1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ hà nội

72 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Của Men Bào Tử Neoavi Supaeggs Đến Khả Năng Sản Xuất Trứng Và Tỷ Lệ Mắc Bệnh Trên Gà Đẻ Tại Chương Mỹ - Hà Nội
Tác giả Nguyễn Thị Trang
Người hướng dẫn ThS. Phan Thị Phương Thanh
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Chăn nuôi – Thú y
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2018
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA NÔNG – LÂM - NGƢ NGUYỄN THỊ TRANG Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA MEN BÀO TỬ NEOAVI SUPAEGGS ĐẾNKHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG VÀ TỶ LỆ MẮC BỆNH TRÊN GÀ ĐẺ TẠI CHƢƠNG MỸ - HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Chăn nuôi – Thú y Người hướng dẫn: ThS Phan Thị Phương Thanh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trang Khóa học: 2013 - 2017 Phú Thọ, 2018 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập rèn luyện Trƣờng Đại Học Hùng Vƣơng sau tháng thực tập tốt nghiệp sở, nhờ nỗ lực thân giúp đỡ thầy cơ, gia đình, bạn bè, tơi hồn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trƣờng, thầy cô giáo nhà trƣờng, thầy giáo khoa Nơng- LâmNgƣ tận tình giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn cô giáo ThS.Phan Thị Phƣơng Thanh, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi suốt thời gian thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cán công nhân công ty cổ phần thuốc thú y Agrivietđã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực khóa luận tốt nghiệp học hỏi nâng cao tay nghề Cuối xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt chƣơng trình học tập trƣờng Tơi xin chân thành cảm ơn! Việt Trì , ngày 18 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cs: cộng ĐC: Đối chứng G: gam Kg: Kilôgam KL: khối lƣợng Mm: milimet mx: Sai số số trung bình NST: suất trứng T0: nhiệt độ TĂ/10 trứng: tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng r: hệ số tƣơng quan X: Giá trị trung bình TN: Thí nghiệm CV: Hệ số biến động DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm………………………………………… …36 Bảng 3.2 Thành phần dinh dƣỡng phần ăn cho gà thí nghiệm…….36 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống gà ISA Brown qua tuần tuổi .39 Bảng 4.2 Tuổi thành thục sinh dục gà ISA Brown 41 Bảng 4.3.Tỷ lệ đẻ gà ISA Brown qua tuần tuổi………………… … 42 Bảng 4.4 Năng suất trứng gà ISA Brown tuần tuổi …………45 Bảng 4.5 Khối lƣợng trứng gà ISA Brown tuần tuổi…………… …….47 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn /10 trứng gà lơ thí nghiệm…………… … 48 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh gà ISA Brown ……………… …………….…51 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Gà ISA Brown Hình 2.2 Hệ sinh dục gia cầm mái Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ đẻ trứng gà ISA Brown .………… 44 Hình 4.2 Năng suất trứng gà thí nghiệm qua tuần tuổi… … 46 Hình 4.3 Biểu đồ tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng gà lơ thí nghiệm… 50 MỤC LỤC CHƢƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNGII TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm giống gà ISA Brown 2.2 Khả sinh sản gàvà yếu tố ảnh hƣởng 2.2.1 Giải phẫu quan sinh sản gà mái 2.2.2 Cơ chế điều hồ q trình tạo trứng đẻ trứng 2.2.3 Tuổi thành thục sinh dục 2.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến khả sinh sản gà 2.3 Đặc điểm sinh học trứng gà 11 2.4 Sự hình thành trứng ống dẫn trứng 13 2.5 Sức sống khả kháng bệnh gia cầm 18 2.6 Những hiểu biết men bào tử NeoAvi SupaEggs 18 2.6.1 Đặc điểm chung men bào tử NeoAvi SupaEggs 18 2.6.2 Thành phần có men bào tử NeoAvi SupaEggs 19 2.6.2.1 Các thành phần men bào tử 19 2.6.2.2 Công dụng 34 2.6.2.3 Cách sử dụng 34 2.7 Đặc điểm số bệnh thƣờng gặp gà đẻ 34 2.7.1 Bệnh E coli 34 2.7.2 Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm- IB 34 2.7.3 Hội chứng giảm đẻ 35 2.8 Tình hình nghiên cứu nƣớc 35 2.8.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 35 2.8.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 37 CHƢƠNG3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 40 3.2 Phạm vi nghiên cứu 40 3.3 Nội dung nghiên cứu 40 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 40 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 40 3.4.2 Các tiêu theo dõi phƣơng pháp xác định 42 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 43 CHƢƠNG4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Ảnh hƣởng men bào tử NeoAvi SupaEggs đến khả sản xuất trứng gà ISA Brown 45 4.1.1 Tỷ lệ nuôi sống gà ISA Brown qua tuần tuổi 45 4.1.2 Tuổi thành thục sinh dục gà ISA Brown 46 4.1.3 Ảnh hƣởng men bào tử NeoAvi SupaEggs đến tỷ lệ đẻ gà ISA Brown qua tuần tuổi 47 4.1.4 Năng suất trứng gà ISA Brown 50 4.1.5.Khối lƣợng trứng gà thí nghiệm tuần tuổi 53 4.1.6.Ảnh hƣởng Men bào tử NeoAvi SupaEggs đến hiệu sử dụng thức ăn/10 trứng gà ISA Brown 54 4.2 Ảnh hƣởng men bào tử NeoAvi SupaEggs đến tỷ lệ mắc bệnh gà ISA Brown 56 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 5.1 Kết luận 58 5.2 Đề nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 63 CHƢƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Chăn ni gia cầm nƣớc ta liên tục phát triển năm gần Theo thống kê Hội chăn nuôi Việt Nam, tính đến 4/2017 tổng đàn gia cầm có 361 triệu nhiên số (hơn triệu) gà đẻ trứng, lại gà thịt, sản lƣợng trứng khoảng gần 3,5 tỷ Theo Nghị số 10/2008/NQ – TTg, ngày 16/01/2008 Chính phủ, đến năm 2020 nƣớc ta phấn đấu tăng sản lƣợng trứng lên 14 tỷ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ đến ngành chăn ni gia cầm đẻ trứng đạt đƣợc 50% mục tiêu đặt Nhƣ thời gian tới, phát triển chăn nuôi gà hƣớng trứng mục tiêu trọng điểm lĩnh vực chăn nuôi gia cầm Trên giới, lƣợng trứng tiêu thụ bình quân đầu ngƣời số quan trọng đánh giá mức sống ngƣời dân xã hội văn minh Hiện nay, tiêu nƣớc phát triển 280-300 quả/ngƣời/năm Với dân số nƣớc ta năm 2016 93 triệu ngƣời mức tiêu thụ trứng bình quân đạt 65 trứng/đầu ngƣời, số xa so với mức tiêu thụ nƣớc phát triển Vì ngành chăn ni gia cầm, cần có biện pháp tác động để nâng cao suất, sản lƣợng trứng nƣớc Giải pháp hiệu áp dụng biện pháp khoa học kỹ thuật thực tốt kỹ thuật chăn nuôi gà đẻ trứng Để góp phần giải vấn đề trên, cần phải làm tốt công tác giống chăm sóc ni dƣỡng, thức ăn yếu tố quan trọng, định đến chất lƣợng trứng khả sản xuất gà Hiện nay, nhiều nƣớc giới nghiên cứu sản xuất loại men bào tử bổ sung loài vi sinh vật có lợi đƣờng ruột cho vật ni NeoAvi SupaEggs loại probiotic có tác dụng kích thích sinh trƣởng, tăng sức đề kháng, tăng khả sản xuất gia cầm, cải thiện hiệu sử dụng thức ăn, ổn định hệ visinh vật có lợi, đồng thời ức chế sinh trƣởng, phát triển số loại vi sinh vật có hại cho gia cầm Tuy nhiên, có kết nghiên cứu tổng thể mức độ ảnh hƣởng men bào tử đến khả sản xuất trứng tỷ lệ mắc bệnh gà đẻ Chính để có sở khoa học đánh giá ảnh hƣởng men bào tử chăn nuôi gà sinh sản, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng men bào tử NeoAvi SupaEggs đến khả sản xuất trứng tỷ lệ mắc bệnh gà đẻ tạiChương Mỹ - Hà Nội” 1.2 Mục tiêu đề tài -Đánh giá ảnh hƣởng men bào tử NeoAvi SupaEggs đến khả sản xuất trứng gà đẻ -Đánh giá ảnh hƣởng men bào tử NeoAvi SupaEggs đến tỷ lệ nhiễm bệnh gà đẻ 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Bổ sung nguồn tƣ liệu vai trò, tác dụng men bào tử NeoAvi SupaEggs khả sản xuất giảm tỷ lệ nhiễm bệnh chăn nuôi gà đẻ 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài sở để ngƣời chăn nuôi chọn lựa sản phẩm probiotic vào sản xuất góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi gà hƣớng trứng với nghiên cứu tôiở lơ thí nghiệm 96,9 %.Điều cho thấy tác dụng việc bổ sung men bào tử có ảnh hƣởng tốt tới tỷ lệ đẻ gà ISA Brown Để thấy rõ ảnh hƣởng men đến tỷ lệ đẻ gà qua tuần thí nghiệm theo dõi đồ thị dƣới đây.thí nghiệm theo dõi đồ thị dƣới % 120 100 80 Lô TN Lô ĐC 60 40 20 Tuần tuổi T20 T23 T28 T32 T35 T40 Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ đẻ gà ISA Brown Qua đồ thị hình 4.1 tơi thấy tỷ lệ đẻ lô ĐC thấp so với lô TN, đạt tỷ lệ đẻ cao lơ có bổ sung men bào tử NeoAvi SupaEggs có tỷ lệ đẻ ổn định Nhƣ vậy, bổ sung men bào tử NeoAvi SupaEggs cho gà thí nghiệm làm tăng tỷ lệ đẻ gà có khả trì đƣợc tỷ lệ đẻ cao thời gian dài so với lô không đƣợc bổ sung men bào tử 4.1.4 Năng suất trứng gà ISA Brown Trong chăn nuôi gà sinh sản, tỷ lệ đẻ suất trứng hai tiêu quan trọng để đánh giá sức sản xuất, tiêu phản ánh chất lƣợng đàn giống nhƣ trình độ chăm sóc, ni dƣỡng sở giống Năng suất trứng tính trạng có hệ số di truyền thấp h2 = 0,2 - 0,3 nên phụ thuộc nhiều 50 vào điều kiện ngoại cảnh, chế độ chăm sóc, ni dƣỡng (Bùi Hữu Đồn cs, 2009) [7] Ở điều kiện chăm sóc, ni dƣỡng, chế độ ăn khác nhau, gà mái có tỷ lệ đẻ suất trứng khác Để minh chứng rõ điều này, tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng việc bổ sung men bào tử Neoavi supa eggs đến suất trứng gà thí nghiệm, kết đƣợc trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4: Năng suất trứng gà ISA Brown tuần tuổi (quả/ mái/ tuần) Lô ĐC Tuần tuổi NST/ tuần Lô ĐC Lô TN NST cộng dồn NST/ tuần NST Tuần cộng tuổi dồn NST/ Tuần NST cộng dồn Lô TN NST/ tuần NST cộng dồn T20 0,56 0,56 1,04 1,04 T31 6,34 54,48 6,86 58,98 T21 1,62 2,18 2,06 3,1 T32 6,26 60,74 6,86 65,84 T22 2,74 4,92 3,02 6,12 T33 6,21 66,95 6,78 72,62 T23 3,42 8,34 4,05 10,17 T34 6,21 73,16 6,70 79,32 T24 4,86 13,20 4,96 15,13 T35 6,18 79,34 6,70 86,02 T25 5,15 18,35 5,32 20,45 T36 6,14 85,48 6,70 92,72 T26 5,34 23,69 5,98 26,43 T37 6,12 91,6 6,70 99,42 T27 5,92 29,61 6,05 32,48 T38 6,10 97,7 6,59 106,01 T28 6,05 35,66 6,25 38,73 T39 6,07 103,77 6,46 112,47 T29 6,14 41,8 6,54 45,27 T40 6,04 109,81 6,32 118,79 T30 6,34 48,11 6,85 52,12 20-40 So sánh 5,22 5,65 100 108,2 Qua bảng 4.4 cho thấy: Cũng nhƣ tỷ lệ đẻ, suất trứng/tuần có biến thiên tƣơng tự Năng suất trứng gà lơ thí nghiệm tn theo quy luật thấp tuần đẻ đầu (20 tuần tuổi), sau đạt đỉnh cao 30- 32 tuần tuổi giảm dần 33 tuần tuổi đến kết thúc thời gian thí nghiệm Năng suất trứng/tuần tuần 21 lô ĐC 1,62 quả/mái/tuần, lô TN 2,06 quả/mái/tuần Năng suất trứng/tuần lơ thí nghiệm đạt đỉnh cao 30 tuần tuổi lô ĐC: 6,34quả/mái/tuần, lô TN: 6,85 quả/mái/tuần 51 Ở tuần tiếp theo, suất trứng giảm dần có chênh lệchgiữa lơ Đến tuần tuổi 35 NST/ tuần lơ ĐC cịn 6,18 quả/mái/tuần, lô TN 6,70 quả/mái/tuần Năng suất trứng trung bìnhtừ 20 đến 40 tuần tuổi lơ ĐC thấp lô TNlà 5,22 quả/mái/tuần,lô TNlà 5,65 quả/mái/tuần So sánh suất trứng cộng dồn lơ thí nghiệmtôi thấy: suất trứng cộng dồn lô ĐC thấp lô TN: 109,81 quả/mái, lô TN: 118,79quả/mái Kết quảnày cho thấy: lơ TNcó suất trứng cao 8,2 % so với lô ĐC Từ kết thu đƣợccho thấy: Khi bổ sung men bào tử NeoAvi SupaEggs làm tăng sảnlƣợng trứng Điều men bào tử có chủng B subtilis,B.licheniformis,B.coagulans, B.indicus, Saccharomyces cerevisiaekích thích khả hấp thu thức ăn, từ làm tăng sản lƣợng trứng gà ISA Brown Năng suất trứng đàn gà qua tuần tuổi đƣợc thể qua biểu đồ dƣới NST/tuần Lô ĐC Lô TN Tuần tuổi T20 T22 T23 T25 T28 T30 T32 T35 T40 Hình4.2: Năng suất trứng gà thí nghiệm qua tuần tuổi Qua biểu đồ hình 4.2 cho thấy 20 - 22 tuần tuổi suất trứng thấp Từ tuần 23 trở suất trứng lơ tăng dần lơ TN có bổ sung men bào tử 52 NeoAvi SupaEggs có suất trứng cao so với lô đối chứng không bổ sung men 4.1.5.Khối ượng trứng gà thí nghiệm tuần tuổi Khối lƣợng trứng tiêu để đánh giá suất trứng tuyệt đối gia cầm Đối với trứng thƣơng phẩm, khối lƣợng trứng tiêu vơ quan trọng liên quan đến thị hiếu ngƣời tiêu dùng, ngƣời tiêu dùng thƣờng ƣa chuộng trứng to Khối lƣợng trứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ loài, giống, hƣớng sản xuất, cá thể, chế độ dinh dƣỡng, tuổi gà mái, khối lƣợng gà mái Ở nghiên cứu tơi tìm hiểu ảnh hƣởng việc sử dụng men bào tử NeoAvi SupaEggs tới khối lƣợng trứng gà đẻ trứng thƣơng phẩm ISA Brown Kết theo dõi khối lƣợng trứng gà thí nghiệm đƣợc tơi ghi bảng 4.3 Bảng 4.5: Khối lƣợng trứng gà ISA Brown tuần tuổi (g/ ) Tuần Lô ĐC CV Lô TN CV Tuần Lô ĐC CV Lô TN CV tuổi X ± mx (%) X ± mx (%) tuổi X ± mx (%) X ± mx (%) T20 50,46±0,01 0,21 53,96±0,01 0,12 T31 56,20±0,02 0,32 60,08±0,01 0,23 T21 51,84±0,03 0,61 54,02±0,01 0,25 T32 56,64±0,01 0,20 60,74±0,01 0,25 T22 52,36±0,02 0,42 54,24±0,01 0,20 T33 56,92±0,01 0,22 60,92±0,01 0,25 T23 52,86±0,01 0,16 54,58±0,02 0,29 T34 57,18±0,01 0,24 61,36±0,02 0,26 T24 53,30±0,02 0,32 55,46±0,03 0,55 T35 57,42±0,02 0,33 61,56±0,01 0,21 T25 53,96±0,18 0,18 55,82±0,01 0,20 T36 57,96±0,01 0,22 62,24±0,02 0,28 T26 54,26±0,02 0,28 56,92±0,01 0,23 T37 58,54±0,01 0,20 62,92±0,02 0,34 T27 54,56±0,01 0,18 57,02±0,01 0,23 T38 59,76±0,01 0,22 63,04±0,02 0,29 T28 54,96±0,03 0,48 54,96±0,03 0,30 T39 60,04±0,02 0,26 63,24±0,02 0,33 T29 55,36±0,02 0,33 58,34±0,02 0,28 T40 60,34±0,01 0,16 63,46±0,02 0,35 55,86±0,03 T30 0,22iyfffr 0,54 59,74±0,02 0,23 TB-40TB TB a 55,75 ± 0,02 b 58,92 ± 0,02 Ghi chú:Trong hàng ngang, số mang chữ khác sai khác mặt thống kê mức ý nghĩa (P< 0,05) 53 Quan sát cách tổng thể, thấy khối lƣợng trứng gà thí nghiệm tuân theo quy luật tăng dần theo tuần tuổi, khối lƣợng trứng lơ thí nghiệm tăng từ tuần đến tuần 40 Khối lƣợng trứng 20 tuần tuổi lô ĐC TN lần lƣợt 50,46 53,96g /quả, đến tuần 30 55,86 59,74 g/quả Khối lƣợng trứng 31 tuần tuổi 56,20 60,08 g/quả, đến tuần tuổi 32 tăng lên 56,64 60,74 g/quả Khối lƣợng trứng cao tuần tuổi 40, lô ĐC đạt 60, 34 g/quả, lô TN đạt 63.46 g/quả Qua 21 tuần thí nghiệm, khối lƣợng trứng trung bình lơ nhƣ sau: lơ ĐC đạt 55,75 g/quả; lô TN đạt 58,92 g/quả Khối lƣợng trứng trung bình lơ TN cao rõ rệt so với lô ĐC (P

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Hoài Anh (2004), Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, viện Chăn nuôi Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông màu nuôi trong nông hộ tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Trần Thị Hoài Anh
Năm: 2004
2. Lê Thanh Bình (1999), Tác dụng tăng trưởng đối với gia cầm của chế phẩm vi sinh vật PRO99, Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị công nghệ Sinh học toàn quốc năm 1999, trang 139 -144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng tăng trưởng đối với gia cầm của chế phẩm vi sinh vật PRO99
Tác giả: Lê Thanh Bình
Năm: 1999
3. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tôn (2009), Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa
Tác giả: Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tôn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2009
4. Nguyễn thị Hồng Hà (2003), Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi khuẩn lactic probiotic. Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc năm 2003, trang 251- 255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi khuẩn lactic probiotic
Tác giả: Nguyễn thị Hồng Hà
Năm: 2003
5. Nguyễn Hoàng Hải (2017), Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng trứng của gà ISA Brown tạiVăn Giang - Hưng Yên, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, trang 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng trứng của gà ISA Brown tạiVăn Giang - Hưng Yên
Tác giả: Nguyễn Hoàng Hải
Năm: 2017
6. Nguyễn Thị Lệ Hằng (2015), Nguyễn Thị Chính và Lã Văn Kính (2015), Nghiên cứu xác định liều lƣợng tối ƣu của các chế phẩm thảo dƣợc trên gà đẻ.Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2013 - 2015,trang 183-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2013 - 2015
Tác giả: Nguyễn Thị Lệ Hằng (2015), Nguyễn Thị Chính và Lã Văn Kính
Năm: 2015
18. Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Đào Thị Bích Loan, Lê Tiến Dũng (2004), “Kết quả nghiên cứu chọn tạo 4 dòng gà Kabir K34, K400, K27, K2700”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học – Công nghệ chăn nuôi gà, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 95- 100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu chọn tạo 4 dòng gà Kabir K34, K400, K27, K2700”, "Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học – Công nghệ chăn nuôi gà
Tác giả: Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Đào Thị Bích Loan, Lê Tiến Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2004
19. Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Đào Thị Bích Loan, Lê Tiến Dũng (2004), “Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà bố mẹ Isa color và con lai giữa gà Isa và gà Sasso (X44), Kabir, Lương Phƣợng”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y - phần chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà bố mẹ Isa color và con lai giữa gà Isa và gà Sasso (X44), Kabir, Lương Phƣợng”, "Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y
Tác giả: Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Đào Thị Bích Loan, Lê Tiến Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2004
21. Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len, Lê Văn Huyên, Bùi Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Hồng, Ảnh hưởng của việc bổ sung probiotic vào thức ăn và nước uống đến sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thịt,”Báo cáo Khoa học công nghệ Chăn nuôi 2009, số 20”, trang 34 -42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Khoa học công nghệ Chăn nuôi 2009, số 20”
27. Brandsch và Biichel (1978) [26], “Cơ sở sinh học của nuôi dƣỡng và nhân giống gia cầm”… Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học của nuôi dƣỡng và nhân giống gia cầm
29.Herawati and Marjuki, 2011. The effect of feeding red ginger (Zingiber officinale Rosc) as phytobiotic on broiler slaughter weight and meat quality.International Journal of Poultry Science 10 (12):983 – 986 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Zingiber officinale
7. Vũ Quang Ninh (2002). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản suất của giống gà xương đen Thái Hoà Trung Quốc, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Khác
8. Trần Long (1994) [11], Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV 58, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Khác
9. Ngô Giản Luyện (1994) [13], Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng gà thuần chủng V1,V2,V5, giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam. Luận án phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp Khác
10. Ngô Giản Luyện (1994). Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro trong điều kiện Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, trang 33 - 35, 114 - 124 Khác
11.Trần Đình Miên và cs (1995) [17], Chọn giống và nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Khác
12. Trần Thị Mai Phương (2004). Nghiên cứu khả năng sinh sản, sinh trường và phẩm chất thịt của giống gà Ác Việt Nam. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội Khác
13. Trịnh Thị Tú (2015). Khả năng sản xuất trứng của gà ISA Brown và Ai Cập nuôi tại xã Yên Trường, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Luận Văn Thạc sỹ trang 49 Khác
14. Nguyễn Tất Thắng (2008). Đánh giá khả năng sinh trưởng, sức sản xuất trứng và hiệu quả chăn nuôi gà đẻ trứng giống thương phẩm ISA Brown nuôi theo phương thức công nghiệp tại trại Tám Lợi – Nam Sách - Hải Dương, Luận Văn Thạc sỹ Nông nghiệp, khoa chăn nuôi – Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Khác
15. Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999). Khả năng sinh trƣỏng, cho thịt và sinh sản của gà Mía, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 136-137 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Gà ISA Brown - Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ   hà nội
Hình 2.1 Gà ISA Brown (Trang 11)
Hình 2.2: Hệ sinh dục của gia cầm mái - Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ   hà nội
Hình 2.2 Hệ sinh dục của gia cầm mái (Trang 12)
Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm - Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ   hà nội
Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm (Trang 49)
Bảng 3.1: Thành phần dinh dƣỡng trong khẩu phần ăn cho gà thí nghiệm giai đoạn 20 – 40 tuần tuổi  - Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ   hà nội
Bảng 3.1 Thành phần dinh dƣỡng trong khẩu phần ăn cho gà thí nghiệm giai đoạn 20 – 40 tuần tuổi (Trang 49)
Bảng 4.1: Tỷ lệ nuôi sống của gàISA Brown qua các tuầntuổi (%) Giai đoạn  - Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ   hà nội
Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống của gàISA Brown qua các tuầntuổi (%) Giai đoạn (Trang 53)
Bảng 4.3:Tỷ lệ đẻ của gàISA Brown qua các tuầntuổi (%) - Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ   hà nội
Bảng 4.3 Tỷ lệ đẻ của gàISA Brown qua các tuầntuổi (%) (Trang 56)
Số liệu bảng 4.3 cho thấy: Diễn biến về tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm hoàn toàn tuân theo quy luật chung của gia cầm - Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ   hà nội
li ệu bảng 4.3 cho thấy: Diễn biến về tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm hoàn toàn tuân theo quy luật chung của gia cầm (Trang 56)
Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ đẻ của gàISA Brown - Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ   hà nội
Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ đẻ của gàISA Brown (Trang 58)
Bảng 4.4: Năng suất trứng của gàISA Brow nở các tuầntuổi (quả/mái/tuần) - Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ   hà nội
Bảng 4.4 Năng suất trứng của gàISA Brow nở các tuầntuổi (quả/mái/tuần) (Trang 59)
Hình4.2: Năng suất trứng của gà thí nghiệm qua các tuầntuổi - Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ   hà nội
Hình 4.2 Năng suất trứng của gà thí nghiệm qua các tuầntuổi (Trang 60)
Bảng 4.5: Khối lƣợng trứng gàISA Brow nở các tuầntuổi (g/ quả). - Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ   hà nội
Bảng 4.5 Khối lƣợng trứng gàISA Brow nở các tuầntuổi (g/ quả) (Trang 61)
Bảng 4.6: Tiêu tốn thức ăn/10 trứng gà ở cáclô thí nghiệm (kg /10 trứng) - Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ   hà nội
Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng gà ở cáclô thí nghiệm (kg /10 trứng) (Trang 62)
Hình 4.3: Biểu đồ tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng của gà ở cáclô thí nghiệm - Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ   hà nội
Hình 4.3 Biểu đồ tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng của gà ở cáclô thí nghiệm (Trang 64)
mũi, sảnlƣợng trứng giảm 10 – 30% trong 3– 4 tuần, trứng dị hình, vỏ mỏng, lòng trắng lỏng nhƣ nƣớc - Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ   hà nội
m ũi, sảnlƣợng trứng giảm 10 – 30% trong 3– 4 tuần, trứng dị hình, vỏ mỏng, lòng trắng lỏng nhƣ nƣớc (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w