Giải quyết xung đột lợi ích trong hoạt động của CTCK (luận văn thạc sỹ luật học)

69 15 0
Giải quyết xung đột lợi ích trong hoạt động của CTCK (luận văn thạc sỹ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN TRỊ - LUẬT SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HIẾU LỚP: QUẢN TRỊ - LUẬT KHÓA: 34 KHOA: QUẢN TRỊ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S PHAN PHƯƠNG NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN TRỊ - LUẬT GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC HIẾU KHÓA: 34 MSSV: 0955060139 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S PHAN PHƯƠNG NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học với hướng dẫn Th.s Phan Phương Nam – Giảng viên Khoa Luật Thương mại trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Các số liệu, tài liệu sử dụng khóa luận trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng trích dẫn đầy đủ Những kết khóa luận chưa cơng bố cơng trình trước Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Tác giả đề tài khóa luận Trần Ngọc Hiếu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTCK : Cơng ty chứng khốn CTCP : Công ty cổ phần HĐQT : Hội đồng Quản trị NHTM : Ngân hàng thương mại SGDCK : Sở Giao dịch chứng khoán TTCK : Thị trường chứng khoán TTGDCK : Trung tâm giao dịch chứng khoán UBCKNN : Ủy ban Chứng khoán nhà nước MỤC LỤC MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU: CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁP LÝ NHẰM GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CTCK: 1.1 Khái quát xung đột lợi ích hoạt động CTCK: 1.1.1 Khái niệm xung đột lợi ích: 1.1.2 Phân loại xung đột lợi ích hoạt động CTCK: 1.1.3 Các nguyên nhân làm phát sinh xung đột lợi ích hoạt động CTCK: 1.1.3.1 “Vấn đề đại diện” phát sinh dựa quan hệ mang tính chất đại diện hoạt động CTCK: 1.1.3.2 Khả thực đồng thời nhiều nghiệp vụ khác hoạt động CTCK: 10 1.1.3.3 Sự hạn chế nguồn lực thông tin tình trạng bất cân xứng thơng tin TTCK nói chung hoạt động CTCK nói riêng 11 1.2 Khái quát biện pháp pháp lý nhằm giải xung đột lợi ích hoạt động CTCK: .13 1.2.1 Các nguyên tắc giải xung đột lợi ích hoạt động CTCK: 13 1.2.2 Sự cần thiết phải giải xung đột lợi ích hoạt động CTCK: 15 1.2.3 Các biện pháp pháp lý nhằm giải xung đột lợi ích hoạt động CTCK: 18 1.2.3.1 Các biện pháp pháp lý nhằm ngăn chặn nguyên nhân làm phát sinh tình xung đột lợi ích tránh khỏi: 18 1.2.3.2 Các biện pháp pháp lý nhằm ngăn chặn, kiểm soát xử lý hành vi khai thác xung đột lợi ích: .26 Tóm tắt chương .31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁP LÝ NHẰM GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CTCK THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ: 32 2.1 Thực trạng biện pháp pháp lý nhằm giải xung đột lợi ích hoạt động CTCK theo pháp luật Việt Nam hành: 32 2.1.1 Quy định tổ chức hoạt động phận kiểm soát nội bộ: 32 2.1.2 Nghĩa vụ công bố bảo mật thông tin hoạt động CTCK: 34 2.1.3 Quy định cấu tổ chức tách biệt phận kinh doanh CTCK: 37 2.1.4 Nghĩa vụ quản lý tách bạch tài khoản CTCK với tài khoản nhà đầu tư nghĩa vụ khác liên quan đến quản lý tài khoản nhà đầu tư: 39 2.1.5 Các quy định liên quan đến trình quản lý lệnh mua bán chứng khoán khách hàng: 42 2.1.6 Quy định hợp đồng mở tài khoản, hợp đồng ủy thác quản lý tài khoản, hợp đồng giao dịch ủy quyền loại hợp đồng khác làm phát sinh quan hệ đại diện CTCK nhà đầu tư: 44 2.1.7 Vấn đề tra, giám sát chế tài xử lý vi phạm hoạt động CTCK: 47 2.1.8 Các quy định khác: 52 2.2 Một số kiến nghị: .52 Tóm tắt chương 56 Kết luận 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2013, UBCKNN cấp phép thành lập cho 104 CTCK với tổng vốn chủ sở hữu khoảng 36.910 tỷ đồng1 So với số 55 CTCK vào ngày tháng năm 2007 Luật Chứng khoán Việt Nam năm 2006 có hiệu lực số lượng CTCK tăng gấp đôi Sự đời phát triển CTCK với nhiều hoạt động kinh doanh đa dạng góp phần đáp ứng nhu cầu hỗ trợ hoạt động kinh doanh nhà đầu tư chứng khoán, nhiên làm cho vấn đề xung đột lợi ích hoạt động ngày trở nên nghiêm trọng Trong đó, giảm thiểu xung đột lợi ích, đảm bảo đối xử cơng với tất khách hàng, bảo vệ lợi ích khách hàng nhằm đáp ứng tiêu chí mức độ tuân thủ quy tắc kinh doanh chủ thể trung gian TTCK yêu cầu bắt buộc TTCK Việt Nam bối cảnh hội nhập với TTCK toàn cầu theo nguyên tắc số 23 Bộ nguyên tắc quản lý TTCK Tổ chức Quốc tế Ủy ban Chứng khoán (IOSCO)2 đưa năm 2003 - “Các tổ chức trung gian tài phải thực việc tuân thủ tiêu chuẩn tổ chức nội bộ, thực nghiệp vụ nhằm bảo vệ lợi ích nhà đầu tư, quản lý rủi ro, ban lãnh đạo tổ chức trung gian tài chịu trách nhiệm vấn đề này.”3 Vì lí đó, từ ban hành văn pháp luật nhằm mục đích điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực chứng khốn TTCK Nghị định 48/1998/NĐ-CP, Chính phủ đưa số quy định cụ thể để kiểm soát vấn đề xung đột lợi ích hoạt động TTCK nói chung hoạt động CTCK nói riêng Tiếp theo đó, đời Nghị định 144/2003/NĐ-CP chứng khoán TTCK (thay Nghị định 48/1998/NĐ-CP), đặc biệt Luật Chứng khoán năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2010) với nhiều văn hướng dẫn thi hành Nghị định 58/2012/NĐ-CP, Thông tư 210/2012/TT-BTC,… ghi nhận nỗ lực đáng kể Chính phủ việc hoàn thiện quy định Tuy nhiên, thực tế, vấn đề xung đột lợi ích chưa giải hiệu Tình trạng CTCK thực hành vi phạm quy định quản lý tài khoản khách hàng, vi phạm quy định công bố thông tin, quy định quản trị công ty,… nhằm mục đích thu lợi bất ngày phổ biến, phức tạp khó kiểm sốt Việc xử lý vi phạm hành hình hoạt động hạn chế Tình hình tái cấu trúc CTCK năm 2013, Theo Vụ quản lý kinh doanh chứng khoán - Ủy ban chứng khoán nhà nước, ssc.gov.vn ngày 27/01/2014 International Organization of Securities Commissions (IOSCO), Objectives and Principles of Securities Regulation 2003, Điều 12.5, pp 37 International Organization of Securities Commissions (IOSCO), tlđd, pp 32 quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư liên tục bị xâm phạm cho thấy pháp luật hành số tồn định đặt vấn đề cần phải hồn thiện pháp luật Chính lý đó, lựa chọn đề tài “Giải xung đột lợi ích hoạt động CTCK”, phân tích quy định Luật Chứng khoán năm 2006 (Sửa đổi bổ sung năm 2010) văn hướng dẫn thi hành, sở xem xét phù hợp với thực tiễn áp dụng CTCK thực tiễn xây dựng pháp luật điều chỉnh quan hệ tương tự pháp luật số quốc gia có TTCK tương đồng với TTCK Việt Nam, tác giả mong muốn góp phần giải hiệu vấn đề 1.2 Tình hình nghiên cứu: TTCK Việt Nam hình thành muộn so với TTCK nước giới Chính thế, hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động TTCK Việt Nam nói chung hoạt động CTCK nói riêng tiến có học hỏi kinh nghiệm pháp luật nhiều quốc gia có trình độ lập pháp cao, nhiên cịn tồn số hạn chế định Trong giai đoạn gần đây, có nhiều đề tài khoa học có giá trị việc giải thực trạng Tiêu biểu số kể đến đề tài nghiên cứu khoa học cấp PGS TS Nguyễn Văn Vân vấn đề “Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư cá nhân thị TTCK điều kiện tồn cầu hố”; Luận văn thạc sĩ đề tài “Pháp luật hoạt động mơi giới chứng khốn CTCK” tác giả Bùi Thái Hùng; Luận văn cử nhân đề tài “Một số vấn đề địa vị pháp lý CTCK TTCK Việt Nam” tác giả Nguyễn Anh Thư, Tuy nhiên, đề tài kể chủ yếu sâu nghiên cứu CTCK với tư cách chủ thể tham gia TTCK, nghiên cứu quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động cụ thể CTCK nghiên cứu pháp luật góc độ bảo vệ nhà đầu tư mà chưa đề cập đến vấn đề giải xung đột lợi ích phát sinh hoạt động cụ thể 1.3 Mục đích nghiên cứu: Đề tài phân tích số vấn đề lý luận liên quan đến xung đột lợi ích bên phát sinh hoạt động kinh doanh CTCK nhằm nhận diện chất nguyên nhân tượng xung đột lợi ích hoạt động Trên sở nguyên nhân phân tích được, đề tài trình bày số biện pháp pháp lý ứng dụng để giải xung đột lợi ích hoạt động CTCK Sau đối chiếu với thực trạng pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật TTCK Việt Nam để khẳng định điểm mạnh, phát hạn chế, đề xuất giải pháp, kiến nghị hướng đến việc hoàn thiện quy định liên quan đến đối tượng nghiên cứu quy định Luật Chứng khoán Việt Nam năm 2006 văn hướng dẫn thi hành 1.4 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến tượng xung đột lợi ích hoạt động CTCK; vấn đề lý luận, đánh giá quy định nhằm giải xung đột lợi ích hoạt động CTCK theo Pháp Luật Chứng khoán TTCK Việt Nam hành, vấn đề thực tiễn có liên quan Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề xung đột lợi ích phát sinh hoạt động CTCK theo Luật Chứng khoán 2006, khơng nghiên cứu xung đột lợi ích phát sinh hoạt động chủ thể phép thực hoạt động kinh doanh chứng khoán khác hay nghiên cứu vấn đề xung đột lợi ích tồn TTCK Việt Nam nói chung Đối với vấn đề xung đột lợi ích hoạt động CTCK, đề tài đề cập đến xung đột lợi ích mối tương quan quyền lợi CTCK nhà đầu tư, khơng nghiên cứu vấn đề xung đột lợi ích hệ thống quản trị nội công ty Đề tài tập trung phân tích, đánh giá quy định nhằm giải vấn đề xung đột lợi ích Luật Chứng khốn năm 2006 (Đã sửa đổi bổ sung năm 2010) mà không nghiên cứu vấn đề Luật Đầu tư năm 2005, Luật doanh nghiệp năm 2005 văn Pháp luật chuyên ngành có liên quan khác Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, tổng hợp chứng minh sử dụng chủ yếu Bên cạnh cịn sử dụng phương pháp luật so sánh (comparative law method), phương pháp vật biện chứng 1.5 Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đề tài: Khía cạnh pháp lý phân tích đề tài so với cơng trình nghiên cứu trước lĩnh vực nên có ý nghĩa bổ sung sở lý luận biện pháp pháp lý nhằm giải xung đột lợi ích hoạt động CTCK Về giá trị thực tiễn, đề tài có giá trị tài liệu tham khảo trình nghiên cứu hồn thiện quy định Pháp Luật Chứng khoán TTCK Việt Nam với mục tiêu hướng đến việc giải xung đột lợi ích hoạt động CTCK, đồng thời, nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu chế pháp lý nhằm bảo vệ nhà đầu tư TTCK, nghiên cứu liên quan đến khía cạnh pháp lý quản trị CTCK, nghiên cứu mang tính chất vi mơ liên quan đến nghĩa vụ quản lý tài khoản khách hàng, quản lý q trình đặt lệnh mua, bán chứng khốn khách hàng, hoạt động CTCK 1.6 Bố cục luận văn: Luận văn phân bổ thành hai chương: Chương I: Lý luận chung xung đột lợi ích giải pháp pháp lý nhằm giải xung đột lợi ích hoạt động CTCK Chương II: Thực trạng biện pháp pháp lý nhằm giải xung đột lợi ích hoạt động CTCK theo pháp luật Việt Nam kiến nghị CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁP LÝ NHẰM GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CTCK: 1.1 Khái quát xung đột lợi ích hoạt động CTCK: 1.1.1 Khái niệm xung đột lợi ích: “Xung đột lợi ích” (Conflict of interest) thuật ngữ sử dụng phổ biến viết học thuật đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực kinh tế, trị hay pháp lý liên quan đến dịch vụ cơng, tài – ngân hàng, quản lý nhà nước hay quản trị doanh nghiệp Tùy theo mục tiêu nghiên cứu mà nhà nghiên cứu thường tiếp cận khái niệm xung đột lợi ích nhiều góc độ khác nhau, nhiên khái quát thành hai hướng tiếp cận phổ biến sau đây: Cách tiếp cận thứ định nghĩa vấn đề xung đột lợi ích dựa phương pháp phân tích từ Theo đó, Xung đột lợi ích mơ tả tượng có hai hay nhiều lợi ích tồn khoảng thời gian định lợi ích đối lập, chống đối Theo tác giả Christopher M Gorman4 xung đột lợi ích “một tình mà lợi ích cá nhân người xung đột với trách nhiệm thụ ủy người với người khác; tình mà có tồn khả xung đột trách nhiệm thụ ủy người hai hay nhiều người khác nhau.” Theo tác giả Hồ Bá Thâm, “Xung đột lợi ích xảy bên tranh chấp lợi ích mà bên bị thiệt hại từ bên khả khó hay khơng thể hịa giải, điều hịa thời điểm Nói ngắn gọn: Xung đột lợi ích tranh chấp liệt lợi ích (quyền lợi nói chung).”6 Cách định nghĩa dựa phương pháp phân tích từ giúp cho người đọc hình dung vấn đề xung đột lợi ích cách trực tiếp việc đưa hai đặc điểm thuộc chất tượng Theo đó, để xác định tình xung đột lợi ích, cần chứng minh hai đặc điểm, tồn nhiều lợi ích hai xác định tính chất đối chọi, mâu thuẫn lợi ích Tuy nhiên, lợi ích vấn đề thuộc mặt ý chí chủ thể, yếu tố chủ quan khó xác định khơng liên kết với tượng cụ thể, chất xung đột lợi ích lại tồn bất cân xứng thơng tin7 nên việc nhận diện xung đột lợi ích theo hướng tiếp cận thường khó thực Cách định nghĩa đề cập đến xung đột lợi ích cách JD., Candidate, Fordham University School of Law, May 2004; B.S., summa cum laude, Finance, Providence College, May 2001 I Christopher M Gorman, Fordham journal of corporate & finalcial law, vol IX, pp 476 Ts Hồ Bá Thâm (2011), “Mâu thuẫn, xung đột lợi ích nhóm – thực trạng giải pháp”, Nxb Chính trị quốc gia, Tp Hồ Chí Minh, tr 71 Lý thuyết thông tin bất cân xứng (Asymmetric information) lần xuất vào năm 1970 khẳng định vị trí kinh tế học đại kiện năm 2001, nhà khoa học nghiên cứu lý thuyết George Akerlof, Michael Spence Joseph Stiglitz vinh dự nhận giải Nobel kinh tế (Xem PGS TS Nguyễn Văn Vân (2010), “Quyền tiếp cận thơng tin nhà đầu tư chứng khốn”, Tạp chí khoa học pháp lý, (2-57), tr.26.) nhiệm pháp lý đó, Luật Chứng khốn năm 2006 đưa ba loại chế tài tương ứng là: Chế tài dân - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại CTCK khách hàng quy định khoản 7, Điều 71 Luật Chứng khốn; Chế tài hành – Biện pháp xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành quy định Điều 119 Luật Chứng khốn năm 2006; chế tài hình - truy cứu trách nhiệm hình quy định Điều 118 Luật Chứng khoán năm 2006 rải rác quy định liên quan đến hành vi vi phạm cụ thể Thứ nhất, chế tài xử lý vi phạm hành chính, chế tài hành áp dụng để xử lý hành vi khai thác xung đột lợi ích hoạt động CTCK thực chất chế tài hành vi vi phạm cụ thể mà CTCK thực pháp luật dự liệu Các chế tài quy định Điều 125 Luật Chứng khoán năm 2006 hướng dẫn cụ thể Điều 21, Nghị định 108/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn TTCK Xử lý vi phạm hành vi phạm CTCK hoạt động thuộc thẩm quyền Chánh Thanh tra chứng khoán Chủ tịch UBCKNN93 Tùy theo thẩm quyền quy định mà quan áp dụng một, số tất hình thức xử lý vi phạm hành quy định Điều 119 Luật Chứng khoán năm 2006, Điều 3, Nghị định 108/2013/NĐ-CP bao gồm: hai hình phạt cảnh cáo, phạt tiền với mức tối đa 200 triệu đồng ba hình thức xử phạt bổ sung đình hoạt động; thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận liên quan đến hoạt động chứng khoán TTCK, chứng hành nghề chứng khoán; tịch thu toàn khoản thu từ việc thực hành vi vi phạm mà có số chứng khốn sử dụng để vi phạm Ngồi hình thức xử phạt nêu trên, tổ chức, cá nhân vi phạm phải thực biện pháp như: buộc chấp hành quy định pháp luật; buộc huỷ bỏ, cải thơng tin sai lệch, thơng tin sai thật; buộc phải thu hồi số chứng khoán phát hành, hoàn trả tiền đặt cọc tiền mua chứng khoán cho nhà đầu tư So với quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vưc chứng khoán TTCK văn trước Nghị định 36/2007/NĐ-CP, Nghị định 85/2010/NĐ-CP94, mức xử phạt hành hành vi vi phạm CTCK Nghị định 108/2013/NĐ-CP thể xu hướng tăng nặng mức xử phạt hoạt động CTCK95, so với mức xử phạt hành áp dụng việc xử lý vi phạm lĩnh vực chứng khốn TTCK quy định nhẹ tay (Theo quy định Điều 3, Nghị định 108/2013/NĐ-CP, mức xử phạt cao hoạt động chung TTCK hai tỷ đồng, tước chứng hành nghề đến hai năm), mức xử 93 Điều 120 Luật Chứng khoán năm 2006 94 Mức xử phạt Nghị định 85/2010/NĐ-CP là150 triệu (Điều 18), Nghị định 36/2007/NĐ-CP 70 triệu (Điều 20) 95 Mức xử phạt hoạt động CTCK theo quy định Điều 18 tối đa 200 triệu, đình hoạt động đến tháng 49 lý khơng tương thích với lợi nhuận thu từ hành vi vi phạm, chưa đủ sức răn đe ngăn ngừa hành vi vi phạm thực tế96 Bên cạnh đó, hình phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu quả, Pháp Luật Chứng khoán TTCK không đưa hướng dẫn cụ thể nên việc áp dụng biện pháp hạn chế Mọi trường hợp UBCKNN xử lý dừng hình thức phạt tiền, chưa có trường hợp UBCKNN tịch thu khoản thu trái pháp luật Vì vậy, để pháp luật vào sống quy định hình thức xử phạt bổ sung cần chi tiết hóa, cụ thể hóa, đặc biệt phải nêu rõ khoản lợi nhuận thu từ hành vi vi phạm khoản (toàn khoản thu từ hành vi vi phạm khoản thu chênh lệch giá, khoản phí mơi giới, khoản lãi sử dụng trái phép tiền, tài sản nhà đầu tư), vấn đề xác nhận khoản lợi nhuận nào? Quy định cụ thể đảm bảo công việc bảo vệ lợi chủ thể tham gia TTCK97 Thứ hai, chế tài bồi thường thiệt hại theo Luật Dân Nếu quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn pháp luật quy định cơng phu quy định tranh chấp, bồi thường thiệt hại chế tài dân lại quy định sơ sài Luật Chứng khoán hành (Điều 71) đưa quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại CTCK khách hàng CTCK thực hành vi vi phạm định, quy định cụ thể thủ tục bồi thường thiệt hại hay chế xác định thiệt hại, tổn thất lại quy định sở dẫn chiếu sang “Các quy định khác pháp luật”98 Trên thực tế, quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư bị xâm hại đáng kể hành vi vi phạm CTCK quan chức lúng túng việc xử lý hành vi vi phạm trên99 Về mặt này, kiến nghị Luật Chứng khoán nên đưa quy định cụ thể đặc thù chế bồi thường thiệt hại lĩnh vực chứng khoán, áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp liên quan đến giao dịch chứng khoán nhằm bảo vệ tốt cho nhà đầu tư trường hợp hành vi khai thác xung đột lợi ích xảy ra100 Đối với chế tài hình sự, Luật Chứng khốn năm 2006 quy định việc truy cứu trách nhiệm hình số hành vi vi phạm hoạt động CTCK, cụ thể là: Hành vi lợi dụng chức trách, nhiệm vụ mượn tiền, chứng khoán khoản khách hàng; cầm cố sử dụng tiền, chứng khoán tài khoản khách hàng chưa khách hàng uỷ thác (khoản Điều 125); Hành vi sử dụng thông tin 96 Xem Báo cáo thường niên UBCKNN năm 2013 PGS TS Lê Thị Thu Thủy (2011), tlđd, tr.245-246 98 PGS TS Nguyễn Văn Vân (2006), “Để Luật Chứng khốn “cú hích” kinh tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5-75), tr.64 99 PGS TS Lê Thị Thu Thủy (2011), tlđd, tr.244 100 PGS TS Nguyễn Văn Vân (2006), “Để Luật Chứng khốn “cú hích” kinh tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5-75), tr.64 97 50 nội để mua, bán chứng khoán; tiết lộ thông tin đề nghị người khác mua, bán chứng khoán (khoản Điều 126); Hành vi cố ý cung cấp tài liệu giả, làm giả, làm sai lệch tiêu huỷ tài liệu giao dịch để lừa đảo; dụ dỗ khách hàng mua, bán chứng khoán (khoản Điều 126); Hành vi tạo dựng tuyên truyền thông tin sai thật gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến TTCK, gây lũng đoạn thị trường giao dịch chứng khoán (khoản Điều 126); Hành vi vi phạm quy định thời hạn xác nhận số liệu; chuyển giao chứng khoán; sửa chữa, giả mạo chứng từ toán; vi phạm chế độ bảo quản chứng khoán; chế độ đăng ký, lưu ký, bù trừ, toán chứng khoán; chế độ bảo mật tài khoản lưu ký khách hàng (khoản Điều 127), Tuy nhiên, Bộ Luật Hình hành lại xác định ba tội danh cụ thể tội cố ý công bố thông tin sai lệch che giấu thật hoạt động chứng khốn (Điều 181a), tội sử dụng thơng tin nội để mua bán chứng khoán (Điều 181b) tội thao túng giá chứng khốn (Điều 181c) Ngồi ra, để tạo thuận lợi cho việc thực thi quy định xử lý trách nhiệm hình vi phạm lĩnh vực chứng khoán có ba hành vi tội phạm này, Bộ, ngành liên quan xây dựng ban hành Thông tư liên tịch số 10/2013/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC-BTC ngày 26 tháng năm 2013 hướng dẫn áp dụng số điều Bộ luật Hình tội phạm lĩnh vực thuế, tài - kế tốn chứng khốn Thông tư làm rõ yếu tố thuộc chủ thể tội phạm, tình tiết yếu tố định tội định khung hình phạt, xác định hậu thiệt hại vật chất phi vật chất (gây ảnh hưởng đến việc thực sách, pháp luật Nhà nước TTCK; làm niềm tin nhà đầu tư vào TTCK; làm ảnh hưởng đến cơng bằng, tính minh bạch, cơng khai an toàn TTCK) Liên quan đến hành vi vi phạm khác lĩnh vực chứng khốn, có số tội danh quy định Bộ Luật Hình 1999 (sửa đổi bổ sung năm 2009) vận dụng để truy cứu trách nhiệm hình như: tội cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng (Điều 165); tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139); tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 142); tội cố ý làm lộ bí mật cơng tác (Điều 286)… Tuy vậy, khơng có văn hướng dẫn cụ thể nên việc xác định mặt khách quan tội phạm khó khăn101 Thực trạng đặt yêu cầu cần phải bổ sung văn hướng dẫn thi hành nhằm đảm bảo xử lý nghiêm khắc hành vi khai thác xung đột lợi ích hoạt động CTCK, đảm bảo tính minh bạch hiệu TTCK nói chung Nhìn chung, quy định trách nhiệm pháp lý TTCK pháp luật hành tập trung vào chế tài xử phạt vi phạm hành mức độ thấp, chế tài trách nhiệm hình bồi thường thiệt hại quy định chung chung nên tính răn đe 101 Hồng Quỳnh Chi (2006), “Hồn thiện biện pháp bảo vệ nhà đầu tư chứng khoán”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (87), tr.45 51 tính giáo dục pháp luật chưa cao Để đảm bảo hạn chế tối đa hành vi vi phạm thực tế, pháp luật cần phải quy định chế tài nghiêm khắc hơn, đồng thời cần phải quy định theo hướng áp dụng đồng chế tài 2.1.8 Các quy định khác: Ngoài quy định liên quan trực tiếp đến việc thực hoạt động CTCK, Luật Chứng khốn Việt Nam năm 2006 cịn đưa quy định hướng đến việc tăng cường nhận thức CTCK người hành nghề chứng khoán vấn đề xung đột lợi ích, trách nhiệm lợi ích khách hàng,… Các quy định thể dạng nghĩa vụ thu thập, tìm hiểu thơng tin mục tiêu đầu tư, khả chấp nhận rủi ro khách hàng phải đảm bảo tư vấn đầu tư, khuyến nghị phù hợp với khách hàng (Khoản 5, Điều 71 Luật Chứng khoán năm 2006); nghĩa vụ giải thích nội dung hợp đồng mở tài khoản giao dịch thủ tục có liên quan thực giao dịch chứng khoán cho khách hàng, tìm hiểu khả tài chính, khả chịu đựng rủi ro kỳ vọng lợi nhuận thu khách hàng (Khoản khoản 3, Điều 48 Thông tư 210/2012/TT-BTC); nghĩa vụ thiết lập phận chuyên trách chịu trách nhiệm thông tin liên lạc với khách hàng giải thắc mắc, khiếu nại khách hàng (Khoản 6, Điều 49 Thông tư 210/2012/TT-BTC.), Các nghĩa vụ thực tế thường thể thành điều khoản bổ sung Hợp đồng mẫu cung cấp dịch vụ, Hợp đồng mẫu việc mở tài khoản hay giấy đề nghị mở tài khoản khách hàng Ngoài ra, nhằm mục đích nâng cao nhận thức CTCK người hành nghề chứng khốn, pháp luật cịn quy định CTCK phải có nghĩa vụ ban hành quy tắc đạo đức hành nghề phù hợp với nghiệp vụ kinh doanh công ty (Khoản 2, Điều 45 Thông tư 210/2012/TT-BTC) Việc ban hành quy tắc đạo đức nghề nghiệp đảm bảo tuân thủ tuyệt đối quy tắc biện pháp tăng cường nhận thức CTCK, người hành nghề chứng khoán vấn đề xung đột lợi ích trách nhiệm khách hàng thể biện pháp pháp lý mà cịn biện pháp mang tính giáo dục áp dụng phổ biến giới 2.2 Một số kiến nghị: Trên sở phân tích, đánh giá vướng mắc tồn đọng trình thực thi biện pháp pháp lý nhằm giải xung đột lợi ích hoạt động CTCK, tác giả đề xuất kiến nghị cụ thể mục phần 2.1 nhằm giải vấn đề Dưới đây, tác giả xin khái quát lại cụ thể hóa kiến nghị trình bày, đồng thời bổ sung thêm số kiến nghị nhằm hoàn thiện khung pháp lý giải xung đột lợi ích hoạt động CTCK Thứ nhất, quy định thành lập hoạt động Bộ phận kiểm soát nội hoạt động CTCK, kiến nghị trao cho phận quyền tiếp cận 52 HĐQT Ủy ban trực thuộc HĐQT thông qua chế độ báo cáo số trường hợp cần thiết, chế độ họp báo cáo năm với HĐQT, xem xét cụ thể hóa số tiêu chí liên quan đến quy chế hoạt động độc lập phận kiểm soát nội Điều lệ mẫu áp dụng cho CTCK, đồng thời mở rộng phạm vi lựa chọn CTCK theo hướng phép thành lập phận kiểm soát nội trực thuộc HĐQT (nếu có đủ điều kiện) nhằm tăng cường độc lập tương đối phận với Ban Giám đốc Theo đó, kiến nghị sửa đổi khoản Điều 37 Thông tư 210/2012/TT-BTC sau: “CTCK phải thiết lập phận kiểm soát nội trực thuộc Ban Giám đốc (Ban Tổng Giám đốc) trực thuộc HĐQT (Hội đồng thành viên)” Kiến nghị bổ sung quy định quyền hạn trách nhiệm phận kiểm soát nội vào Điều lệ mẫu áp dụng cho CTCK quy định Điều 42, Phụ lục XI Thơng tư 210/2012/TT-BTC, đó, phải thể hai nội dung nhằm tăng cường tính độc lập đảm bảo hoạt động khách quan phận kiểm sốt nội “Trong trường hợp có tồn hành vi vi phạm nghiêm trọng, liên quan đến Ban Giám đốc (Ban Tổng Giám đốc), phận kiểm soát nội phải báo cáo với HĐQT” “Trưởng phận kiểm sốt nội có trách nhiệm báo cáo hàng năm hoạt động phận với HĐQT” Thứ hai, quy định nghĩa vụ công bố thông tin liên quan đến xung đột lợi ích hoạt động CTCK theo quy định đoạn khoản Điều 45 Thông tư 210/2012/TT-BTC, xét tính chất đặc thù quy định này, kiến nghị tách nội dung thành đoạn khoản riêng, đồng thời phải giới hạn trường hợp cần phải công bố thông tin liên quan đến xung đột lợi ích trước CTCK cung cấp dịch vụ cho khách hàng, đưa quy trình cụ thể để xác định, ngăn chặn, quản lý công bố xung đột lợi ích (có thể dựa theo quy định thị công cụ tài Liên minh Châu Âu) nhằm tránh trường hợp CTCK lợi dụng quy định pháp luật để vi phạm nghĩa vụ bảo mật thơng tin khách hàng Theo đó, kiến nghị sửa đổi đoạn khoản Điều 45 Thông tư 210/2012/TT-BTC sau “Trong trường hợp xét thấy xung đột lợi ích phát sinh hoạt động CTCK có khả gây tổn hại khách hàng, CTCK phải công bố cho khách hàng biết trước xung đột lợi ích Quy trình cơng bố thơng tin phải quy định cụ thể quy chế hoạt động CTCK.” Đối với quy định bảo mật thông tin liên quan đến hoạt động khách hàng, kiến nghị mở rộng phạm vi bảo mật thông tin khách hàng theo quy định khoản Điều 73 Luật Chứng khốn năm 2006; khoản 6, Điều 45 Thơng tư 210/2012/TT-BTC CTCK, điểm đ, khoản Điều 47 Thông tư 210/2012/TTBTC thành “CTCK có nghĩa vụ khơng tiết lộ sử dụng thông tin khách hàng” nhằm giải triệt để tất tình xung đột lợi ích 53 Thứ ba, quy định liên quan đến tổ chức tách biệt cấu phận nhằm giảm thiểu xung đột lợi ích, kiến nghị sửa đổi khoản Điều 45, Thông tư 210/2012/TT-BTC theo hướng quy định cụ thể phận nghiệp vụ cần tách biệt nhằm tạo thống việc áp dụng pháp luật tạo sở để xử lý vi phạm CTCK khơng thực nghĩa vụ Bên cạnh đó, cần phải đánh giá tình hình phát triển lực tài nguồn lực khác CTCK nhằm tăng cường lên cấp độ tách biệt cao (trước mắt tách biệt quản lý tài sản) Theo đó, kiến nghị sửa đổi khoản Điều 45 Thơng tư 210/2012/TT-BTC sau: “CTCK phải đảm bảo tách biệt quản lý tài sản, tách biệt tài khoản nghiệp vụ tài khoản CTCK, tách biệt văn phòng làm việc, nhân sự, hệ thống liệu, báo cáo phận mơi giới chứng khốn, phận bảo lãnh phát hành chứng khoán, phận tự doanh chứng khoán phận tư vấn đầu tư chứng khoán để đảm bảo tránh xung đột lợi ích CTCK với khách hàng khách hàng với nhau…” Đồng thời tác giả kiến nghị xem xét sửa đổi khoản Điều 71 Nghị định 58/2012/NĐ-CP quy định vốn pháp định trường hợp CTCK đề nghị cấp giấy phép cho nhiều nghiệp vụ kinh doanh thành “Trường hợp tổ chức đề nghị cấp giấy phép cho nhiều nghiệp vụ kinh doanh, vốn pháp định tổng số vốn pháp định tương ứng với nghiệp vụ đề nghị cấp phép, nhiên, đề nghị cấp phép đồng thời cho nghiệp vụ quy định điểm b, c102 khoản Điều mức vốn pháp định X tỷ đồng Việt Nam” (X lớn 300 - tổng số vốn pháp định thực đồng thời nghiệp vụ kinh doanh cần nghiên cứu định lượng, lấy ý kiến chuyên gia, điều tra xã hội học, đánh giá tác động,…để xác định nên tác giả không đưa kiến nghị số cụ thể) Phương pháp quy định chế đưa nhiều cấp độ tách biệt khác khuyến khích CTCK chọn lựa cấp độ tách biệt cao ưu tiên vốn pháp định đảm bảo thực có hiệu biện pháp Thứ tư, nghĩa vụ quản lý tách bạch tài khoản tiền gửi CTCK với tài khoản tiền gửi nhà đầu tư, với mục đích quy định nhằm tạo bước đệm trước chuyển đồng loạt sang mơ hình tách bạch tài khoản nhà đầu tư, tác giả kiến nghị bổ sung quy định cụ thể nhằm điều chỉnh quan hệ phái sinh ba bên nhà đầu tư – NHTM – CTCK để tạo đồng cần thiết, khuyến khích nhà đầu tư lựa chọn theo định hướng mà pháp luật đưa Thứ năm, kiến nghị bổ sung quy định pháp luật liên quan đến trình đặt lệnh giao dịch trực tuyến, qua điện thoại, qua fax đường truyền khác nhằm tạo khung pháp lý chặt chẽ điều chỉnh phương thức đặt lệnh SGDCK cần ban hành quy trình nhận, chuyển lệnh cho hợp lý, đảm bảo thứ tự khớp lệnh lệnh khách 102 Điểm b – Tự doanh chứng khoán, Điểm c –Bảo lãnh phát hành chứng khoán 54 hàng nhận từ phòng giao dịch đại lý nhận lệnh, phải chuyển chi nhánh trụ sở CTCK chuyển tới SGDCK để khớp lệnh Thứ sáu, kiến nghị bỏ nội dung “Thỏa thuận lãi suất số dư tiền gửi giao dịch chứng khoán” phần Điều khoản thỏa thuận cụ thể nội dung bắt buộc Hợp đồng mở tài khoản giao dịch chứng khoán CTCK khách hàng quy định Phụ lục XVI, Thông tư 210/2012/TT-BTC nhằm đảm bảo tính chất Hợp đồng mở tài khoản giao dịch chứng khoán, giúp cho CTCK hiểu chất loại hợp đồng này, qua góp phần đảm bảo thực nghĩa vụ quản lý tách bạch tài khoản CTCK Thứ bảy, kiến nghị siết chặt công tác tra, kiểm tra hoạt động CTCK, tăng cường khung hình phạt chính, chi tiết hóa, cụ thể hóa quy định hình thức xử phạt bổ sung chế tài hành Đối với chế tài dân sự, kiến nghị Luật Chứng khoán nên đưa quy định cụ thể đặc thù chế bồi thường thiệt hại lĩnh vực chứng khoán, áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp liên quan đến giao dịch chứng khoán nhằm bảo vệ tốt cho nhà đầu tư trường hợp hành vi khai thác xung đột lợi ích xảy Đối với việc áp dụng chế tài hình sự, kiến nghị bổ sung văn hướng dẫn áp dụng tội phạm cụ thể áp dụng để truy cứu trách nhiệm hình hành vi vi phạm TTCK nhằm đảm bảo xử lý nghiêm khắc hành vi khai thác xung đột lợi ích hoạt động CTCK Ngoài ra, tác giả kiến nghị Luật chứng khoán nên quy định siết chặt thời gian quản lý lệnh, chuyển lệnh khách hàng, rút ngắn thời gian toán giao dịch chứng khốn từ T+3, xuống cịn T+2 nhằm giảm thiểu hội khai thác xung đột lợi ích CTCK, tạo điều kiện cho nhà đầu tư kiểm soát chặt chẽ tài khoản mình, với điều kiện Việt Nam việc quy định thời gian tốn T +2 hồn tồn có sở103 Luật Chứng khoán nên đưa quy định theo hướng gắn kết quyền lợi CTCK (hoặc nhân viên CTCK) với lợi ích khách hàng công khai mức hoa hồng mà nhân viên CTCK hưởng, quy định nhân viên CTCK không nhận hoa hồng khách hàng thua lỗ Bên cạnh đó, cần xây dựng lại chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp hoạt động kinh doanh chứng khoán, tăng cường tuyên truyền, giáo dục để nâng cao mức độ tuân thủ đạo đức nghề nghiệp người hành nghề chứng khoán, nâng cao ý thức tự bảo vệ nhà đầu tư trước nguy xung đột lợi ích Tất biện pháp góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật mang lại hiệu cho việc giải xung đột lợi ích hoạt động CTCK 103 PGS TS Lê Thị Thu Thủy (2011), tlđd, tr 231 55 Tóm tắt chương Bằng việc đối chiếu sở lý luận phân tích Chương I với thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật TTCK Việt Nam, Chương II tiến hành đánh giá cách chi tiết biện pháp pháp lý nhằm giải xung đột lợi ích họat động CTCK TTCK Việt Nam, phân tích số ưu điểm nhìn nhận hạn chế cịn tồn quy định pháp luật, qua đề xuất số kiến nghị tương ứng nhằm góp phần hoàn thiện biện pháp Cụ thể Chương II trình bày giải vấn đề sau đây: Một là, với thực trạng quy định nghĩa vụ tách biệt cấu tổ chức hoạt động CTCK dừng lại cấp độ tách biệt thấp nhất, quy định cách chung chung nên áp dụng không thống không mang lại hiệu thực tế, tác giả kiến nghị tăng cường cụ thể hóa cấp độ tách biệt này, đồng thời kiến nghị bổ sung quy định chế khuyến khích tách biệt dựa sở ưu tiên vốn pháp định Hai là, với thực trạng quy định nghĩa vụ công bố nghĩa vụ bảo mật thông tin liên quan đến xung đột lợi ích hoạt động CTCK chưa cụ thể dẫn đến chưa khái quát hết loại xung đột lợi ích tồn tại, khơng tạo sở để xử lý hành vi vi phạm thực tế dẫn đến mâu thuẫn hai nhóm quy định, tác giả kiến nghị sửa đổi theo hướng cụ thể hóa quy định Ba là, thực trạng phận kiểm soát nội hoạt động không hiệu cấu tổ chức trực thuộc bị chi phối Ban Giám đốc (Ban Tổng giám đốc) đòi hỏi việc bổ sung hai nhóm quy định nhằm tạo tính độc lập tương đối tuyệt đối phận quy định quyền tiếp cận với HĐQT cho phép triển khai mơ hình tổ chức phận kiểm sốt nội trực thuộc HĐQT Bốn là, thực trạng nhà đầu tư khách hàng CTCK không chọn lựa mơ hình tách bạch tài khoản nhà đầu tư quy định khoản 4, Điều 50, Thông tư 210/2012/TT-BTC theo định hướng UBCKNN đòi hỏi phải bổ sung quy định cụ thể nhằm điều chỉnh quan hệ phái sinh mơ hình tách bạch để tạo đồng cần thiết, khuyến khích nhà đầu tư lựa chọn theo định hướng mà pháp luật đưa Năm là, phổ biến phương thức giao dịch trực tuyến giao dịch qua đường truyền khác TTCK làm cho quy định mang tính chất viện dẫn sang Luật Giao dịch điện tử pháp luật hành không bao quát hết quan hệ phát sinh phương thức giao dich đòi hỏi phải xây dựng quy định cụ thể nhằm điều chỉnh Ngồi ra, quy định hình thức nội dung bắt buộc loại hợp đồng làm phát sinh quan hệ đại diện CTCK nhà đầu tư nhìn chung đầy đủ, quy định tra, giám sát chế tài xử lý hành vi vi phạm hoạt động CTCK chưa đủ mạnh để tạo tính răn đe giáo dục nên cần phải tăng cường 56 Kết luận Nhìn chung, biện pháp pháp lý nhằm giải xung đột lợi ích thể Pháp Luật Chứng khoán TTCK Việt Nam có nhiều quy định tiến bộ, phù hợp với xu hướng phát triển pháp luật giới tạo hiệu định việc giải xung đột lợi ích, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư hoạt động CTCK, góp phần vào phát triển chung TTCK, thị trường tài tồn kinh tế nói chung Tuy nhiên, với xu hướng vận động không ngừng phát triển liên tục TTCK xu hướng hội nhập đa dạng hóa hoạt động kinh doanh CTCK TTCK tại, biện pháp bắt đầu bộc lộ số hạn chế định Nhằm mục đích hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu biện pháp pháp lý nhằm giải xung đột lợi ích hoạt động CTCK, sở học hỏi áp dụng cách linh hoạt pháp luật quốc gia giới, Pháp Luật Chứng khoán TTCK Việt Nam cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Những quy định pháp luật phù hợp, hoàn thiện hài hòa với quy định pháp luật quốc gia khác giới góp phần tạo khung pháp lý vững chắc, đảm bảo cho hoạt động CTCK công khai, minh bạch, củng cố niềm tin nơi nhà đầu tư, đảm bảo phát triển bền vững hoạt động CTCK nói riêng TTCK nói chung bối cảnh hội nhập với thị trường tài tồn cầu 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Văn pháp luật: Luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ Luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 Bộ Luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 (Sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật Chứng khốn nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 70/2006/QH11 Luật số 62/2010/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán số 70/2006/QH11 Luật Giao dịch điện tử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 51/2005/QH11 Nghị định 58/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật chứng khoán Nghị định 108/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2013 Chính phủ xử phạt hành lĩnh vực chứng khốn TTCK Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 1998 Chính phủ chứng khốn TTCK (Đã hết hiệu lực) 10 Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2003 Chính phủ chứng khốn TTCK (Đã hết hiệu lực) 11 Nghị định 81/2005/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2005 phủ tổ chức hoạt động tra tài 12 Quyết định số 96/2005/QĐ-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2005 Bộ Tài chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chứng khoán Nhà nước 13 Thông tư 210/2012/TT-BTC ngày 30 tháng 11 năm 2012 Bộ Tài Hướng dẫn thành lập hoạt động CTCK 14 Thông tư 74/2011/TT-BTC ngày 01 tháng 06 năm 2011 Bộ tài hướng dẫn giao dịch chứng khốn 15 Thơng tư 52/2012/TT-BTC ngày 05 tháng năm 2012 Bộ Tài hướng dẫn việc công bố thông tin TTCK 16 Quyết định số 96/2005/QĐ-BTC ngày 22 tháng 12 năm 2005 Bộ Tài chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Chứng khoán Nhà nước; 17 Quy chế giám sát, tra hoạt động chứng khoán TTCK ban hành kèm theo Quyết định số 31/1999/QĐ-UBCK ngày 12/10/1999 18 Quyết định số 27/2007/QĐ-BTC ngày 24 tháng năm 2007 Bộ Tài việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động CTCK (Đã hết hiệu lực) Các luận văn, sách chuyên khảo, giáo trình viết tạp chí chun ngành: 19 Giáo trình Luật Chứng khoán (2008), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng An nhân dân, Hà Nội 20 Giáo trình Thị trường Chứng khoán (1996), Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 21 Giáo trình Thị trường chứng khốn (2008), Trường Đại học bán công Tôn Đức Thắng, Nxb Lao động – xã hội 22 Ts Bùi Lan Anh (2009), “Xây dựng quy trình kiểm sốt nội CTCK”, Tạp chí tài vĩ mơ, (8-73), tr.20 23 Hồng Quỳnh Chi (2006), “Hoàn thiện biện pháp bảo vệ nhà đầu tư chứng khốn”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (87), tr.45 24 PGS TS Bùi Xuân Hải (2011), “Bảo vệ nhà đầu tư: Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật Doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh Hội Nhập”, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 10/2010 25 Trần Quốc Hồi (2006), “Pháp luật bảo vệ quyền lợi ích nhà đầu tư TTCK”, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 26 Th.s Phan Phương Nam (2011), “Hoàn chỉnh chế pháp lý bảo vệ nhà đầu tư chứng khoán giai đoạn giao dịch chứng khốn”, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1186) tháng năm 2011, tr.42 27 Th.s Phan Phương Nam (2014), “Một số vấn đề pháp luật hoạt động mơi giới chứng khốn”, Tạp chí khoa học pháp lý, (03), tr 46 28 Lê Vũ Nam (2012), “Các nghiên tắc việc điều chỉnh pháp luật hoạt động đầu tư chứng khốn”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1 + 2), tr 111 29 PGS TS Lê Thị Thu Thủy (2011), “Pháp luật cơng ty chứng khốn Việt Nam”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Ts Hồ Bá Thâm (2011), “Mâu thuẫn, xung đột lợi ích nhóm – thực trạng giải pháp”, Nxb Chính trị quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 31 Th.s Đặng Tài An Trang (2011), “Kiềm chế xung đột lợi ích lĩnh vực chứng khốn TTCK”, Tạp chí Chứng khốn Việt Nam, (156 - 10/2011), tr 14-15 32 PGS TS Nguyễn Văn Vân (2010), “Bàn hiệu biện pháp pháp lý bảo vệ nhà đầu tư TTCK”, Kỷ yếu hội thảo Pháp luật bảo vệ nhà đầu tư chứng khoán – thực tiễn giải pháp hoàn thiện, tr 34 33 PGS TS Nguyễn Văn Vân (2010), “Quyền tiếp cận thông tin nhà đầu tư chứng khốn”, Tạp chí khoa học pháp lý, (2-57), tr.26 34 PGS TS Nguyễn Văn Vân (2006), “Để Luật Chứng khốn “cú hích” kinh tế”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (5-75), tr.64 35 Bùi Kim Yến (2009), “Thị trường chứng khốn”, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội Tiếng nước Văn pháp luật: 36 Directive 2004/39/EC of the European parliament and of the council of 21 April 2004 on markets in financial instruments amending Council Directives 85/611/EEC and 93/6/EEC and Directive 2000/12/EC of the European Parliament and of the Council and repealing Council Directive 93/22/EEC 37 Financial investment services and capital markets Act No 11040, Aug 4, 2011 of statues of the Republic of Korea 38 Securities Law of the People’s Republic of China Decree No 43 of the President of the People’s Republic of China Passed by the 6th Session of the Standing Committee of the Ninth National People’s Congress on 29 December 1998, revised in accordance with the Decision on Revision of the “Securities Law of the People’s Republic of China” passed by the 11th Session of the Standing Committee of the Tenth National People’s Congress on 28 August 2004 39 Securities and Exchange Act B.E 2535 BHUMIBOL ADULYADEJ, REX., Given on the 12 th day of March B.E 2535; Being the 47th Year of the Present Reign 40 Objectives and Principles of Securities of Regulation International Organization of Securities Commissions, May 2003 41 Financial Instruments and Exchange Act No 25 of 1948 of Japanese (Up to the revisions of Act No.99 of 2007 (Effective April 1, 2008) Các luận văn, sách chuyên khảo, giáo trình viết tạp chí chuyên ngành: 42 Christopher M Gorman, “Fordham journal of corporate & finalcial law”, vol IX, pp 476 43 Christian Leuz and Peter Wysocki (2007), “Economic Consequences of Financial Reporting and Disclosure Regulation: A Review and Suggestions for Future Research”, Accounting & Economics Conference in Fribourg 44 Doing business report 2010 – 2013, a copublication of Palgrave Macmillan and the World bank 45 Henry Campbell Black (1986), M A, “Black’s Law Dictionary” (Revised fourth edition), St Paul, Minn West publishing co., pp 157 46 International Organization of Securities Commissions (IOSCO), “Objectives and Principles of Securities Regulation 2003”, pp 32-37 47 Jian Fu – Jie Yuan (2006), “PRC Company & Securities Laws – A practical Guide”, CCH Asia Pte Limited, pp 165 48 Juliette overland (2011) ,“All in all – just another brick in the wall: The use of Chinese walls as a defence to insider trading”, JARAF journal, volume issue 2, 2011, pp 49 Kathleen M Eisenhardt (1989), “Agency Theory: An Assessment and Review”, The academy of management, Vol 14, No 1, Jan., 1989, pp 57-61 50 Melvin A Eisenberg (1997), “The Board of Directors and Internal Control”, 19 Cardozo L Rev 237 51 Michael C Jensen (1994), Harvard Business School, Journal of Applied Corporate Finance, Vol VII, no Website 52 http://www.worldbank.org 53 http://data.worldbank.org 54 http://papers.ssrn.com 55 http://www.chinhphu.vn 56 http://dangcongsan.vn/cpv/ 57 http://www.ssc.gov.vn 58 http://vneconomy.vn 59 http://tinnhanhchungkhoan.vn 60 http://www.baohaiquan.vn 61 http://antg.cand.com.vn 62 http://cafef.vn 63 http://f319.com.vn 64 http://yume.vn ... VỀ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁP LÝ NHẰM GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CTCK: 1.1 Khái quát xung đột lợi ích hoạt động CTCK: 1.1.1 Khái niệm xung đột lợi ích: ? ?Xung đột. .. xung đột lợi ích hoạt động CTCK: Xung đột lợi ích hoạt động CTCK xung đột lợi ích theo nghĩa rộng, bao gồm xung đột lợi ích tồn hai mối quan hệ gắn liền với hoạt động CTCK: (i) xung đột lợi ích. .. XUNG ĐỘT LỢI ÍCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁP LÝ NHẰM GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CTCK: 1.1 Khái quát xung đột lợi ích hoạt động CTCK: 1.1.1 Khái niệm xung đột

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan