bài văn phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Bình chọn: Bài thơ không những chỉ bộc lộ tình cảm sâu sắc của tác giả đối với Bác Hồ mà còn nói lên tình cảm chân thành tha thiết của hàng triệu con người Việt Nam đối với vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc. Bình luận bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Những nét đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Hãy phân tích một bài thơ viết về Bác Hồ đã gây cho em nhiều xúc dộng hơn cả. Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương ( bài 2). Xem thêm: Viếng Lăng Bác Viễn Phương I. Mở bài Viễn Phương là một nhà thơ tiêu biểu của miền Nam. Tháng 41976 sau một năm giải phóng đất nước. Khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, nhà thơ cùng đoàn đại biểu miền Nam ra thăm Hà Nội vào lăng viếng Bác. Bài thơ Viếng lăng Bác được Viễn Phương viết với tất cả tấm lòng thành kính biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau của một người con từ miền Nam ra viếng Bác lần đầu. II. Thân bài 1. Khổ thơ thứ nhất Tác giả đã mở đầu bằng câu thơ tự sự Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác: + Con và Bác là cách xưng hô ngọt ngào thân thương rất Nam Bộ. Nó thể hiện sự gần gũi, kính yêu đối với Bác. + Con ở miền Nam xa xôi nghìn trùng, ra đây mong được gặp Bác. Nào ngờ đất nước đã thống nhất, Nam Bắc đã sum họp một nhà, vậy mà Bác không còn nữa. + Nhà thơ đã cố tình thay từ viếng bằng từ thăm để giảm nhẹ nỗi đau thương mà vẫn không che giấu được nỗi xúc động của cảnh từ biệt sinh li. + Đây còn là nỗi xúc động của một người con từ chiến trường miền Nam sau bao năm mong mỏi bây giờ mới được ra viếng Bác. Hình ảnh đầu tiên mà tác giả thấy được và là một dấu ấn đậm nét là hàng tre quanh lăng Bác: Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát. + Hình ảnh hàng tre trong sương đã khiến câu thơ vừa thực vừa ảo. Đến lăng Bác, nhà thơ lại gặp một hình ảnh hết sức thân thuộc của làng quê đất Việt: là cây tre. Cây tre đã trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam. + Bão táp mưa sa là một thà Xem thêm tại: https:loigiaihay.comhaylapdanychobaivanphantichbaithovienglangbaccuavienphuongc36a2449.htmlixzz5oGm6zN00
Trang 1Hãy lập dàn ý cho bài văn phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
Bình chọn:
Bài thơ không những chỉ bộc lộ tình cảm sâu sắc của tác giả đối với Bác Hồ mà còn nói lên tình cảm chân thành tha thiết của hàng triệu con người Việt Nam đối với vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.
Bình luận bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
Những nét đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
Hãy phân tích một bài thơ viết về Bác Hồ đã gây cho em nhiều xúc dộng hơn cả.
Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương ( bài 2).
Xem thêm: Viếng Lăng Bác - Viễn Phương
I Mở bài
- Viễn Phương là một nhà thơ tiêu biểu của miền Nam Tháng 4/1976 sau một năm giải phóng đất nước Khi lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, nhà thơ cùng đoàn đại biểu miền Nam ra thăm Hà Nội vào lăng viếng Bác
- Bài thơ Viếng lăng Bác được Viễn Phương viết với tất cả tấm lòng thành kính biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau của một người con từ miền Nam ra viếng Bác lần đầu
II Thân bài
1 Khổ thơ thứ nhất
- Tác giả đã mở đầu bằng câu thơ tự sự Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác:
+ Con và Bác là cách xưng hô ngọt ngào thân thương rất Nam Bộ Nó thể hiện sự gần gũi, kính yêu đối với Bác
+ Con ở miền Nam xa xôi nghìn trùng, ra đây mong được gặp Bác Nào ngờ đất nước đã thống nhất, Nam Bắc đã sum họp một nhà, vậy mà Bác không còn nữa
+ Nhà thơ đã cố tình thay từ viếng bằng từ thăm để giảm nhẹ nỗi đau thương mà vẫn không che giấu được nỗi xúc động của cảnh từ biệt sinh li
+ Đây còn là nỗi xúc động của một người con từ chiến trường miền Nam sau bao năm mong mỏi bây giờ mới được ra viếng Bác
- Hình ảnh đầu tiên mà tác giả thấy được và là một dấu ấn đậm nét là hàng tre quanh lăng Bác: Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Trang 2+ Hình ảnh hàng tre trong sương đã khiến câu thơ vừa thực vừa ảo Đến lăng Bác, nhà thơ lại gặp một hình ảnh hết sức thân thuộc của làng quê đất Việt: là cây tre Cây tre đã trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam
+ Bão táp mưa sa là một thà
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/hay-lap-dan-y-cho-bai-van-phan-tich-bai-tho-vieng-lang-bac-cua-vien-phuong-c36a2449.html#ixzz5oGm6zN00