1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Yếu tố huyền ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Thuần

100 383 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG PHÙNG THỊ NHUNG YẾU TỐ HUYỀN ẢO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC THUẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG PHÙNG THỊ NHUNG YẾU TỐ HUYỀN ẢO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC THUẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 8220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Hằng Phú Thọ, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Yếu tố huyền ảo tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Thuần” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Kết nghiên cứu luận văn trung thực đƣợc đúc rút q trình tơi nghiên cứu tài liệu khoa học tác phẩm nhà văn Việc tham khảo nguồn tài liệu đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Luận văn hồn tồn đảm bảo tính khách quan, trung thực khoa học Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu Phú Thọ, tháng năm 2021 Học viên Phùng Thị Nhung ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn: Khoa Khoa học Xã hội Văn hóa du lịch Trường Đại học Hùng Vương Thầy, Cô giáo tham gia giảng dạy, cung cấp kiến thức bản, sâu sắc giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thúy Hằng, người cung cấp kiến thức trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình suốt thời gian nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn trường THPT Ngô Quyền – Ba Vì – Hà Nội tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa học Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập Mặc dù có nhiều cố gắng, song chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, cô giáo bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Phú Thọ, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Phùng Thị Nhung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG KHÁI LƢỢC VỀ YẾU TỐ HUYỀN ẢO VÀ NGUYỄN NGỌC THUẦN TRONG DÒNG CHẢY VĂN HỌC ĐƢƠNG ĐẠI 13 1.1 Yếu tố huyền ảo 13 1.1.1 Khái niệm 13 1.1.2 Phân biệt yếu tố huyền ảo kì ảo văn học 15 1.2 Nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần dịng chảy văn xi đƣơng đại 19 1.2.1 Vài nét nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần 19 1.2.2 Đặc điểm chung sáng tác Nguyễn Ngọc Thuần 23 1.2.3 Vị trí nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần dịng chảy văn xi đƣơng đại 28 CHƢƠNG CỐT TRUYỆN HUYỀN ẢO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC THUẦN 35 2.1 Huyền ảo hóa câu chuyện đời thƣờng 35 2.1.1 Dấu ấn cổ tích câu chuyện ngƣời lạ, khách lạ 36 2.1.2 Chuyện chuyến kì thú 42 2.1.3 Chuyện ngƣời khiếm khuyết kì lạ 45 2.2 Chuyện kì lạ tâm thức ngƣời 49 iv 2.2.1 Chuyện ma 50 2.2.2 Chuyện vật, đồ vật kì lạ 56 2.2.3 Những giấc mơ thiên nhiên ngƣời 59 CHƢƠNG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN HUYỀN ẢO TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN NGỌC THUẦN 66 3.1 Không gian huyền ảo 66 3.1.1 Mơ típ khơng gian thiên nhiên 67 3.1.2 Mô típ khơng gian giấc mơ 73 3.2 Thời gian huyền ảo 78 3.2.1 Thời gian hƣ ảo, phi tuyến tính 78 3.2.2 Thời gian cõi vô thức ngƣời 82 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 1.1 Yếu tố kỳ ảo đời từ lâu văn học nhân loại không xa lạ với độc giả Việt Nam Xuyên suốt trình hình thành phát triển văn học dân tộc, yếu tố huyền ảo xuất liên tục lịch sử văn học nƣớc nhà mang đặc điểm riêng biệt giai đoạn định Trong văn học dân gian, yếu tố huyền ảo gắn liền với tác phẩm tự dân gian Truyện cổ tích thần kì phản ánh ƣớc mơ, khát vọng ngƣời xã hội công bằng, tốt đẹp Với thần thoại, nhân dân xây dựng hình tƣợng nghệ thuật kì vĩ trí tƣởng tƣợng nguyên sơ tƣ hồn nhiên ngƣời thời cổ đại Truyền thuyết phản ánh kiện lịch sử, ngƣời có thật qua lí tƣởng hóa thể lịng trân trọng, ngợi ca nhân dân vị anh hùng làm nên lịch sử Tác giả dân gian phủ lên sƣơng huyền thoại, voan huyền ảo lên nhân vậtnhững ngƣời anh hùng, vị thần có cơng với đất nƣớc Với trí tƣởng tƣợng phong phú, với niềm tin ngây thơ, đầy thành kính vào lực siêu nhiên ngƣời xƣa mơ ƣớc giới công bằng, đáng sống tƣ huyền ảo Sang thời kì trung đại, xã hội phong kiến xuất thay cho thị tộc, lạc, đời sống nhân dân có nhiều thay đổi Trình độ tƣ ngƣời phát triển, xã hội có phân chia giai cấp Ở thời kì ngƣời phải chịu nhiều áp bóc lột, chịu bất công lực phong kiến hà khắc đè nén Bởi ngƣời tìm đến giải niềm mơ ƣớc quyền sống, cơng lí, hạnh phúc Các tác giả mƣợn yếu tố kì ảo để thay đổi trật tự xã hội, thể quan niệm sống, niềm tin vào giới khác hẳn với đời trần tục Yếu tố kỳ ảo tiếp tục tồn tại, biểu đậm nét qua thể loại truyền kì văn nhân nho sĩ nhƣ Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ, Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp biên soạn, Truyền kì tân phả- tương truyền Đoàn Thị Điểm… Sáng tác họ chủ yếu vạch trần, phê phán thực xã hội phong kiến đƣơng thời đầy rẫy tệ trạng xấu xa hƣớng ngƣời đến giá trị tốt đẹp Đồng thời nhà văn bộc lộ quan điểm lánh đục tầng lớp trí thức ẩn dật đƣơng thời phục vụ cho quan niệm “văn dĩ tải đạo” Sang kỉ XX, đặc biệt giai đoạn 1930 – 1945, yếu tố kỳ ảo phát triển mạnh mẽ tác phẩm văn xuôi lãng mạn đạt đƣợc thành tựu đáng kể Yếu tố huyền ảo văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 thể giao thoa văn học truyền thống văn học phƣơng Tây Điều thúc bách thời đại, đổi văn học theo hình thức văn học phƣơng Tây, hội nhập với văn học giới Đến giai đoạn 1945 - 1975, văn học phản ánh bƣớc lịch sử đề tài lớn văn học thời kì đề tài chiến tranh cách mạng Văn học hƣớng đến đẹp, cao khuynh hƣớng sử thi cảm hứng lãng mạn đặc điểm nội dung chủ đạo thời kì Văn học 1945-1975 văn học vệ quốc, hƣớng đến phục vụ cách mạng, hƣớng đến phản ánh sống chiến đấu nhân dân, thực đƣợc điển hình hóa qua hình tƣợng nhân vật Tiếng nói cổ động, khích lệ, ngợi ca chiến tranh cách mạng bao trùm văn học Vì yếu tố khác nhƣ ngƣời cá nhân, yếu tố huyền ảo, phi thực có hội xuất Bƣớc sang chặng đƣờng văn học giai đoạn sau 1975, văn học phát triển nhìn hơn, đề cao tƣ sáng tạo ngƣời nghệ sĩ Nhà văn bắt đầu quan tâm tới phƣơng thức sáng tạo mới, xóa bỏ lối mịn phiến diện, tìm tịi lối riêng Theo đó, yếu tố huyền ảo xuất phổ biến thể quan niệm nhà văn ngƣời thực đời sống Chất liệu huyền ảo tạo đột phá tƣ nghệ thuật, đặc điểm nghệ thuật góp phần làm cho văn học thời kì đổi diễn sôi nổi, đạt đƣợc thành tựu đáng ghi nhận 1.2 Văn xuôi Việt Nam từ sau 1975 nằm quĩ đạo chuyển văn học nói chung, có đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện hai phƣơng diện nội dung nghệ thuật Văn học phát triển đa dạng, phong phú đề tài, chủ đề, mẻ thủ pháp nghệ thuật tạo bùng nổ đội ngũ sáng tác chuyên nghiệp Với nhìn dân chủ, nhà văn có điều kiện phát huy cá tính sáng tạo, có cách nhìn ngƣời Hiện thực bề bộn, ngổn ngang sống kể đời sống tâm linh đƣợc tái rõ nét tác phẩm văn xuôi Các sáng tác chặng đƣờng tập trung nhiều bút tên tuổi nhƣ Hồ Anh Thái, Võ Thị Hảo, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Nguyễn Khắc Trƣờng, Tạ Duy Anh, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phƣơng… họ trở thành tƣợng văn học bật Phong cách nhà văn hình thành với tìm tịi,thể nghiệm Điều góp phần đƣa văn học chặng đƣờng sau 1975 có bƣớc tiến mới, diện mạo đạt đƣợc chất lƣợng nghệ thuật định 1.3 Để đáp ứng thị hiếu độc giả, nhu cầu đổi tồn diện nhiều bút văn xi chặng đƣờng sau 1975 với nỗ lực, trải nghiệm sâu sắc nhà văn đƣa yếu tố huyền ảo vào văn học tạo lôi cuốn, hấp dẫn cho ngƣời đọc Có thể cách để họ đƣa ngƣời thoát khỏi guồng quay chật chội, tù túng sống đại Văn học hƣớng ngƣời vào giới hoàn toàn lạ, giới huyễn hoặc, khám phá bí ẩn ngƣời sống Có thể kể đến nhà văn tiểu biểu nhƣ Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Bình Phƣơng, Võ Thị Hảo, Bảo Ninh… Nguyễn Ngọc Thuần nhà văn số Anh đem lại cho ngƣời đọc hành trình khám phá thân, giới xung quanh, dẫn lối ngƣời vào giới vắt, trẻo với câu chuyện vụn vặt, không đầu không cuối, tản mạn nhƣng lại chứa đựng tinh thần nhân văn sâu sắc Dƣờng nhƣ chất bình dị, trang văn Nguyễn Ngọc Thuần Anh nuôi dƣỡng tâm hồn ngƣời, hƣớng đến giá trị tốt đẹp ngƣời xô bồ sống đại Yếu tố huyền ảo thể rõ tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Thuần từ truyện viết thiếu nhi đến truyện viết cho ngƣời lớn kể sống thƣờng nhật nhƣ Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, Một thiên nằm mộng, Sinh thế, Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ… Nghiên cứu yếu tố huyền ảo tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Thuần, mong muốn sâu khám phá tƣ nghệ thuật, cách thức tiếp cận sống ngƣời nhà văn Đó cánh cửa giúp ngƣời viết nghiên cứu gƣơng mặt văn xi sau năm 1975 tiến trình đổi phát triển Vì lí trên, đề tài: Yếu tố huyền ảo tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Thuần đƣợc lựa chọn làm vấn đề nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Khái lược nghiên cứu yếu tố kỳ ảo văn học Việt Nam sau 1975 Ở Việt Nam có nhiều hƣớng nghiên cứu chủ nghĩa thực huyền ảo Bài viết Cái kỳ ảo văn học huyễn ảo Lê Huy Bắc xác định đặc điểm phát triển “văn học kỳ ảo kỳ ảo” tên gọi chất yếu tố tiến trình phát triển lịch sử Ông đề xuất dùng khái niệm “văn học huyễn ảo Tác giả đƣa quan niệm: văn học huyễn ảo văn học bàn đến hoang đƣờng, thần diệu Thế giới điều khó tin khiến cho ngƣời rơi vào trạng thái mơ hồ, hồi nghi thực, có lúc khiến họ hoang mang, lo sợ trƣớc kiện kỳ ảo Lê Huy Bắc dùng khái niệm “văn học huyễn ảo” để thay cho khái niệm “văn học kỳ ảo” Bài viết bàn đến khái niệm văn học huyễn ảo biểu ngƣời rơi vào trạng thái vô thức 80 Sự đảo lộn thời gian nhƣ đảo lộn ý nghĩ nhân vật vấn đề mà Nguyễn Ngọc Thuần trăn trở Phải sống đại, ngƣời trở nên ích kỉ, nghĩ đến thân mình, sống vơ cảm, vơ tâm trƣớc xảy với “Anh chột Hình ảnh ngƣời vợ thoáng qua nhanh Đêm qua, gần nhƣ anh quên hẳn vợ Anh nhƣ sống mình” [48;123] Thời gian câu chuyện bắt đầu buổi sáng nằm giƣờng đến thời gian quán bia, anh uống bia, nghe ngƣời kể chuyện, nghe hát- tối hôm quán giai đoạn khuyến bật nắp bia trúng thƣởng- anh nhà say, đem khó ngủ anh lại cần viên thuốc ngủ để dỗ giấc- anh quay lại quán nhậu sau loay hoay sau đóquá trƣa anh thức giấc, qn cịn lão nhạc cơng già ngồi- anh lang thang phố đêm Thời gian không liền mạch mà đứt gãy theo cảm nhận nhân vật, thấy sống thật vơ vị, nhƣ vịng tuần hồn khép kín “Rồi uống rƣợu, gặp đàn bà, để đàn bà gặp, tâm với họ đôi điều đấy…Nói chung anh sống cơng thức hồn hảo, thơng dụng” [48;119] Anh muốn cƣỡng lại cơng thức vơ hình lớn dần anh, sống anh nhƣ công thức lặp lặp lại cách nhàm chán, vô vị Thời gian khơng xác định cụ thể, mang tính chất mơ hồ tạo khơng khí hƣ ảo chập chờn tâm thức nhân vật Trong tác phẩm nhà văn thƣờng phân chia thành chƣơng nhỏ, chƣơng câu chuyện nhỏ xoay quanh câu chuyện lớn đƣợc trần thuật cách chi tiết, tỉ mỉ Truyện Một thiên nằm mộng tác giả chia mƣời chín chƣơng đoạn kết Mở đầu câu chuyện ma gắn với khơng gian nghĩa địa vào đêm khuya bóng đêm bao phủ khắp nơi câu chuyện kể bắt đầu cách bình thƣờng nhƣ “Đêm đêm, từ nhà nhìn ngơi mộ, em thấy cỏ ngồi trắng lắm, trắng khủng khiếp Lại cịn có cỏ chân 81 gà nhƣ thách đố em” [47;17] Khoảng thời gian đêm khuya gắn với điều kì lạ diễn ra, Anh Tồn nói với em chạm chân lên cỏ lạnh có gà gáy buồn cảnh vật nhòe la đà bay nhƣ say rƣợu vào giới kì lạ Thời gian khứ gắn với câu chuyện kể ông Bảy chết đêm ngắm sao, thời gian hƣ ảo giấc mơ nhân vật em ngoại hình kì lạ ơng Bảy Các việc không đầu không cuối, chƣơng câu chuyện gắn với thời gian khác nhƣng có điểm chung khơng xác định cụ thể Tất dòng cảm nhận từ điều thực tế đến cõi vô thức nhân vật Tác giả đan xen thời gian khứ xa xôi với câu chuyện cổ tích thần tiên “Ngày xửa ngày xƣa, khu rừng nọ, thiên thần luôn mang theo khn mặt buồn Họ chờ đợi điều kì lạ bên cánh rừng…Và tay ngƣời mẹ ln có thiên thần đƣợc u, để ca hát, để bay lƣợn Và từ đứa trẻ đƣợc đời” [47;162] Sự đồng thời gian với thời gian huyền thoại tạo không khí hƣ ảo cho tác phẩm Tất chi tiết, việc tác phẩm kể trật tự thời gian Thời gian đƣợc mơ hồ hóa tạo nên tính chất hƣ ảo, góp phần tạo khơng gian kỳ ảo tác phẩm Đọc truyện Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, thời gian khơng có liền mạch mƣời tám chƣơng truyện mƣời tám câu chuyện khác Mở đầu câu chuyện âm đẹp qua cảm nhận cậu bé Dũng, cậu âm đẹp tên gọi ngƣời Tiếp đến câu chuyện rang khểnh, ngƣời sinh có đặc điểm riêng điều bí mật cậu Câu chuyện tình u Hùng Hồng mang đến cho cậu thơng điệp tình u thƣơng, gắn kết ngƣời với ngƣời, tình cảm đẹp đáng trân trọng Rồi đến ngày kinh hoàng cậu bé bạn phiêu lƣu rừng thẳm bị lạc đêm tối, tất nỗi sợ hãi lên giây phút, kỉ niệm đáng nhớ… Cuối vào 82 ngày bình thƣờng nhân vật Dũng nhìn khu vƣờn suy nghĩ điều xảy với mình, cậu biết khơng qn đƣợc tất điều xảy ra, điều phát sống Cách tạo dựng thời gian phi tuyến tính, hƣ ảo cách Nguyễn Ngọc Thuần đƣa ngƣời đọc từ bất ngờ đến với bất ngờ khác qua câu chuyện đời thƣờng vừa mang tính chất thực vừa hƣ ảo 3.2.2 Thời gian cõi vô thức người Thời gian xuất tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Thuần đƣợc thể tâm thức nhân vật tức thời gian đƣợc kể qua tƣởng tƣợng, hồi ức lại diễn trƣớc nhân vật Vì ngƣời đọc xác định cụ thể thời gian cụ thể diễn việc Chẳng hạn truyện Một thiên nằm mộng tác giả thƣởng kể thời gian đêm nọ, hôm, ngày xƣa,một hôm, đêm khuya, có hơm, tối hơm đó…Trong thời khắc nhân vật em bé thƣờng hay mơ điều em nghĩ, điều gần gũi với em Kí ức em ln lên hình ảnh bà Sề đáng thƣơng, hình ảnh anh em thằng Tí kì lạ, vật nhƣ gà, nhện đƣợc tái cõi mơ em Thời gian em tiềm thức gắn với thực đời sống em vừa mang điều bí ẩn mà em khó nắm bắt Từ hình ảnh bà Sề tội nghiệp với hốc mắt mắt nhớ thƣơng vĩnh viễn chẳng tìm thấy Em bé nghĩ điều xảy tâm tƣởng, thời gian trắng với việc nối tiếp tƣởng tƣợng em dƣng em thấy nhƣ đứa trẻ bị lạc, nơi xa lắm, mẹ quáng quàng tìm Nhƣng mẹ khơng tìm đƣợc em, có trói mẹ lại.“Ngƣời ta nhốt mẹ nhà khơng có cửa sổ”[47; 124] Những giấc mơ liên tiếp em bé có đan xen thời gian ý thức thời gian cõi vô thức làm ngƣời đọc lạc vào giới tâm tƣởng, kí ức 83 với bút pháp trữ tình thi pháp đậm chất cổ tích trang viết Nguyễn Ngọc Thuần để cậu bé nhân vật nhìn đời qua giấc mơ Tất ngƣời thân yêu, vật, đồ vật làng miền Trung trở nên lung linh, huyền ảo giấc mơ đêm cậu Giấc mơ phƣơng tiện nhân vật cách để Nguyễn Ngọc Thuần quay trở với giới tuổi thơ mình, giới cịn hồi niệm xa xăm Khi Hoa lan bị bệnh chết em nghĩ vật trái đất có linh hồn Thời gian cõi vơ thức cịn biểu dạng thời gian bị tẩy trắng ngƣời nhƣ lạc vào giới khác xa thực Nhân vật ngƣời vợ truyện Sinh tự nhiên bị tích, theo chuyến xe lên đồi tụng kinh niệm phất Từ khơng có ý niệm sống gia đình, ngƣời chồng Cả ngày lẫn đêm chìm kinh mà cô đọc thuộc hết lại nảy khác Thời gian năm trôi đi, qn hết trƣớc đó, thuộc khơng muốn trở Con ngƣời sống với ý niệm tinh thần thiêng liêng, điều đem lại cho họ sống có ý nghĩa Thời gian cõi vơ thức dần tính khách quan phản ánh trôi dạt miên man tâm thức ngƣời Chính điều đem lại câu chuyện huyễn hoặc, kì lạ xuất Nhân vật cậu bé Dũng truyện Vừa nhắm mắt vừa mở nhân vật cậu bé thƣờng mơ tƣởng điều xảy sống ngày Cậu tƣởng tƣợng nằm bụng mẹ khơng biết khóc, đời bà mụ đập đạp vào mơng gọi dậy ngủ say Mƣời tám chƣơng truyện mƣời tám câu chuyện với không gian thời gian khác Kí ức tuổi thơ tình bạn, tình cảm yêu thƣơng với ngƣời xung quanh, lỗi lầm ân hận… Tất đƣợc nhân vật kể cách tự nhiên, hấp dẫn Đoạn kết nhân vật sống tâm tƣởng hàng đêm vừa nhắm mắt vừa mở 84 cửa sổ vừa nhìn khu vƣờn vừa tƣởng tƣợng Cậu biết nhớ lắm, khơng quên đƣợc xảy với tất vui buồn sống “hằng đêm tƣởng tƣợng triền miên nhìn ngơi Ngƣời ta nói ngƣời đi, ngơi ngƣời tắt Tơi hú vía thấy bạn bầu trời, lúc rực rỡ chạm dần đến tôi” [53;185] Cậu bé chìm tâm tƣởng với tƣởng tƣợng mông lung, mơ hồ Thời gian bị xáo trộn, nhân vật triền miên dịng vơ thức với cảm xúc tinh tế, hồn nhiên chân thật Tiểu kết Trong văn học đƣơng đại, nhà văn sáng tạo phƣơng thức kể chuyện thông qua việc tạo kiểu không gian, thời gian khác biệt so với truyền thống Yếu tố kì ảo đƣợc sử dụng việc tạo dựng dựng mô tip không gian, thời gian nhằm mục đích đem đến lạ đồng thời cịn có dụng ý khác Theo Hồng Cẩm Giang “thơng qua bút pháp kì ảo, tác giả có ý thức làm dày tác phẩm trầm tích văn hóa dân tộc nhân loại đồng thời thể cảm quan thực nhân sinh, giới” [20;100] Nguyễn Ngọc Thuần xây dựng không gian huyền ảo nhƣ phƣơng cảm quan đại Nhà văn khắc họa mơ típ khơng gian thiên nhiên gắn với khu vƣờn, khu rừng, đồi cao, cánh đồng Mô tip không gian giúp cho ngƣời đọc thấy đƣợc bình phong qua yếu tố huyền ảo.Việc ảo hố khơng gian giúp nhà văn phát huy trí tƣởng tƣợng, lực kể chuyện cổ tích đại đồng thời khơi gợi đời sống thực bình diện khác Thời gian hƣ ảo, phi tuyến tính thời gian cõi vô thức ngƣời nhƣ đƣa ngƣời khỏi sống chật chội, lắng suy ngẫm điều xảy trƣớc mắt Sử dụng kiểu không gian thời gian huyền ảo dụng ý nghệ thuật Nguyễn Ngọc Thuần nhằm khám phá thiên nhiên, khám phá quan hệ ngƣời với thiên 85 nhiên Nhà văn muốn chạm tới vùng sâu kín ngƣời: cõi vơ thức Với cách xây dựng không gian, thời gian kỳ ảo, Nguyễn Ngọc Thuần khơi dậy khả chiếm lĩnh, tiếp nhận tác phẩm văn học nhƣ khả đồng sáng tạo ngƣời đọc 86 KẾT LUẬN Ở thời kỳ nào, văn học phản ánh tƣ tƣởng, nhận thức ngƣời giới quan, nhân sinh quan Văn xuôi đƣơng đại khơng nằm ngồi phạm vi phản ánh Văn học sau 1975 với nhiều đổi tích cực, tồn diện nội dung nghệ thuật đạt đƣợc thành tựu đáng kể Và phƣơng thức kể chuyện đặc sắc tạo nên thành công văn học giai đoạn này sử dụng yếu tố huyền ảo Tiếp thu cách viết từ thành tựu văn học trƣớc đó, yếu tố huyền ảo văn xuôi đƣơng đại đem đến cho văn học cách nhìn khác lịch sử, ngƣời xã hội thời kì đại Nguyễn Ngọc Thuần kể chuyện yếu tố huyền ảo tạo nên câu chuyện mang đậm dấu ấn cổ tích, dẫn dụ ngƣời vào giới không gian, thời gian kỳ ảo Để tìm hiểu Yếu tố huyền ảo tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Thuần, trƣớc hết khác biệt hai khái niệm “kỳ ảo” “huyền ảo” văn học Về bản, hai khái niệm đồng tùy giai đoạn văn học có yếu tố kỳ ảo hay yếu tố huyền ảo Ở giai đoạn lịch sử đặc biệt, nhà văn dùng ảo để biểu đạt thực Các nhà văn sử dụng yếu tố kỳ ảo làm phƣơng thức khám phá chiều sâu thực, giải mã đời sống tâm hồn ngƣời Tác giả luận văn bƣớc đầu tìm hiểu sở lí thuyết yếu tố kỳ ảo văn học từ việc xem xét khái niệm phân biệt yếu tố kỳ ảo huyền ảo văn học Đồng thời khẳng định vị trí nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần văn xi đƣơng đại Hịa vào dịng chảy văn xuôi huyền ảo, Nguyễn Ngọc Thuần đem đến luồng gió mới, thở sử dụng yếu tố huyền ảo để kể câu chuyện đời thƣờng với tình tiết bất ngờ, lí thú Từ việc tìm hiểu khái niệm yếu tố huyền ảo, khác biệt yếu tố kỳ ảo yếu tố huyền ảo nhƣ dấu ấn huyền ảo Nguyễn Ngọc Thuần 87 dòng chảy văn xuôi đƣơng đại, tiến hành khảo sát đặc điểm yếu tố huyền ảo thể việc xây dựng cốt truyện huyền ảo tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Thuần Nhà văn xây dựng cốt truyện huyền ảo với câu chuyện đời thƣờng: dấu ấn cổ tích câu chuyện ngƣời lạ, khách lạ; chuyện chuyến kì thú; chuyện ngƣời khiếm khuyết kì lạ; Những câu chuyện kì lạ tâm thức ngƣời nhƣ chuyện ma; chuyện vật, đồ vật kì lạ; giấc mơ thiên nhiên ngƣời Những câu chuyện đời thƣờng đến câu chuyện cõi tâm linh nhân vật phản ánh sống qua nhìn đứa trẻ Những câu chuyện kì lạ phản ánh mối quan hệ ngƣời với ngƣời Đó cịn học chia sẻ, yêu thƣơng, vƣợt khó hành trình ngƣời đối mặt, giữ gìn tâm hồn khiết ngƣời xã hội đại vốn hỗn tạp Nguyễn Ngọc Thuần vừa tiếp nối mạch chảy huyền ảo văn học truyền thống, vừa tạo dựng nhiều nội dung tƣ tƣởng mẻ phù hợp với nếp nghĩ, nếp cảm ngƣời thời đại Tiếp tục khảo sát không gian thời gian huyền ảo tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Thuần, nhận thấy nhà văn nỗ lực vƣợt qua giới hạn truyền thống, sáng tạo cho lối riêng Do đó, khơng gian huyền ảo tác phẩm Ngọc Thuần thể dấu ấn cá nhân đặc thù Không gian thời gian tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Thuần vừa mang dấu ấn truyện dân gian vừa có biến đổi phù hợp với tâm lí ngƣời thời đại Nhà văn xây dựng không gian chủ yếu là: không gian thiên nhiên gắn với khu vƣờn, rừng, khu đồi không gian giấc mơ Thời gian huyền ảo thể thời gian phi tuyến tính, thời gian cõi tâm thức nhân vật Thời gian mảnh ghép đảo lộn góp phần làm hữu giấc mơ nhuốm màu cổ tích ngƣời Nhƣ vậy, từ việc nghiên cứu yếu tố huyền ảo tiểu thuyết 88 Nguyễn Ngọc Thuần, chúng tơi góp phần rõ cách tiếp cận mới, nhìn ngƣời, sống Nguyễn Ngọc Thuần, sống không đơn giản mà vốn đa chiều, ngƣời vốn phức tạp cần có nhìn khách quan nhìn nhận, đánh giá Sự đổi phƣơng thức kể chuyện nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Thuần xứng đáng đƣợc ghi nhận việc tạo sắc diện tự đại 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2004), Thiên thần sám hối, NXB Đà Nẵng Phan Tuấn Anh (01/07/2013), Cái kì ảo văn học tiền đại huyền ảo văn học hậu đại, http://vannghequandoi.com.vn Lê Huy Bắc (2009), Chủ nghĩa thực huyền ảo Gabriel Gárcia Márquez, NXB Giáo dục Lại Nguyên Ân (2003), 150 từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cƣ tuyển chọn, giới thiệu dịch), Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, NXB Giáo dục Bruhl L (2008), Kinh nghiệm thần bí biểu tƣợng ngƣời ngun thủy (Ngơ Bình Lâm dịch), NXB Thế giới Lê Nguyên Cẩn (1999), Cái kì ảo tác phẩm Balzac, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Trần Văn Chánh (2002), Tự điển Hán Việt- Hán ngữ cổ đại đại, NXB Hồng Đức 10 Chevalier J- Gheebrant A (2002), Từ điển biểu tƣợng văn hóa giới (Phạm Vĩnh Cƣ, Nguyễn Xuân Giáo, Lê Huy Khánh, Ngun Ngọc, Vũ Đình Phịng, Nguyễn Văn Vỹ dịch), NXB Đà Nẵng 11 Thiều Chửu (2002), Từ điển Hán Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Đào Ngọc Chƣơng (2008), Phê bình huyền thoại, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 13 Lê Thị Diệp (2014), Sáng tác cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 90 14 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa tâm linh, NXB thơng tin, Hà Nội 15 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Quốc gia Hà Nội 16 Đặng Anh Đào (26/07/2013), Vai trị kì ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam, Tạp chí sơng Hương (số 210), http://tapchisonghuong.com.vn 17 Hiền Đỗ (27/6/2013), Sinh thế- hƣ mà thực, hài hƣớc mà sâu lắng, http://vnexpress.net 18 Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 S Freud, C.Jung, E.Fromm, R Assagioli (2004), Phân tâm học, Văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa thơng tin 20 Hồng Cẩm Giang (2007), Cấu trúc thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Việt Hà (2007), Cơ hội chúa, NXB Hội Nhà văn 22 Phùng Hữu Hải (20/08/2011), Yếu tố kỳ ảo truyện ngắn Việt Nam từ sau 1975, http://buithanhvinh.blogspot.com 23 Lê Thị Hằng (2012), Đặc sắc nghệ thuật truyện viết cho thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Vinh, Nghệ An 24 Đào Duy Hiệp (29/11/2016), Cấu trúc kì ảo truyện ngắn Maupassant, http://caulacbovanhoc2015.wordpress.com 25 Cao Thị Thu Hồi (2009), Yếu tố kì ảo sáng tác Võ Thị Hảo (qua tiểu thuyết Giàn thiêu tập truyện ngắn Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm), Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên 26 Phạm Thị Hoài (1998), Thiên sứ, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thị Thu Huyền (2012), Khuynh hướng thực huyền ảo tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ khoa học, Đại học khoa 91 học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Đỗ Thu Hƣơng (2001), Phương thức huyền thoại hóa biểu đời sống tâm linh văn xuôi Việt Nam từ sau 1975, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2018), Tiếp biến mơ típ cổ tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Hùng Vƣơng, Phú Thọ 30 Ngô Tự Lập (01/1999), “Những đƣờng bay mê lộ (về văn học kì ảo)”, Tạp chí sơng Hương (số 127), tr.79-86 31 Ngơ Tự Lập (1999), Truyện kì ảo giới, NXB Văn học, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây 32 Văn Thành Lê (22/08/2016), Nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần: Ngọt ngào huyễn "quả tim sắt, http://cand.com.vn 33 Tạ Thị Liên (2014), Đặc điểm truyện thiếu nhi Nguyễn Ngọc Thuần, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Lê Nguyên Long (07/07/2013), Về khái niệm kỳ ảo văn học kỳ ảo nghiên cứu văn học, http:/phebinhvanhoc.com 35 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục Việt Nam 36 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Thanh Mại (1961), “Những câu chuyện thần linh ma quái”, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 2) 38 Hải Minh ( 24/7/2004), Nguyễn Ngọc Thuần: Thời thơ ấu, đứa trẻ giàu có, http://vnexpress.net 39 E.M Meletinsky, Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc 92 dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Phạm Thị Thanh Nga (2008), “Yếu tố kì ảo truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 5), tr 47-50 41 Trần Viết Nhi (04/01/2016), Nguyễn Ngọc Thuần nhà văn thân quý trẻ em, http://caulacbovanhoc2015.wordpress.com 42 Nhiều tác giả (2010), Phân tâm học văn hóa thơng tin, NXB Văn hóa thơng tin 43 Lê Ngọc Phƣơng (12/04/2012), “Những biểu chủ nghĩa thực huyền ảo văn học Nhật đƣơng đại”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn 44 Việt Quỳnh (09/06/2013), Nguyễn Ngọc Thuần: điên khùng, hồn nhiên, http://thethaovanhoa.vn 45 Nguyễn Thị Minh Thái (11/04/2004), Ngƣời kể chuyện cổ tích đại, http://tuoitre.vn 46 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, NXB Hội Nhà văn 47 Nguyễn Ngọc Thuần (2001), Một thiên nằm mộng, NXB Kim Đồng, Hà Nội 48 Nguyễn Ngọc Thuần (2013 ), Sinh , NXB Trẻ, TPHCM 49 Nguyễn Ngọc Thuần (2013 ), Trên đồi cao chăn bầy thiên sứ, NXB Trẻ, TPHCM 50 Nguyễn Ngọc Thuần (2016), Về cô gái này, NXB Trẻ, TPHCM 51 Nguyễn Ngọc Thuần (2016), Về buồn, NXB Trẻ, TPHCM 52 Nguyễn Ngọc Thuần (2016), Vì tình yêu phù phiếm, NXB Trẻ, TPHCM 53 Nguyễn Ngọc Thuần (2018), Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ, NXB Trẻ, TPHCM 54 Nhã Thuyên (23/082008), Vài khơi gợi từ giới Nguyễn Ngọc Thuần: khu vƣờn quyến rũ, http://nhietdoi.wordpress.com 55 Hoàng Phê (1998), Từ điển Hán Tiếng việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 93 56 Trần Đình Sử (2000), Thi pháp học, NXB Văn học, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (2017), Tự học (một số vấn đề lí luận lịch sử), NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 58 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 59 Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch) NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 60 Nguyễn Ngọc Trai (2014), Yếu tố huyền ảo truyện kí Việt Nam kỉ VXIII- XIX, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Quỳnh Trang (23/08/2019), Nhà văn Nguyễn Ngọc Thuần trí nhớ tơi, http://vanhocsaigon.com 62 Vũ Trinh (2013), Lan Trì kiến văn lục (Hoàng Văn Lâu dịch), NXB Hồng Bàng, Gia Lai 63 Nguyễn Thành Trung (2010),Yếu tố kì ảo truyện ngắn gárcia Márquez, Luận văn Thạc sĩ văn học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm TPHCM, Hồ Chí Minh 64 Bùi Thanh Truyền (2001), “Cái kì ảo văn học Việt Nam: từ truyền thống đến đại”, Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm Huế 65 Bùi Thanh Truyền, (2004), “Kiểu nhân vật ma văn xuôi đƣơng đại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tr 12-15 66 Bùi Thanh Truyền (19/03/2009), Sự hồi sinh yếu tố kì ảo văn xi đƣơng đại Việt Nam, http://hangnga14.violet.vn 67 Bùi Thanh Truyền (2006), Yếu tố kì ảo văn xuôi đương đại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện văn học, Hà Nội 68 Liễu Trƣơng (2011), Phân tâm học Phê bình văn học, NXB Phụ nữ 69 Trần Thanh Tùng (2009), Yếu tố kì ảo văn xi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930-1945, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 94 70 Phùng Văn Tửu, (2012), “Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật”, NXB Tri thức 71 Phùng Văn Tửu, (2002), Tiểu thuyết Pháp đại- Những tìm tịi đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Hoàng Thị Văn, (2008), Yếu tố huyền ảo văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ), Trƣờng Đại học Sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 73 Nguyễn Thị Thanh Vân, (2007), Đặc sắc thể tài yêu ngôn, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Thái Nguyên 74 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa ... toàn diện văn học Việt Nam đƣơng đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Khái lƣợc yếu tố huyền ảo Nguyễn Ngọc Thuần dịng chảy văn xi... chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Phú Thọ, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Phùng... ảo văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 thể giao thoa văn học truyền thống văn học phƣơng Tây Điều thúc bách thời đại, đổi văn học theo hình thức văn học phƣơng Tây, hội nhập với văn

Ngày đăng: 07/07/2022, 22:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w