CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
4.1.1 Tổng quan về ngành Gạo Việt Nam
Gạo là điểm sáng trong số ít các mặt hàng nông sản xuất khẩu trong năm 2020 khi giá trị xuất khẩu mang về vẫn tăng trƣởng mạnh, đặc biệt giá gạo liên tục tăng cao đã đánh dấu mức tăng lịch sử trong khoảng một thập kỉ của mặt hàng này.
4.1.1.1 Sản xuất
Diện tích gieo trồng, thu hoạch
Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, tính đến trung tuần tháng 3, cả nƣớc gieo trồng đƣợc 2.973,4 ngh n ha lúa đông xuân, bằng 99,4% cùng kỳ năm trƣớc, trong đó các địa phƣơng phía Bắc đạt 1.056,4 nghìn ha, bằng 99%; các địa phƣơng phía Nam đạt 1.917 nghìn ha, bằng 99,6%, riêng vùng đồng bằng sông Cửu Long đạt 1.518,1 nghìn ha, bằng 98,2%. (Báo cáo ngành gạo quý I/2021).
Tình hình sâu, dịch bệnh, thời tiết
Theo báo cáo của Cục Bảo vệ thực vật (BVTV), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) vào cuối tháng 3/2021:
- Rầy hại lúa: Diện tích nhiễm 9.738 ha (giảm 658 ha so với kỳ trƣớc, tăng 4.867 ha so với CKNT), trong đó nhiễm nặng 549 ha, phịng trừ 3.937 ha. Phân bố chủ yếu tại các tỉnh Bạc Liêu, Đồng Tháp, Long An, Tiền Giang, Sóc Trăng, Hậu Giang, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Thuận,…
- Sâu cuốn lá nhỏ: Diện tích nhiễm 1.910 ha (tăng 122 ha so với kỳ trƣớc, giảm 8.907 ha so với CKNT), diện tích phịng trừ trong kỳ 505 ha. Phân bố chủ yếu tại các tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Tiền Giang, Quảng Ngãi, Khánh Hòa, Gia Lai, Đắk Lắk, …
39
- Sâu đục thân 2 chấm: Diện tích nhiễm 1.760 ha (giảm 64 ha so với kỳ trƣớc, tăng 1.496 ha so với CKNT), diện tích phịng trừ trong kỳ 1.169 ha. Phân bố chủ yếu tại các tỉnh Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Gia Lai...
- Sâu năn (muỗi hành): Diện tích nhiễm 63 ha (giảm 276 ha so với kỳ trƣớc, tăng 63 ha so với CKNT). Phân bố chủ yếu tại hai tỉnh phía Nam nhƣ Sóc Trăng.
Thời tiết tuần qua ở khu vực Đồng Bằng và Tây Nguyên ngày nắng, đêm và sáng sớm có sƣơng mù nhẹ, rải rác có mƣa nhỏ vài nơi. Nh n chung, thời tiết thuận lợi cho việc thu hoạch lúa Đông Xuân. Lúa Đông Xuân, rau màu và một số cây trồng chính khác sinh trƣởng phát triển khá thuận lợi (Báo cáo ngành gạo quý I/2021).
4.1.1.2 Tiêu thụ
Theo thống kê số liệu của Cục Chế biến và Phát triển thị trƣờng nông sản (Bộ NN&PTNT), khối lƣợng gạo xuất khẩu tháng 3/2021 ƣớc đạt 450 nghìn tấn với giá trị đạt 246 triệu USD, đƣa tổng khối lƣợng gạo xuất khẩu 3 tháng đầu năm 2021 đạt 1,1 triệu tấn với giá trị 606 triệu USD, giảm 30,4% về khối lƣợng và giảm 17,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020. Hai tháng đầu năm, Philippines là thị trƣờng tiêu thụ gạo lớn nhất của Việt Nam với 38,3% thị phần. Xuất khẩu gạo sang thị trƣờng này đạt 225,9 nghìn tấn và 137,6 triệu USD, giảm 28,3% về khối lƣợng và giảm 11% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020.
Trong kỳ, các thị trƣờng có giá trị xuất khẩu gạo tăng mạnh là Trung Quốc (gấp 2,3 lần) và Australia (tăng 81,1%). Ngƣợc lại, thị trƣờng có giá trị xuất khẩu gạo giảm mạnh nhất là Mozambique (giảm 83,6%).
Về chủng loại xuất khẩu, giá trị xuất khẩu gạo trắng chiếm 39,9% tổng kim ngạch; gạo jasmine và gạo thơm chiếm 30,8%; gạo nếp chiếm 26,3%; gạo japonica và gạo giống Nhật chiếm 2,9%, còn các loại gạo khác chiếm 0,1%.
Các thị trƣờng xuất khẩu gạo trắng lớn nhất của Việt Nam là Philippines (chiếm 68,6%), Cuba (chiếm 11,2%) và Ghana (chiếm 4,5%). Với gạo jasmine và gạo thơm, thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất là Philippines (chiếm 29,8%), Ghana (21,4%) và Bờ Biển Ngà (chiếm 9,9%). Với gạo nếp, thị trƣờng xuất khẩu lớn là Trung Quốc (chiếm 84,1%), Malaysia (chiếm 5,4%) và Philippines (chiếm 5,2%). Với gạo japonica và gạo giống Nhật, thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Philippines (chiếm 13,7%), Đảo quốc Solomon (chiếm 13,7%) và Trung Quốc (chiếm 10,9%).
40
4.1.1.3 Diễn biến giá
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu gạo tháng 11/2020, ƣớc đạt 370.000 tấn gạo, với 198 triệu USD, so với tháng 11/2019 tăng 1,21% về lƣợng và tăng 17,5% về giá trị. Tính chung 11 tháng, sản lƣợng xuất khẩu ƣớc đạt hơn 5,7 triệu tấn gạo, trị giá hơn 2,8 tỉ USD, so với cùng k năm 2019 giảm 2,52% về lƣợng nhƣng tăng hơn 10% về giá trị xuất khẩu.
Thống kê của Bộ Công Thƣơng cho thấy, giá xuất khẩu gạo trong tháng 11/2020 đạt bình quân 534 USD/tấn, tăng 1% so với tháng 10/2020 và tăng 16% so với cùng k năm 2019. Trong 11 tháng năm 2020, gạo cũng là mặt hàng có giá xuất khẩu tăng mạnh nhất, tăng 13% so với cùng k năm 2019, đạt bình quân 496 USD/tấn.
Trên thị trƣờng thế giới, giá chào bán gạo trắng 5% tấm của Việt Nam tính đến ngày 25/11 dao động ở mức 495 – 500 USD/tấn, cao hơn so với các nhà cung cấp khác trong khu vực nhƣ Thái Lan 475 – 485 USD/tấn hay Ấn Độ 366 – 370 USD/tấn.
Theo Ơng Phạm Thái B nh, Giám đốc Cơng ty nông nghiệp công nghệ cao Trung An (Cần Thơ), cho biết có ba nguyên nhân khiến giá gạo Việt Nam tăng cao nhƣ hiện nay. Thứ nhất, ngƣời nông dân Việt Nam đã thay đổi quy trình sản xuất từ lƣợng sang chất, dẫn đến chất lƣợng gạo Việt Nam đã tăng cao rõ rệt và ngƣời tiêu dùng trong nƣớc cũng nhƣ thế giới đã tin dùng hơn. Điều này đƣợc chứng minh ở cơ cấu gạo xuất khẩu của Việt Nam. Thứ hai là Việt Nam đã kí nhiều hiệp định thƣơng mại mang tầm chiến lƣợc lớn nhƣ CPTPP, EVFTA đã tạo điều kiện cho gạo Việt Nam bứt phá, trong đó việc thuế suất giảm bằng 0 đã tạo sức cạnh tranh tốt cho Việt Nam. Và thứ ba, năm 2020 với tình hình dịch COVID-19 làm suy giảm nhiều ngành nhƣng nhu cầu với ngành lƣơng thực thực phẩm vẫn tăng cao. Đây cũng là nguyên nhân các khách hàng vẫn cần gạo Việt Nam. (Nhƣ Huỳnh 2020. “Năm 2020, năm
thành công của ngành gạo Việt Nam”).
Trong tháng 3/2021, giá xuất khẩu bình quân gạo Việt Nam đạt 547 USD/tấn, tăng 0,5% so với tháng 2/2021 và tăng 19,1% so với tháng 3/2020. Tính bình qn trong q I/2021, giá xuất khẩu bình quân gạo đã tăng 18,6% so với cùng kỳ năm 2020, đạt 547USSD/tấn. Trong khi đó tại thị trƣờng trong nƣớc, giá lúa lại có xu hƣớng giảm sau một vụ mùa bội thu.
Tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), cụ thể tại An Giang, lúa IR50404 giảm từ 7.100 đồng/kg xuống 6.600 đồng/kg, với mức thấp là 6.400 đồng/kg ghi nhận ngày 16/3; lúa
41
OM 2514 giảm từ 7.000 đồng/kg xuống 6.600 đồng/kg; gạo thƣờng có giá 11.000 đồng/kg; gạo thơm đặc sản Jasmine ở mức15.000 đồng/kg. Tại Kiên Giang, lúa IR50404 giảm mạnh, từ 7.300 – 7.400 đồng/kg xuống còn 6.300 – 6.400 đồng/kg; lúa OM 6976 giảm còn 6.400 – 6.600 đồng/kg; lúa OM 5451 ở mức 6.500 – 6.600 đồng/kg. Tại Vĩnh Long, lúa IR50404 ƣớt giảm 200 đồng/kg, từ 7.000 đồng/kg xuống 6.800 đồng/kg; trong khi lúa khô tăng 1.500 đồng/kg lên 9.000 đồng/kg; lúa hạt dài ƣớt giảm 300 đồng/kg xuống 6.900 đồng/kg; lúa khô tăng lên mức 9.500 đồng/kg. Tại Bạc Liêu, Tại Bạc Liêu, nông dân bắt đầu thu hoạch lúa tài nguyên, hiện có giá 7.300 – 7.750 đồng/kg.
4.1.1.4 Dự báo
Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam (VFA) dự báo từ cuối tháng 3/2021, thị trƣờng lúa gạo sẽ sơi động hơn khi nguồn cung lúa hàng hóa có mặt trên thị trƣờng dồi dào và các doanh nghiệp đã hoàn tất chế biến gạo xuất khẩu (Báo cáo ngành gạo quý I/2021).
Ông Phạm Thái B nh, cho rằng giá gạo sẽ còn tiếp tục cao trong năm 2021 v t nh h nh dịch COVID-19 vẫn rất phức tạp nhƣng “Với ngành hàng lƣơng thực thực phẩm, đây vẫn là nhu cầu thiết yếu của ngƣời tiêu dùng, v thế gạo Việt Nam sẽ vẫn tiếp tục tăng trong thời gian tới”, ông B nh nhận định.
Hiện nay, ngƣời nông dân và doanh nghiệp sản xuất đã tập trung sâu cho vấn đề chất lƣợng chứ khơng cịn chạy theo số lƣợng nên gạo Việt Nam sẽ tiếp tục tăng cao trong năm tới và sẽ tăng về đúng giá trị thật. Một nguyên nhân khác là thƣơng hiệu gạo Việt đang dần đƣợc nâng tầm, nhờ nỗ lực giảm lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật và gạo ST25 đƣợc công nhận “Gạo ngon nhất thế giới năm 2019”.
Trong khi đó, theo nhận định của VDSC nhiều khả năng sản lƣợng gạo xuất khẩu của Thái Lan và Ấn Độ sẽ tăng trƣởng trong năm 2021, do đó giá gạo Việt có thể sẽ giảm nhẹ. Lý giải cho nhận định này, VDSC cho hay hạn hán đã kết thúc và lƣợng mƣa lớn hiện đang giúp nền nông nghiệp Thái Lan phục hồi, cùng với việc ngành lúa gạo Ân Độ đang có một năm “bội thu” nên sản lƣợng xuất khẩu của cả hai nƣớc dự kiến sẽ tăng thêm 1 triệu tấn trong năm 2021. Năm 2020, giá gạo Việt Nam tăng một phần đến từ việc nhu cầu gạo Việt tăng trong bối cảnh nguồn cung Thái Lan sụt giảm và gián đoạn xuất khẩu gạo Ấn Độ do thiếu hụt nguồn nhân lực. Vậy nên, khi hoạt động xuất khẩu của hai nƣớc trên ổn định trở lại sẽ phần nào sẽ làm giá gạo Việt Nam sụt giảm.
42
4.1.1.5 Chính sách
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thƣơng) vừa công bố danh sách thƣơng nhân đƣợc cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo tính đến ngày 23/3/2021. Dựa trên danh sách này, cả nƣớc có 207 thƣơng nhân đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo. Trong đó, Cần Thơ là địa phƣơng có số lƣợng thƣơng nhân kinh doanh xuất khẩu gạo lớn nhất cả nƣớc với 44 doanh nghiệp. Tiếp đến là TP HCM có 38 doanh nghiệp, Long An 25 doanh nghiệp, An Giang 21 doanh nghiệp, Đồng Tháp 19 doanh nghiệp, Hà Nội và Tiền Giang 8 doanh nghiệp, Kiên Giang, Nghệ An có 7 doanh nghiệp; Vĩnh Long 6 doanh nghiệp… Một số địa phƣơng chỉ có một thƣơng nhân kinh doanh xuất khẩu gạo nhƣ Đắk Nông, Trà Vinh, Tây Ninh, Bình Định, Hà Tĩnh, Nam Định…
Trƣớc đó, vào đầu tháng 3, ơng Trần Quốc Toản, Phó Cục trƣởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thƣơng đã chia sẻ với Báo Cơng Thƣơng về tình hình xuất khẩu gạo cũng nhƣ chính sách, phƣơng án 2021. Theo ơng Toản, thời gian tới, để khai thác tối đa các lợi thế mà ta đã có đƣợc trong các các Hiệp định thƣơng mại tự do thế hệ mới nhƣ CPTPP, EVFTA, UKVFTA, VKFTA… nhằm nâng cao thị phần xuất khẩu gạo Việt Nam tại các thị trƣờng này với mức giá cạnh tranh hơn, Bộ Công Thƣơng mong muốn và kỳ vọng doanh nghiệp xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng cƣờng hơn nữa sự chủ động của mình trong việc tận dụng các cơ hội thị trƣờng nêu trên.
Để làm đƣợc điều này, với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, Bộ Công Thƣơng đã, đang và sẽ chủ trì, phối hợp cùng các Bộ, ngành, Hiệp hội Lƣơng thực Việt Nam triển khai và hƣớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện hiệu quả các FTA đã ký kết để tận dụng tối đa cơ hội thị trƣờng nhƣ Hàn Quốc, EU, v.v… Đồng thời triển khai thực hiện các biện pháp, giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động xuất khẩu gạo (về cơ chế chính sách, tháo gỡ rào cản kỹ thuật và thƣơng mại, nội luật hóa các cam kết quốc tế, thủ tục hải quan, logistics, tín dụng…).
Nếu tận dụng tốt các cơ hội thị trƣờng này, năm 2021 Việt Nam có thể xuất khẩu đạt đƣợc các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đã đƣợc Quốc hội, Chính phủ phê duyệt. Bên cạnh đó, Bộ Cơng Thƣơng cho biết sẽ tiếp tục chủ động phối hợp chặt chẽ, thƣờng xuyên với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn, là cơ quan đƣợc giao chủ trì về cơng tác sản xuất tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp liên quan đến tái cơ cấu ngành lúa gạo,
43
nâng cao giá trị và chất lƣợng gạo Việt Nam, xây dựng và phát triển thƣơng hiệu gạo Việt Nam, nhằm tạo tiền đề cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo khai thác tốt thị trƣờng.
Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu gạo cũng nhƣ ngƣời nông dân, cần phải lƣu ý thực hiện các giải pháp nhƣ Chủ động tìm hiểu về các FTAs thơng qua việc tham gia các chƣơng tr nh phổ biến, hội nghị, hội thảo, khóa tập huấn do Bộ Cơng Thƣơng và các đơn vị phối hợp tổ chức; chủ động nghiên cứu và thực hiện tốt văn bản hƣớng dẫn thực thi FTAs của Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan, đặc biệt là CPTPP, EVFTA, RCEP; tra cứu tài liệu, thông tin cập nhật về Hiệp định, cơ hội thị trƣờng tại trang thông tin điện tử của Bộ Công Thƣơng.
Chủ động chuẩn bị năng lực, nguồn hàng, nâng cao sức cạnh tranh thông qua việc xây dựng kế hoạch dài hạn, bài bản, nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh thông qua ứng dụng khoa học và công nghệ nhằm gia tăng giá trị sản phẩm, học tập, áp dụng các mơ hình thành cơng đã có để có sự chuẩn bị tốt nhất khi phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngay trên “sân nhà”. Tự giác thực hiện nghiêm túc và tuân thủ chặt chẽ các quy định về truy xuất nguồn gốc; tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong khâu sản xuất, chế biến của m nh để phục vụ xuất khẩu; đồng thời kiểm soát tốt vấn đề về kiểm dịch thực vật, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong tồn bộ chuỗi bảo quản, chế biến để có gạo hàng hóa chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu của các nƣớc nhập khẩu. Bên cạnh đó, phải nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm thông qua chất lƣợng và giá cả, đồng thời xây dựng và bảo vệ đƣợc thƣơng hiệu để thúc đẩy xuất khẩu bền vững, duy tr và đa dạng hóa đƣợc thị trƣờng.
Chủ động hợp tác, liên kết để nâng cao sức mạnh, tạo chuỗi cung ứng thông qua thúc đẩy liên kết sản xuất giữa doanh nghiệp, hợp tác xã và ngƣời nơng dân, hộ sản xuất, từ đó hồn thiện “chuỗi giá trị” gạo từ sản xuất, nuôi trồng, chế biến và phân phối tới ngƣời tiêu dùng nhằm đảm bảo chất lƣợng sản phẩm.
Đặc biệt, doanh nghiệp cần chuẩn bị các biện pháp đối phó với các vụ kiện về phịng vệ thƣơng mại thơng qua việc theo dõi tình hình thị trƣờng, giá cả, các điều kiện trong giao thƣơng, nâng cao năng lực.