1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xung đột nông thôn trong tiểu thuyết ngô ngọc bội

108 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 920,49 KB

Nội dung

UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HÀ VĂN THẮNG XUNG ĐỘT NÔNG THÔN TRONG TIỂU THUYẾT NGÔ NGỌC BỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Văn học Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HÀ VĂN THẮNG XUNG ĐỘT NÔNG THÔN TRONG TIỂU THUYẾT NGÔ NGỌC BỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 8220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Ngọc Kiên Phú Thọ, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Xung đột nông thôn tiểu thuyết Ngô Ngọc Bội” đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn thầy giáo PGS TS Phùng Ngọc Kiên Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Kết thu đƣợc đề tài hoàn toàn trung thực không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Phú Thọ, ngày tháng Học viên Hà Văn Thắng năm 2021 ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo khoa KHXH Văn hóa du lịch Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng, ngƣời thầy đáng kính tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trình thực luận văn Đặc biệt tơi xin tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS TS Phùng Ngọc Kiên, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình để tơi hoàn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Trong trình thực đề tài luận văn, dù cố gắng nhƣng thời gian lực có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc tham gia đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn tơi đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, ngày tháng năm 2021 Học viên Hà Văn Thắng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng 1: “XUNG ĐỘT NÔNG THÔN” TRONG VĂN XUÔI THỜI ĐỔI MỚI 13 1.1 Về thuật ngữ “xung đột” 13 1.1.1 Thuật ngữ “xung đột” 13 1.1.2 “Xung đột” ý nghĩa tác phẩm văn học 15 1.2 Văn xuôi nông thôn thời đổi 17 1.2.1 Từ đổi tƣ tiểu thuyết 17 1.2.2 …đến nhìn nhận thẳng thật nông thôn 19 1.3 Tiểu thuyết Ngô Ngọc Bội nhận thức nơng thơn Trung du phía Bắc.25 1.3.1 Con ngƣời nghiệp 25 1.3.2 Đề tài nông thôn tiểu thuyết 27 Chƣơng 2: VẤN ĐỀ XUNG ĐỘT XÃ HỘI 45 2.1 Xung đột giai cấp 45 2.1.1 Nhận thức lại công Cải cách ruộng đất 45 2.1.2 “Bắt rễ” “đả đảo” 47 2.2 Xung đột nhận thức sản xuất tập thể 58 2.2.1 Nhận thức lại mơ hình hợp tác hóa 58 2.2.2 Hợp tác cá thể 66 iv 2.2.3 Cuộc chiến phƣơng thức sản xuất cũ – 68 CHƢƠNG 3: XUNG ĐỘT GIA ĐÌNH, DỊNG TỘC 74 3.1 Xung đột gia đình 74 3.1.1 “Cải cách gia đình” thời kỳ Cải cách ruộng đất 77 3.1.2 Bảo thủ đổi xây dựng hợp tác xã 81 3.2 Xung đột nội dòng tộc 87 3.2.1 Quan hệ họ hàng văn hóa Việt 87 3.2.2 Xung đột quyền lực, lợi ích tộc họ 88 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong tiến trình phát triển Văn học Việt Nam từ xƣa đến nay, đề tài nông thôn- nông dân vấn đề lạ, độc đáo Trong văn học dân gian, văn học trung đại văn học đại đề tài nông thôn- nông dân chiếm số lƣợng lớn Điều dễ hiểu đất nƣớc ta vốn nƣớc nông nghiệp, tầng lớp nông dân chiếm số đơng xã hội, sắc văn hóa, tƣ tƣởng quan hệ sản xuất mang đậm dấu ấn nông nghiệp Đề tài ln mảnh đất màu mỡ cho văn học Trƣớc năm 1945, gắn với trào lƣu thực, văn học nở rộ đề tài nông thôn thôn dân Các tác giả - đƣợc coi đa đề giai đoạn cần đƣợc kể đến Nguyễn Công Hoan, Kim Lân, Nam Cao… Ba mƣơi năm vệ quốc, văn học viết nông thôn (trong chiến đấu, lao động sản xuất) đƣợc coi mảng tiêu biểu thiếu Hịa bình lập lại, với tinh thần dân chủ, nhân văn sâu sắc, văn học nơng thơn lại tiếp tục khơi dịng nguồn mạch vơ mạnh mẽ theo hƣớng “ nhìn thẳng vào thật” “ phản ánh thật” Sự đổi nhìn quan niệm ngƣời mối quan hệ đa chiều, phức tạp tạo hàng loạt tác phẩm đáng ghi nhận nội dung lẫn cách tân nghệ thuật Những tên Lê Lựu, Dƣơng Hƣớng, Nguyễn Khắc Trƣờng, Hoàng Minh Tƣờng, Đào Thắng, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Trịnh Thanh Phong… đƣợc ghi danh nhƣ gƣơng mặt tiêu biểu cho văn xi giai đoạn Trong dịng chảy văn xuôi đƣơng đại, văn xuôi Phú Thọ - tỉnh trung du miền núi phía Bắc có vận động không ngừng đà đổi Văn xuôi Phú Thọ đƣợc nhắc đến với tên: Nguyễn Hữu Nhàn, Sao Mai, Nguyễn Tham Thiện Kế… Trong đó, Ngô Ngọc Bội đƣợc coi bút tiêu biểu viết đề tài Nông nghiệp- nông thôn- nông dân Là nhà văn xuất thân từ nông thôn, nửa cuộc đời gắn liền với làng quê, vùng quê bán sơn địa trung du Phú Thọ Sáng tác đa dạng mặt thể loại nhƣ: kí, truyện ngắn, tiểu thuyết…, song dù với thể loại Ngô Ngọc Bội đa số hƣớng vùng đất nơi ông sinh lớn lên – Huyện Cẩm Khê –Tỉnh Phú Thọ để phản ánh Cũng đề tài nhƣng sáng tác Ngô Ngọc Bội đƣợc đánh giá có dấu ấn phong cách khác biệt với nhà văn thời Tác phẩm ông tập trung phản ánh sách cải cách ruộng đất, thời kỳ đổi phƣơng thức sản xuất nông nghiệp, vấn đề vào hợp tác xã, tổ chức hợp tác xã đại, làm ăn lớn ngƣời nông dân Số phận của ngƣời nông dân Phú Thọ đƣợc phản ánh với nhìn thẳng thắn, chân thật Và lịch sử đất nƣớc đƣợc qua lịch sử đời nhân vật mƣu sinh, trì sống đóng góp để hồn thành nghĩa vụ cho tổ quốc Những sáng tác Ngơ Ngọc Bội gồm có: - Tiểu thuyết: Ao làng(1975); Lá non (1987); Ác mộng(1990); Mênh mang cổng trời (1992); Gió đưa cành trúc(1994); Tơ vương(2000); Đường trường(2001); Đường trường khuất khúc(2003) - Các tập truyện ngắn: Nợ đồi (1954); Chị Phây ( 1963); Những mảnh vụn (1996); Ẩm ương lấy chồng (2005) Qua nghiên cứu nhà văn Ngô Ngọc Bội, thấy rằng, ông chƣa thực có tác phẩm mang tính đột phá, chƣa phải tƣợng đặc biệt văn học đƣơng đại, nhƣng sáng tác Ngô Ngọc Bội, đặc biệt với đề tài nông nghiệp- nông dân- nông thôn thu hút đƣợc ý không ngƣời đọc chuyên nghiệp có uy tín nói riêng bạn đọc tỉnh Phú Thọ nói chung Hƣớng mảnh đất cội nguồn, khám phá vẻ đẹp văn hóa, văn học nghệ thuật địa phƣơng vốn yêu cầu dành cho cấp học phổ thông Là ngƣời ngành giáo dục, thiết nghĩ, nghiên cứu sáng tác nhà văn địa phƣơng việc làm cần thiết, lí luận thực tiễn, góp phần làm giàu thêm thành tựu nghiên cứu phê bình văn học nghệ thuật tỉnh nhà, phần để đáp ứng yêu cầu giảng dạy chƣơng trình văn học địa phƣơng hành Vì lẽ đó, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài Xung đột nông thôn tiểu thuyết Ngô Ngọc Bội Sở dĩ lựa chon tiểu thuyết ông làm đề tài nghiên cứu, qua tìm hiểu chúng tơi thấy tiểu thuyết có điểm chung hầu hết tiểu thuyết đƣợc tác giả khai thác đề tài nông thôn vùng Trung du Bắc bộ, thời điểm miền Bắc bắt tay vào xây dựng chủ nghĩa xã hội với chủ trƣơng nhƣ: tiến hành cải cách rng đất, hợp tác hóa nơng nghiệp đổi phƣơng thức sản xuất ( từ tƣ hữu sang tập thể hóa sản xuất) Trong q trình triển khai gặp phải khó khăn chủ trƣơng nhƣ quản lí làm nảy sinh xung đột xung đột mang đậm sắc thái nông thôn Chúng nhận thấy đề tài gần gũi, phù hợp với nội dung cải cách giáo dục phổ thông giai đoạn Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Đề tài nông thôn văn xuôi Việt Nam thời đổi Đề tài viết nông thôn đƣợc nhiều nhà phê bình, nhà nghiên cứu quan tâm Theo khảo sát sơ bộ, thấy sáng tác đề tài nông thôn đƣợc quan tâm nhiều phƣơng diện: chủ đề, nội dung, phƣơng tiện nghệ thuật Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau đây: Phùng Thị Hồng Thắm luận văn Tiểu thuyết viết nông thôn thời kỳ đổi ( Qua số tác phẩm đạt giải) (2009) đặt tiểu thuyết nông thơn tồn cảnh tranh tiểu thuyết thời kì đổi (trên sở nhìn nhận đổi tƣ tiểu thuyết) Tác giả quan tâm tới hai phƣơng diện nội dung nghệ thuật thể tiểu thuyết viết nông thôn đƣơng đại Đặc biệt, với phƣơng diện thứ nhất, tác giả ý tới tranh thực “nghèo khó”, “đất lề quê thói”, “những khoảnh khắc cuối đêm dài trƣớc bình minh” thơn dân Việt Nam Thế giới nhân vật với hệ tƣ tƣởng đối lập mối quan hệ nhiều chiều đƣợc luận văn sáng rõ Đặc biệt, Phùng Thị Hồng Thắm nhấn mạnh: nhà văn thời kì đổi nhìn thấy “những mâu thuẫn khơng phần phức tạp căng thẳng Ý thức hệ phong kiến cũ dấu vết sâu đậm thời đại với xung đột tranh giành quyền lực dịng họ khn khổ nhỏ hẹp làng xã”, “xung đột hệ mặt tƣ tƣởng, cách nhận thức tình hình thực tế quản lí xã hội” […; 41] Bùi Quang Trƣờng luận án tiến sĩ Văn xuôi viết nông thôn văn học Việt Nam sau 1975 (1912) đặt văn xi viết nơng thơn nhìn hệ thống, so sánh đối chiếu với văn học viết nông thôn trƣớc 1975 để thấy đƣợc đổi thay chất văn xi thời điểm sau hịa bình Từ đó, tác giả hƣớng tiếp cận thực nông thôn cảm hứng nghệ thuật văn xuôi viết đề tài Mặc dù khung khổ bao quát lớn, nhiên tác giả luận án thể đƣợc khả khảo cứu ngữ liệu, thành tựu lớn hƣớng tiếp cận thực văn xuôi: nông thôn biến thiên lịch sử, xã hội nhìn từ vận mệnh ngƣời nơng dân; nơng thơn nhìn từ phƣơng diện văn hóa, phong tục Với phần cảm hứng nghệ thuật, tác giả xác định cảm hứng chính: cảm hứng nhân văn, bi kịch, phê phán triết luận Và luận án tạo nhìn toàn diện khảo cứu đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu văn xuôi viết nông thôn sau 1975 (kết cấu, đa dạng hóa thủ pháp xây dựng nhân vật, thời gian không gian nghệ thuật, ngơn ngữ văn xi) Đây cơng trình lớn mang tính tổng quan mà chúng tơi kế thừa đƣợc nhiều ý tƣởng trình thực đề tài 88 lã”, “họ” nơi để thành viên dựa dẫm Họ nơi cố kết vững thành viên Đã có câu nói: “Phép vua thua lệ làng” Ở có lẽ cần nói thêm: lệ làng thua lệ họ Nhƣ vậy, “họ” có “quyền lực” lớn nơng thơn Có nhà nghiên cứu nói: “cách ứng xử ngƣời họ với khác biệt hẳn với cách ứng xử với “ngƣời dƣng”, ngƣời ngồi… Nó chỗ dựa tinh thần cá nhân dịng họ Với nó, ngƣời ta khơng cảm thấy bị đứt đoạn với tiền nhân, với cộng đồng không mặc cảm bơ vơ xã hội” [Đỗ Long 28; 55] Cảm thức làng quê, ý thức họ tộc ăn sâu, bám rễ vào suy nghĩ thôn dân Tuy nhiên, bối cảnh xã hội mới, va chạm mơ thức văn hóa xảy ra, xâm nhập văn hóa thị, trỗi dậy ý thức cá nhân hệ trẻ… khiến có rạn nứt mối quan hệ dịng họ Đơi khi, cá nhân tộc họ nhận họ bị lơi kéo, bị lợi dụng mục đích cá nhân ngƣời đứng đầu tộc họ Và ngun nhân khiến mối quan hệ cố kết tƣởng chừng bền vững bị rạn nứt 3.2.2 Xung đột quyền lực, lợi ích tộc họ Mâu thuẫn, xung đột thành viên tộc họ đƣợc phản ánh rõ văn học nông thôn, Ngô Ngọc Bội ngoại lệ Trong Lá non, dòng họ Đặng Ngọc đƣợc tác giả nói đến nhƣ điểm nhấn xã Bồng Lạng Vốn dòng họ lớn xã, uy lực họ Đặng Ngọc thật đáng nể “Từ trƣớc đến xã Bồng Lạng muốn làm việc gì, số đảng viên họ Đặng Ngọc trí dù có xẻ núi ngăn sông xong Nếu họ Đặng Ngọc bàn ngang dù việc chia rơm, chia rạ cỏn trở nên rắc rối” [2; 59] Họ Đặng Ngọc chỗ dựa, niềm tự hào, chí nơi mà ơng Uyển – trƣởng họ dùng làm mánh lới để áp chế đối tƣợng khác: “Họ Đặng Ngọc xƣa thành chỗ dựa vững ơng Uyển, đó, ơng có làm bậy, lộng hành đôi chút không dám làm Đến 89 huyện khơng dám hạ ơng… Nếu hạ ơng khối Đặng Ngọc ngang tàng đơng đúc gây vơ khối khó khăn” [2; 59] Cũng sức mạnh dịng họ Đặng Ngọc mà ông Uyển thao túng đƣợc ông Cẩn – Bí thƣ chi xã – biến ơng Cẩn thành bia đỡ cho hành động sai trái, trí hỏa mù nhằm thực tƣ thù hội thăng tiến Vốn cán xã có uy tín, nhân phẩm khơng tì vết, “có dùng đèn pha mà soi lơng chân khơng thấy sợi bị bắt bụi” [2; 26] nhƣng lại “hữu danh vô thực”, ông Cẩn chẳng hại nhƣng chẳng nhờ đƣợc gì, ơng khơng đốn, thiếu sáng tạo, khơng mạnh dạn mà không dám đƣơng đầu thất bại “Bao nhiêu khóa bí thƣ đảng ủy nhƣng ơng chẳng nắm cụ thể việc Ơng giữ vai trò lãnh đạo bao quát, việc cụ thể có ngƣời phụ trách” [2; 154] “Bởi cách làm việc ơng Cẩn tỏ bình đẳng nhƣng thực chẳng có tác dụng gì” [2; 155] Chính có tâm nhƣng chẳng có “tầm”, ơng Cẩn bị giật dây hết chuyện đến chuyện khác Phó Bí thƣ thƣờng trực Uyển Quay trở với câu chuyện họ Đặng Ngọc xung đột ngấm ngầm nảy sinh họ to xã Ngô Ngọc Bội không xây dựng mâu thuẫn đối đầu họ xóm, thơn, nhà văn tập trung phản ánh mâu thuẫn nội họ Đặng Ngọc Bản chất ngƣời nơng dân vốn hậu, chất phác, thích ấm, ngồi êm khơng lục đục mâu thuẫn Vậy mà họ Đặng Ngọc – họ tiếng đầy đủ sức mạnh lật ngƣợc cờ lại có vấn đề: chẳng cịn đồn kết/ chửi bới nói xấu nhau/ khơng cịn ủng hộ cho vị bí thƣ thƣờng trực tiếng quyền uy họ Chuyện xảy ra? Bồng Lạng trƣớc xã tiên tiến nhiều năm Nhƣng đến giai đoạn đổi tổ chức sản xuất, thực sản xuất lớn mà Bồng Lạng “chìm giấc ngủ” “Sản xuất không tăng, ngƣời ngày tăng, đồng điền 90 ngày co lại, nội Đảng lủng củng triền miên, đảng viên thối hóa biến chất nhiều” [2; 13] Bên cạnh đó, số đơng ngƣời thích hƣởng thụ, ngại thay đổi, đƣợc bàn tới cơng việc thƣờng chần chừ khơng Cơng việc đều “chạy đủ mức giao khoán…, việc khác khơng biết đến, , chân ngồi chân trong, lảng lảng vào” [2; 19] Các đảng viên Bồng Lạng vậy, “họp hành thƣờng kêu đau lƣng, nhức xƣơng Hai ba ngày không phát biểu câu” [2; 19] Chính mà xã Bồng Lạng gần nhƣ giậm chân chỗ, nhƣ dịng sơng tắc nghẽn, khơng đƣợc khơi thơng dịng chảy, khơng lối Con dân Bồng Lạng, có họ Đặng Ngọc khơng khỏi đƣợc tình trạng chung, bên cạnh hộ có ăn để có hộ nghèo hèn, cạnh đảng viên có trách nhiệm khối đảng viên yếu kém, tắt mắt, vụn vặt, tha hóa Cái lỗ hổng rạn nứt, mục ruỗng lớn dần, lớn dần Xét kĩ suy thối “nóc họ” Ngƣời quyền uy nhất, danh tiếng họ Đặng Ngọc ông Uyển - lãnh đạo xã, đứng sau ông Cẩn nhƣng thực chất kẻ giật dây thao túng quyền hành Vừa tham ô, hối lộ, chiếm đất HTX làm nhà riêng, hủ hóa, biến dâu thành ngƣời ở, cấu kết ngƣời để triệt hạ ngƣời kia, Uyển xứng đáng đƣợc gọi kẻ tha hóa, biến chất hạng nặng Lợi ích mà ông Uyển quan tâm đời sống dân Bồng Lạng Thứ ông lo tiếm quyền đoạt vị, biến chung thành riêng Ngày đêm ông tính đến việc gạt bỏ, cắt hết vây cánh ông Cẩn, đẩy ông Cẩn vào thân cô cô chức Vốn kẻ nhiều mánh lới, ông Uyển tay che trời: “Một thời gian dài ơng Uyển làm bậy, có che từ huyện, tỉnh Ai to gan dám đụng vào vỡ mặt nhƣ chơi” [2; 25] Mọi cơng việc xã nhờ vào họ Đặng Ngọc mà ông Uyển lọt êm không mắc mớ Lẽ thƣờng, n bình có gia đình họ sẵn sàng 91 chia sẻ bùi, no cơm, ấm cật Những ngƣời đứng đầu họ phải biết tìm cách ổn định dịng tộc khơng biết lo vây cánh Vốn khôn khéo, ông Uyển “chải chuốt, đƣờng bệ” che mắt đƣợc nhiều ngƣời vỏ bọc phát triển HTX Nhƣng q nhiều tính xấu cộng với mƣu đồ trừng tuyệt tình Tạo – cháu rể gọi - Uyển bị nhiều ngƣời xa lánh Biểu rõ “họ Đặng Ngọc có tƣợng tan rã, mà mối nguy cho họ Đặng Ngọc, trƣớc hết cho ông Uyển” [2; 59] Đại hội Đảng xã khiến ơng trăn trở khơng số phiếu bầu tụt xuống mức bình thƣờng Gì trƣớc ơng đứng thứ hai, sau ông Cẩn, mà tụt xuống thứ tám, số phiếu q bán tí ti Qua phân tích tình hình, ơng biết vài chục đảng viên họ Đặng khơng bỏ phiếu cho “Việc ơng bị tụt phiếu nhƣ nhiều ngun nhân, nhƣng đấu tranh Vũ Xuân Tạo” [2; 58-59] Dù vu oan hạ bệ Tạo cách kín đáo, ơng đƣợc coi nhƣ trắng án vụ này, nhƣng dù sao, kiện bị số ngƣời nhìn nhận đánh giá nhân phẩm, tƣ cách ông Tuy nhiên, Uyển ngƣời dễ chịu khuất phục nhƣ Có thể uy tín trị, đạo đức, ông phải “tranh thủ diễn đàn tình cảm để chinh phục lòng ngƣời” Xuất phát từ suy nghĩ “phải gây dựng đƣợc tình máu mủ, “một giọt máu đào ao nƣớc lã”, phải đề cao tinh thần tƣơng trợ, giúp đỡ lẫn với lòng “chị ngã em nâng”…, phải nhấn mạnh điều “chim có tổ, ngƣời có tơng”, tổ tiên dịng họ mối dây gắn bó tình máu mủ Uyển tính kế kín kẽ với nhóm tổ tơm – nhóm cụ cao niên họ Đặng Ngọc Đây tâm phúc, đồng thời mƣu sĩ có tài Nhân vật số – Chẩm – nguyên cán huyện, sắc sảo trải nghiệm trƣờng đời nghề lái trâu, đƣợc bổ làm cán chục năm lăn lộn, thành tích nhiều, lỗi lầm khơng ít, “lên voi xuống chó” nhƣ thƣờng Sau ơng Mạo – ngành trƣởng họ Đặng Ngọc, hai vợ 92 mà chẳng có con, lại nghe ơng thầy bói nói mả tổ bị ngƣời ta phạm Ơng Mạo mà muốn thân cận để cầu cạnh ông Uyển cho tu sửa nhà thờ, đặt lệ khao họ Sau ơng My, Khốn, Tam…, ngƣời đƣợc ông Uyển lựa đƣa vào danh sách củng cố vị họ Nhƣng nát khó vá lành Trong họ có Hồng, đội phục viên, quê đƣợc bổ vào ban quản trị phụ trách chăn ni nhƣng thiếu trách nhiệm nên gần nhƣ bị sa thải, trở thành tổ viên tổ chăn vịt HTX Tính tình nhỏ mọn, tắt mắt lại hay xoi mói, biến chất, Hồng bị gạt khỏi Đảng, trở nên bất cần đời Hắn cay cú khối kẻ “tai to mặt lớn” “chuyên đục khoét nhân dân, tội trạng chồng chất gấp trăm… ngồi chồm chỗm đảng Bồng Lạng Chúng biến thành thứ vi trùng có lớp vỏ kén bao bọc nằm lẩn thành ruột, kẽ phổi, thớ gan, có thời lại chui phá hoại thể, không thứ thuốc tiêu diệt đƣợc” [2; 50] Chẳng có cách vạch trần đƣợc mặt ấy, Hoàng đành chửi càn quấy phá có hội “Con chiên ghẻ” dòng họ Đặng Ngọc thành gai mắt “ông trùm” nhƣ Uyển, Chẩm… Dòng họ Đặng Ngọc nhƣ âm ỉ nung nóng mâu thuẫn Ơng Uyển – ngƣời đứng đầu họ dùng họ để phục vụ cho mục đích riêng, dựa vào họ để làm càn, làm bậy Là lãnh đạo xã nhƣng lại tận dụng chức quyền để chiếm đoạt cơng Tiếng sống dựa tình nghĩa “giọt máu đào” nhƣng thực tế lại bầu đoàn chia rẽ, hắt hủi kẻ yếu hèn (nhƣ Hoàng, dịng họ Đặng Ngọc nhƣng chƣa đƣợc ơng Uyển quan tâm, bảo ban, dìu dắt), trù dập ngƣời tài (nhƣ Tạo, ln bị ơng tìm cách triệt hạ); kích thích kẻ thiếu suy nghĩ làm càn (xui Lốt đánh ghen, vu oan cho Trâm Tạo); lôi kéo kẻ cạn nghĩ, học, bày cách cho chúng hãm hại ngƣời khác (Tâm) … Bản thân ông Uyển tự nghĩ mình, thấy thằng “anh hùng khoảnh”, “gần chót đời quen sống lừa bịp mẹ nhà quê sai phái chân tay ngu độn, dốt nát có thị mặt tới đâu… Suốt hai chống 93 Pháp, chống Mĩ… sốt rét, rau rừng, cơm vắt… Còn việc chiếm đất, xây nhà, dụ dỗ cƣỡng ép phụ nữ, lợi dụng quyền hành đƣa ngƣời lên, gạt ngƣời xuống, cảm tình cá nhân, tham móc ngoặc, tập hợp cánh vế lũng đoạn đảng chục năm nay” [2; 114] Dù nhiều kinh nghiệm chuyện “đi săn”, biết cần rƣợt đuổi hay buông lỏng mồi nào, biết gây nhiễu dƣ luận sao, biết tạo cớ đẩy ngƣời rơi vào chỗ nhùng nhằng khơng lối khiến va vấp gạt nhẹ khỏi vịng chiến đấu “nhƣ nhặt mảnh trấu rá gạo trắng”, nhƣng kim có bọc khéo có lúc lịi ngồi Ơng Uyển khơng cịn nhận đƣợc tín nhiệm dù số đảng viên họ đông nửa đảng xã Buổi họp họ, khao Tổ trở thành buổi cãi vã, đánh chửi đinh làng nhức xóm Nhƣ vậy, khối kết cấu vững họ Đặng Ngọc khơng cịn Sự mâu thuẫn nội gay gắt có nguyên nhân lớn xuất phát từ quyền lực lợi ích cá nhân Mục đích củng cố chỗ đứng, địa vị cá nhân, miếng cơm manh áo đẩy ngƣời vào chỗ xảo trá, lợi dụng, trừng lẫn Thanh dòng họ bị lợi dụng để thực mƣu mô cá nhân Thậm chí, kẻ dùng miếng cơm manh áo để dụ dỗ, lôi kéo ngƣời khác tạo phe cánh, xây dựng thâm thù, tiêm nhiễm cho kẻ nhẹ thói hƣ tật xấu, biến họ trở thành nguyên nhân tạo bất hạnh Mâu thuẫn dịng họ đƣợc Ngơ Ngọc Bội thể với hàng loạt kiện đan chéo nhau: từ quyền lợi họ tộc đến lợi ích cá nhân; từ hình thức cãi cọ, đụng độ đến âm mƣu vu oan giáng họa tàn độc, từ mục đích tranh quyền đoạt vị đến xúc phạm nhân phẩm; ân oán đƣa thơn dân vào họp bàn mƣu tính kế, không gian nông thôn cô đặc giả dối, toan tính thấp hèn Đó giá trị nhận thức lại tỉnh táo nhà văn đất Trung du nói nơng thơn Việt Nam thời lịch sử 94 * Tiểu kết Viết gia đình, dịng họ mối quan tâm nhiều nhà văn tái tranh nông thôn Ngô Ngọc Bội không định hƣớng khai thác này, nhiên ông đƣợc ghi nhận cách thức phản ánh đặc thù riêng nông thôn Trung du Bắc tranh tổng thể nông thôn Việt Nam hai đổi thay dội lịch sử: cải cách ruộng đất hợp tác hóa nơng nghiệp Trong Ác mộng, tác giả tâm khai thác xung đột gia đình với đảo lộn giá trị đạo đức gia đình truyền thống cách mạng cải cách Ở Lá non, Ao làng, Ngô Ngọc Bội tập trung khai thác bất cập tƣ hệ gia đình, mâu thuẫn lớn nhỏ thành viên q trình tổ chức hợp tác hóa nông nghiệp Tộc họ vấn đề đƣợc quan tâm, phƣơng diện đấu đá dịng họ khơng gian làng q mà lục đục, mục ruỗng từ bên dịng họ mang tính bền lâu Bồng Lạng Khai thác mâu thuẫn nội bộ, tác giả nhắc nhở chúng ta: suy thoái bên ngƣời, dù cƣơng vị nào, khả lây nhiễm, nguy hại vơ lớn Và suy thoái “nóc” nguy hại thật khó lƣờng, ảnh hƣởng sâu xa đến dƣờng cột xã hội Kết thúc có hậu ba tiểu thuyết mang tính cổ điển, nhiên, hi vọng, đồng thời niềm tin, tín hiệu mừng mà Ngô Ngọc Bội muốn để ngỏ, nhƣ khẳng định chân lý: mâu thuẫn, xung đột khởi đầu cho nhiều nhân tố 95 KẾT LUẬN Có thể coi viết nơng thơn sở trƣờng nhà văn đồng đất nghèo trung du Ngô Ngọc Bội Gắn với mảng đề tài quen thuộc, mảng đề tài ghi danh nhiều tên tuổi sáng giá, Ngô Ngọc Bội coi nhƣ dám dùng lĩnh để dùng lửa thử vàng Tuy không bật diễn đàn văn xuôi, song với hệ thống tác phẩm dày dặn, đặc biệt với ba tiểu thuyết: Ao làng, Ác mộng, Lá non, Ngơ Ngọc Bội vào lịng ngƣời đọc giản dị, tự nhiên, sâu lắng Và giản dị, tự nhiên, sâu lắng khiến ông đƣợc nhớ nhiều hơn, nhớ lâu Làng văn Phú Thọ nói riêng, làng văn Việt nói chung đánh giá ông ghi nhận ấm nồng Tái tranh nông thôn, Ngô Ngọc Bội thành cơng nhìn nơng thơn thơng qua xung đột xã hội, xung đột gia đình xung đột họ tộc Với xung đột xã hội, tác giả trung thực nhìn nhận lại đƣợc biến thiên dội lịch sử: cải cách ruộng đất Phản ánh biến đổi quan hệ ngƣời, dịch chuyển số phận chủ thể, nhiều sai lầm sửa chữa…, Ngô Ngọc Bội minh chứng dũng cảm dám đối đầu bút trung trực, tâm huyết nghề viết Bên cạnh công cải cách ruộng đất, Ngơ Ngọc Bội nhìn nhận lại mơ hình hợp tác hóa đổi phƣơng thức sản xuất nông thôn, tái xung đột, đối đầu cá nhân tập thể, chiến nhận thức tƣ cải tiến phƣơng thức sản xuất Vẫn vấn đề mới, nhƣng tinh tế Ngô Ngọc Bội khắc họa đƣợc riêng, cụ thể nơng thơn trung du miền núi phía Bắc cơng đổi tồn diện nơng thơn Việt thời Tiếp tục sâu vào nông thôn đời sống thơn dân, mâu thuẫn gia đình, xô lệch ý thức hệ trẻ - già, cha -con, vợ -chồng gia đình 96 yếu tố quan trọng, vừa thể bƣớc cản đổi mới, nhƣng đồng thời mấu chốt để độc giả nhìn rõ hành trình trƣởng thành, phát triển nơng thơn cơng thoát nghèo, lên chủ nghĩa xã hội Bên cạnh đó, vấn đề họ tộc, bền vững ổn định hay rệu rã, lỏng lẻo giá trị đạo đức, giá trị văn hóa nơng thơn đƣợc đặt đầy trăn trở Các vấn đề gia đình nhỏ, mối quan hệ chằng chéo, phức tạp họ tộc, khát vọng cống hiến ngƣời, suy thối, tha hóa tham vọng thống trị, tƣ lợi số cá nhân… tạo thành tranh nơng thơn nhỏ nhƣng có giá trị khái quát Ở đó, độc giả nhận thấy vật lộn khó nhọc nhƣng kiên cƣờng để khẳng định trƣởng thành ngƣời nông dân Việt Nam trình phát triển hội nhập Nghiên cứu tác giả, nhà văn địa phƣơng, ngƣời viết mong muốn góp phần đóng góp Ngô Ngọc Bội thành văn xuôi Phú Thọ Với đặc trƣng giản dị nội dung nghệ thuật tiểu thuyết, văn Ngô Ngọc Bội thấm sâu nhờ chân thật Hi vọng nghiên cứu khẳng định đƣợc thành tựu nhà văn, giúp ông ghi dấu giá trị sáng tạo thể loại tiểu thuyết, thể tài nông thôn văn xuôi Việt Nam đại 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tác phẩm Ngô Ngọc Bội (1975), Ao làng, Nxb Văn học, Hà Nội Ngô Ngọc Bội (1987), Lá non, Nxb Thanh niên, Hà Nội Ngô Ngọc Bội ( 1990), Ác mộng, Nxb Lao Động, Hà Nội Ngô Ngọc Bội (1992), Gió đưa cành trúc, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Ngô Ngọc Bội (1996), Mênh mang cổng trời, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Ngô Ngọc Bội (2003), Đường trường khuất khúc, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội II Sách nghiên cứu, chuyên luận, báo Phạm Tuấn Anh (2009), Sự đa dạng thẩm mĩ văn xuôi Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học sƣ phạm Hà Nội Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (cb) (2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Tập 1+2, NXB Giáo dục Trƣơng Thị Kim Anh (2017), “Đôi nét đổi tƣ nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại”, Tạp chí khoa học, Đại học Đồng Nai, số 7, tr 94-104 Lại Nguyên Ân (2003), 150 từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (1991), Thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ dịch tuyển chọn, NXB Hội nhà văn Ban tuyển chọn Nam Hà, Dƣơng Huy Ngữ, Nguyễn Thị Nhƣ Trang, Phạm Hoa, Ngơ Vĩnh Bình, Trần Đăng Khoa(1988) “ Ngô Ngọc Bội”, Nhà văn Quân đội kỷ yếu tác phẩm, tr 33-56, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội.Sách nghiên cứu, chuyên luận, báo Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, NXB Đại 98 học sƣ phạm Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – nhìn khái quát”, Nghiên cứu văn học (2), tr 49-54 Bộ Tƣ pháp (1953), Luật cải cách ruộng đất, http://www.moj.gov.vn 10 Jean Chevalier Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Phạm Vĩnh Cƣ chủ biên, Nguyễn Xuân Giao, Lƣu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Phong, Nguyễn Văn Vỹ dịch, NXB Đà Nẵng – Trƣờng viết văn Nguyễn Du 11 Từ Chi (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, NXB KHXH, Hà Nội 12 Bùi Thị Chuyên (2013), Tiểu thuyết viết nông thôn sau 1975 (khảo sát qua tác phẩm Nguyễn Khắc Trường Đào Thắng), Luận văn thạc sĩ, Đại học KHXH NV 13 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, in lần thứ 4, NXB Giáo dục 14 Trần Cƣơng (1995), “Văn xuôi viết nông thôn từ nửa sau năm 80”, Tạp chí văn học (4), tr.34-36 15 Bùi Xuân Đính (1998) Hương ước quản lý làng xã , H: Nxb Khoa học xã hội 16 Ngô Kim Đỉnh (2006), “ Phong cách Ngơ Ngọc Bội”, Tạp trí Văn nghệ 17 Hà Minh Đức (Chủ biên) (1999), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 18 G Endruweit, G Trommsdortt (2002), (Ngƣời dịch: Ngụy Hữu Tâm, Nguyễn Hoài Bão), Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 19 Lê Bá Hán- Trần Đình Sử- Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Hà Nội 20 Hồ Thị Giang (2019), Xung đột văn hóa tiểu thuyết viết 99 nơng thôn giai đoạn từ 1986 đến nay, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện KHXH 21 Hồ Thị Giang (2018), “Xung đột quyền lực lợi ích dịng họ (Qua số tiểu thuyết viết nông thôn sau đổi mới) », Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, tháng (số 276), tr 25-31 22 Hồ Thị Giang (2018), “Một số mơ thức xung đột văn hóa tiểu thuyết viết nông thôn sau đổi mới)», Tạp chí Nghiên cứu Văn học, tháng (số 7) (557), tr 79-92 23 Mai Văn Hai and Fontenelle Jean-Philippe 1997 "Đất thổ cƣ tính chất cƣ trú theo quan hệ họ hang thân tộc nông thôn đồng song Hồng)" Tạp chí Xã hội học, số 1(57) 24 Nguyễn Thị Hƣơng Lan (1999), Tiểu thuyết viết nông thôn văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, … 25 Nguyễn Đức Hiền (2012), Đề tài nông thôn sáng tác Nguyễn Hữu Nhàn, Luận văn thạc sĩ… 26 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 27 Triệu Hồng (2010), “ Tính Đảng tiểu thuyết Ngô Ngọc Bội”, Báo Khoa học công nghệ (1.14).17-20 28 Mai Hƣơng (1993), Nhà văn đại Vĩnh Phú,Nxb Thanh Niên, Hà Nội 29 Mai Hƣơng (chủ biên) (2010), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Thị Hƣơng Lan (1999), Tiểu thuyết viết nông thôn văn xuôi thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHQG Hà Nội 31 Lê Thị Liên (2013) Tiểu thuyết viết nông thôn văn học Việt Nam sau năm 1986 (Qua Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường; Ma làng Trịnh Thanh Phong Dịng sơng mía Đào 100 Thắng), Luận văn thạc sĩ 32 Đỗ Long, Trần Hiệp (1993), Tâm lí cộng đồng làng di sản, NXB KHXH, Hà Nội 33 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 34 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2012), Lí luận văn học, Tập 1-2, Tái bản, NXB Đại học sƣ phạm 35 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Dẫn luận nghiên cứu tác gia văn học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục 37 Hồng Xn Tuyển (2007), “ Nhà văn Ngơ Ngọc Bội văn chƣơng nơng thơn”, Tạp trí văn nghệ trẻ 38 Trần Thị Thắng (2010), “Ngô Ngọc Bội ngƣời nông dân văn học”, Con chữ soi bóng đời tập1, Bút kí chân dung văn học, NXB Hội Nhà Văn 39 Vũ Thị Toan (2012), Nông thôn tiểu thuyết Ngô Ngọc Bội, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 40 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, H NXB Khoa học xã hội 41 Trung tâm thông tin HTX Việt Nam (9/4/2018), Lịch sử hình thành phát triển hợp tác xã Việt Nam, http://iced.vn/lich-su-hinh-thanh-vaphat-trien-phong-trao-htx-o-viet-nam.html 42 Bùi Quang Trƣờng (2011), “Ý thức tộc họ số tác phẩm văn xuôi” 43 Đinh Hồng Văn (2013), Nông thôn nông dân sang tác Ngô Ngọc Bội, Luân văn thạc sĩ, ĐHSP Vinh, Nghệ An 101 44 Viện ngôn ngữ (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 45 Viện Sử học 1977 Nông thôn Việt Nam lịch sử, Tập H, NXB Khoa học xã hội 46 Viện Sử học 1978 Nông thôn Việt Nam lịch sử, Tập H, NXB Khoa học xã hội 102 Phú Thọ, ngày tháng năm 2021 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN CAO HỌC PGS.TS Phùng Ngọc Kiên Hà Văn Thắng ... nghiên cứu Xung đột nông thôn thể tiểu thuyết tác giả Ngô Ngọc Bội 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, luận văn tập trung khảo sát, khai thác xung đột nông thôn tiểu thuyết: ... định danh xung đột, mâu thuẫn nông thôn: xung đột xã hội, xung đột dịng tộc; xung đột gia đình Nắm bắt đƣợc vấn đề mâu thuẫn, xung đột nông thôn, nhà văn Việt Nam tái chân thực tranh nông thôn thời... theo lĩnh vực xã hội (xung đột kinh tế, xung đột văn hóa, xung đột tƣ tƣởng); xung đột theo lĩnh vực xã hội (xung đột kinh tế, xung đột văn hóa, xung đột tiềm tàng)… Xung đột dù lớn nhỏ đưa hệ định

Ngày đăng: 07/07/2022, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w