CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
5.3 Hạn chế của đề tài và định hƣớng cho các nghiên cứu tiếp theo
Tác giả nhận thấy nghiên cứu này cung cấp những thơng tin có ý nghĩa, tuy nhiên có những hạn chế mà tác giả rút ra đƣợc sau khi nghiên cứu bao gồm:
Hạn chế thứ nhất, mẫu khảo sát là ngƣời dân quận Gị Vấp khơng thể đƣợc coi là một đại diện cho ngƣời dân của cả nƣớc. Nghiên cứu này thực hiện phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện, điều này có thể khác biệt so với phƣơng pháp lấy mẫu theo xác suất và có thể khơng mang tính đại diện cho tổng thể cao nhƣ phƣơng pháp lấy mẫu theo xác suất.
Hạn chế thứ hai, nghiên cứu này chỉ xem xét một số yếu tố có thể ảnh hƣởng đến ý định mua gạo hữu cơ nhƣ “Thái độ”, “Sự quan tâm tới sức khỏe”, “Nhận thức về chất lƣợng và sự an toàn”, “Chuẩn mực chủ quan” và “Cảm nhận về giá”. Vì hạn chế về thời gian và chi phí, tác giả khơng thể đƣa hết các yếu tố vào bài nghiên cứu nên các yếu tố, giả thuyết đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này có thể khơng đủ chi tiết để giải thích tất cả các khía cạnh của các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua gạo hữu cơ nói riêng và gạo nói chung, đây là một hƣớng cho các nghiên cứu tiếp theo.
77
Từ kết quả nghiên cứu của tác giả, các nghiên cứu tiếp theo có thể đi theo các hƣớng: - Đƣa thêm các nhân tố khác vào nghiên cứu sự tác động tới ý định mua gạo hữu cơ. - Mở rộng nghiên cứu trên phạm vi địa lý rộng hơn.
- Có thể nghiên cứu tiếp mối quan hệ giữa ý định mua và hành vi mua trong lĩnh vực gạo hữu cơ.
- Giải thích v sao ngƣời tiêu dùng khơng lựa chọn gạo hữu cơ.
- Mức giá cao hơn bao nhiêu là phù hợp để ngƣời tiêu dùng lựa chọn gạo hữu cơ.
Tóm tắt chƣơng 5
Trong chƣơng 5, tác giả trình bày tóm tắt về các kết quả đã nghiên cứu đƣợc. Từ đó, tác giả thảo luận ý nghĩa của các kết quả nghiên cứu trong bối cảnh Việt Nam. Cũng từ kết quả nghiên cứu, chƣơng 5 đã đề xuất một số hàm ý quản trị giúp doanh nghiệp và nhà sản xuất nâng cao ý định mua và từ đó thúc đẩy hành vi mua của ngƣời tiêu dùng đối với mặt hàng gạo hữu cơ. Trong chƣơng 5, tác giả cũng đề xuất một số hàm ý vĩ mô nhằm đẩy mạnh việc sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng gạo hữu cơ tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cũng bộc lộ một số hạn chế về phạm vi và nội dung nghiên cứu. Từ những hạn chế này, tác giả đã đề xuất một số hƣớng nghiên cứu tiếp theo nhằm mở rộng phạm vi và nội dung nghiên cứu.
78