Công cụ thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua gạo hữu cơ của người dân quận gò vấp (Trang 32 - 33)

CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.1 Công cụ thu thập dữ liệu

Theo Trần Tiến Khai (2014), bảng câu hỏi khảo sát là bảng liệt kê những câu hỏi mà các nhà nghiên cứu đƣa vào để hỏi những ngƣời đƣợc phỏng vấn. Bảng câu hỏi khảo sát phải đạt đƣợc các tiêu chí nhƣ câu hỏi phải rõ nghĩa, ngơn từ dễ hiểu khơng dài dịng, khơng gây hiểu nhầm về ý nghĩa, các câu hỏi không bị trùng lặp, cấu trúc và số lƣợng câu hỏi hợp lý. Trên cơ sở thang đo đã hiệu chỉnh, bảng câu hỏi khảo sát đƣợc xây dựng gồm 3 phần:

32

Phần II: Thông tin chung: Phần này tập trung vào các đặc điểm nhân khẩu học của ngƣời tiêu dùng bao gồm 4 câu hỏi về giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp và thu nhập nhằm phục vụ quá trình nghiên cứu.

Phần III: Nội dung khảo sát: Đây là phần quan trọng của bảng câu hỏi. Trong phần này, tác giả khảo sát ngƣời dân quận Gò Vấp về các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua gạo hữu cơ với 29 biến quan sát thuộc 5 biến độc lập là (1) Thái độ, (2) Sự quan tâm tới sức khỏe, (3) Nhận thức về chất lƣợng và sự an toàn, (4) Chuẩn mực chủ quan, (5) Cảm nhận về giá và 5 biến độc lập này thuộc biến phụ thuộc là Ý định mua gạo hữu cơ của ngƣời dân quận Gò Vấp. Ngƣời dân đƣợc phỏng vấn có thể đọc và cho điểm dựa trên thang đo Likert (Rensis Likert, 1932) gồm 5 điểm. Cụ thể: (1) Hồn tồn khơng đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Không ý kiến; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý. Dựa theo thang đo Likert, tác giả có thể biết đƣợc số điểm của ngƣời dân cho từng câu hỏi và có thể tính tốn đƣợc mức độ hài lịng của họ. Qua đó tác giả kết hợp thang đo Likert vào bảng câu hỏi khảo sát để tiến hành phỏng vấn ngƣời dân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua gạo hữu cơ của người dân quận gò vấp (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)