1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tự sự về đô thị trong tiểu thuyết phồn hoa của kim vũ trừng

98 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tự Sự Về Đô Thị Trong Tiểu Thuyết Phồn Hoa Của Kim Vũ Trừng
Tác giả Vũ Thị Như Hoa
Người hướng dẫn TS. Đỗ Văn Hiểu
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Lý Luận Văn Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG VŨ THỊ NHƯ HOA TỰ SỰ VỀ ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT PHỒN HOA CỦA KIM VŨ TRỪNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Phú Thọ, năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG VŨ THỊ NHƯ HOA TỰ SỰ VỀ ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT PHỒN HOA CỦA KIM VŨ TRỪNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số:8220120 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Văn Hiểu Phú Thọ, năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu tài liệu đƣợc trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình đƣợc cơng bố trƣớc Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Phú Thọ, tháng năm 2021 Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới q thầy cơ, phịng đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Hùng Vƣơng tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt luận văn Đặc biệt cảm ơn thầy cô dùng với vốn tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập khoa Em xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Văn Hiểu ngƣời trực tiếp bảo hƣớng dẫn em tận tâm để em hồn thành tốt luận văn Cảm ơn Thầy ln theo sát, nhắc nhở góp ý kịp thời cho em trình làm luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, ngƣời giúp đỡ động viên em suốt thời gian làm luận văn Do kiến thức trình độ cịn hạn chế, q trình làm luận văn, khó tránh khỏi sai sót, mong thầy bạn đóng góp ý kiến để em học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm trình làm nghiên cứu sau Em xin chân thành cảm ơn Ngƣời thực Vũ Thị Nhƣ Hoa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii Phần I: MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Phần II: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỰ SỰ VỀ ĐÔ THỊVÀ TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ ĐÔ THỊ THƢỢNG HẢI 1.1 Tự đô thị 1.1.1 Đô thị văn học 1.1.2 Phƣơng thức tự đô thị 14 1.2 Tiểu thuyết viết đô thị Thƣợng Hải “Phồn hoa” Kim Vũ Trừng 17 1.2.1 Tiểu thuyết viết đô thị Thƣợng Hải 17 1.2.2 “Phồn hoa” Kim Vũ Trừng phận tiểu thuyết viết Thƣợng Hải 20 CHƢƠNG ĐÔ THỊ THƢỢNG HẢI TRONG TIỂU THUYẾT “PHỒN HOA” CỦA KIM VŨ TRỪNG 24 2.1 Đô thị Thƣợng Hải bão táp cách mạng 24 2.1.1 Cuộc sống đời thƣờng thị dân nhỏ bé 25 2.1.2 Những nạn nhân đại cách mạng văn hóa 30 2.2 Đô thị Thƣợng Hải kinh tế thị trƣờng 36 2.2.1 Một Thƣợng Hải với ngƣời bị chi phối mạnh mẽ quan hệ lợi ích vật chất 36 iv 2.2.2 Một Thƣợng Hải với ngƣời đầy nhục dục 39 2.3 Đô thị Thƣợng Hải kí ức sắc văn hố 43 2.3.1 Kiến trúc Thƣợng Hải 45 2.3.2 Ẩm thực, trang phục Thƣợng Hải 48 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG THỨC TỰ SỰ VỀ ĐÔ THỊ TRONG TIỂU THUYẾT “PHỒN HOA” CỦA KIM VŨ TRỪNG 52 3.1 Ngƣời kể chuyện thuyết thƣ luân phiên ngƣời kể chuyện 52 3.1.1 Ngƣời kể chuyện thuyết thƣ 52 3.1.2 Sự luân phiên ngƣời kể chuyện 54 3.2 Tổ chức đan xen mảng không gian 58 3.2.1 Đan xen không gian khứ với không gian 59 3.2.2 Đan xen không gian thực không gian ảo 65 3.2.3 Đan xen không gian riêng tƣ với không gian xã hội 68 3.3 Phƣơng ngữ đối thoại, ngôn ngữ điện ảnh khoảng trống văn 70 3.3.1 Phƣơng ngữ đối thoại 71 3.3.2 Ngôn ngữ điện ảnh 73 3.3.3 Khoảng trống văn 76 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 Phần I: MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 1.1 Tự gắn liền với trình hình thành phát triển lịch sử lồi ngƣời, nhƣ Roland Barthes nói: “Đã có thân lịch sử lồi ngƣời, có tự sự” (câu nói quen thuộc phƣơng Tây “History is astory / L’Hi storie est unrécit”) [41; 12] Nhƣng tự học với tƣ cách môn khoa học độc lập phải đến khoảng kỉ XX hình thành Tự học nhanh chóng trở thành lĩnh vực thu hút nhà nghiên cứu, “bộ phận thiếu hành trang nghiên cứu văn học hơm nay, nói theo ngơn ngữ Thomas Kuhn, phận cấu thành hệ hình (paradigme) lý luận đại” [41; 11] 1.2 Văn học Trung Quốc văn học phát triển lâu đời, có vị trí riêng đồ văn học giới với tên tuổi lớn nhƣ Lí Bạch, Bạch Cƣ Dị, Lỗ Tấn, Mạc Ngơn, Giả Bình Ao, Diêm Liên Khoa…Sự phát triển rực rỡ nhiều thành tựu văn học Trung Quốc có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến văn học Việt Nam Vì vậy, nghiên cứu văn học Trung Quốc, hiểu sâu sắc văn học có nhiều thành tựu này, đồng thời hiểu thêm văn học dân tộc 1.3 Đô thị mảng đề tài lớn đƣợc nhà văn Trung Quốc ý khai thác Trong thành phố Trung Quốc, Thƣợng Hải có vị trí đặc biệt, thế, tự Thƣợng Hải có vị trí riêng văn học viết đô thị Trung Quốc Hàn Khánh Bang, Vƣơng An Ức, Kim Vũ Trừng bút bật viết đô thị Thƣợng Hải Những nhà văn có đóng riêng mảng văn học viết Thƣợng Hải 1.4 Kim Vũ Trừng nhà văn xác lập đƣợc vị trí riêng văn đàn Trung Quốc, đặc biệt lĩnh vực tiểu thuyết viết thị Ơng thực tạo ấn tƣợng sâu sắc giới phê bình văn học việc liên tiếp cho đời tác phẩm có giá trị nhƣ: Khinh hàn, Phương Đào, phồn hoa, Uyển, Hồi vọng…Ông liên tiếp giành đƣợc nhiều giải thƣởng văn học, nhƣ giải thƣởng Mao Thuẫn lần thứ giải thƣởng Thi Nại Am lần thứ Những tác phẩm Kim Vũ Trừng phần lớn trải nghiệm sâu sắc ngƣời có gắn bó sâu nặng với mảnh đất Thƣợng Hải Nếu nhƣ Mạc Ngơn có vùng Cao Mật, Diêm Liên Khoa có núi Bá Lâu Kim Vũ Trừng có Thƣợng Hải Nói tới mảnh đất thị khơng nhắc đến tác phẩm Phồn hoa– kỳ thƣ khổng lồ Thƣợng Hải vàvăn học đô thịTrung Quốc nửa cuối kỉ XX Chính vậy, ngƣời viết chọn “Tự vềđô thị tiểu thuyết Phồn hoa Kim Vũ Trừng” làm đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu nét đặc sắc tự đô thị tác phẩm Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu tự học ởViệt Nam Mặc dù tự học phát triển từ khoảng kỉ XX giới, nhƣng Việt Nam, đến năm 2001, hội thảo quy mơ tồn quốc tự học đƣợc tổ chức (tổ chức trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội) Trong viết Tự học - môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng, Trần Đình Sử hệ thống, khái lƣợc vấn đề tự từ chủ nghĩa hình thức Nga, ngôn ngữ học Saussure, Platon, Aritoste, Tz Tododov, Genette… Qua đó, ơng khẳng định vai trị quan trọng tự học Cao Kim Lan viết Lí thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg dựa vào Bản chất tự để giới thiệu điểm nhìn nghệ thuật chi phối điểm nhìn truyện kể, vấn đề quyền ngƣời kể chuyện với điểm nhìn nhân vật, điểm nhìn ngƣời kể chuyện điểm nhìn ngƣời đọc…Tác giả Lê Phong Tuyết Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật giới thiệu Genette lí thuyết ông cách hệ thống với khái niệm liên quan đến trần thuật Trong đó, tác giả tập trung làm rõ hai vấn đề mẻ với giới nghiên cứu bạn đọc Việt Nam tình trần thuật ngƣời nghe chuyện Một cơng trình có ý nghĩa lớn với việc giới thiệu lí thuyết tự vào Việt Nam Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử [41] Trần Đình Sử chủ biên Trong chuyên luận này, ông hệ thống vấn đề tự học kinh điển hậu kinh điển Sau thi pháp học Trần Đình Sử giới thiệu nghiên cứu, Tự học trở thành lí thuyết đƣợc ứng dụng rộng rãi nghiên cứu văn học Việt Nam Tính đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tƣợng văn học cụ thể dƣới góc độ tự học, chẳng hạn nhƣ, Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam Cao, Luận văn thạc sỹ Văn học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nộicủa Trần Thị Xuyến (2007), Nghệ thuật tự sáng tác Ma Văn Kháng Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội Đỗ Phƣơng Thảo (2007), Nghệ thuật tự Lỗ Tấn qua hai tập truyện ngắn Gào thét Bàng hoàng Nguyễn Thị Mai Chanh (viện văn học,2010), Tự kiểu Mạc Ngôn (Nxb Văn học, 2018) Nguyễn Thị Tịnh Thy….Các cơng trình nghiên cứu này, xuất phát từ lí thuyết tự nhƣ ngƣời kể chuyện, điểm nhìn, ngơn ngữ, giọng điệu để cấu trúc độc đáo tiểu thuyết Nam Cao, kết hợp linh hoạt hình thức tự sự, gia tăng hợp lí điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Lỗ Tấn, Lỗ Tấn truyện ngắn Lỗ Tấn, sâu phân tích, luận chứng, so sánh kiến giải nghệ thuật tự Mạc Ngôn tiểu thuyết từ đặc trƣng sáng tác, tƣ thẩm mĩ, soi chiếu từ lí thuyết tự truyền thống Trung Quốc tự đại, hậu đại phƣơng Tây tự kiểu Mạc Ngôn Tịnh Thi… 2.2 Nghiên cứu tiểu thuyết “Phồn hoa” Tác phẩm Phồn hoa Kim Vũ Trừng đƣợc xuất Việt Nam năm 2020 Nguyễn Thị Minh Thƣơng dịch Dịch giả Nguyễn Minh Thƣơng Lời giới thiệu tiểu thuyết trích lời đánh giá cao tác phẩm này, nhƣ: “Nói đến tự Thƣợng Hải, từ thịnh hành tiểu thuyết bạch thoại, đến Phồn hoa đời, không nhắc đến bốn nhà văn, liệt kê theo thời gian, là: Hàn Băng Khánh, Trƣơng Ái Linh, Vƣơng An Ức, Kim Vũ Trừng” Vƣơng Xuân Lâm - thành viên Ban giám khảo Giải thưởng văn học Mao Thuẫn; Phồn hoa mang vẻ đẹp “màn sƣơng mù dày đặc sông Tô Châu vào lúc cuối thu, giống nhƣ giấc mộng u ám, cảm, khơng thể chạm” Hồng Bình - giáo sƣ Đại học Hoa Đông Đỗ Văn Hiểu viết Giới thiệu tiểu thuyết “Phồn hoa” Kim Vũ Trừng (Trung Quốc) nhắc đến vấn đề sau: Kim Vũ Trừng dùng ngôn ngữ Thƣợng Hải để viết sống ngƣời thành phố Thƣợng Hải Phồn hoa có phong cách ngôn ngữ phƣơng thức tự vô đặc biệt, tác phẩm biểu mối quan hệ ngƣời đô thị Thƣợng Hải, đề cập đến nhiều giai tầng thị dân Thƣợng Hải Thụy Oanh Bản nhạc buồn thành phố phồn hoa viết: “Tiểu thuyết "Phồn hoa" không đƣợc viết tinh tế nhà văn Sâu thẳm câu chữ rung cảm tâm hồn thiết tha với Thƣợng Hải (Trung Quốc)”, Tác giả khẳng định, Phồn hoa tiểu thuyết đồ sộ Bởi với ba nhân vật chính, Kim Vũ Trừng phát triển nhiều nhánh truyện phụ đan xen, với hàng chục câu chuyện lớn nhỏ, trăm ngƣời Mỗi chi tiết nhỏ tác phẩm chứa đựng thở, phong vị nhịp điệu riêng có chốn thành Bởi thế, “Paris phƣơng Đông” lên tác phẩm vừa diễm lệ xa hoa, vừa bi tủi nhục, vừa phóng túng bất cần, vừa luyến lƣu trì níu” Nhìn chung, từ xuất đến nay, nghiên cứu tiểu thuyết Phồn hoa Việt Nam chƣa nhiều, có lẽ phần tiểu thuyết Kim Vũ Trừng đƣợc dịch tiếng Việt, có lẽ tiểu thuyết thuộc diện tiểu thuyết kén độc giả Mặc dù nghiên cứu Phồn hoa chƣa nhiều, nhƣng viết ỏi gợi ý cho nhiều 78 lí nhân vật Lý Lý, ngƣời phụ nữ thứ hai có vị trí quan trọng thứ hai đời A Bảo nhiều lần nói chuyện A Bảo “khơng nói gì” Khi Lý Lý thông báo kết hôn với ngƣời đàn ông Singapo, Lý Lý hỏi A Bảo: “thấy em vội vàng xuất giá, chút không ghen, chút không chua xót”, A Bảo biết im lặng “khơng nói gì” Hay đến Lý Lý xuất gia, nhìn dáng ngƣời mảnh khảnh cô, A Bảo “không nói gì” Khi Lý Lý giải thích ngun nhân xuất gia đột ngột: “Lý Lý nói, đến am tháng, hàng ngày không cần phải gọi điện thoại, bốn sáng dậy niệm kinh, sau trồng rau, ăn đƣợc, ngủ đƣợc, em chuẩn bị tất cả” A Bảo “khơng nói gì” Kì thực, A Bảo thực đau khổ, chuyện Lý Lý xuất gia nằm suy nghĩ anh Lý Lý xuất gia, tức mãi rời xa vòng tay trần thế, A Bảo Lúc A Bảo mong Lý Lý hóa thành sị trắng để anh nắm chặt tay Nhƣng tay anh hồn tồn trống khơng hình bóng Lý Lý dần biến hành lang, lại ánh sáng đỏ hoa hồng Trong tác phẩm, đoạn mà Kim Vũ Trừng sử dụng nhiều tính từ để thể tâm trạng A Bảo: “A Bảo lịng muốn khóc”, “A Bảo đờ đẫn nói”, “A Bảo kinh ngạc nói”, “A Bảo vơ tức giận nói”, “A Bảo bất động”, …Tất dƣờng nhƣ để nhấn thêm cho khoảng trống diễn biến tâm lí nhân vật A Bảo khơng nói gì, sức nặng tâm lí q lớn, tất rối bời lòng Ở đây, tác giả dƣờng nhƣ để lại khoảng trống để ngƣời đọc tự cảm nhận, tự trải nghiệm cảm xúc nhân vật Ở đối thoại khác, chƣơng ngƣời đến chơi nhà giám đốc từ: “Cô Chƣơng cô Ngô liên tục xua tay, không cần không cần đâu Cô Uông xị mặt xuống, nói đùa thơi mà khơng hiểu, tơi làm bình hoa có mà khơng tốt, Chung Sở Hồng bình hoa mà, Quan Chi Lâm, Lý Gia Hân coi bình hoa mà, dù bình hoa đồng, bình hoa sứ, phụ 79 nữ làm bình hoa, có khơng tốt Mọi ngƣời cƣời cƣời Giám đốc Tù kinh ngạc nói, thật có cá tính, ngƣời đàn ơng hiểu đƣợc ng xem khơng nhiều Lý Lý khơng nói Cơ ng ngƣợng ngùng nói, giám đốc Từ hiểu tơi, đủ rồi, Tơ An khơng nói gì” [54; 81] Đây cảnh xảy A Bảo nhóm bảy, tám ngƣời đến Trƣờng Hồ chơi Mặc dù có gần chục ngƣời có mặt hội thoại nhƣng Kim Vũ Trừng lại tập trung vào im lặng Lý Lý Tô An Kỳ thực, ngƣời có bí ẩn lịng Lý Lý lúc ghen tuông với cô Uông giám đốc Từ khen cô trƣớc mặt nhiều ngƣời, Lý Lý thực cảm thấy khó chịu, có chút ấm ức, cút thất vọng chút bất mãn im lặng khơng nói Lý Lý Tƣơng tự nhƣ vậy, với tƣ cách cấp dƣới có lực chủ tịch Từ, Tơ An thực thuộc chủ tịch Từ từ thể xác lẫn tâm hồn, nên nghe giám đốc Từ tán tỉnh ng lời khen có phần gƣợng gạo cảm thấy khó chịu Rõ ràng, Lý Lý hay Tô An,cho dù lịng có sóng lớn cỡ khơng thể trực tiếp bộc lộ ra, khơng thể bộc lộ tình cảm nên im lặng, khơng nói Chƣơng 21, trò chuyện với Ngân Phƣợng, Tiểu Mao bối rối “khơng nói gì” “Ngân Phƣợng nói, Tiểu Mao Tiểu Mao khơng nói gì, nƣớc trƣợt qua da, cầm khăn mặt lên, kì cọ khắp ngƣời Ngân Phƣợng nói, giúp chị chút Tiểu Mao nói, làm Ngân Phƣợng nói, cầm hộp xà phịng lại Tiểu Mao khơng nói Ngân Phƣợng nói, quay lại mà, không đâu Tiểu Mao không nói Ngân Phƣợng nói, chị khơng tiện cầm, khơng đâu, chị ngƣời trải Tiểu Mao khơng nói gì” [54; 30] Tiểu Mao trẻ, chƣa đến 17 tuổi, đứng trƣớc ngƣời phụ nữ trải nhƣ Ngân Phƣợng, Tiểu Mao “khơng nói gì” Nhƣng bị dục vọng ngƣời lớn thiêu đốt nuốt chửng.Ngay miêu tả cảnh Tiểu Mao chết, Tiểu Mao ngƣời nói lên câu: “Thƣợng đế khơng nói dƣờng nhƣ tất ta định” Tiểu Mao “khơng nói gì”, A Bảo 80 “khơng nói gì” Hỗ Sinh “khơng nói gì” Nhƣng họ ngƣời mang tâm trạng khó nói lịng: đau khổ cho ngƣời bạn mất,tiếc nuối cho qua, buông bỏ sân si để trở với cõi phật Xét hệ thống nhân vật Hỗ Sinh nhân vật đƣợc Kim Vũ Trừng gửi gắm số lƣợng “khơng nói gì” Nhƣng điều khơng đồng nghĩa với việc nhân vật vắng bóng tác phẩm, hay sức nặng tâm lí khơng lớn Ngƣợc lại, nhân vật ln chất chứa nhiều suy tƣ Còn nhớ đêm tân hơn, Bạch Đình nói suy nghĩ vê điều kiện cảu Hỗ Sinh so với ngƣời bạn trai cũ Hỗ Sinh “khơng nói gì”, hỏi ý kiến Hỗ Sinh có lịng với đám cƣới khơng Hồ Sinh “khơng nói gì”, chí bạch Đình khẳng định bố mẹ cảu Hỗ Sinh thân Hỗ Sinh có đề trị Hỗ Sinh “khơng nói gì”, Bạch Đình nói, Hỗ Sinh ngƣời đàn ơng thứ tƣ khoảng trống “khơng nói gì” Một đối thoại ngắn Bạch Đình Hỗ Sinh Hỗ Sinh lại “khơng nói gì” đến bốn lần Điều khơng có nghĩa Hỗ Sinh chấp nhận tất điều Bạch Đình nói ra, nói khơng thay đổi đƣợc điều nên đành “khơng nói gì” Haykhi Tiểu Mao tun bố cắt đứt quan hệ với A Bảo, Hỗ Sinh Ngân Phƣợng, chứng kiến cảnh ba ngƣời trò chuyện vui vẻ, A Bảo dứt khốt: “mình chấp nhận”, Hỗ Sinh lại “khơng nói gì” đến hai lần Việc Hỗ Sinh “khơng nói gì” nhƣ ngầm đƣa câu trả lời cho mối quan hệ Hỗ Sinh Tiểu Mao Bằng cách này, Kim Vũ Trừng khéo léo để trình bày hàng ngàn suy nghĩ tâm tƣ tốt, xấu, vui, buồn, hạnh phúc, xấu hổ, giận hờn, ghen tuông nhân vật …Chỉ qua biểu ngơn ngữ khơng nói mà tác giả làm bật giới nội tâm phức tạp nhiều nhân vật trƣớc mặt độc giả, độ nén ngơn ngữ thể đầy đủ điều khiến Kim Vũ Trừng trở thành bút đạt đến độ siêu phàm mặt nghệ thuật 81 82 Tiểu kết chƣơng Tự đô thị Thƣợng Hải – thị kí ức sắc văn hóa, thị trải qua đau thƣơng đại cách mạng văn hóa, bị tổn thƣơng khơng từ mặt trái kinh tế thị trƣờng, Kim Vũ Trừng sử dụng phƣơng thức tự độc đáo nhƣ ngƣời kể chuyện thuyết thƣ luân phiên ngƣời kể chuyện, tổ chức đan xen mảng không gian khác nhau, sử dụng phƣơng ngữ đối thoại, ngôn ngữ điện ảnh khoảng trống văn Tất phƣơng thức tự góp phần khơng nhỏ tạo nên sức hấp dẫn tiểu thuyết 83 KẾT LUẬN Tự thị vấn đề vừa mang tính lí thuyết vừa mang tính thực tiễn Cuộc sống đô thị đề tài đƣợc nhà văn đƣơng đại quan tâm Mặc dù nhà văn sử dụng phƣơng thức tự thông thƣờng, nhƣng tác phẩm cụ thể, họ lại để lại dấu ấn độc đáo, phù hợp với ý đồ nghệ thuật Ở Trung Quốc, có nhiều đô thị vào văn học để lại dấu ấn đậm nét, nhƣ đô thị Bắc Kinh, đô thị Tây An, đô thị Thƣợng Hải Tiểu thuyết viết Thƣợng Hải chiếm vị trí riêng văn học đƣơng đại Trung Quốc Trong tiểu thuyết viết Thƣợng Hải Trung Quốc, Phồn hoa Kim Vũ Trừng đóng góp sắc màu độc đáo Phồn hoa tác phẩm thử nghiệm Kim Vũ Trừng muốn tìm phƣơng pháp sáng tạo để biến thành “độc vơ nhị” viết thành phố Thƣợng Hải Sau hoàn thành đề tài “Tự đô thị Phồn hoa Kim Vũ Trừng”ngƣời viết xin đƣa kết luận sau: Phồn hoa viết đô thị Thƣợng Hải năm 1960 đến 1990 Đó mộtThƣợng Hải vừa mang vẻ cổ kính vừa quyến rũ, hấp dẫn đầy hào nhoáng Một Thƣợng Hải túy đầu óc thấp trƣớc cải cách vàmột Thƣợng Hải với hình thái văn hóa đa dạng,những cám dỗ từ phƣơng Tây dễ khiến ngƣời ta sa ngã Đằng sau câu chuyện Phồn hoa nỗi niềm tầng lớp xã hội khác dƣới tác động đời sống xã hội Những ngƣời nhỏ bé sống lòng thành phố, mảnh đời chắp nối lại tạo diện mạo đô thị Qua đó, ta thấy đƣợc lập trƣờng, tƣ tƣởng Kim Vũ trừng nhìn đầynhân ông trƣớc số phận khác Tự đô thị Thƣợng Hải, Kim Vũ Trừng sử dụng phƣơng thức tự độc đáo Với tâm ngƣời kể chuyện thuyết thƣ, ông quan 84 sát lặng lẽ qua phố, băng qua đƣờng, ghé thăm nhà, ẩn sâu vào câu chuyện, sau chọn vị trí thích hợp với lƣợng ngƣời nghe định kể lại câu chuyện ấyngắm nhìn thành phố cách khách quan Không Phồn hoa thành cơng tạo cho ngơn ngữ chuyện riêng, kết cấu không gian phá vỡ trật tự tuyến tính Tác giả sử dụng kĩ thuật phân chia thời gian theo không gian, vừa xen kẽ song song để làm bật hoàn cảnh sống hàng trăm nhân vật.Theo thời gian, không gian ông viết điều mà nhìn thấy cách tình cờ Ơng viết Thƣợng Hải giống nhƣ BalZac viết Paris Có thể trải nghiệm Kim Vũ Trừng không huyền thoại nhƣ Balzac, nhƣng từ tất điều ông thể tác phẩm không khó để độc giả nhận thái độ ơng Thƣợng Hải nhƣ Nó khơng cịn u thích đơn mà mê đắm ông sâu vào chi tiết thành phố biến ngƣời kể chuyện tiểu thuyết trở thành phần thiếu thành phố 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2007), Về việc mở môn trần thuật học ngành nghiên cứu văn học Việt Nam, Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử Thái Phan Vàng Anh (2011), Trần thuật từ điểm nhìn bên tiểuthuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Non nƣớc Thái Phan Vàng Anh (2009), Người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Lê Huy Bắc (2019), Văn học hậu đại, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Lê Huy Bắc (2005), Tự nhiều điểm nhìn Cụ già với đơi cánh khổng lồ G.Marquez.Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, 2/2005 Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại,Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ dịch, trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Bích (2014), Nghệ thuật sự truyện ngắn Việt Nam sau 1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Thái Nguyên 10 M.Bkravchenco (2002), Vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứuvăn học, (Trần Đình Sử tuyển chọn, giới thiệu) NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Mai Chanh (2010), Nghệ thuật tự Lỗ Tấn qua hai tập truyện ngắn Gào thét Bàng hoàng, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, chuyên ngành Văn học Trung Quốc, Viện Văn học 12 Nguyễn Thị Mai Chanh (2019), Đổi văn học Trung Quốc giai đoạn cuối k I – đầu k , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 86 13 Đặng Anh Đào (2001), Đổi tiểu thuyết phương tây đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Điệp (2004), Kĩ thuật dòng ý thức qua Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, sách Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Xuân Đức (2002), Vai người kể chuyện thần thoại, truyền thuyết cổ tích, Tạp chí Văn học 17 Hà Minh Đức chủ biên (1997), Lý luận văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Hà Huy Dũng (2007), Người kể chuyện truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Khải, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh 20.Văn Giá, Văn học thị - có hay chưa? , http://vietvan.vn/vi/bvct/id149/Van-hoc-do-thi -co-hay-chua/ 21 Ngân Hà, Văn học đô thị - mảnh đất bỏ hoang, http://www.thotre.com 22 Phan Thị Thu Hiền (2017), Thượng Hải-Tokyo- Hà Nội-Seoul văn chương Đông Á đầu k XX, NXB văn hóa- văn nghệ 23 Đào Duy Hiệp (2004), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sƣ phạm 24 Đỗ Văn Hiểu (2018), Tiếp nhận lí luận phê bình văn học nước ngồi Việt Nam nay, tạp chí Lí luận phê bình văn học nghệ thuật, số tháng 25 Đỗ Văn Hiểu(2018), Một số hướng tiếp cận văn học dạy học văn, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ Phạm Hà Nội, số 26 Đỗ Văn Hiểu dịch (2020), 60 năm văn học đương đại Trung Quốc, NXB Phụ nữ Việt Nam 87 27 Đỗ Văn Hiểu dịch (2020), văn học đương đại Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội 28 Đỗ Văn Hiểu (2013), Một số hướng nghiên cứu Tự học TrungQuốc, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 29 Đỗ Văn Hiểu (2008), Vận dụng tự học vào nghiên cứu loại hình tiểu thuyết, In Tự học, Nxb Đại học Sƣ Phạm 30 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Đoàn Hƣơng (2004), Văn luận, NXB Văn học HàNội 32 Nguyễn Thị Hƣơng (2014), Đềtài đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Phạm Hồng Lan ( 2002), Không gian đô thị tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Giáo dục 34 Cao Kim Lan (2008), “Lý thuyết điểm nhìn nghệ thuật R.Scholes R Kellogg”, Nghiên cứu Văn học 35 Cao Kim Lan (2015), Tác giả hàm ẩn tu từ học tiểu thuyết Nxb Văn học 36 Lê Thiếu Nhơn (2011), Cảm hứng đô thị đắn đo thân phận, vnca.cand.com.vn 37.Đỗ Hải Phong (2007), Vấn đề người kể chuyện thi pháp tự đại, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 38 Nguyễn Văn Phƣơng (2012), Cảm quan đô thị tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng đại học Sƣ phạm Hà Nội 39 Lệ Quyên, Văn học đô thị hôm nay, http://vanviet.info/nghien-cuuphebinh/van-hoc-d-thi-viet-nam/ 40 Nguyễn Mạnh Quỳnh (2007), Nhịp điệu kể chuyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng (Tiếp cận qua lí thuyết thời gian giả G.Genette), Tạp chí Nghiên cứu văn học 88 41 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội 42 Trần Đình Sử (chủ biên)(2017), tự học lí thuyết ứng dụng, NXB Giáo Dục Việt Nam 43 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (1998) Dẫn luận thi pháp học NXB Giáo Dục 45 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển Thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2017), Tự học lý thuyết ứng dụng, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội 47 Trần Đình Sử (2008), Tự học - số vấn đề lý luận lịch sử, tập 2, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 48 Trần Đình Sử (2008), Tự học từ kinh điển đến hậu kinh điển, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), tr3 - 12 49 Trần Đình Sử (2017), Dẫn luận thi pháp học văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (2004), Về mơ hình tự Truyện Kiều, sách Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sƣ phạm 51 Trần Đình Sử (2012), Một lí luận văn học đại (Nhìn qua thực tiễn Trung Quốc), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 52 Lê Thời Tân (2008), Tự học, tên gọi, lược sử số vấn đề lý thuyết, Tạp chí Nghiên cứu Văn học 53 Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc (Mai Xuân Hải dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 54 Nguyễn Thị Minh Thƣơng dịch( 2020),Phồn hoa, NXB hội nhà văn 55 Lộc Phƣơng Thủy – ch.b (2007), Lí luận – phê bình văn học giới k , tập 1-2, Nxb Giáo dục 56 Lƣu Thiện Tín (2008), Năm hình thái người kể chuyện tiểu thuyết tự 89 Trung Quốc đương đại (Nguyễn Văn Nguyên dịch), Tạp chí Văn học nƣớc ngồi 57 Lê Phong Tuyết (2005),Tiếp cận Genette qua vài khái niệm trần thuật, Tạp chí Nghiên cứu văn học 58 Trần Thị Xuyến (2007), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam Cao, Luận văn thạc sỹ Văn học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục Chân dung Nhà văn Kim Vũ Trừng Phụ lục Phồn hoa tiếng Trung Quốc Phụ lục 3: Tiểu thuyết Phồn hoa tiêng Việt Phụ lục 4: Phim truyền hình Phồn hoa Vƣơng Gia Vệ tổng đạo diễn NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC HỌC VIÊN CAO HỌC T.S Đỗ Văn Hiểu Vũ Thị Nhƣ Hoa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ GS.TS Lê Huy Bắc ... 1: Tự đô thị tiểu thuyết viết đô thị Thƣợng Hải Trung Quốc Chƣơng 2 :Đô thị Thƣợng Hải tiểu thuyết Phồn hoa Kim Vũ Trừng Chƣơng 3: Phƣơng thức tự đô thị Thƣợng Hải tiểu thuyết Phồn hoa Kim Vũ Trừng. .. 1: TỰ SỰ VỀ ĐÔ THỊVÀ TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ ĐÔ THỊ THƢỢNG HẢI 1.1 Tự đô thị 1.1.1 Đô thị văn học 1.1.2 Phƣơng thức tự đô thị 14 1.2 Tiểu thuyết viết đô thị. .. Hải, Phồn hoa Kim Vũ Trừng chiếm vị trí đặc biệt Phồn hoa viết Thƣợng Hải – đô thị văn hóa với phƣơng thức tự độc đáo 24 CHƢƠNG ĐÔ THỊ THƢỢNG HẢI TRONG TIỂU THUYẾT “PHỒN HOA? ?? CỦA KIM VŨ TRỪNG Tiểu

Ngày đăng: 07/07/2022, 21:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phụ lục 4: Phim truyền hình Phồn hoa do Vƣơng Gia Vệ tổng đạo diễn - Tự sự về đô thị trong tiểu thuyết phồn hoa của kim vũ trừng
h ụ lục 4: Phim truyền hình Phồn hoa do Vƣơng Gia Vệ tổng đạo diễn (Trang 97)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w