1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist

74 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Nghiệp Vụ Kỹ Năng Giám Sát Bộ Phận Phòng
Tác giả Huỳnh Văn Hải
Trường học Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Chuyên ngành Nghiệp vụ lưu trú
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố Tp HCM
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học viên: giải thích được vai trò của giám viên tại bộ phận bộ phận buồng; giải thích được ý nghĩa của 4 giai đoạn phát triển nhân viên tương ứng với các kỹ năng giám sát; trình bày được nguyên tắc giao tiếp hiệu quả với các đối tượng; phân tích được vai trò của giám sát trong kỹ thuật xây dựng nhóm;... Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG TRUNG CẤP DU LỊCH &KHÁCH SẠN SAIGONTOURIST ……………… GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN NGHIỆP VỤ KỸ NĂNG GIÁM SÁT BỘ PHẬN PHÒNG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình"Nghiệp vụ kỹ giám sát" tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ công việc Giám sát viên mà chủ yếu Giám sát viên phận Huosekeeping Vị trí giám sát thường bố trí làm việc Bộ phận buồng khách sạn, sở tương đương Giáo trình cung cấp cho người học khả quản lý bao gồm kiến thức, kỹ hành vi ứng xử phù hợp cơng việc khu vực: phịng khách, khu vực công cộng, công việc khu giặt là, cơng việc vệ sinh khơng thường xun, kiểm sốt an ninh, an toàn xử lý vấn đề phát sinh phận Sau học xong giáo trình này, người học có kỹ phù hợp với công việc giám sát Bộ phận buồng Với kỹ kiến thức với tính linh hoạt học viên vào làm việc sở lưu trú Giáo trình biên soạn dựa tài liệu nước quốc tế thuộc chuyên ngành nghiệp vụ lưu trú với kinh nghiệm thực tế sau nhiều năm làm việc, học tập, nghiên cứu giảng dạy Kiến thức mô đun liên quan đến môn học khác như: kỹ giám sát, chăm sóc khách hàng, đối tượng học viên hệ trung cấp nghề nghiệp vụ lưu trú, nên tài liệu tập trung nêu nội dung kỹ giám sát viênkhu vực phịng khách, cơng cộng, khu giặt khách sạn kỹ giao tiếp hiệu Mặc dù cố gắng nhiều, song giáo trình khơng tránh khỏi sai sót, nhóm tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ đồng nghiệp chuyên gia Xin chân thành cám ơn! Tp HCM, ngày tháng năm 2020 Thay mặt ban biên soạn Chủ biên: Huỳnh Văn Hải CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: KỸ NĂNG GIÁM SÁT Mã mô đun: HKS3 Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun Kỹ giám sát bố trí giảng dạy sau mô đun nghiệp vụ buồng phục vụ khu vực cơng cộng - Tính chất: Mơ đun Kỹ giám sát mô đun đào tạo bắt buộc chương trình đào tạo Trung cấp Quản lý kinh doanh khách sạn Kỹ giám sát mô đun lý thuyết, thực hành kết hợp với luyện tập tình Mục tiêu mơ đun: - Về kiến Thức: + Giải thích vai trị giám viên phận phận buồng + Giải thích ý nghĩa giai đoạn phát triển nhân viên tương ứng với kỹ giám sát + Trình bày nguyên tắc giao tiếp hiệu với đối tượng + Phân tích vai trị giám sát kỹ thuật xây dựng nhóm - Về kỹ + Xác định kiểu nhân viên phương pháp giám sát tương ứng + Giao tiếp hiệu với đối tượng + Thực hành vai trò quản lý kỹ thuật xây dựng nhóm + Thực hành kiểm sốt chất lượng vệ sinh buồng hiệu + Thực hành kỹ thuật đánh giá nhân viên - Về lực tự chủ trách nhiệm + Rèn luyện cho học viên lịng u nghề, tinh thần hoạt động nhóm kết hợp công việc, tư tác phong lao động ngành du lịch khách sạn MỤC LỤC: TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Bài 1: Vai trò nhân viên buồng/ Room Attendant 11 Mô tả công việc danh mục công việc nhân viên phục vụ buồng 11 Nhiệm vụ Trách nhiệm: 11 Các công việc phát sinh 12 Mô tả công việc danh mục công việc nhân viên phục vụ buồng ca chiều, ca đêm: 12 Bài 2: Trở thành giám sát viên 13 Vai trò giám sát viên phận 13 1.1 Giới thiệu chức danh Supervisor/ giám sát 13 1.2 Nghĩa vụ doanh nghiệp 13 Những kỹ cần có giám sát viên 14 Những tiêu chuẩn để trở thành giám sát viên tốt 15 Những thách thức giám sát viên 16 Bài Kỹ giao tiếp giám sát viên 17 Giao tiếp trình giao tiếp 17 Trong sống người hàng ngày, không nhắc đến giao tiếp người với môi trường xung quanh, người với người, cá nhân với cộng đồng, xã hội… Vậy giao tiếp gì, có loại giao tiếp đời sống 17 1.1 Khái niệm giao tiếp 17 1.2 Quá trình giai tiếp 18 Các loại giao tiếp 19 2.1 Hình thức giao tiếp 20 3.1 Hai hình thức giao tiếp phổ biến giám sát 19 Giao tiếp trực tiếp 20 Hai hình thức giao tiếp phổ biến quản lý 21 Những đối tượng giao tiếp giám sát viên 22 5.1 Giao tiếp với cấp 22 5.2 Giao tiếp với đồng cấp 22 5.3 Giao tiếp với nhiên viên 22 5.4 Giao tiếp với khách hàng nhà cung cấp 22 Phản hồi thông tin 23 6.1 Khái niệm 23 6.2 Tại phải phản hồi thông tin 24 6.3 Các nguyên tắc cần nhớ đưa ý kiến phản hồi xây dựng 24 Các loại phản ứng 24 Bài 4: Quản lý thay đổi 26 Khái niệm thay đổi 26 Tại phải thay đổi 26 2.1 sạn Những cần thay đổi hoạt động kinh doanh khách 27 Các bước giới thiệu thay đổi 27 3.1 Bước 1: Chuẩn bị 27 3.2 Bước 2: Trình bày thay đổi 27 Các giai đoạn phản ứng thay đổi 28 Lợi ích việc thay đổi 29 Bài 5: Tạo động lực làm việc 30 Động động lực làm việc 30 1.1 Khái niệm động lực 30 1.2 Sự khác động động lực 30 Vì người giám sát khơng thể tạo động lực cho nhân viên 30 Học thuyết Maslow nhu cầu người 31 Năng lực động lực nhân viên qua bốn giai đoạn phát triển 32 Bốn phương pháp giám sát phù hợp với bốn giai đoạn 32 Bài 6: Huấn luyện nhân viên 32 Khái niệm đào tạo 32 Ý nghĩa WIN WIN: hai bên có lợi hoạt động huấn luyện 32 Những chương trình cần huấn luyện nhân viên 33 Chuẩn bị đào tạo 34 Cấu trúc buổi huấn luyện 34 Phương pháp huấn luyện phù hợp cho bốn giai đoạn phát triển nhân viên 36 Bài 7: Giải vấn đề 37 Khái niệm vấn đề 37 Phân loại vấn đề 37 Những yếu tố tác động đến trình giải vấn đề 37 Tầm quan trọng việc nhận cốt lõi vấn đề 37 Quy trình giải vấn đề 37 5.1 Xác định vấn đề 38 5.2 Phân tích nguyên nhân 38 5.3 Đưa giải pháp 39 5.4 Lựa chọn giải pháp 39 5.5 Triển khai kế hoạch hành động 40 5.6 Đánh giá kết quy trình giải vấn đề 41 Bài 8: Ủy thác công việc 42 Khái niệm uỷ thác công việc 42 Lợi ích ủy thác cơng việc 42 2.1 Lợi ích người quản lý 43 2.2 Lợi ích thành viên 43 Các mức độ ủy thác công việc 44 Các bước ủy thác công việc 44 4.1 Quyết định công việc ủy thác 44 4.2 Ủy thác cho 44 4.3 Trao đổi nhiệm vụ quyền hạn uỷ thác 44 4.4 Giám sát theo dõi thực 45 4.5 Đánh giá việc ủy thác 45 Các lỗi thường gặp ủy thác công việc 45 Các trường hợp không uỷ thác công việc 45 Rào cản việc ủy thác 45 Bài 9: Đánh giá nhân viên 46 Khái niệm thuật ngữ đánh giá nhân viên 46 1.1 Khái niệm 46 1.2 Bao lâu thực việc đánh giá nhân viên 46 Tại phải đánh giá nhân viên 47 Các kiểu đánh giá nhân viên 47 3.1 Hà khắc 47 3.2 Đại khái 47 3.3 Chỉ trích 47 3.4 Xây dựng 47 Quy trình đánh giá nhân viên 47 4.1 Chuẩn bị 47 4.2 Thông báo cho nhân viên buổi đánh giá 47 4.3 Trao đổi 48 4.4 Đưa mục tiêu tới 48 4.5 Kết thúc buổi đánh giá 48 Những trường hợp khó đánh giá 48 1.3 Đối với nhân viên yếu 48 1.4 Đối với nhân viên hoàn hảo 48 Bài 10: Làm việc theo nhóm 50 Một nhóm nhóm làm việc 50 1.1 Một nhóm 50 1.2 Làm việc theo nhóm 50 Lợi ích cuả nhóm 50 Phân loại nhóm 50 3.1 Nhóm thức 50 3.2 Nhóm khơng thức 51 Các giai đoạn hình thành nhóm làm việc 51 4.1 Giai đoạn xung đột 51 4.2 Giai đoạn bình thường hố 52 4.3 Giai đoạn hoạt động trôi chảy 52 Các nguyên tắc làm việc nhóm 53 5.1 Tạo đồng thuận buổi họp 53 Bài 11: Giám sát tiêu chuẩn qui trình vệ sinh phịng khách 54 Chuẩn bị công việc giám sát viên 54 Vai trò trách nhiệm 54 Giám sát kiểm tra chất lượng công việc nhân viên phòng 55 Xử lý trường hợp phát sinh khách phạm vi trách nhiệm 55 4.1 Thực qui trình xử lý phàn nàn 55 4.2 Trách nhiệm người quản lý xử lý phàn nàn 55 4.3 Giải yêu cầu khách mượn thêm đồ dùng 55 4.4 Các tình gặp khách 56 Kết thúc ca làm việc qui trình 56 Bài 12: Giám sát khu giặt 57 Họp ngắn đầu ca 57 Giám sát kiểm tra chất lượng công việc nhân viên giặt 57 2.1 Kiểm tra nhân viên 57 2.2 Kiểm tra hoạt động thường nhật nhà giặt 57 2.3 Giám sát chất lượng sở vật chất dịch vụ đồ vải 58 Các loại than phiền có liên quan giặt 58 Báo cáo chi phí hàng tháng 58 Lập theo dõi kế hoạch vệ sinh định kỳ khu giặt 58 Kết thúc ca làm việc qui trình 58 Bài 13: Kiểm kê xác định tồn kho đồ vải 60 Giải thích thuật ngữ Inventory/ kiểm kê 60 Mục đích việc thống kê định kỳ 60 Lịch kiểm kê định kỳ 60 Các nơi kiểm kê 61 Phương pháp xác định tồn kho đồ vải 61 Các trường hợp thất thoát phương pháp đề nghị lý 61 Bài 14: Theo dõi vệ sinh không thường xuyên 62 Phân biệt công việc vệ sinh 62 1.1 Vệ sinh thường nhật 62 1.2 Vệ sinh định kỳ 62 1.3 Vệ sinh đặc biệt 63 Tìm hiểu loại biểu mẫu theo dõi chất lượng vệ sinh 63 Lập theo dõi kế hoạch vệ sinh định kỳ 64 3.1 Lập kế hoạch vệ sinh định kỳ 64 3.2 Phân công theo dõi việc thực vệ sinh định kỳ 64 Bài 15: An toàn an ninh 65 An toàn an ninh khách sạn 65 1.1 Khái niệm an toàn an ninh 65 1.2 Các số điện thoại khẩn cấp: 65 Những nguyên nhân gây an toàn an ninh 65 2.1 Hỏa hoạn 65 2.2 Các trường hợp khẩn cấp thơng tin yếu: 66 2.3 Hệ thống theo dõi ứng phó hỏa hoạn 67 2.4 Các mối nguy/rủi ro 67 Kiểm sốt thiết bị an tồn an ninh phận phòng 67 Bài 16: Quản lý bảo vệ mơi trường phận Phịng 68 Khái niệm môi trường 68 1.1 Bảo vệ môi trường 68 1.2 Tài nguyên thiên nhiên 68 Thế hệ sinh thái 68 2.1 Cân sinh thái 69 Hình 29: hệ sinh thái 69 2.2 Mất cân sinh thái 69 Các khía cạnh tác động môi trường hoạt động phận lưu trú khách sạn 69 Năng lương 70 3.1 Phân loại lương 71 3.2 Tiết kiệm lượng 73 10 Bài 13: Kiểm kê xác định tồn kho đồ vải I Mục tiêu: - Giải thích thuật ngữ kiểm kê đồ vải - Phân tích múc đích việc kiểm kê định kỳ đồ vải - Công tác chuẩn bị cho việc kiểm kê (chứng từ sổ sách) - Phân chia lịch kiểm kê phù hợp - Xác định số lượng đồ vải bị mất, hư cũ - Thực cách ghi chép báo cáo đề nghị lý II Nội dung: Giải thích thuật ngữ Inventory/ kiểm kê - Kiểm đếm lại số lượng - Xác định lại hàng tồn Hình 22: đồ vải - Mục đích việc thống kê định kỳ Theo dõi kinh phí hoạt động Đảm bảo loại đồ vải đầy đủ kinh doanh Lịch kiểm kê định kỳ Hàng tháng Hàng quý Nữa năm Hàng năm 60 - Các nơi kiểm kê Phòng khách Xe đẩy Kho tầng/ pantry Kho tổng Hình 23: xếp xe đẩy Phương pháp xác định tồn kho đồ vải Tổng số lượng sổ sách bao gồm - Tồn cuối - Nhập Tìm tổng số lượng thực tế bao gồm - Các nơi có đồ vải/ linen Xác định số lượng hư hỏng - Tổng số sổ sách - tổng số lượng thự tế = Mất/ hư hỏng Các trường hợp thất thoát phương pháp đề nghị lý Các trường hợp thất - Mất có lý (khách có đền bù) - Mất khơng lý - Do nhân viên bất cẩn - Rách trình xử lý - Hư hỏng sử dụng sai mục đích Đề nghị lý Câu hỏi ơn tập Giải thích thuật ngữ kiểm kê đồ vải gì? Trình bày múc đích việc kiểm kê định kỳ đồ vải? Cần chuẩn bị cho việc kiểm kê? Phân chia lịch kiểm kê phù năm? Trình bày cách xác định số lượng đồ vải bị mất, hư cũ? 61 Bài 14: Theo dõi vệ sinh không thường xuyên I Mục tiêu - Trình bày vệ sinh định kỳ - Trình bày khác vệ sinh định kỳ vệ sinh đặc biệt - Lập kế hoạch vệ sinh định kỳ II Nội dung Phân biệt công việc vệ sinh 1.1 Vệ sinh thường nhật Vệ sinh hàng ngày - Cơng việc phải làm ngày để trì chất lượng vệ sinh cho khách Ví dụ:  Vệ sinh phòng tắm, Vệ sinh phòng ngủ  Vệ sinh khu vực công cộng  1.2 Vệ sinh định kỳ  Liệt kê công việc vệ sinh định kỳ - Đánh bóng đồ đồng - Lau rửa đồ mây tre - Đánh bóng sàn gỗ - Rửa gạch lát bồn tắm - Vệ sinh (màn che) rèm - Lau tường cao, trần - Rửa đèn chùm Hình 24: vệ sinh định kỳ 62 1.3 Vệ sinh đặc biệt - Được xem vệ sinh định kỳ qui mô - Vệ sinh khẩn cấp Ví dụ: Giặt thảm Tổng vệ sinh cuối năm Lau vết nước đổ sàn Hình 25: tổng vệ sinh Tìm hiểu loại biểu mẫu theo dõi chất lượng vệ sinh Biểu mẫu theo dõi chất lượng vệ sinh thường xuyên khu vực công cộng Theo dõi vệ sinh định kỳ Đồ vật Khu vực Thứ hai Thứ ba Thứ …  Người chịu trách nhiệm công việc kết thúc(ký)…………  Người quản lý(ký) Ngày…………………………  Nhận xét 63 Lập theo dõi kế hoạch vệ sinh định kỳ 3.1 Lập kế hoạch vệ sinh định kỳ Quy trình - Lập kế hoạch phân công - Không phân công mức công việc nhân viên làm việc mình, trì số lượng công việc hàng ngày - Phân công cách cơng bằng, có tính đến kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm, hiểu biết khối lượng công việc - Điều động nhân viên từ khu vực sang khu vực khác có cơng việc phát sinh cần thiết phải hồn thành - Phân cơng người thay có nhân viên bị ốm nghỉ đột xuất - Sắp xếp nhân viên làm việc ca Phải thường xuyên liên lạc với tất nhân viên tất ca - Quan sát tiến độ thực công việc nhân viên suốt ca - Báo cáo kết công việc cho cấp 3.2 Phân công theo dõi việc thực vệ sinh định kỳ Một số điểm cần ý - Mức độ thường xuyên phụ thuộc vào: o Mức độ sử dụng đồ vật o Số sử dụng TTB o Sự đông đúc khu vực - Luôn chuẩn bị máy phụ kiện đầy đủ - Luôn kiểm tra theo dõi lịch làm vệ sinh - Ghi tiến trình thực vào cuối ca Câu hỏi ôn tập Vệ sinh định kỳ gì? Trình bày cơng việc vệ sinh định kỳ? Vệ sinh thường nhật gì? Vệ sinh đặc biệt gì? Trình bày cách theo dõi vệ sinh định kỳ 64 Bài 15: An tồn an ninh I Mục tiêu - Trình bày an tồn an ninh khách sạn - Trình bày cách xử lý trường hợp khẩn cấp khách sạn II Nội dung An toàn an ninh khách sạn 1.1.Khái niệm an toàn an ninh An toàn : Được hiểu trạng thái mà người, thiết bị, mơi trường bảo vệ, phịng chống lại tác nhân nguy hại phát sinh (hoặc tiềm ẩn) nguyên nhân chủ quan, khách quan sống An ninh: Được hiểu theo nghĩa đơn giản nhất, cảm giác tự thoải mái không sợ sệt lo lắng Khả giữ vững an toàn trước mối đe dọa Tuy nhiên, an ninh khái niệm tĩnh mà khái niệm động trải qua nhiều thay đổi cách hiểu, cách tiếp cận 1.2.Các số điện thoại khẩn cấp: - Cứu hỏa - 114 - Cứu thương - 115 - Cảnh sát - 113 - Tổng giám đốc đơn vị - Giám đốc phụ trách an ninh - Giám đốc trực - Đội ứng phó trường hợp khẩn cấp khách sạn Những nguyên nhân gây an toàn an ninh 2.1 Hỏa hoạn Các loại bình cứu hỏa - Sử dụng bình cứu hỏa đựng nước cho vụ hỏa hoạn có khí bon - Sử dụng bình cứu hỏa dạng bột khơ, khí bon khí ga cho tất trường hợp hỏa hoạn kể hỏa hoạn cháy nổ điện - Sử dụng bình cứu hỏa dạng bọt cho trường hợp hỏa hoạn xăng dầu, không sử dụng cho hỏa hoạn cháy nổ điện - Sử dụng chăn cứu hỏa cho tất trường hợp 65 Hình 26: bình cứu hoả 2.2 - Các trường hợp khẩn cấp thơng tin yếu: Hỏa hoạn Bão lụt Sạt lở đất Vụ nổ Mất điện Rối loạn dân Ngộ độc thực phẩm/ngộ độc hàng loạt Thang máy hỏng Đe dọa đánh bom/khủng bố Hình 27: biểu tượng cứu hảo 66 2.3 - Hệ thống theo dõi ứng phó hỏa hoạn Các thiết bị hệ thống phát hỏa hoạn Các bình chữa cháy di động Chăn chống cháy Hệ thống vịi phun Máy bơm chữa cháy – máy bơm máy bơm khẩn cấp Ống nước, vòi nước chữa cháy Thiết bị phát khói Chng báo cháy 2.4 - Các mối nguy/rủi ro Các mối nguy hiểm vật lý: tác động, chiếu sáng, áp suất, tiếng ồn, rung động, nhiệt độ, xạ Các mối nguy hiểm sinh học: vi khuẩn, vi rút, cối, ký sinh trùng, mối, nấm mốc, nấm, côn trùng Các mối nguy hiểm hóa học: bụi, sợi, sương, khói, khí ga, nước - Kiểm sốt thiết bị an tồn an ninh phận phịng - Kiểm sốt chìa khóa - Kiểm soát két sắt - Kiểm soát trộm cắp - Kiểm sốt cơng tác phịng cháy chữa cháy - Xử lý tình tai nạn Câu hỏi kiểm tra Trình bày an tồn an khách sạn gì? Trình bày an ninh khách sạn? Trình bày cách xử lý trường hợp khẩn cấp khách sạn? 67 Bài 16: Quản lý bảo vệ mơi trường phận Phịng I Mục tiêu - Xác định mơi trường khía cạnh tác động môi trường hoạt động phận phịng - Nhận thức việc bảo vệ mơi trường thực tập quán tốt công việc II Nội dung Mơi trường khơng gian sống người sinh vật Môi trường nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên rừng, khoáng sản, động thực vật quý hiếm,… phục vụ cho sống người Tuy nhiên, mơi trường cịn nơi chứa chất thải mà người tạo Chính mơi trường có vai trị quan trọng mang tính sống cịn với người Khái niệm môi trường Là điều kiện vật chất bao quanh nằm địa cầu Bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp Cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái Ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường Khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên cải vật chất có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ sống người (rừng cây, động vật, thực vật quý hiếm, mỏ khoáng sản, nguồn nước, dầu, khí ) Tài nguyên thiên nhiên phận thiết yếu nguồn cải vật chất nguyên khai hình thành tồn tự nhiên mà người sử dụng để đáp ứng nhu cầu sống Thế hệ sinh thái Hệ sinh thái hệ thống mở hoàn chỉnh gồm thành phần sống (quần xã) thành phần khơng sống sót khơng khí, nước đất khống (gọi chung sinh cảnh) Hệ sinh thái nghiên cứu theo hai cách khác Người ta coi hệ sinh thái tập hợp nhóm thực vật động vật phụ thuộc lẫn nhau, nhìn hệ sinh thái hệ thống tập tập hợp loài với cấu trúc rõ ràng 68 điều chỉnh quy tắc chung Các thành phần sống (sinh học) không sống (phi sinh học) tương tác thơng qua chu trình dinh dưỡng dòng lượng Hệ sinh thái bao gồm tương tác sinh vật, sinh vật mơi trường chúng Hình 28: mơ hình hệ sinh thái 1.1 Cân sinh thái - Là điều kiện ổn định mà hệ sinh thái đạt Hình 29: hệ sinh thái 1.2 Mất cân sinh thái - Là phá vỡ điều kiện ổn định tác động từ bên ngồi Các khía cạnh tác động mơi trường hoạt động phận lưu trú khách sạn Khía cạnh môi trường 69 - Phát sinh từ hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức tác động đến mơi trường Tác động mơi trường - Là ảnh hưởng tốt xấu đến môi trường từ hoạt động, sản phẩm dịch vụ tổ chức - Ý thức việc bảo vệ môi trường thực tập quán tốt cơng việc Năng lương Năng lượng khái niệm đại lượng đặc trưng cho khả sinh công vật, số đo liên quan đến chuyển động vật chất gồm hạt từ trường Theo thuyết tương đối, lượng khối lượng vật có liên hệ với Trong vật lý, lượng đại lượng vật lý chuyển đến đối tượng để thực cơng làm nóng Đây đại lượng bảo tồn, định luật bảo tồn lượng chuyển đổi thành nhiều hình thức khác không tạo phá hủy Đơn vị đo lượng Jun Một khái niệm khác nói lượng cịn có khả làm biến đổi trạng thái thực chức tác dụng lên hệ vật chất Tất hoạt động xung quanh diễn phải nhờ tới lượng đối tượng lại sử dụng loại khác Chung quy, hiểu cách đơn giản lượng khả làm việc đó, lượng có thứ xung quanh cần thiết cho hoạt động sống Cơ thể chuyển thức ăn thành lượng để trì sống cho Nhiên liệu cung cấp lượng cho xe chạy, lượng tạo điện áp, cấp điện cho hộ gia đình doanh nghiệp sử dụng,… Năng lượng có khả năng:  Tạo cơng (vật lý hoc)  Năng lực làm vật thể hoạt động 70 Hình 30: lượng Phân loại lương Năng lượng truyền thống: Than đá Từ cuối kỉ thứ 19, việc sử dụng than đá cho ngành công nghiệp trở nên phổ biến đạt nhiều kết vào đầu kỷ thứ 20 mà ngành công nghiệp luyện kim lên Thế nhưng, than đá lại loại lượng hóa thạch có tốc độ phục hồi chậm, việc khai thác sử dụng than suy giảm nhanh chóng khiến cho chi phí bị đẩy lên cao ảnh hưởng nhiều đến mơi trường Hiện nay, dù cịn xuất số nhà máy công nghiệp sử dụng lượng từ than đá đa phần doanh nghiệp hướng đến nguồn lượng hiệu quả, bảo vệ mơi trường có mức chi phí “rẻ” Dầu mỏ Nửa sau kỷ 20, dầu mỏ khí đốt bắt đầu ưa chuộng, giữ vai trị vơ quan trọng phát triển nhiều ngành nghề, minh chứng rõ ngành cơng nghiệp hóa chất Tính đến thời điểm dầu mỏ khí đốt giữ vai trị quan trọng sống hoạt động sản xuất giới Giống than đá, nguồn nhiên liệu gần khơng phục hồi nên trữ lượng có dấu hiệu giảm nên doanh nghiệp hướng tới việc sử dụng loại lượng có nhiều tiềm đem lại hiệu cao 71 Khí tự nhiên Năng lượng có khả thay Thuỷ điện Đây nguồn lượng sử dụng phổ biến Việt Nam Trên giới, thủy điện chiếm tỉ trọng lớn 22% tổng energy sử dụng Thủy điện tạo từ thể dòng nước, làm chạy tuabin máy phát điện Việc xây dựng nhà máy thủy điện bị ảnh hưởng nhiều từ yêu tố môi trường, địa lý Năng lượng hạt nhân Năng lượng hạt nhân đem tới hiệu suất cao, phụ thuộc vào vị trí địa lý hay điều kiện tự nhiên Năng suất khả cung ứng lượng hạt nhân vô lớn nên phù hợp cho ngành công nghiệp, thường phát triển mạnh quốc gia phát triển, có nguồn ngun liệu tự nhiên Nhật Energy hạt nhanh địi hỏi trình độ kỹ thuật cao với khả rủi ro lớn gặp cố nên nhiều quốc gia việc sử dụng nguồn lượng khơng khuyến khích chí ngăn cấm Năng lượng mặt trời Nguồn lượng sử dụng dạng phổ biến điện nhiệt Trong công nghiệp, loại lượng dùng nhiều giai đoạn khác với công dụng đun nước, điều chỉnh nhiệt , sấy khô nơng sản hay cung cấp điện cho máy móc,…Ở Việt Nam lượng mặt trời dần trở nên phổ biến nhiều địa phương áp dụng vào công việc sản xuất Hình 31: lượng mặt trời 72 3.1 Tiết kiệm lượng - Tắt điện không cần thiết - Thay đèn có cơng suất cao - Đóng cửa, kéo rèm sử dụng máy điều hịa - Bố trí thêm chắn nhiệt - Phát động phong trào tiết kiệm điện - Khuyến cáo nhân viên hạn chế sử dụng thang máy, sử dụng thang - Tận dụng ánh sáng trời - Sử dụng hệ thống lượng mặt trời Tiết kiệm nước - Tắt, mở nước - Báo cáo hư hỏng thiết bị nước rị rỉ - Sử dụng cơng suất máy lần giặt - Rót nước vừa đủ uống - Có hiệu “tiết kiệm nước” khu vực cần thiết Quản lý rác thải Phân loại rác - Rác hữu - Rác vô - Rác độc hại - Nước thải Câu hỏi ôn tập Trình bày mơi trường gì? Trình bày khía cạnh tác động mơi trường hoạt động phận phịng? Trình bàỳ giải pháp tiết kiệm lượng? Trình bày việc bảo vệ mơi trường thực tập quán tốt công việc? 73 Tài liệu cần tham khảo: - Tổng cục Du lịch Việt Nam, Dự án Phát triển nguồn Du lịch Việt nam VTOS, 2015, Nghiệp vụ buồng, nhà xuất Lao động 175 Giãng Võ Hà Nội, 200 trang - Viện quản lý phát triển châu Á, Dự án Phát triển nguồn Du lịch Việt nam VTOS, 2007, Kỹ giám sát, nhà xuất Lao động 175 Giãng Võ Hà Nội, 90 trang - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2017, Tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội công bố theo Quyết định số 1385/QĐ-LĐTBXH, 233 trang 74 ... THIỆU Giáo trình" Nghiệp vụ kỹ giám sát" tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ công việc Giám sát viên mà chủ yếu Giám sát viên phận Huosekeeping Vị trí giám sát thường bố trí làm việc Bộ phận buồng khách. .. thức giám sát viên II Nội dung: Vai trò giám sát viên phận 1.1 Giới thiệu chức danh Supervisor/ giám sát Giám sát - Supervisor thuật ngữ dùng để vị trí người giám sát, giám sát hoạt động phận. .. hệ trung cấp nghề nghiệp vụ lưu trú, nên tài liệu tập trung nêu nội dung kỹ giám sát viênkhu vực phịng khách, cơng cộng, khu giặt khách sạn kỹ giao tiếp hiệu Mặc dù cố gắng nhiều, song giáo trình

Ngày đăng: 08/07/2022, 12:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Ứng dụng phù hợp các hình thức giao tiếp trong quản lý - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
ng dụng phù hợp các hình thức giao tiếp trong quản lý (Trang 17)
Hình 5: giao tiếp đồng cấp - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 5 giao tiếp đồng cấp (Trang 22)
Hình 7: phản hồi thông tin - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 7 phản hồi thông tin (Trang 23)
Hình 9: dịch chuyển lao động - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 9 dịch chuyển lao động (Trang 27)
Hình 13: mô hình Maslow                          - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 13 mô hình Maslow (Trang 31)
Hình 15: ý nghĩa coaching - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 15 ý nghĩa coaching (Trang 35)
Hình 17: kỹ thuật 5W-1H 5.2. Phân tích nguyên nhân  - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 17 kỹ thuật 5W-1H 5.2. Phân tích nguyên nhân (Trang 38)
Hình 18: Biểu đồ xương cá - Kaora Ishikawa - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 18 Biểu đồ xương cá - Kaora Ishikawa (Trang 39)
Hình 20: mô hình SWOT analysis - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 20 mô hình SWOT analysis (Trang 40)
Hình 21: quá tải công việc 2.  Lợi ích khi ủy thác công việc  - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 21 quá tải công việc 2. Lợi ích khi ủy thác công việc (Trang 42)
Hình 23: ai có lợi ich trong việc uỷ thác - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 23 ai có lợi ich trong việc uỷ thác (Trang 43)
Hình 22: chân dung lãnh đạo 2.2.  Lợi ích đối với các thành viên  - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 22 chân dung lãnh đạo 2.2. Lợi ích đối với các thành viên (Trang 43)
Hình 14: mức độ uỷ thác 4.  Các bước ủy thác công việc  - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 14 mức độ uỷ thác 4. Các bước ủy thác công việc (Trang 44)
Hình 15: đánh giá nhân viên - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 15 đánh giá nhân viên (Trang 46)
Hình 18: nhóm làm việc 4.  Các giai đoạn hình thành nhóm làm việc  4.1.   Giai đoạn xung đột  - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 18 nhóm làm việc 4. Các giai đoạn hình thành nhóm làm việc 4.1. Giai đoạn xung đột (Trang 51)
Hình 21: mối quan hệ ổn định - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 21 mối quan hệ ổn định (Trang 52)
Hình 20: quan hệ đồng nghiệp 4.3.   Giai đoạn hoạt động trôi chảy  - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 20 quan hệ đồng nghiệp 4.3. Giai đoạn hoạt động trôi chảy (Trang 52)
Hình 22: đồ vải 2.  Mục đích của việc thống kê định kỳ  - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 22 đồ vải 2. Mục đích của việc thống kê định kỳ (Trang 60)
Hình 23: sắp xếp xe đẩy 5.  Phương pháp xác định tồn kho đồ vải  - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 23 sắp xếp xe đẩy 5. Phương pháp xác định tồn kho đồ vải (Trang 61)
Hình 24: vệ sinh định kỳ - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 24 vệ sinh định kỳ (Trang 62)
Hình 25: tổng vệ sinh - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 25 tổng vệ sinh (Trang 63)
Hình 27: biểu tượng cứu hảo - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 27 biểu tượng cứu hảo (Trang 66)
Hình 26: bình cứu hoả - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 26 bình cứu hoả (Trang 66)
Hình 28: mô hình hệ sinh thái 1.1. Cân bằng sinh thái  - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 28 mô hình hệ sinh thái 1.1. Cân bằng sinh thái (Trang 69)
Hình 29: hệ sinh thái 1.2.  Mất cân bằng sinh thái  - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 29 hệ sinh thái 1.2. Mất cân bằng sinh thái (Trang 69)
Hình 31: năng lượng mặt trời - Giáo trình Nghiệp vụ kỹ năng giám sát bộ phận phòng - Trường Trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist
Hình 31 năng lượng mặt trời (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN