Biểu đồ tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng của gà ở cáclơ thí nghiệm

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ hà nội (Trang 64)

Qua biểu đồ hình 4.3 cho thấy tiêu tốn TA/10 trứng ở tuần 20 cao nhất, sau đó giảm dần, thấp nhất ở tuần 30. Từ tuần 30 trở đi tiêu tốn TA/10 trứng tăng nhẹ theo các tuần.

4.2. Ảnh hƣởng của men bào tử NeoAvi SupaEggs đến tỷ lệ mắc bệnh trên gà ISA Brown

Hàng ngày theo dõi tình trạng mỗi lồng gà, ghi chép những con nhiễm bệnh ở mỗi lô. Tôi nhận thấy đàn gà thƣờng mắc những bệnh chủ yếu là: Hội chứng giảm đẻ, viêm phế quản truyền nhiễm, E.coli.

Kết quả bảng 4.7 cho thấy: Lô TN đƣợc bổ sung men bào tử NeoAvi SupaEggs đều có tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn so với lô ĐC chỉ sử dụng khẩu phần cơ sở.

Theo dõi đàn gà tôi nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm phế quản truyền nhễm là thấp nhất ở lô ĐC là 3% và lô TN là 1%. Gà mắc bệnh thƣờng hen khẹc, thở khò khè, gà vƣơn cổ lên thở, kém ăn, chậm lớn, xù lông, chảy nƣớc mắt nƣớc

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 T20 T25 T30 T35 T40 Lô ĐC Lô TN Tuần tuổi kg/10 trứng

57

mũi, sản lƣợng trứng giảm 10 – 30% trong 3 – 4 tuần, trứng dị hình, vỏ mỏng, lịng trắng lỏng nhƣ nƣớc.

Bảng 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh của gà ISA Brown ở 2 lơ thí nghiệm

Chỉ tiêu Lơ ĐC ( n = 100) Lô TN (n = 100)

Tỷ lệ mắc E. coli (%) 4 0

Tỷ lệ mắc viêm phế quản truyền nhiễm (IB) (%)

3 1

Tỷ lệ mắc hội chứng giảm đẻ (%) 5 0

Tỷ lệ chết (%) 2 0

Tỷ lệ mắc bệnh E. coli, ở lơ TN khơng có con mắc bệnh, ở lơ ĐC có tỷ lệ mắc là 4%. Gà mắc bệnh thƣờng có biểu hiện: Gà giảm ăn, ủ rũ, gầy, xơ xác, sản lƣợng trứng giảm, tiêu chảy phân trắng xanh, có bọt khí, gà uống nhiều nƣớc, có trƣờng hợp bị viêm tủy xƣơng, viêm bao hoạt dịch khớp xƣơng.

Về tỷ lệ mắc hội chứng giảm đẻ ở lô TN không mắc,ở lơ ĐC có tỷ lệ mắc là 5%. Quan sát gà bệnh thấy có các triệu chứng: Tỉ lệ đẻ trứng ở đàn gà giảm đột ngột từ 20 - 40% (giảm khoảng 12-16 trứng/gà), có khi lên đến 50%, trứng nhỏ, nhạt màu, vỏ lụa, mỏng và nhăn nheo, hình dạng méo mó hoặc có khi khơng có vỏ, lịng trắng loãng, tỷ lệ ấp nở giảm, gà bệnh vẫn ăn uống bình thƣờng, có khi bị tiêu chảy nhất thời, mào gà có màu nhợt nhạt.

Nhƣ vậy, việc bổ sung men bào tử NeoAvi SupaEggs vào thức ăn giúp sản sinh ra các vi khuẩn có lợi ức chế các vi khuẩn có hại, nâng cao miễn dịch đƣờng ruột và hạn chế đƣợc các bệnh ghép cho gà ISA Brown, ảnh hƣởng tốt đến khả năng sản xuất trứng, giảm thiểu tỷ lệ chết của đàn gà. Do men bào tử NeoAvi SupaEggs có chứa các chủngBacillus subtilis, Bacillus licheniformis,

Bacillus coagulans sản sinh ra subtilin, coagulin ức chế các vi khuẩn có hại nhƣ: E. Coli, Samonella, clostridium perfringens, nâng cao miễn dịch đƣờng ruột, hạn

58

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

- Việc bổ sung men bào tử NeoAvi SupaEggs có ảnh hƣởng tốt đến khả năng sản xuất trứng của gà ISA Brown cụ thể:

-Tỷ lệ nuôi sống ở lô TN là 99,30% và ở lô ĐC là 98,14%.

- Tuổi thành thục sinh dục của gà ISA Brown ở lô TN sớm hơn lô ĐC, tuổi đẻ quả trứng đầu tiên là 142 ngày sớm hơn lô ĐC 3 ngày,tuổi đẻ đạt 5% là 150 ngày sớm hơn 6 ngày so với lô ĐC, tuổi đẻ đạt 50% là 174 ngày sớm hơn lô ĐC 7 ngày và tuổi đẻ đỉnh cao là 208 ngày sớm hơn 2 ngày so với lô ĐC.

- Tỷ lệ đẻ của gà trung bình ở các tuần thí nghiệm ở lơ TN là 73,0%cao hơn so với lô ĐC là 61,4%. Nhƣ vậy, tỷ lệ đẻ của gà ISA Brown ở lô TN tăng 18,9% so với lơ ĐC.

- Năng suất trứng trung bình qua các tuần tuổi của lơ TN cao hơn so với lô ĐC: Lô TN là 5,65 quả/mái/tuần; lô ĐC là 5,22 quả/mái/tuần. Lơ TN có năng suất trứng tăng 8,2% so với lô ĐC.

- Khối lƣợng trứng gà tăng dần theo tuần tuổi, khối lƣợng trung bình từ 20- 40 tuần tuổi của lô ĐC là 55,75 g/quả; lô TN là 58,92 g/quả.

- Tiêu tốn TA/10 quả trứng trung bình ở lơ TN là: 2,30kg TA/10 quả trứng thấp hơn lô ĐC, lô ĐC là 2,47kg TA/ 10 quả trứng. Vậy là lơ TN có tỷ lệ tiêu tốn TA/10 quả trứng thấp hơn 6,6% so với ĐC.

-Tỷ lệ mắc các bệnh của lơ ĐC cao hơn lơ TN và lơ ĐC có tỷ lệ chết là 2%, lô TN là 0%.

5.2. Đề nghị

- Tiếp tục tiến hành thêm các nghiên cứu khác về bổ sung men bào tử NeoAvi SupaEggs vào khẩu phần ăn cho các giống gà khác nhau, nuôi theo nhiều phƣơng thức khác với các tỷ lệ khác nhau để rút ra kết luận đầy đủ hơn.

59

TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tài liệu trong nƣớc

1. Trần Thị Hoài Anh (2004), Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống gà lông

màu nuôi trong nông hộ tại huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ nông

nghiệp, viện Chăn ni Quốc gia.

2. Lê Thanh Bình (1999), Tác dụng tăng trưởng đối với gia cầm của chế phẩm vi

sinh vật PRO99, Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị cơng nghệ Sinh học tồn quốc năm

1999, trang 139 -144.

3. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Đình Tơn (2009), Giáo trình chăn ni chun khoa, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn thị Hồng Hà (2003), Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi khuẩn lactic probiotic. Tuyển tập báo cáo tại Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn

quốc năm 2003, trang 251- 255.

5. Nguyễn Hoàng Hải (2017), Một số yếu tố ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng trứng của gà ISA Brown tạiVăn Giang - Hưng Yên, Báo cáo thực tập tốt

nghiệp, trang 33.

6. Nguyễn Thị Lệ Hằng (2015), Nguyễn Thị Chính và Lã Văn Kính (2015), Nghiên cứu xác định liều lƣợng tối ƣu của các chế phẩm thảo dƣợc trên gà đẻ.Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2013 - 2015,trang 183-195.

7. Vũ Quang Ninh (2002). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản suất của giống gà xƣơng đen Thái Hoà Trung Quốc, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội.

8. Trần Long (1994) [11], Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phƣơng pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV 58, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Ngô Giản Luyện (1994) [13], Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng gà thuần chủng V1,V2,V5, giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam. Luận án phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp.

60

10. Ngô Giản Luyện (1994). Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro trong điều kiện Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, trang 33 - 35, 114 - 124.

11.Trần Đình Miên và cs (1995) [17], Chọn giống và nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

12. Trần Thị Mai Phƣơng (2004). Nghiên cứu khả năng sinh sản, sinh trƣờng và phẩm chất thịt của giống gà Ác Việt Nam. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi, Hà Nội.

13. Trịnh Thị Tú (2015). Khả năng sản xuất trứng của gà ISA Brown và Ai Cập nuôi tại xã Yên Trƣờng, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Luận Văn Thạc sỹ trang 49.

14. Nguyễn Tất Thắng (2008). Đánh giá khả năng sinh trƣởng, sức sản xuất trứng và hiệu quả chăn nuôi gà đẻ trứng giống thƣơng phẩm ISA Brown nuôi theo phƣơng thức công nghiệp tại trại Tám Lợi – Nam Sách - Hải Dƣơng, Luận Văn Thạc sỹ Nông nghiệp, khoa chăn nuôi – Nuôi trồng thủy sản, Trƣờng Đại học nơng nghiệp Hà Nội.

15. Nguyễn Văn Thiện, Hồng Phanh (1999). Khả năng sinh trƣỏng, cho thịt và sinh sản của gà Mía, Chun san chăn ni gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 136-137

16. Võ Bá Thọ (1996). Kỹ thuật nuôi gà công nghiệp, NXB Nông nghiệp.

17. Phạm Thị Minh Thu (1996). Nghiên cứu lai kinh tế gà Tam Hồng dịng 882 với gà Rhoder, Luận văn Thạc sỹ Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt nam, trang 91 - 92, 110 - 112.

18. Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân, Nguyễn Thị Mƣời, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Đào Thị Bích Loan, Lê Tiến Dũng (2004), “Kết quả nghiên cứu chọn tạo 4 dòng gà Kabir K34, K400, K27, K2700”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa

học – Công nghệ chăn nuôi gà, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 95-

61

19. Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân, Nguyễn Thị Mƣời, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Đào Thị Bích Loan, Lê Tiến Dũng (2004), “Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà bố mẹ Isa color và con lai giữa gà Isa và gà Sasso (X44), Kabir, Lƣơng Phƣợng”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y - phần chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 17.

20. Trần Huê Viên (2001), Giáo trình di truyền học động vật, Nxb Nơng nghiệp. 21. Trần Quốc Việt, Ninh Thị Len, Lê Văn Huyên, Bùi Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Hồng, Ảnh hƣởng của việc bổ sung probiotic vào thức ăn và nƣớc uống đến sinh trƣởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của gà thịt,”Báo cáo Khoa học công

nghệ Chăn nuôi 2009, số 20”, trang 34 -42.

22. http://123doc.org/trang-chu.htm, ngày 10/4/2018. 23.http://thong-ke-chan-nuoi-viet-nam-ve-so-luong-dau-con-va-san-pham-lon- gia-cam-tinh-den-thang-42017-218.html, ngày 12/4/2018. 24.http://de-tai-khoa-hoc-anh-huong-cua-viec-bo-sung-propiotic-vao-thuc-an- va-nuoc-uong-den-sinh-truong-va-hieu-qua-su-dung-thuc-7440//,ngày 12/4/2018. 25.http://Nghien-cuu-mot-so-che-pham-co-nguon-goc-thao-duoc-trong-chan- nuoi-lon-va-gia-cam-1930.html, ngày 20/4/2018 26. http://biospring.com.vn/san-pham/neoavi-supaeggs, ngày 17/4/2018.

II. Tài liệu nƣớc ngoài

27. Brandsch và Biichel (1978) [26], “Cơ sở sinh học của nuôi dƣỡng và nhân giống gia cầm”….

28. Jonhanson I. (1972), Cơ sơ di truyền của năng suất và chọn giống động vật, Tập 1 (Phan Cự).

29.Herawati and Marjuki, 2011. The effect of feeding red ginger (Zingiber officinale Rosc) as phytobiotic on broiler slaughter weight and meat quality.International Journal of Poultry Science 10 (12):983 – 986.

30.Seyed D. S., Saeedeh H.K., Ali A.Khadem, Abdolreza Salehi and Hamidreza Moslehi, 2013. The effect of four medicinal plants on the performance, blood

62

biochemical traits and ileal microflora of broiler chicks. Verterinarki Arhiv 83 (1), 69-80.

31.O. Bamidele và cộng sự, Effect of galic (Allium sativum L.) and ginger (Zingiber officinale Roscoe) mixture on performance characteristic and cholesterol profile of growing pullets. International Journal of Poultry Science, 2012. 11(3): p. 217-20.

63

MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA

Hình 1: NeoAvi SupaEgg Hình 2: Trang trại nuôi gà

64

Ngƣời hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ hà nội (Trang 64)