Tiểu luận, xã hội học văn hóa, tìm hiểu thói quen đọc sách của sinh viên hiện nay

18 349 1
Tiểu luận, xã hội học văn hóa, tìm hiểu thói quen đọc sách của sinh viên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 I. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5 1. Mục đích 5 2. Nhiệm vụ 5 II. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5 1 Đối tượng nghiên cứu 5 2 Khách thể nghiên cứu 5 3 Phạm vi nghiên cứu 5 III. Phương pháp nghiên cứu 5 IV. Phương pháp chọn mẫu 6 V. Bảng hỏi 6 NỘI DUNG 7 1. Thực trạng và thói quen đọc sách của sinh viên khoa tuyên truyền học viện Báo Chí và Tuyên Truyền 7 2. Nguyên nhân của thực trạng trên 7 3. Thao tác hóa khái niệm 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 I. Kết luận 14 II. Đề xuất và kiến nghị 15 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam ta là nước có truyền thống thi thư, nghĩa là nước có truyền thống sáng tác (viết sách) và đọc sách. Chỉ tính từ thế kỷ thứ X trở lại đây, kho tàng thư tịch của dân tộc cũng đã khá đồ sộ với các loại sách vở, văn thư, báo chí nhiều loại. Cho đến nay, trên toàn cõi Việt Nam có nhiều hệ thống lưu trữ, bảo quản và tổ chức việc khai thác phát huy tác dụng của thư tịch như hệ thống thư viện, hệ thống lưu trữ, hệ thống bảo tàng... với hàng tỷ trang thư tịch các loại. Kho tàng ấy, nói như cụ Phan Huy Chú (1782 1840) hồi đầu thế kỷ XIX thì: Văn chương này nở như rừng, sách vở ngày càng nhiều, nếu không qua binh lửa thì trâu kéo phải mệt, nhà chứa phải đầy. Từ xa xưa việc đọc sách đã được coi là việc làm của người có học, là hành vi văn hóa cao cả. Dân gian lưu truyền câu phương ngôn cho rằng mọi công việc đều thấp hèn, chỉ có đọc sách là cao sang, do xuất phát từ ý nghĩa văn hóa của nội hàm đọc và hành vi đọc. ở thời đại nào người ta cũng lấy việc học, việc đọc sách là phương cách để hoàn thiện con người, để tiến bộ trong cuộc sống cá nhân và cuộc sống xã hội. Tuy nhiên do nhiều hoàn cảnh tác động nên việc học, việc đọc không phải lúc nào cũng được cả xã hội thực hiện. Đã có thời gian dài, đọc sách là việc của riêng tầng lớp quý tộc nhiều tiền, có quyền thế, có học. Lý do trước hết là do sách viết tay ít bản nên giá đắt không phải ai cũng mua được. Sau nữa là muốn đọc sách phải biết chữ, phải có tiền đi học, học đến nơi đến chốn, lại còn sự phân biệt sang hèn trong xã hội... Công cuộc xây dựng xã hội mới do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo được triển khai trên miền Bắc từ sau năm 1954 trở đi đã tạo đà mới cho việc đọc sách trở thành việc của toàn dân. Bắt đầu giai đoạn này là xóa nạn mù chữ. Toàn dân đi học, toàn dân biết chữ và tiếntới mọi người đọc sách để củng cố việc biết chữ và hy vọng nắm được nhiều hơn các tri thức mới cần thiết cho cuộc sống. Trong côrìí) cuộc này, ngành văn hóa, Giẵo dục có công lao rất lớn. Sach báo được xuất bản nhiều hơn, phổ cập hơn và bán với giá mà nhiều người dân có thể mua được. Đặc biệt là sự ra đời của các thư viện bỉnh dân. Thực ra trong lịch sử văn hóa, các Thư viện đã có từ rất lâu đời, song song với việc học và việc làm sách. Nhưng thư viện bỉnh dân thì rất mới. Đây là thư viện dành cho người lao động, nó chỉ xuất hiện ở những thời đại thân dân. Để có thư viện bình dân, nhà nước phải có hệ thống chính sách đồng bộ, trước hết làm cho người bình dân biết đọc, thấy được cái lợi của việc học, việc đọc và tiến tới là làm cho họ ham đọc. Tiếp theo là thực hiện chính sách xuất bản làm cho sách có thể đến được với người ít tiền, đến được các vùng xa đô thị, vùng đói văn hóa. Việc làm sách cũng không còn bó hẹp ở việc phục vụ cho đi học, đi thi như thời Nho học thịnh hành nữa mà xuất bản đã vì mục đích dân sinh, xuất bản để đưa tri thức vào cuộc sống, để làm cho nền dân trí ngày càng được nâng cao. Đọc sách là hoạt động có nhận thức, có chủ định của con người. Điều kiện để việc đọc sách truyền thống được thực hành là người có cơ thể, có thần kinh bình thường, biết đọc, có nhu cầu đọc. Hoạt động đọc là hoạt động nhận thức, từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Người đọc dùng giác quan (chủ yếu là thị giác) nhận biết các ký tự chuyển về não bộ để trung tâm thần kinh xử lý. Sau này, đến thời đọc sách báo điện tử, cùng với điều kiện là có máy móc và công nghệ, có điện thì thao tác đọc cũng không khác việc đọc sách truyền thống. Tuy nhiên, ngày xưa các cụ ta nói chuyện đọc sách bao giờ cũng với thái độ trân trọng và tự nguyện ít có chuyện phải giục giã, đôn đốc như bây giờ. Môi trường học tập và đọc sách cũng trong sáng hơn. Phải công nhận rằng trước khi có công nghệ viễn thông và internet xuất hiện, con người có ít ham mê, ít nhu cầu, ít bị stress hơn bây giờ. Những năm 70, 80 của thế kỷ vừa qua, có người còn đạp xe hàng chục km đến thư viện để mượn sách, hoặc đến đọc sách mà buổi trưa chi có một chiếc bánh mỳ lót dạ để tranh thủ buổi chiều đọc tiếp. Không thấy ai phải kích hoạt văn hóa đọc mà các thư viện vẫn đông chật người. Nhiều thư viện công cộng mở cửa 3 buổi mà vẫn đông bạn đọc. Thư viện trường đại học chật cứng sinh viên đến học và đọc vào các buổi tối. Ngày nay thói quen đọc sách của Người Việt Nam chúng ta cũng dần mất đi vì công nghệ thông tin lên ngôi, thói quen ấy không còn nữa, mà người ta chỉ lên mạng đọc tin tức và đọc những kiến thức mà họ cần.Trong Môi trướng giáo dục cũng dần mất đi thói quen này của sinh viên Học Viện báo chí và Tuyên Truyền Là sinh viên của trường và có một chút kiến thức về Xã hội học trong tư tưởng văn hóa. Chúng em đã chọn đề tài”Tìm hiểu thói quen đọc sách của sinh viên hiện nay” để khảo sát lấy ý kiến của các bạn sinh viên trong khoa. Từ đó đóng góp phàn nào xây dựng thói quen đọc sách để phục vụ cho việc học tập của các bạn sinh viên trong khoa đạt được kết quả cao.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .5 Mục đích Nhiệm vụ .5 II Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .5 Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu .5 IV Phương pháp chọn mẫu V Bảng hỏi NỘI DUNG Thực trạng thói quen đọc sách sinh viên khoa tuyên truyền học viện Báo Chí Tuyên Truyền .7 Nguyên nhân thực trạng Thao tác hóa khái niệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 I Kết luận 14 II Đề xuất kiến nghị .15 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam ta nước có truyền thống thi thư, nghĩa nước có truyền thống sáng tác (viết sách) đọc sách Chỉ tính từ kỷ thứ X trở lại đây, kho tàng thư tịch dân tộc đồ sộ với loại sách vở, văn thư, báo chí nhiều loại Cho đến nay, tồn cõi Việt Nam có nhiều hệ thống lưu trữ, bảo quản tổ chức việc khai thác phát huy tác dụng thư tịch hệ thống thư viện, hệ thống lưu trữ, hệ thống bảo tàng với hàng tỷ trang thư tịch loại Kho tàng ấy, nói cụ Phan Huy Chú (1782 - 1840) hồi đầu kỷ XIX thì: "Văn chương nở rừng, sách ngày nhiều, khơng qua binh lửa trâu kéo phải mệt, nhà chứa phải đầy" Từ xa xưa việc đọc sách coi việc làm người có học, hành vi văn hóa cao Dân gian lưu truyền câu phương ngôn cho cơng việc thấp hèn, có đọc sách cao sang, xuất phát từ ý nghĩa văn hóa nội hàm đọc hành vi đọc thời đại người ta lấy việc học, việc đọc sách phương cách để hoàn thiện người, để tiến sống cá nhân sống xã hội Tuy nhiên nhiều hoàn cảnh tác động nên việc học, việc đọc lúc xã hội thực Đã có thời gian dài, đọc sách việc riêng tầng lớp quý tộc nhiều tiền, có quyền thế, có học Lý trước hết sách viết tay nên giá đắt mua Sau muốn đọc sách phải biết chữ, phải có tiền học, học đến nơi đến chốn, lại phân biệt sang hèn xã hội Công xây dựng xã hội Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo triển khai miền Bắc từ sau năm 1954 trở tạo đà cho việc đọc sách trở thành việc toàn dân Bắt đầu giai đoạn xóa nạn mù chữ Toàn dân học, toàn dân biết chữ tiến'tới người đọc sách để củng cố việc biết chữ hy vọng nắm nhiều tri thức cần thiết cho sống Trong cơrìí) này, ngành văn hóa, Giẵo dục có cơng lao lớn Sach báo xuất nhiều hơn, phổ cập bán với nhiều người dân mua Đặc biệt đời thư viện bỉnh dân Thực lịch sử văn hóa, Thư viện có từ lâu đời, song song với việc học việc làm sách Nhưng thư viện bỉnh dân Đây thư viện dành cho người lao động, xuất thời đại thân dân Để có thư viện bình dân, nhà nước phải có hệ thống sách đồng bộ, trước hết làm cho người bình dân biết đọc, thấy lợi việc học, việc đọc tiến tới làm cho họ ham đọc Tiếp theo thực sách xuất làm cho sách đến với người tiền, đến vùng xa thị, vùng "đói" văn hóa Việc làm sách khơng cịn bó hẹp việc phục vụ cho học, thi thời Nho học thịnh hành mà xuất mục đích dân sinh, xuất để đưa tri thức vào sống, để làm cho dân trí ngày nâng cao Đọc sách hoạt động có nhận thức, có chủ định người Điều kiện để việc đọc sách truyền thống thực hành người có thể, có thần kinh bình thường, biết đọc, có nhu cầu đọc Hoạt động đọc hoạt động nhận thức, từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Người đọc dùng giác quan (chủ yếu thị giác) nhận biết ký tự chuyển não để trung tâm thần kinh xử lý Sau này, đến thời đọc sách báo điện tử, với điều kiện có máy móc cơng nghệ, có điện thao tác đọc khơng khác việc đọc sách truyền thống Tuy nhiên, cụ ta nói chuyện đọc sách với thái độ trân trọng tự nguyện có chuyện phải giục giã, đôn đốc Môi trường học tập đọc sách sáng Phải công nhận trước có cơng nghệ viễn thơng internet xuất hiện, người có ham mê, nhu cầu, bị stress Những năm 70, 80 kỷ vừa qua, có người cịn đạp xe hàng chục km đến thư viện để mượn sách, đến đọc sách mà buổi trưa chi có bánh mỳ lót để tranh thủ buổi chiều đọc tiếp Khơng thấy phải "kích hoạt" văn hóa đọc mà thư viện đông chật người Nhiều thư viện công cộng mở cửa buổi mà đông bạn đọc Thư viện trường đại học chật cứng sinh viên đến học đọc vào buổi tối Ngày thói quen đọc sách Người Việt Nam dần cơng nghệ thơng tin lên ngơi, thói quen khơng cịn nữa, mà người ta lên mạng đọc tin tức đọc kiến thức mà họ cần.Trong Môi trướng giáo dục dần thói quen sinh viên Học Viện báo chí Tuyên Truyền Là sinh viên trường có chút kiến thức Xã hội học tư tưởng văn hóa Chúng em chọn đề tài”Tìm hiểu thói quen đọc sách sinh viên nay” để khảo sát lấy ý kiến bạn sinh viên khoa Từ đóng góp phàn xây dựng thói quen đọc sách để phục vụ cho việc học tập bạn sinh viên khoa đạt kết cao I MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích Khảo sát thực trạng thói quen đọc sách sinh viên khoa tuyên truyền Tìm hiểu nhu cầu tiếp cận với loại sách thư viện trường Tìm hiểu làm rõ nguyên nhân thực trạng trên, từ đưa giải pháp khắc phục Đề xuất kiến nghị nhằm thay đổi tư duy, hình thành thói quen đọc scahs sinh viên khoa Nhiệm vụ Làm rõ khái niệm có liên quan đề tài nghiên cứu, đánh giá thực trạng thói quen đọc sách sinh viên khoa Tìm hiểu tâm tư nguyện vọng tiếp thu ý kiến phản hồi từ cấc bạn II Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Thói quen đọc sách sinh viên khoa Tuyên Truyền học viện Báo Chí Tuyên Truyền Khách thể nghiên cứu Sinh viên khoa Tuyên Truyền học viện Báo Chí Tuyên Truyền Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thư viện học viện Báo CHí Tuyên Truyền III Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng mà cụ thể bảng hỏi Nhằm tìm hiểu sâu thực trạng thói quen đọc sách sinh viên IV Phương pháp chọn mẫu Cách thực hiện: đề tài xác định nhóm đối tượng cần tiến hành phát bảng hỏi cho 100 người Những người tham gia lựa chọn có chủ đích dựa tiêu chí : sinh viên khoa tuyên truyền học viện Báo Chí Tuyên Truyền Chọn mẫu ngẫu nhiên V Bảng hỏi NỘI DUNG Thực trạng thói quen đọc sách sinh viên khoa tuyên truyền học viện Báo Chí Tun Truyền Nhìn chung sinh viên khoa tự ý thức vai trò việc đọc sách nên hầu hết sinh viên khoa học lớp giành nhiều thời gian cho việc đọc sách thư viện Tuy nhiên bên cạnh cịn phận nhỏ sinh viên chưa có thói quen đọc sách Nhiều bạn sinh viên dù sinh viên năm 2, chưa lên thư viện đọc sách Ngoài a số bạn sinh vên cho điều kiện sở vật chất loại sách thư viện dường chưa đáp ứng nhu cầu đọc sinh viên Nguyên nhân thực trạng Do sinh viên chưa xác định mục đích học tập, chưa có động lực học tập, ngồi cịn thói quen, lười biếng mà ngồi lớp khơng giành thời gian cho việc tự học đọc sách Do điều kiện loại scahs có thư viện chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu đọc sinh viên khoa Thao tác hóa khái niệm Khái niệm văn hóa đọc: Ứng xử đọc, chuẩn mực đọc cá nhân cộng đồng xã hội nhà quản lí quan quản lí nhà nước Khái niệm thói quen: chuỗi phản xạ có điều kiện rèn luyện mà có hành vi định hình sống coi chất thứ hai người khơng có sẵn mà kết việc sinh hoạt, học tập rèn luyện tu dưỡng cá nhân sống hàng ngày, thói quen bắt nguồn từ ngun nhân đơi tình cờ hay bị lôi kéo từ cá thể khác TRÌNH BÀY KẾT QUẢ Sau phát phiếu điều tra kết mà nhóm em thu thập sau: Tổng số phiếu 50 Số câu trả lời nhận khoảng 90%( câu hỏi mở bạn thường để trống) Bạn có thích đọc sách khơng? Câu trả lời có khơng Số lượng chọn 29 21 Phần trăm 58% 42% Nhận xét: Như qua kết điều tra ta thấy tỷ lệ sinh viên thích đọc sách chiếm 48% cao tỷ lệ sinh viên khơng thích đọc sách 6% Từ kết luận cịn nhiều sinh viên thích đọc sách Nếu thích đọc sách bạn thường chọn loại sách nào? Câu trả lời Số lượng chọn Phần trăm Sách giáo khoa 10% Truyện, tiểu thuyết 15 30% Sách tham khảo 18 36% Sách khác 12 24% Nhận xét: tỷ lệ sinh viện chọn đọc sách giáo khoa thấp, mà chủ yếu sách tham khỏa loại sách khác Như thấy nhu cầu đọc sách sinh viên thấp Khi đọc sách bạn thường chọn cho sách nhà xuất nào? Kể tên nhà xuất bạn lựa chọn? Nhà xuất Số lượng chọn Phần trăm Sự thật 8% Sư phạm 12% Giáo dục 20 40% Nhà xuất khác 20 40% Nhận xét: Từ số liệu ta thấy đa số sinh viện chọn scahs nhà xuất giáo dục nhà xuất khác số sinh viên chọn sách nhà xuất thật , sư phạm chiếm tỷ lệ thấp Mỗi ngày bạn giành thời gian cho việc đọc sách? Thời gian Số lượng chọn Phần trăm 1h 15 30% 2h 15 30% 3h 10% Nhiều 15 30% Nhận xét: Chủ yếu sinh viên thường dành đến 2h số cịn lại dành nhiều thời gian từ thấy nhiều sinh viên chưa coi trọng dành thời gian cho việc đọc sách Bạn có thích lên thư viện đọc sách hay không? Câu trả lời Số lượng chọn Phần trăm có 30 60% khơng 20 40% Nhận xét: đa số sinh viên thích lên thư viện đọc sách tỷ lệ cao khơng thích 11% từ ta thấy sinh viện lên thư viện khơng nhiều Nếu thích, tuần bạn lên thư viện đọc sách lần? Số lần Số lượng chọn Phần trăm lần 28 56% lần 12 24% lần 12% Cả tuần 8% Nhận xét:Đa số bạn sinh viên lên thư viện tuần lần để đọc sách, số sinh viên lên thư viện 2,4, tuần chiếm tỷ lệ thấp Bạn thường lên thư viện thời gian ngày? Thời gian sáng Chiều Tối Số lượng chọn 28 20 Phần trăm 56% 40% 4% Nhận xét:Từ bảng hỏi ta thấy đa số sinh viện chọn thời gian lên thư viện trái với lịch học sinh viên khoa đa số học vào buổi chiều nên đa số sinh viên thường lên thư viện vào buổi sáng(56%) Theo bạn thư viện đảm bảo tất loại sách cho nhu cầu đọc sinh viên trường hay chưa? Câu trả lời Số lượng chọn Phần trăm Đảm bảo 20 40% Chưa đảm bảo 30 60% Nhận xét: có 60% sinh viên cho rẳng tài liệu thư viện chưa đảm bảo nhu cầu đọc sinh viên bà có 40% cho đảm bảo Đây lý dẫn đến tình trạng sinh viên lên thư viện để đọc sách 10 Theo bạn rèn luyện kĩ đọc sách mang lại cho sinh viên? Số lượng Kĩ Giảm căng thẳng Giải trí lành mạnh, tiết kiệm tiền bạc Nâng cao trình độ, tự tin giao tiếp sống hàng ngày Nâng cao kiến thức cải thiện cách học tập hiệu Xây dựng nhân cách tốt Phần chọn 10 trăm 20% 10% 15 30% 15 30% 10% Nhận xét: để rèn luyện kĩ đọ sách tốt tỷ lệ sinh viên chọn phương án nhau, có cao chút kĩ điều cần để rèn luyện thói quen cho thân sinh viên nên e=rèn cho kĩ riêng 11 Nếu bạn người có thói quen đọc sách, thói quen hình thành nào? Hình thành thói quen Ngay từ lúc nhỏ Do học hỏi kinh Số lượng chọn nghiệm Do thói quen cá nhân Phần trăm 15 30% 10 20% 25 50% Nhận xét: đa số sinh viên hình thành thói quen đọc sách có thói quen cá nhân qua thời gian tự rèn luyện học hỏi kinh nghiệm mà có Bạn cảm thấy hình thành thói quen đọc sách tốt hay xấu đối vs sinh viên? Vì sao? Nhận xét: có 74% bạn cho tốt 13% xấu đa phần bnaj cho đọc scahs thỏi quen tốt cho thân, sách trau dồi kiến thức , giúp hiểu biết rộng đặc biệt rèn luyện tình kiền trì giữ gìn truyền thống dân tộc Bạn cảm thấy thói quen đọc sách có thực mang lại lợi ích cho thân học tập hay không ? Câu trả lời có khơng Số lượng 39 11 Phan trăm 78% 22% Nhận xét: 78% sinh viên khoa cho thói quen đọc sách mang lại lợi ích cho thân, có 22% số sinh viên khơng thấy lợi ích việc đọc sách, điều tốt sinh viên có nhận thức đắn lợi ích việc đọc sách Bạn thường đọc sách từ nguồn nào? 12 Nguồn thư viện Mượn Thuê mua Số lượng 18 17 11 Phần trăm 36% 34% 8% 22% Nhận xét: Sinh viên có nhu cầu đọc sách từ nguồn đa dạng,số sinh viên đọc sách thư viện chiếm 36% lại 34% mượn, 8% thuê 22% mua Bạn thường chọn sách với tiêu chí nào? Tiêu chí Số lượng Phần trăm Sở thích cá nhân 10% thể loại mà bạn thích 22 44% Nhà xuất bạn tin tưởng 10% Tác giả yêu thích 16% sách phục vụ cho học tâp 10% Tiêu chí khác 10% Nhận xét: đa phần bạn sinh viên có tiêu chí thể loại, tiêu chí khác chiếm từ thấy tiêu chí để chọn sách quan trọng để hình thành thói quen đọc sách cho cá nhân Theo bạn làm để xây dựng thói quen đọc sách cho thân? Nhận xét: ý kiến khác nhau, người có cách đế xây dựng thói quen đọc sách cho thân khác - Coi sách ăn tinh thần thiếu đời sống tinh thần cá nhân - Sắp xếp thời gian khoa học hợp lý Duy trì thói quen đọc sách Cần cù chịu khó tạo thành thói quen Đọc sách theo thể loại thích, đọc ngày tạo thói quen Ln tìm hiều loại sách khác Tăng thời gian lên thư viện tìm hiểu đầu sách hay Xác định mục đích nhu cầu đọc sách cho thân Có đam mê KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 I Kết luận Như qua kết tổng hợp từ phiếu điều tra ta kết luận rằng: Đa số sinh viên tự hình thành cho thói quen đọc sách Số lượng sinh viên hiểu lợi ích việc dọc sách chiếm tỉ lệ cao, điều khẳng định rõ sinh viên khoa có hiểu biết sâu sắc lợi ích việc đọc sách , nguồn sách bạn sinh viên lựa chọn đa dạng phong phú Tuy nhiên vấn đề tồn nhiều hạn chế: Số lượng sinh viên chưa hình thành thói quen đọc sách cho thân cao, học chưa thấy tầm quan trọng việc đọc sách, số cịn cho thói quen đọc sách xấu Số sách tài liệu thư viện chưa đảm bảo đủ cho nhu cầu đọc sinh viên Số sinh viên dành nhiều thời gian đọc sách II Đề xuất kiến nghị Các bạn sinh viên khoa cần chủ động tích cực sáng tạo, hình thành chi thân thói quen đọc sách, tìm hiểu lợi ích thói quen đọc sách Tăng thời lượng thời gian để tìm hiểu loại sách có thư viện Nhà trường với thư viện cần tích cực bổ sung thay đổi số tài liệu có, bổ sung thêm tài liệu cần thiết cho sinh viên Tạo điều kiện cho sinh viên có khơng gian thoải mái để đọc nghiên cứu tài liệu 14 Sinh viên cần chủ động tài liệu có thư viện cần tìm hiểu thêm tài liệu khác để làm phong phú thêm kiến thức cho thân HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA TUYÊN TRUYỀN PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để tìm hiểu thói quen đọc sách sinh viên khoa Tuyên Truyền, học viện Báo Chí Và Tuyên Truyền nay.Chúng mong anh(chị) vui lòng trả lời số câu hỏi Các câu hỏi có sẵn phương án trả lời Nếu đồng ý với phương án anh(chị) đánh dấu x vào câu trả lời chọn Câu 1: Bạn sinh viên khoa Tuyên Truyền năm mấy? A năm B năm C năm D năm Tuổi ? Câu 2: giới tính? A nam B nữ Câu 3: Bạn có thích đọc sách khơng? A có B khơng Câu 4: Nếu thích đọc sách bạn thường chọn loại sách nào? A sách giáo khoa C Sách tham khảo B Truyện , tiểu thuyết, ngơn tình D Các loại sách khác Câu Khi đọc sách bạn thường chọn cho sách nhà xuất nào? Kể tên nhà xuất bạn lựa chọn? 15 Câu Mỗi ngày bạn giành thời gian cho việc đọc sách? A B C D nhiều Câu Bạn có thích lên thư viện đọc sách hay khơng? A Có B khơng Câu Nếu thích, tuần bạn lên thư viện đọc sách lần? A lần B lần C Lần D Cả tuần Câu Bạn thường lên thư viện thời gian ngày? A sáng B chiều C tối Câu 10 theo bạn thư viện đảm bảo tất loại sách cho nhu cầu đọc sinh viên trường hay chưa? A đảm bảo B chưa đảm bảo Câu 11 Theo bạn rèn luyện kĩ đọc sách mang lại cho sinh viên? A Giảm căng thẳng B Giải trí lành mạnh, tiết kiệm tiền bạc C Nâng cao trình độ, tự tin giao tiếp sống hàng ngày D Nâng cao kiến thức cải thiện cách học tập hiệu E Xây dựng nhân cách tốt Câu 12 Nếu bạn người có thói quen đọc sách, thói quen hình thành nào? A Ngay từ lúc nhỏ 16 B Do học hỏi kinh nghiệm C Do thói quen cá nhân Câu 13 Bạn cảm thấy hình thành thói quen đọc sách tốt hay xấu đối vs sinh viên? Vì sao? Vì: A Tốt B Xấu Câu 14 Bạn cảm thấy thói quen đọc sách có thực mang lại lợi ích cho thân học tập hay khơng ? A có B khơng Câu 15 Bạn thường đọc sách từ nguồn nào? A thư viện B Mượn C Thuê D mua Câu 16 Bạn thường chọn sách với tiêu chí nào? A Sở thích cá nhân B thể loại mà bạn thích C Nhà xuất bạn tin tưởng D Tác giả yêu thích E sách phục vụ cho học tâp F tiêu chí khác Câu 17 Theo bạn làm để xây dựng thói quen đọc sách cho thân? 17 18 ... chọn đề tài? ?Tìm hiểu thói quen đọc sách sinh viên nay? ?? để khảo sát lấy ý kiến bạn sinh viên khoa Từ đóng góp phàn xây dựng thói quen đọc sách để phục vụ cho việc học tập bạn sinh viên khoa đạt... khoa học hợp lý Duy trì thói quen đọc sách Cần cù chịu khó tạo thành thói quen Đọc sách theo thể loại thích, đọc ngày tạo thói quen Ln tìm hiều loại sách khác Tăng thời gian lên thư viện tìm hiểu. .. gian cho việc đọc sách thư viện Tuy nhiên bên cạnh cịn phận nhỏ sinh viên chưa có thói quen đọc sách Nhiều bạn sinh viên dù sinh viên năm 2, chưa lên thư viện đọc sách Ngoài a số bạn sinh vên cho

Ngày đăng: 09/06/2020, 16:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • I. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

      • 1. Mục đích

      • 2. Nhiệm vụ

      • II. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

        • 1 Đối tượng nghiên cứu

        • 2 Khách thể nghiên cứu

        • 3 Phạm vi nghiên cứu

        • III. Phương pháp nghiên cứu

        • IV. Phương pháp chọn mẫu

        • V. Bảng hỏi

        • NỘI DUNG

          • 1. Thực trạng và thói quen đọc sách của sinh viên khoa tuyên truyền học viện Báo Chí và Tuyên Truyền

          • 2. Nguyên nhân của thực trạng trên

          • 3. Thao tác hóa khái niệm

          • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

            • I. Kết luận

            • II. Đề xuất và kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan