Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ hà nội (Trang 43)

2.5 .Sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm

2.8. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nƣớc

2.8.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

Nguyễn Tất Thắng (2008) nghiên cứu khả năng sinh trƣởng, sức sản xuất và hiệu quả chăn nuôi gà đẻ trứng thƣơng phẩm giống ISA Brown nuôi theo phƣơng thức công nghiệp tại trại Tám Lợi – Nam Sách – Hải Dƣơng cho biết tỷ lệ nuôi sống gà mái giai đoạn hậu bị đạt đƣợc 97,32 – 98,3%, khối lƣợng co thể

36

gà hậu bị ở 18 tuần tuổi đạt 1573 – 1596g, tỷ lệ đẻ trung bình của gà mái đẻ đạt 83,6 – 83,9%.

Trịnh Thị Tú (2015) [13] Khả năng sản xuất trứng của gà ISA Brown và Ai Cập nuôi tại xã Yên Trƣờng, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Gà ISA Brown có tuổi thành thục sinh dục muộn hơn, tuổi đẻ quả trứng đầu tiên là 143 ngày; tỷ lệ đẻ 5% 155 ngày; tỷ lệ đẻ 50% 179 ngày và đỉnh cao tỷ lệ đẻ là 210 ngày. Gà ISA Brown có tỷ lệ đẻ bình quân 27 tuần đẻ là 78,39%; tỷ lệ đẻ đỉnh cao đạt90,26%, năng suất trứng tích lũy sau 27 tuần đẻ là 148,27 quả/mái; tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng cho giai đoạn từ tuần đẻ thứ 1 đến tuần đẻ thứ 27 là 2,2kg.

Trần Quốc Việt và cs (2008) [21] ảnh hƣởng của việc bổ sung Probiotic vào thức ăn và nƣớc uống đến sinh trƣởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thịt. Sử dụng Probiotic đa chủng bổ sung vào nƣớc uống và dạng bột bổ sung vào thức ăn đã cải thiện đƣợc tố độ sinh trƣởng (tăng từ 5,82% đến 7,97% so với lô đối chứng), tăng hiệu quả chuyển hóa thức ăn (giảm tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng từ 4,76% đến 6,67%).

Lê Thanh Bình (1999) [1] đã sản xuất chế phẩm PRO99 gồm hai chủng vi khuẩn lactic và nuôi thử nghiệm trên gà Broiler cho thấy quần thể vi sinh vật đƣờng ruột thay đổi theo chiều hƣớng tích cực, các vi khuẩn lactic tăng, E. coli giảm rõ rệt ở nhóm gà đƣợc ăn thức ăn có bổ sung PRO99. Khối lƣợng cơ thể lúc 50 ngày tuổi của gà đƣợc ăn thức ăn có bổ sung PRO99 cao hơn so với lơ ĐC 10,6%.

Nguyễn Thị Hồng Hà (2003) [4] đã sử dụng hai chủng Bifidobaterium bifidum và Lactobacillus acidophilus để sản xuất chế phẩm probiotic, bƣớc đầu

đã nghiên cứu đƣợc công nghệ sản xuất bằng phƣơng pháp sấy phun. Chế phẩm sau 6 tháng vẫn có số tế bào vi khuẩn sống ở mức 106 CFU/g và có khả năng ức chế vi khuẩn Salmonella.

Kết quả nghiên cứu của Lã Văn Kính (2012) [4] cho thấy: sử dụng chế phẩm thảo dƣợc bột thô khô nghiền từ xuyên tâm liên, dây cóc, gừng hay bọ

37

mắm bổ sung vào thức ăn cho gà thịt giống COBB -308 đã cải thiện đƣợc 3,5 – 15,9% tăng trọng, giảm 5,0 – 11,2% tiêu tốn thức ăn. Tỷ lệ bổ dung chế phẩm thảo dƣợc bột thơ nghiền từ xun tâm liên, dây cóc, gừng là 1,1%, chế phẩm thảo dƣợc bột thô nghiền từ bọ mắm, dây có, gừng là 0,5%.

Nguyễn Thị Lệ Hằng và cs (2015) [3], cũng đã đánh giá ảnh hƣởng của các chế phẩm thảo dƣợc (CP3, CP4 và CP5) đến khả năng phịng bệnh hơ hấp, một số chỉ tiêu năng suất và chất lƣợng trứng trên gà đẻ Lƣơng Phƣợng. Kết quả cho thấy: khơng có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P>0,05) giữa các lô về các chỉ tiêu khối lƣợng gà mái trƣớc và sau thí nghiệm, tỷ lệ đẻ, năng suất trứng, hệ số chuyển hóa thức ăn, các chỉ tiêu chất lƣợng trứng và số gà hao hụt. Tuy nhiên, khối lƣợng trứng và tỷ lệ trứng đạt tiêu chuẩn ấp thì có cải thiện (P<0,05) khi bổ sung các chế phẩm thảo dƣợc. Trong đó, bổ sung CP3 với liều 0,2%, CP4 với liều 0,21% và CP5 ở liều 0,16% là hiệu quả nhất.

2.8.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước

Rahman et al. (2003) cho biết năng sản xuất trứng của gà lai (Rhode - Islandred) x Fayoumi trong điều kiện chăn nuôi chuyên sâu ở Bangladesh. Tác giả cho biết năng suất trứng của gà lai trống Fayoumi x mái RIR đƣợc cải thiện đáng kể so với công thức lai ngƣợc nhƣng tuổi bắt đầu vào đẻ, tỷ lệ chết và tiêu thụ thức ăn khơng có sự sai khác. Mehner (1967) cho biết gà da đen, thịt đen, xƣơng đen là giống gà có từ lâu đời do Marco Polo phát hiện từ thế kỷ 13 ở Trung Quốc, giống gà này có sự đột biến ngẫu nhiên giữa các giống gà hoặc có thể từ gà hoang; các nghiên cứu chủ yếu tập trung giới thiệu công dụng của thịt gà đen, xƣơng đen. Theo ông giới hạn gen của giống gà này có thể trên cơ sở biểu hiện bên ngồi ở sự suy thối đồng hợp tử và từ đó chúng tiếp tục đƣợc ghép phối cận huyết, dựa trên cơ sở nguồn gen của chúng là đồng hợp tử lặn. Theo ông các giống gà Opinhtons, Wyand; Minorkas gà da đen, thịt đen, xƣơng đen đều mang gen lặn màu lơng trắng kiểu hình biểu hiện bên ngồi của lơng gà trƣởng thành khơng có sự khác nhau giữa màu lông trắng trội hay lặn; việc xác

38

định chỉ có thể dựa trên cơ sở lai phân tích. Ở gà con nếu mang gen trắng trội có biểu hiện màu lơng hơi vàng hơn gà mang gen trắng trội.

Triệu Xƣơng Đình vàVƣơng Tuyền (2001)[18] khối lƣợng cơ thể của các giống gà Thái Hòa, gà Hắc Phƣợng, gà Dƣ Can, gà Giang Sơn, gà Kim Dƣơng, gà Tuyết Phong có khác nhau đơi chút nhƣng nhìn chung đều có khối lƣợng cơ thể nhỏ (khối lƣợng lúc trƣởng thành gà mái từ 1 – 1,2kg; gà trống từ 1,3 – 1,5kg). Tuổi đẻ quả trứng đầu từ 160 – 180 ngày, năng suất trứng đạt từ 100 – 130 quả/mái/năm, khối lƣợng trứng nhỏ chỉ đạt 35 – 45g, tỷ lệ trứng có phơi tƣơng đối cao 90 – 95% và tỷ lệ nở đạt khoảng 80 – 85%.

Herawati và Marjuki (2011) [12] cho biết bổ sung bột gừng trong khẩu phần ăn của gà thịt có ảnh hƣởng đến đến khối lƣợng giết thịt và chất lƣợng thân thịt. Khẩu phần có bổ sung bột gừng ở các mức khác nhau (0,5%, 1%, 1,5% và 2%) đều làm tăng khối lƣợng thân thịt, tỷ lệ thân thịt của gà và tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, giảm khối lƣợng mỡ và tỷ lệ mỡ của thân thịt. Tỷ lệ bổ sung bột gừng không ảnh hƣởng tới khối lƣợng thân thịt và tỷ lệ chất béo của thân thịt. Tuy nhiên, bột gừng khơng có ảnh hƣởng rõ ràng tới chất lƣợng thân thịt của gà, ngoại trừ làm tăng mùi vị thịt gà. pH của thịt gà cũng tăng nhẹ khi bổ sung bột gừng và làm giảm tỷ lệ mất nƣớc trong chế biến so với đối chứng. Bổ sung bột gừng vào thức ăn của gà thịt ở mức 1,0 và 1,5% là thích hợp nhất. Bột gừng làm tăng năng suất và chất lƣợng thân thịt của gà.

Seyed và cs (2013) [14] so sánh khả năng sản xuất thịt của gà thịt sử dụng các khẩu phần bổ sung cây thì là (Cuminum cyminum), bạc hà (Mentha

piperita), cỏ thi (Achillea milleforium) và Teucrium polium vào khẩu phần ăn

của gà thịt từ 0 đến 42 ngày tuổi so sánh với gà sử dụng khẩu phần ăn bổ sung kháng sinh flavomycin. Kết quả cho thấy, các loại thảo dƣợc đã ảnh hƣởng tích cực đến khả năng sinh trƣởng, chất lƣợng thân thịt và các chỉ tiêu sinh lý hóa máu của gà thịt. Tuy nhiên, thức ăn thu nhận thức ăn (FI) của gà ở các khẩu phần là tƣơng đƣơng nhau; FCR của gà trong khẩu phần bổ sung thảo dƣợc tƣơng đƣơng hoặc cao hơn trong khẩu phần đối chứng và khẩu phần có kháng

39

sinh. Mổ khảo sát gà thịt sau thí nghiệm cho thấy: tỷ lệ thân thịt, tỷ lệ mỡ bụng, tỷ lệ gan, tỷ lệ ruột của gà trong các khẩu phần khác nhau là tƣơng đƣơng nhau. Bổ sung thảo dƣợc đã làm giảm đáng kế số lƣợng vi khuẩn Bifidobacterium, Clostridium trong ruộtcủa gà so với đối chứng. Nhƣ vậy, các loại thảo dƣợc bổ

sung vào khẩu phần ăn của gà đã không ảnh hƣởng đến thu nhận thức ăn, FCR của gà thí nghiệm nhƣng đã làm giảm số lƣợng vi khuẩn gây hại trong đƣờng ruột của gà.

Nghiên cứu ảnh hƣởng của thảo dƣợc tới khả năng sinh trƣởng và các đặc tính sinh hóa cholesterol đối với gà đẻ hậu bị theo O.Bamidele và cs (2012)[21] cho biết: hỗn hợp bột tỏi và gừng trong khẩu phần ăn gà mái hậu bị đã làm giảm cholesterol và LDL (Low Density Lipoprotein) ở gà hậu bị. Tuy nhiên, hỗn hợp này không ảnh hƣởng tới khả năng tăng trọng cũng nhƣ số lƣợng tế bào bạch cầu. Khẩu phần với 1% tỏi + 0,5% gừng và 2% tỏi + 0,75% gừng là lý tƣởng nhất để làm giảm cholesterol, LDL và tăng trọng của gà.

40

CHƢƠNG3

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu

- Giống gà chuyên trứng ISA Brown từ 20 tuần tuổi đến 40 tuần tuổi. - Men bào tử NeoAvi SupaEggs của Công ty Cổ phần Công nghệ sinh học mùa xuân (Biospring) sản xuất.

3.2. Phạm vi nghiên cứu

- Địa điểm: Đề tài đƣợc thực hiện tại trang trại gà chuyên trứng của Công ty cổ phần thuốc thú y Agriviet tại Chƣơng Mỹ - Hà Nội

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/2017- tháng 4/2018.

3.3. Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá ảnh hƣởng của men bào tử NeoAvi SupaEggs đến khả năng sản xuất trứng trên gà ISA Brown

- Đánh giá ảnh hƣởng của men bào tử NeoAvi SupaEggs đến tỷ lệ mắc bệnh trên gà ISA Brown

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi

3.4.1. Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp phân lơ so sánh. Đảm bảo độ đồng đều về các yếu tố nhƣ giống, tuổi gà thí nghiệm, qui trình chăm sóc ni dƣỡng…chỉ khác nhau ở yếu tố thí nghiệm đó là lơ thí nghiệm có bổ sung men bào tử NeoAvi SupaEggs và lô đối chứng không bổ sung vào khẩu phần ăn của gà.

Thức ăn dành cho gà là: G66AA, là thức ăn hỗn hợp dạng mảnh dành cho gà đẻ từ 18 -50 tuần tuổi của công ty trách nhiệm hữu hạn LEONG HUP FEEDMILL Việt Nam.

41

Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Diễn giải Lơ ĐC Lơ TN

Gà thí nghiệm Gà ISA Brown Gà ISA Brown

Số lƣợng gà theo dõi 100 100

Thời gian theo dõi thí

nghiệm (tuần) 21 21

Thời gian thí nghiệm

(Tuần tuổi) 20 – 40 20 – 40

Phƣơng thức ni Ni nhốt chuồng kín

Ni nhốt chuồng kín

Chế phẩm sử dụng Khơng NeoAvi SupaEggs

Liều lƣợng sử dụng Không 1g/1kg thức ăn

Cách sử dụng Không Bổ sung vào thức

ăn

Bảng 3.1: Thành phần dinh dƣỡng trong khẩu phần ăn cho gà thí nghiệm giai đoạn 20 – 40 tuần tuổi

Thành phần Tỷ lệ

Đạm thô 17,5 %

Năng lƣợng trao đổi 2700 Kcal/ kg

Xơ thô 5 % Canxi 3 – 5 % Photpho 0,5 – 1,2 % Lysine 0,75 % Methionine +Cystine 0,62 % * Phƣơng pháp thí nghiệm:

Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên 200 con gà ISA Brown có thời gian theo dõi thí nghiệm là 21 tuần.

42

- Chuồng nuôi gà mái đẻ: Kiểu chuồng kín, hệ thống thơng gió đƣợc lắp đặt 4 quạt công nghiệp ở cuối dãy, đầu dãy có đặt các tấm lọc khơng khí, làm mát bằng phun hơi nƣớc. Hệ thống máng ăn, máng uống chạy dọc theo dãy lồng. - Mật độ ni và kích thƣớc lồng đẻ: 0,4m2/lồng đẻ (dài 0,5mxrộng 0,8m), mỗi lồng nhốt 4 con

- Thí nghiệm đƣợc chia làm 2 lơ. Lơ thí nghiệm sử dụng men bào tử NeoAvi SupaEggsvới liều lƣợng 1g/1kg thức ăn và lô đối chứng không sử dụng men bào tử. Cả 2 lơ thí nghiệm đều sử dụng thức ăn của công ty trách nhiệm hữu hạn LEONG HUP FEEDMILL Việt Nam.

3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định

- Các chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ nuôi sống (%), tuổi thành thục sinh dục, tỷ lệ đẻ (%), năng suất trứng (quả/mái/tuần), khối lƣợng trứng (g), tiêu tốn thức ăn/10 trứng, tỷ lệ mắc bệnh trên gà ISA Brown.

- Phƣơng pháp thu thập số liệu: Theo dõi trực tiếp trong thời gian thực tập ở chuồng đẻ và kế thừa số liệu từ sổ ghi chép của kỹ thuật trại.

- Phƣơng pháp theo dõi: Hàng ngày trứng sau khi nhặt đƣợc đếm và ghi chép số lƣợng mái và số lƣợng trứng đẻ ra ở mỗi lô để xác định tỷ lệ đẻ và năng suất trứng.

+ Tỷ lệ nuôi sống (%): Hằng ngày theo dõi và ghi chép đầy đủ về số gà ốm, chết và tính tỷ lệ ni sống của từng lơ thí nghiệm theo cơng thức:

+ Tuổi thành thục sinh dục: Là thời gian từ khi gia cầm mới nở đến khi đẻ quả trứng đầu tiên.

+ Tỷ lệ đẻ (%):Xác định theo tuần tuổi, là số trứng đẻ ra (quả) trong tuần trên số mái có trong tuần trên tồn bộ cáclơ thí nghiệm. Tỷ lệ đẻ tính theo công thức:

Tỷ lệ nuôi sống (%)= Số gà cuối kỳ (con)

43

+ Năng suất trứng (quả/mái/tuần):Năng suất trứng theo tuần là tổng số trứng đẻ ra (quả) trong tuần trên số mái bình qn ni (con) trong tuần của các lơ thí nghiệm rồi tính theo công thức:

Năng suất trứng = Tổng trứng đẻ ra trong tuần (quả)

Số mái bình qn có mặt trong tuần (con)

+ Khối lƣợng trứng: Khối lƣợng trứng (g) đƣợc xác định bằng cách cân từng quả một trên cân kỹ thuật điện tử của Nhật Bản, độ chính xác 0,01g tại các thời điểm các tuần thí nghiệm. Mỗi tuần, cân > 5 % số lƣợng trứng của mỗi lô (số lƣợng từ 50 – 100 quả).

+ Tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng:

Tiêu tốn TĂ/ 10 quả trứng =

Tiêu tốn TĂ trong kỳ (kg)

x 10 Số trứng thu trong kỳ (quả)

+ Tỷ lệ mắc bệnh:Hàng ngày theo dõi tình trạng đàn gà, ghi chép những con mắc bệnh ở mỗi lô.

Tỷ lệ mắc bệnh là tỷ lệ giữa tổng số con bị mắc bệnh và tổng số con ni trong kì.

Tỷ lệmắc bệnh(%)=

Theo dõi tỷ lệ mắc một số bệnh thƣờng gặp: E. coli, hội chứng giảm đẻ,

viêm phế quản truyền nhiễm (IB).

+ Mổ khám: Trƣớc khi mổ khám cần kiểm tra bên ngoài thể trạng con bệnh xem: Độ mƣợt lông, u mắt, mũi, hậu môn, nƣớc mũi, dịch đƣờng hô hấp, phân, khớp chân.

1. Cắt tiết.

2. Làm ƣớt lông. 3. Lột da ngực đùi.

Tỷ lệ đẻ (%) = Tổng số trứng đẻ ra trong kỳ (quả) x 100 Tổng số mái có mặt trong kỳ (con)

Số gà mắc bệnh

x 100 Tổng số gà theo dõi

44

4. Kiểm tra các nội tạng: Tim, gan, phổi, thanh – khí quản, thận, lách, dạ dày, ruột, diều.

3.4.3.Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu đƣợc xử lý bằng thống kê sinh vật học theo phƣơng pháp phân tích phƣơng sai (ANOVA) qua mơ hình tuyến tính (GML) trên phần mềm Minitab16.0, chƣơng trình Excel 2007.

45

CHƢƠNG4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Ảnh hƣởng của men bào tử NeoAvi SupaEggs đến khả năng sản xuất trứng của gà ISA Brown trứng của gà ISA Brown

4.1.1. ệ nu i sống của gà ISA Brown qua các tuần tuổi

Bảng 4.1: Tỷ lệ nuôi sống của gà ISA Brown qua các tuần tuổi (%) Giai đoạn Giai đoạn

(Tuần tuổi) Lô ĐC Lô TN

20 -22 100,00 100,00 22- 24 99,60 99,60 24- 26 99,60 99,40 26- 28 99,40 99,40 28 - 30 98,80 99,40 30 - 32 98,00 99,20 32 - 34 97,00 99,20 34 - 36 96,60 99,20 36 - 38 96,20 98,80 38 - 40 96,20 98,80 TB 98,14 99,30

Trong chăn nuôi gà, tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu quan trọng cần đƣợc quan tâm đầu tiên, tỷ lệ nuôi sống phản ánh sức sống, tình trạng sức khỏe, khả năng chống chịu bệnh tật, khả năng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh của gà. Tỷ lệ nuôi sống ảnh hƣởng trực tiếp tới hiệu quả kinh tế và giá thành sản phẩm... muốn đạt hiệu quả nuôi sống cao cần phải có giống tốt, thực hiện nghiêm chỉnh quy trình vệ sinh thú y, phịng trừ dịch bệnh, đảm bảo cho con giống phát huy hết tiềm năng di truyền.

Tỷ lệ nuôi sống gà qua các tuần tuổi đƣợc xác định bằng chỉ tiêu số gà sống sót qua các tuần ni thí nghiệm, kết quả đƣợc tơi thể hiện trong bảng 4.1:

46

Kết quả bảng 4.1 cho thấy Gà ISA Brown có tỷ lệ ni sống là khá cao, điều đó đồng nghĩa với tỷ lệ chết và loại thải là rất thấp. Tỷ lệ nuôi sống ở cả 2 lô TN và ĐC cao nhất ở 20-22 tuần tuổi đạt 100%. Sau đó, tỷ lệ ni sống của cả 2 lơ thí nghiệm giảm dần và có tỷ lệ ni sống thấp nhất ở 36-38 tuần tuổi, ở

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ hà nội (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)