Tỷ lệ nuôi sống của gàISA Brown qua các tuần tuổi

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ hà nội (Trang 53 - 54)

Giai đoạn

(Tuần tuổi) Lô ĐC Lô TN

20 -22 100,00 100,00 22- 24 99,60 99,60 24- 26 99,60 99,40 26- 28 99,40 99,40 28 - 30 98,80 99,40 30 - 32 98,00 99,20 32 - 34 97,00 99,20 34 - 36 96,60 99,20 36 - 38 96,20 98,80 38 - 40 96,20 98,80 TB 98,14 99,30

Trong chăn nuôi gà, tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu quan trọng cần đƣợc quan tâm đầu tiên, tỷ lệ ni sống phản ánh sức sống, tình trạng sức khỏe, khả năng chống chịu bệnh tật, khả năng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh của gà. Tỷ lệ nuôi sống ảnh hƣởng trực tiếp tới hiệu quả kinh tế và giá thành sản phẩm... muốn đạt hiệu quả nuôi sống cao cần phải có giống tốt, thực hiện nghiêm chỉnh quy trình vệ sinh thú y, phịng trừ dịch bệnh, đảm bảo cho con giống phát huy hết tiềm năng di truyền.

Tỷ lệ nuôi sống gà qua các tuần tuổi đƣợc xác định bằng chỉ tiêu số gà sống sót qua các tuần ni thí nghiệm, kết quả đƣợc tôi thể hiện trong bảng 4.1:

46

Kết quả bảng 4.1 cho thấy Gà ISA Brown có tỷ lệ ni sống là khá cao, điều đó đồng nghĩa với tỷ lệ chết và loại thải là rất thấp. Tỷ lệ nuôi sống ở cả 2 lô TN và ĐC cao nhất ở 20-22 tuần tuổi đạt 100%. Sau đó, tỷ lệ ni sống của cả 2 lơ thí nghiệm giảm dần và có tỷ lệ ni sống thấp nhất ở 36-38 tuần tuổi, ở lô ĐC đạt 96,20% và lô TN đạt 98,80%.

Qua các tuần thí nghiệm gà ISA Brown có tỷ lệ ni sống ở lô ĐC là 98,14% và lô TN là 99,30%. Đặng Thái Hải (2007) [10] cho biết gà ISA Brown có tỷ lệ ni sống từ 94,0%-96,0 %. Nhƣ vậy, kết quả nghiên cứu của tơi có tỷ lệ ni cao hơn so với công bố của tác giả trên.

Tỷ lệ nuôi sống ở 36–38 tuần tuổi gà do tại Chƣơng Mỹ có sự thay đổi về thời tiết, khí hậu chuyển từ mùa Xuân sang Hè nên đàn gà chịu tác động với điều kiện thời tiết bất lợi, kết hợp với một số bệnh nhƣ E.coli, hội chứng giảm đẻ…nên ít nhiều cũng ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống của gà thí nghiệm

Ở giai đoạn sau gà đã vào đẻ ổn định, cơ thể đã có sự cân bằng. Điều đó chứng tỏ việc bổ sung men bào tử NeoAvi Supa Eggs đã giúp cho gia cầm có khả năng chống chịu và có sức đề kháng tốt, dẫn đến tỷ lệ nuôi sống của gà TN đạt kết quả cao hơn so với lô ĐC không sử dụngmen bào tử.

4.1.2. Tuổi thành thục sinh dục của gà ISA Brown

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ hà nội (Trang 53 - 54)