1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua gạo hữu cơ của người dân quận gò vấp

102 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ MỸ HÂN 16012721 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA GẠO HỮU CƠ CỦA NGƢỜI DÂN QUẬN GÒ VẤP Chuyên ngành QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã chuyên ngành 52340101 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN TS NGUYỄN THỊ VÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1 1 Bối cảnh nghiên cứu và lý do chọn đề tài Trên trƣờng quốc tế, Việt Nam đƣợc biết đến nhƣ là một đất nƣớc tiềm năng trong phát triển nông nghiệp,.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ MỸ HÂN 16012721 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA GẠO HỮU CƠ CỦA NGƢỜI DÂN QUẬN GÒ VẤP Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã chuyên ngành: 52340101 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN TS NGUYỄN THỊ VÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh nghiên cứu lý chọn đề tài Trên trƣờng quốc tế, Việt Nam đƣợc biết đến nhƣ đất nƣớc tiềm phát triển nơng nghiệp, đặc điểm chung khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, đất đai màu mỡ, nguồn nƣớc dồi dào,… thích hợp với loại lƣơng thực công nghiệp Chính vậy, ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam đƣợc hình thành từ lâu đời gắn bó mật thiết với đời sống gia đ nh, ngƣời mảnh đất hình chữ S Theo Cục Trồng trọt, gạo Việt Nam có tiềm lớn để xuất vào EU mở rộng đƣợc hạn ngạch Năm 2019 lƣợng gạo Việt Nam xuất vào EU 50 nghìn gạo, 28,5 triệu euro Trong đó, tổng nhập gạo EU 2,3 triệu gạo, kim ngạch 1,4 tỉ euro Theo thống kê số liệu Cục Chế biến Phát triển thị trƣờng nông sản (Bộ NN&PTNT) cho biết tính đến ngày 15/9/2020, khối lƣợng gạo xuất đạt 4,8 triệu tấn, trị giá 2,4 tỉ USD giảm 0,8% lƣợng nhƣng tăng 11,8% giá trị so với k năm 2019 (Báo cáo thị trƣờng gạo quý năm 2020, 2020) Đối lập với hội th Việt Nam lại gặp phải nhiều thách thức nhƣ tr nh độ phát triển quản lý nhà nƣớc thấp v nƣớc lên từ nông nghiệp, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, suất lao động chƣa cao chất lƣợng sản phẩm khơng đồng đều,… Chính lẽ đó, thấy thách thức lớn ngành sản xuất gạo Việt Nam khả cạnh tranh khốc liệt hàng gạo nƣớc với hàng ngoại nhập có chất lƣợng cao trở nên gay gắt hơn, liệt diễn quy mô rộng lớn Gạo loại lƣơng thực thiết yếu thiếu cho bữa cơm hàng ngày gần nửa dân số giới Theo tính tốn Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), sản lƣợng tiêu thụ gạo toàn cầu tháng đạt 383,9 triệu tấn, tăng 1,53% so với kì 2019 Còn theo Hội đồng Ngũ cốc Quốc tế (IGC) ƣớc tính sản lƣợng tiêu thụ gạo tháng mức 374,8 triệu tấn, tăng 0,66% (Báo cáo thị trƣờng gạo quý năm 2020, 2020) Ngày nay, với kinh tế ngày phát triển, tiêu chuẩn sống ngƣời đƣợc nâng cao, ngƣời tiêu dùng dần hƣớng đến sống tƣơi đẹp hơn, hạnh phúc hơn, họ hƣớng đến phƣơng châm “ăn ngon mặc đẹp” không “ăn no mặc ấm” nhƣ thƣở Với tình hình thị trƣờng tại, có tới hàng triệu sở sản xuất gạo, hàng chục loại gạo đƣợc sản xuất nƣớc, đƣợc bày bán khắp nơi thị trƣờng nên ngƣời tiêu dùng ngày có nhiều lựa chọn từ chất lƣợng đến giá Nhƣng nay, canh tác nông nghiệp đại lạm dụng nhiều vào thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học, chất kích thích làm ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe ngƣời mơi trƣờng, bên cạnh làm giảm lƣợng chất dinh dƣỡng có nơng sản Chính nên sản phẩm nơng sản hữu lựa chọn đƣợc ƣu tiên hàng đầu ngƣời tiêu dùng Tại Việt Nam, sản xuất gạo hữu gia tăng mạnh nhu cầu ngƣời tiêu dùng ngày lớn giá thành cao so với loại gạo thông thƣờng khác (giá gạo hữu Việt Nam dao động từ 40-70 ngàn đồng/kg tùy theo chất lƣợng thơm, ngon, dẻo khác nhau) Gạo hữu tƣơng lai gần loại gạo đƣợc dùng phổ biến đời sống ngƣời dân Việt Nam, vùng thành thị có mức sống cao nhằm nâng cao bảo vệ sức khỏe Theo nhƣ thống kê tác giả, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu hành vi mua thực phẩm an tồn Trong có nghiên cứu ý định mua thực phẩm hữu Malaysia, Italia, Hàn Quốc, Ailen, Trung Quốc, Hi Lạp, Phần Lan Các nghiên cứu phần giúp nhà quản lý nƣớc hiểu đƣợc hành vi mua thực phẩm hữu ngƣời tiêu dùng họ để đƣa định marketing đắn đóng góp cho phát triển ngành sản xuất kinh doanh thực phẩm an toàn Ở Việt Nam, tác giả tìm thấy có số nghiên cứu hành vi tiêu dùng thực phẩm hữu Tuy nhiên nghiên cứu mang tính khoa học có giá trị th chƣa có nhiều Để đóng góp thêm tri thức khoa học phục vụ cho phát triển ngành sản xuất kinh doanh thực phẩm an toàn, tác giả có mong muốn sâu vào nghiên cứu ý định mua gạo hữu ngƣời tiêu dùng Gò Vấp quận nội thành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh - thành phố tiêu biểu Việt Nam với mật độ dân cƣ cao, thu nhập cao nhu cầu cao nên hành vi mua thực phẩm an tồn đƣợc thể rõ nét Vì tác giả chọn Gò Vấp làm địa điểm để tiến hành nghiên cứu Từ lý trên, đề tài “Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua gạo hữu ngƣời dân quận Gò Vấp” đƣợc tác giả lựa chọn để nghiên cứu cấp thiết nhằm tìm yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua gạo hữu ngƣời tiêu dùng Đồng thời, tìm hiểu thực trạng gạo, đánh giá chất lƣợng đƣa số hàm ý cho doanh nghiệp kinh doanh gạo hữu nhƣ nhà sản xuất, góp phần nâng cao chất lƣợng để đáp ứng tốt nhu cầu ngƣời tiêu dùng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu giúp doanh nghiệp kinh doanh gạo hữu nhƣ nhà sản xuất hiểu rõ yếu tố tác động đến ý định sử dụng gạo hữu cơ, từ tiếp cận đƣợc nhu cầu ngƣời dân, đáp ứng nhu cầu thị hiếu 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Để thực đƣợc mục tiêu tổng quát, cần thực đƣợc ba mục tiêu cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, xác định yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua gạo hữu ngƣời dân quận Gò Vấp phát triển thang đo yếu tố Thứ hai, đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng giá trị trung bình yếu tố ảnh hƣởng đến ý định lựa chọn gạo hữu ngƣời dân quận Gò Vấp Thứ ba, đề xuất giải pháp nhƣ đƣa hàm ý quản trị cho doanh nghiệp kinh doanh gạo hữu nhƣ nhà sản xuất để hoạch định giải pháp nhằm thu hút khách hàng sử dụng gạo hữu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài nghiên cứu cần phải trả lời đƣợc câu hỏi sau: Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua gạo hữu ngƣời dân quận Gò Vấp? Mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến ý định mua gạo hữu ngƣời dân quận Gò Vấp nhƣ nào? Các biện pháp giúp doanh nghiệp kinh doanh gạo hữu nhƣ nhà sản xuất hoạch định giải pháp nhằm thu hút ngƣời dân sử dụng gạo hữu cơ? 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Có đối tƣợng nghiên cứu:  Ý định mua gạo hữu ngƣời dân quận Gò Vấp  Các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định mua gạo hữu ngƣời dân quận Gò Vấp 1.4.2 Đối tượng khảo sát Đối tƣợng khảo sát nguyên cứu ngƣời dân quận Gị Vấp, khơng phân biệt độ tuổi, giới tính,… 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi không gian: nghiên cứu đƣợc thực phạm vi quận Gò Vấp, v khu dân cƣ đông đúc, số lƣợng dân sinh lớn đối tƣợng tiềm mà doanh nghiệp kinh doanh gạo hữu nhƣ nhà sản xuất cần hƣớng đến Về phạm vi thời gian: nghiên cứu đƣợc thực khoảng thời gian từ ngày 01/02/2021 đến ngày 10/05/2021 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Việc nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua gạo hữu ngƣời dân quận Gò Vấp đem lại số ý nghĩa lý thuyết nhƣ thực tiễn giúp cho doanh nghiệp kinh doanh gạo hữu nhƣ nhà sản xuất có nhìn tổng quan thị trƣờng gạo hữu Việt Nam Kết nghiên cứu bổ sung vào sở lý luận ý định mua gạo hữu ngƣời dân quận Gò Vấp Bên cạnh đó, tài liệu nghiên cứu mang lại ý nghĩa thực tiễn cho doanh nghiệp kinh doanh gạo hữu nhƣ nhà sản xuất đáp ứng đƣợc nhu cầu cần thiết ngƣời tiêu dùng Từ đó, đề xuất số giải pháp khắc phục khó khăn để doanh nghiệp kinh doanh gạo hữu nhƣ nhà sản xuất đƣa chiến lƣợc phát triển ngày hồn thiện hơn, góp phần mở rộng thị trƣờng tiệu thụ gạo tầm Quốc tế 1.6 Kết cấu đề tài Đề tài: “Nghiên cứu Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua gạo hữu ngƣời dân quận Gò Vấp” gồm chƣơng cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Giới thiệu tổng quan đề tài nghiên cứu Chƣơng 2: Cơ sở lý luận mơ hình nghiên cứu đề xuất Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 4: Phân tích liệu kết nghiên cứu Chƣơng 5: Kết luận đề xuất hàm ý quản trị CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Chƣơng tr nh bày tổng quan gạo hữu cơ, lý thuyết liên quan đến sở lý luận nghiên cứu này, mơ h nh nghiên cứu có liên quan đến gạo hữu từ đƣa giả thuyết, mô h nh cho nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Thực phẩm hữu Thực phẩm hữu thực phẩm đƣợc sản xuất theo phƣơng pháp tuân thủ tiêu chuẩn canh tác hữu Các tiêu chuẩn khác toàn giới, nhƣng canh tác hữu có thực hành xoay vòng nguồn lực, thúc đẩy cân sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học Các tổ chức quy định sản phẩm hữu hạn chế sử dụng số loại thuốc trừ sâu phân bón phƣơng pháp canh tác đƣợc sử dụng để sản xuất sản phẩm Thực phẩm hữu thƣờng không đƣợc chế biến cách sử dụng chiếu xạ, dung môi công nghiệp phụ gia thực phẩm tổng hợp Tƣơng đồng với định nghĩa theo Hiệp hội Nông nghiệp Hữu Việt Nam: Thực phẩm hữu thực phẩm đƣợc chứng nhận hữu PGS Việt Nam (Văn phòng Hiệp hội Nông nghiệp Hữu Việt Nam) Hệ thống bảo đảm tham gia – PGS (Participatory Guarantee System) đƣợc Liên đồn quốc tế phong trào nơng nghiệp hữu (IFOAM) chấp nhận, kèm với tiêu chuẩn quy định nhằm giám sát cách thức mà thực phẩm đƣợc trồng, thu hoạch chế biến đảm bảo loại thực phẩm đƣợc trồng mà không sử dụng thuốc trừ sâu thuốc diệt cỏ độc hại, thành phần biến đổi gen (GMO), thuốc kháng sinh hay hormone tăng trƣởng nhân tạo Với quy tr nh sản xuất chặt chẽ, thực phẩm hữu loại bỏ gần nhƣ hồn tồn hóa chất độc hại đƣợc chứng minh có hàm lƣợng dinh dƣỡng nhiều 50% (gồm khoáng chất, vitamin) so với thực phẩm đƣợc sản xuất theo lối thông thƣờng 2.1.2 Gạo hữu Gạo hữu loại thực phẩm đƣợc sản xuất phƣơng thức canh tác hữu Phƣơng thức canh tác hữu yêu cầu không sử dụng phân bón hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật độc hại, chất kích thích tăng trƣởng Nền nông nghiệp với phƣơng thức canh tác hữu gọi nông nghiệp hữu 2.1.3 Ý định mua hàng Ý định hành động đƣợc định nghĩa Ajzen (2002) hành động ngƣời đƣợc hƣớng dẫn việc cân nhắc ba yếu tố niềm tin vào hành vi, niềm tin vào chuẩn mực niềm tin vào kiểm soát Các niềm tin mạnh th ý định hành động ngƣời lớn Về ý định mua, Philips Kotler cộng (2001) biện luận rằng, giai đoạn đánh giá phƣơng án mua, ngƣời tiêu dùng cho điểm thƣơng hiệu khác h nh thành nên ý định mua Nh n chung, định ngƣời tiêu dùng mua sản phẩm thƣơng hiệu họ ƣa chuộng Tuy nhiên có hai yếu tố cản trở ý định mua trở thành hành vi mua thái độ ngƣời xung quanh t nh không mong đợi Ngƣời tiêu dùng h nh thành ý định mua dựa yếu tố nhƣ thu nhập mong đợi, giá bán mong đợi, tính sản phẩm mong đợi Ý định mua đƣợc mô tả sẵn sàng khách hàng việc mua sản phẩm (Elbeck, 2008) khái niệm tác giả sử dụng luận án Việc bán hàng doanh nghiệp đƣợc khảo sát dựa ý định mua khách hàng Dự đoán ý định mua bƣớc khởi đầu để dự đoán đƣợc hành vi mua thực tế khách hàng (Howard Sheth, 1967) Thêm vào dựa vào số học thuyết, ý định mua đƣợc xem sở để dự đoán cầu tƣơng lai (Bagozzi, 1983; Fishbein Ajzen, 1975) 2.2 Các lý thuyết nghiên cứu có liên quan Có nhiều lý thuyết giải thích cho hành vi ngƣời nói chung hành vi mua ngƣời tiêu dùng nói riêng Trong ý định thực hành vi có Lý thuyết hành vi hợp lý (TRA) (Fishbein Ajzen, 1975) Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) (Ajzen, 1991) Hai lý thuyết đƣợc sử dụng rộng rãi việc giải thích ý định thực hành vi ngƣời Trong lĩnh vực gạo hữu có nhiều nghiên cứu sử dụng hai lý thuyết để t m hiểu nhân tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng gạo hữu hành vi tiêu dùng thực tế Thêm vào đó, tác giả cho rằng, gạo sản phẩm tiêu dùng hàng ngày, ngƣời mua có cân nhắc, tính tốn lên kế hoạch việc tiêu dùng sản phẩm mua ngẫu hứng Qua tổng quan nghiên cứu trƣớc ý định mua gạo hữu cân nhắc thân, tác giả cho sử dụng Lý thuyết hành vi hợp lý Lý thuyết hành vi có kế hoạch làm sở lý thuyết cho luận án phù hợp 2.2.1 Thuyết hành vi hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA) Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action) đƣợc Ajzen Fishbein xây dựng từ cuối thập niên 60 kỷ 20 đƣợc hiệu chỉnh mở rộng thập niên 70 Theo TRA, yếu tố định đến hành vi cuối thái độ mà ý định hành vi Ý định hành vi (Behavior intention) bị ảnh hƣởng hai yếu tố: thái độ (Attitude) chuẩn chủ quan (Subjective Norm) Trong đó, thái độ đƣợc đo lƣờng nhận thức thuộc tính sản phẩm Ngƣời tiêu dùng ý đến thuộc tính mang lại ích lợi cần thiết có mức độ quan trọng khác Nếu biết trọng số thuộc tính th dự đốn gần kết lựa chọn ngƣời tiêu dùng Yếu tố chuẩn chủ quan đƣợc đo lƣờng thơng qua ngƣời có liên quan đến ngƣời tiêu dùng (nhƣ gia đ nh, bạn bè, đồng nghiệp,…); ngƣời thích hay khơng thích họ mua Mức độ tác động yếu tố chuẩn chủ quan đến xu hƣớng mua ngƣời tiêu dùng phụ thuộc: (1) mức độ ủng hộ/phản đối việc mua ngƣời tiêu dùng (2) động ngƣời tiêu dùng làm theo mong muốn ngƣời có ảnh hƣởng Niềm tin thuộc tính sản phẩm Đo lƣờng niềm tin thuộc tính sản phẩm Niềm tin ngƣời ảnh hƣởng nghĩ nên hay không nên mua sản phẩm Thái độ Xu hƣớng hành vi Chuẩn chủ quan Đo lƣờng niềm tin thuộc tính sản phẩm Hình 2.1 Mơ h nh Thuyết hành vi hợp lý (TRA) Nguồn: Azjen Fishbein (1975) Hành vi thực Hạn chế lớn lý thuyết xuất phát từ giả định hành vi dƣới kiểm sốt ý chí Lý thuyết áp dụng hành vi có ý thức nghĩ trƣớc Quyết định hành vi không hợp lý, hành động theo thói quen hành vi thực đƣợc coi không ý thức, đƣợc giải thích lý thuyết (Azjen Fishbein, 1975) 2.2.2 Thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior – TPB) Do hạn chế mô h nh lý thuyết hành động hợp lý (TRA) Azjen Fishbein (1975), Azjen (1991) đề xuất mô h nh lý thuyết hành vi có kế hoạch sở phát triển cải tiến thuyết hành động hợp lý Thuyết TPB đƣợc xây dựng cách bổ sung thêm biến “Nhận thức kiểm soát hành vi” vào mơ h nh TRA Theo Bunchan (2005), hạn chế TRA muốn nghiên cứu hành vi định Chính v vậy, thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) đời để khắc phục nhƣợc điểm Theo thuyết hành vi có kế hoạch (TPB), nhân tố bao gồm thái độ, chuẩn chủ quan nhận thức kiểm sốt hành vi có tác động đến ý định hành vi ngƣời tiêu dùng Thái độ Chuẩn chủ quan Xu hƣớng hành vi Hành vi thực Nhận thức kiểm sốt Hình 2.2 Mơ h nh Thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) Nguồn: Azjen (1991) Nhân tố thứ nhất, thái độ nhân tố định hành vi ngƣời tiêu dùng đánh giá tích cực hay tiêu cực hành vi thực Thái độ đƣợc hiểu xu hƣớng tâm lý đƣợc bộc lộ thông qua việc đánh giá thực tế cụ thể với mức độ thích, khơng thích, thỏa mãn không thỏa mãn, phân cực tốt xấu Nhân tố thứ hai, chuẩn chủ quan nhân tố quan trọng dẫn đến động tiêu dùng với tƣ cách ý định hành vi, liên quan đến nhận thức áp lực xã hội đến việc thực hay không thực hành vi STT PHÁT BIỂU THÁI ĐỘ Q trình đại hóa phá hoại mơi trƣờng Ơ nhiễm mơi trƣờng đƣợc cải thiện ngƣời hành động để bảo vệ mơi trƣờng Tơi thích sử dụng gạo hữu v không gây hại tới môi trƣờng Tơi thích sử dụng gạo hữu v có vị thơm ngon SỰ QUAN TÂM TỚI SỨC KHỎE Tôi ngƣời quan tâm đến sức khỏe thân Tôi cố gắng ăn uống lành mạnh Đối với sức khỏe vô quan trọng Theo cần phải biết cách ăn uống lành mạnh Tơi hi sinh vài sở thích để bảo vệ sức khỏe m nh v nghĩ sức khỏe quý giá 10 Tơi hài lịng với sức khỏe Tơi quan tâm thực phẩm có tốt cho sức 11 khỏe thân hay không NHẬN THỨC VỀ CHẤT LƢỢNG VÀ SỰ AN TỒN Tơi nghĩ gạo hữu thực phẩm có chất 12 lƣợng tốt Tơi nghĩ sử dụng gạo hữu an toàn 13 gạo thƣờng Tôi nghĩ sử dụng gạo hữu tránh đƣợc 14 nguy không tốt cho sức khỏe Tôi nghĩ sử dụng gạo hữu giúp nâng 15 cao chất lƣợng sống CHUẨN MỰC CHỦ QUAN Những ngƣời thân muốn dùng 16 gạo hữu Những ngƣời tham khảo ý kiến ủng hộ 17 việc dùng gạo hữu Mọi ngƣời mong đợi dùng gạo hữu 18 Những ngƣời thân dùng gạo 19 hữu 87 MỨC ĐỘ ĐỒNG Ý Những ngƣời tham khảo ý kiến dùng gạo hữu 21 Nhiều ngƣời muốn dùng gạo hữu CẢM NHẬN VỀ GIÁ Tơi nghĩ gạo hữu có giá cao gạo 22 thƣờng Tôi không ngại chi nhiều tiền cho 23 gạo hữu Tôi thƣờng chọn mua loại gạo hữu 24 có mức giá hợp lý Ý ĐỊNH MUA GẠO HỮU CƠ 25 Tôi chủ động tìm mua gạo hữu 26 Tơi chắn mua gạo hữu Tôi mua gạo hữu vào lần mua tiếp 27 theo Có khả mua gạo hữu 28 sản phẩm có khu vực tơi Trong thời gian tới, dùng thử 29 cần loại thực phẩm có đặc tính nhƣ gạo hữu 20 Xin chân thành cám ơn Anh/Chị dành thời gian giúp tơi hồn thành bảng khảo sát Chúc Anh/Chị nhiều sức khỏe thành công! 88 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ MƠ TẢ  Giới tính Giới tính Frequency Nam Valid Percent Cumulative Valid Percent Percent 80 34.3 34.3 34.3 Nữ 153 65.7 65.7 100.0 Total 233 100.0 100.0  Độ tuổi Độ tuổi Frequency Dưới 20 tuổi Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 27 11.6 11.6 11.6 Từ 20 – 35 tuổi 128 54.9 54.9 66.5 Từ 36 – 45 tuổi 54 23.2 23.2 89.7 Trên 45 tuổi 24 10.3 10.3 100.0 233 100.0 100.0 Total  Nghề nghiệp Nghề nghiệp Frequency Học sinh, sinh viên Valid Percent Cumulative Percent 83 35.6 35.6 35.6 17 7.3 7.3 42.9 37 15.9 15.9 58.8 Nhân viên văn phòng 34 14.6 14.6 73.4 Nội trợ 32 13.7 13.7 87.1 Khác 30 12.9 12.9 100.0 Total 233 100.0 100.0 Giáo viên, Viên chức nhà nước, Kỹ sư, Kinh doanh, Buôn bán tự Valid Percent do,… 89  Thu nhập Thu nhập Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Dưới triệu đồng 83 35.6 35.6 35.6 Từ đến 10 triệu đồng 67 28.8 28.8 64.4 Từ 11 đến 20 triệu đồng 47 20.2 20.2 84.5 Trên 20 triệu đồng 36 15.5 15.5 100.0 233 100.0 100.0 Total 90 PHỤ LỤC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA CÁC THANG ĐO  Thang đo “Thái độ” Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation TD1 233 4.36 759 TD2 233 4.55 759 TD3 233 4.09 789 TD4 233 3.82 849 Valid N (listwise) 233  Thang đo “Sự quan tâm tới sức khỏe” Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation SK1 233 4.30 785 SK2 233 4.14 761 SK3 233 4.50 744 SK4 233 4.27 695 SK5 233 3.80 888 SK6 233 3.61 950 SK7 233 4.08 829 Valid N (listwise) 233  Thang đo “Nhận thức chất lƣợng an toàn” Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation CLAT1 233 4.16 692 CLAT2 233 4.13 774 CLAT3 233 4.20 718 CLAT4 233 4.24 763 Valid N (listwise) 233 91  Thang đo “Chuẩn mực chủ quan” Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation CM1 233 3.77 899 CM2 233 3.82 809 CM3 233 3.67 742 CM4 233 3.53 1.009 CM5 233 3.58 878 CM6 233 3.64 809 Valid N (listwise) 233  Thang đo “Cảm nhận giá” Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation GC1 233 4.35 723 GC2 233 3.52 929 GC3 233 3.74 849 Valid N (listwise) 233 92 KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA PHỤ LỤC  Thang đo “Thái độ” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 815 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TD1 12.45 4.119 560 801 TD2 12.26 3.849 670 752 TD3 12.73 3.640 718 728 TD4 13.00 3.728 602 786  Thang đo “Sự quan tâm tới sức khỏe” Lần 1: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 848 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted SK1 24.40 12.199 743 807 SK2 24.56 12.420 726 811 SK3 24.21 12.630 702 815 SK4 24.43 12.824 720 814 SK5 24.90 12.150 638 823 SK6 25.09 14.189 251 887 SK7 24.62 12.650 603 828 93 Lần 2: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 887 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted SK1 20.79 9.776 773 855 SK2 20.95 9.950 762 857 SK3 20.60 10.224 718 864 SK4 20.82 10.421 732 863 SK5 21.29 9.725 664 875 SK7 21.01 10.366 587 886  Thang đo “Nhận thức chất lƣợng an toàn” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 815 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CLAT1 12.58 3.598 580 793 CLAT2 12.61 3.231 636 768 CLAT3 12.54 3.301 683 746 CLAT4 12.49 3.242 646 763 94  Thang đo “Chuẩn mực chủ quan” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 910 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CM1 18.24 13.000 712 899 CM2 18.18 13.114 795 888 CM3 18.34 13.673 765 893 CM4 18.47 12.155 747 896 CM5 18.42 12.780 777 889 CM6 18.37 13.441 730 896  Thang đo “Cảm nhận giá” Lần 1: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 558 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GC1 7.26 2.522 133 745 GC2 8.09 1.393 499 216 GC3 7.88 1.540 517 202 95 Lần 2: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 745 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GC2 3.74 720 596 GC3 3.52 863 596  Thang đo “Ý định mua hạo hữu cơ” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 872 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted YD1 15.68 5.244 716 840 YD2 15.74 5.347 721 840 YD3 15.69 5.268 686 848 YD4 15.61 5.186 712 841 YD5 15.64 5.351 657 855 96 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .892 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 2913.739 df 231 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Compone nt Total % of Cumulative Variance % Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 7.823 35.560 35.560 7.823 35.560 35.560 4.444 20.199 20.199 3.210 14.590 50.150 3.210 14.590 50.150 3.984 18.108 38.307 1.872 8.510 58.660 1.872 8.510 58.660 2.620 11.911 50.218 1.237 5.623 64.283 1.237 5.623 64.283 2.558 11.628 61.846 1.151 5.233 69.515 1.151 5.233 69.515 1.687 7.669 69.515 717 3.258 72.773 673 3.058 75.831 582 2.645 78.477 532 2.418 80.895 10 508 2.310 83.204 11 464 2.111 85.316 12 443 2.013 87.328 13 383 1.739 89.068 14 364 1.654 90.721 15 345 1.568 92.290 16 300 1.364 93.654 17 276 1.254 94.908 18 259 1.175 96.083 19 254 1.153 97.236 20 224 1.019 98.255 21 214 972 99.226 22 170 774 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 97 Rotated Component Matrixa Component CM5 825 CM6 808 CM2 803 CM4 779 CM3 777 CM1 718 SK1 844 SK2 842 SK5 767 SK4 765 SK3 742 SK7 666 CLAT3 807 CLAT4 788 CLAT2 738 CLAT1 625 TD2 757 TD1 750 TD3 746 TD4 602 GC3 875 GC2 793 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 98 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .879 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 520.977 df 10 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 3.310 66.203 66.203 493 9.864 76.068 418 8.358 84.426 403 8.059 92.485 376 7.515 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component YD2 831 YD1 827 YD4 824 YD3 804 YD5 781 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 99 Total 3.310 % of Variance 66.203 Cumulative % 66.203 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH PEARSON VÀ HỒI QUY Phân tích tƣơng quan pearson Correlations YD Pearson Correlation YD 233 Pearson Correlation 604 399 644 ** 233 233 233 233 ** ** ** 451 451 536 ** 000 000 000 233 233 233 233 ** ** 000 000 N 233 233 233 ** ** ** 509 Sig (2-tailed) 000 000 000 N 233 233 233 ** ** ** 421 421 000 Sig (2-tailed) 301 301 188 509 188 481 ** 000 004 000 233 233 233 ** 230 284 ** 000 000 233 233 233 ** 230 205 ** Sig (2-tailed) 000 000 004 000 N 233 233 233 233 233 233 ** ** ** ** ** 644 536 481 284 002 205 Sig (2-tailed) 000 000 000 000 002 N 233 233 233 233 233 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Phân tích hồi quy ANOVAa Model ** 233 ** ** 399 ** 000 233 602 602 000 ** Pearson Correlation CLAT ** CLAT 000 233 Pearson Correlation GC 589 GC 000 N 589 SK 000 000 Pearson Correlation SK ** Sig (2-tailed) Pearson Correlation TD TD 604 Sig (2-tailed) N CM CM Sum of Squares df Mean Square Regression 50.768 10.154 Residual 23.402 227 103 Total 74.171 232 a Dependent Variable: YD b Predictors: (Constant), CLAT, GC, SK, TD, CM 100 F 98.490 Sig .000 b 233 Model Summaryb Model R 827 R Square a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 684 678 Durbin-Watson 32108 1.935 a Predictors: (Constant), CLAT, GC, SK, TD, CM b Dependent Variable: YD Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B (Constant) Std Error -.203 192 CM 153 039 TD 117 SK Standardized Coefficients t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF -1.054 293 194 3.939 000 576 1.737 043 131 2.709 007 591 1.691 311 040 345 7.858 000 721 1.386 GC 101 030 142 3.418 001 807 1.239 CLAT 335 045 350 7.521 000 640 1.562 a Dependent Variable: YD 101 ... tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Có đối tƣợng nghiên cứu:  Ý định mua gạo hữu ngƣời dân quận Gò Vấp  Các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định mua gạo hữu ngƣời dân quận Gò Vấp 1.4.2... nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài nghiên cứu cần phải trả lời đƣợc câu hỏi sau: Các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua gạo hữu ngƣời dân quận Gò Vấp? Mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến ý định. .. xác định yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua gạo hữu ngƣời dân quận Gò Vấp phát triển thang đo yếu tố Thứ hai, đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng giá trị trung bình yếu tố ảnh hƣởng đến ý định lựa chọn gạo hữu

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:30

Xem thêm:

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w