Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ hà nội (Trang 49)

Diễn giải Lơ ĐC Lơ TN

Gà thí nghiệm Gà ISA Brown Gà ISA Brown

Số lƣợng gà theo dõi 100 100

Thời gian theo dõi thí

nghiệm (tuần) 21 21

Thời gian thí nghiệm

(Tuần tuổi) 20 – 40 20 – 40

Phƣơng thức nuôi Nuôi nhốt chuồng kín

Ni nhốt chuồng kín

Chế phẩm sử dụng Không NeoAvi SupaEggs

Liều lƣợng sử dụng Không 1g/1kg thức ăn

Cách sử dụng Không Bổ sung vào thức

ăn

Bảng 3.1: Thành phần dinh dƣỡng trong khẩu phần ăn cho gà thí nghiệm giai đoạn 20 – 40 tuần tuổi

Thành phần Tỷ lệ

Đạm thô 17,5 %

Năng lƣợng trao đổi 2700 Kcal/ kg

Xơ thô 5 % Canxi 3 – 5 % Photpho 0,5 – 1,2 % Lysine 0,75 % Methionine +Cystine 0,62 % * Phƣơng pháp thí nghiệm:

Thí nghiệm đƣợc tiến hành trên 200 con gà ISA Brown có thời gian theo dõi thí nghiệm là 21 tuần.

42

- Chuồng ni gà mái đẻ: Kiểu chuồng kín, hệ thống thơng gió đƣợc lắp đặt 4 quạt cơng nghiệp ở cuối dãy, đầu dãy có đặt các tấm lọc khơng khí, làm mát bằng phun hơi nƣớc. Hệ thống máng ăn, máng uống chạy dọc theo dãy lồng. - Mật độ ni và kích thƣớc lồng đẻ: 0,4m2/lồng đẻ (dài 0,5mxrộng 0,8m), mỗi lồng nhốt 4 con

- Thí nghiệm đƣợc chia làm 2 lơ. Lơ thí nghiệm sử dụng men bào tử NeoAvi SupaEggsvới liều lƣợng 1g/1kg thức ăn và lô đối chứng không sử dụng men bào tử. Cả 2 lô thí nghiệm đều sử dụng thức ăn của công ty trách nhiệm hữu hạn LEONG HUP FEEDMILL Việt Nam.

3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác định

- Các chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ nuôi sống (%), tuổi thành thục sinh dục, tỷ lệ đẻ (%), năng suất trứng (quả/mái/tuần), khối lƣợng trứng (g), tiêu tốn thức ăn/10 trứng, tỷ lệ mắc bệnh trên gà ISA Brown.

- Phƣơng pháp thu thập số liệu: Theo dõi trực tiếp trong thời gian thực tập ở chuồng đẻ và kế thừa số liệu từ sổ ghi chép của kỹ thuật trại.

- Phƣơng pháp theo dõi: Hàng ngày trứng sau khi nhặt đƣợc đếm và ghi chép số lƣợng mái và số lƣợng trứng đẻ ra ở mỗi lô để xác định tỷ lệ đẻ và năng suất trứng.

+ Tỷ lệ nuôi sống (%): Hằng ngày theo dõi và ghi chép đầy đủ về số gà ốm, chết và tính tỷ lệ ni sống của từng lơ thí nghiệm theo cơng thức:

+ Tuổi thành thục sinh dục: Là thời gian từ khi gia cầm mới nở đến khi đẻ quả trứng đầu tiên.

+ Tỷ lệ đẻ (%):Xác định theo tuần tuổi, là số trứng đẻ ra (quả) trong tuần trên số mái có trong tuần trên tồn bộ cáclơ thí nghiệm. Tỷ lệ đẻ tính theo cơng thức:

Tỷ lệ ni sống (%)= Số gà cuối kỳ (con)

43

+ Năng suất trứng (quả/mái/tuần):Năng suất trứng theo tuần là tổng số trứng đẻ ra (quả) trong tuần trên số mái bình qn ni (con) trong tuần của các lơ thí nghiệm rồi tính theo cơng thức:

Năng suất trứng = Tổng trứng đẻ ra trong tuần (quả)

Số mái bình qn có mặt trong tuần (con)

+ Khối lƣợng trứng: Khối lƣợng trứng (g) đƣợc xác định bằng cách cân từng quả một trên cân kỹ thuật điện tử của Nhật Bản, độ chính xác 0,01g tại các thời điểm các tuần thí nghiệm. Mỗi tuần, cân > 5 % số lƣợng trứng của mỗi lô (số lƣợng từ 50 – 100 quả).

+ Tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng:

Tiêu tốn TĂ/ 10 quả trứng =

Tiêu tốn TĂ trong kỳ (kg)

x 10 Số trứng thu trong kỳ (quả)

+ Tỷ lệ mắc bệnh:Hàng ngày theo dõi tình trạng đàn gà, ghi chép những con mắc bệnh ở mỗi lô.

Tỷ lệ mắc bệnh là tỷ lệ giữa tổng số con bị mắc bệnh và tổng số con ni trong kì.

Tỷ lệmắc bệnh(%)=

Theo dõi tỷ lệ mắc một số bệnh thƣờng gặp: E. coli, hội chứng giảm đẻ,

viêm phế quản truyền nhiễm (IB).

+ Mổ khám: Trƣớc khi mổ khám cần kiểm tra bên ngồi thể trạng con bệnh xem: Độ mƣợt lơng, u mắt, mũi, hậu môn, nƣớc mũi, dịch đƣờng hô hấp, phân, khớp chân.

1. Cắt tiết.

2. Làm ƣớt lông. 3. Lột da ngực đùi.

Tỷ lệ đẻ (%) = Tổng số trứng đẻ ra trong kỳ (quả) x 100 Tổng số mái có mặt trong kỳ (con)

Số gà mắc bệnh

x 100 Tổng số gà theo dõi

44

4. Kiểm tra các nội tạng: Tim, gan, phổi, thanh – khí quản, thận, lách, dạ dày, ruột, diều.

3.4.3.Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu đƣợc xử lý bằng thống kê sinh vật học theo phƣơng pháp phân tích phƣơng sai (ANOVA) qua mơ hình tuyến tính (GML) trên phần mềm Minitab16.0, chƣơng trình Excel 2007.

45

CHƢƠNG4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Ảnh hƣởng của men bào tử NeoAvi SupaEggs đến khả năng sản xuất trứng của gà ISA Brown trứng của gà ISA Brown

4.1.1. ệ nu i sống của gà ISA Brown qua các tuần tuổi

Bảng 4.1: Tỷ lệ nuôi sống của gà ISA Brown qua các tuần tuổi (%) Giai đoạn Giai đoạn

(Tuần tuổi) Lô ĐC Lô TN

20 -22 100,00 100,00 22- 24 99,60 99,60 24- 26 99,60 99,40 26- 28 99,40 99,40 28 - 30 98,80 99,40 30 - 32 98,00 99,20 32 - 34 97,00 99,20 34 - 36 96,60 99,20 36 - 38 96,20 98,80 38 - 40 96,20 98,80 TB 98,14 99,30

Trong chăn nuôi gà, tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu quan trọng cần đƣợc quan tâm đầu tiên, tỷ lệ nuôi sống phản ánh sức sống, tình trạng sức khỏe, khả năng chống chịu bệnh tật, khả năng thích nghi với điều kiện ngoại cảnh của gà. Tỷ lệ nuôi sống ảnh hƣởng trực tiếp tới hiệu quả kinh tế và giá thành sản phẩm... muốn đạt hiệu quả ni sống cao cần phải có giống tốt, thực hiện nghiêm chỉnh quy trình vệ sinh thú y, phịng trừ dịch bệnh, đảm bảo cho con giống phát huy hết tiềm năng di truyền.

Tỷ lệ nuôi sống gà qua các tuần tuổi đƣợc xác định bằng chỉ tiêu số gà sống sót qua các tuần ni thí nghiệm, kết quả đƣợc tôi thể hiện trong bảng 4.1:

46

Kết quả bảng 4.1 cho thấy Gà ISA Brown có tỷ lệ ni sống là khá cao, điều đó đồng nghĩa với tỷ lệ chết và loại thải là rất thấp. Tỷ lệ nuôi sống ở cả 2 lô TN và ĐC cao nhất ở 20-22 tuần tuổi đạt 100%. Sau đó, tỷ lệ ni sống của cả 2 lơ thí nghiệm giảm dần và có tỷ lệ ni sống thấp nhất ở 36-38 tuần tuổi, ở lô ĐC đạt 96,20% và lô TN đạt 98,80%.

Qua các tuần thí nghiệm gà ISA Brown có tỷ lệ ni sống ở lô ĐC là 98,14% và lô TN là 99,30%. Đặng Thái Hải (2007) [10] cho biết gà ISA Brown có tỷ lệ ni sống từ 94,0%-96,0 %. Nhƣ vậy, kết quả nghiên cứu của tơi có tỷ lệ ni cao hơn so với công bố của tác giả trên.

Tỷ lệ nuôi sống ở 36–38 tuần tuổi gà do tại Chƣơng Mỹ có sự thay đổi về thời tiết, khí hậu chuyển từ mùa Xuân sang Hè nên đàn gà chịu tác động với điều kiện thời tiết bất lợi, kết hợp với một số bệnh nhƣ E.coli, hội chứng giảm đẻ…nên ít nhiều cũng ảnh hƣởng đến tỷ lệ sống của gà thí nghiệm

Ở giai đoạn sau gà đã vào đẻ ổn định, cơ thể đã có sự cân bằng. Điều đó chứng tỏ việc bổ sung men bào tử NeoAvi Supa Eggs đã giúp cho gia cầm có khả năng chống chịu và có sức đề kháng tốt, dẫn đến tỷ lệ nuôi sống của gà TN đạt kết quả cao hơn so với lô ĐC không sử dụngmen bào tử.

4.1.2. Tuổi thành thục sinh dục của gà ISA Brown

Bảng 4.2: Tuổi thành thục sinh dục của gà ISA Brown

Chỉ tiêu Lô ĐC Lô TN

Tuổi đẻ quả trứng đầu tiên (ngày) 145 142

Tuổi đẻ đạt tỷ lệ 5% (ngày) 156 150

Tuổi đẻ đạt 50% (ngày) 181 174

Tuổi đẻ đạt đỉnh cao (ngày) 210 208

Đỉnh cao tỷ lệ đẻ (%) 91,9 96,9

Kéo dài đỉnh cao (tuần) 2 3

Tuổi thành thục sinh dục là một tính trạng có ảnh hƣởng lớn đến năng suất trứng của gia cầm. Tuổi thành thục sinh dục của gà không những phụ thuộc

47

vào đặc điểm của giống, dòng mà còn phụ thuộc vào chế độ nuôi dƣỡng, kỹthuật nuôi hạn chế của gà mái trong giai đoạn hậu bị. Kết quả theo dõi về tuổi thành thục sinh dục của đàn gà đƣợc trình bày ở bảng 4.2.

Qua bảng 4.2 cho thấy gà ISA Brown ở lơ TN có khả năng phát dục sớm hơn gà ISA Brown ở lơ ĐC; gà có tuổi đẻ quả trứng đầu tiên là 142 ngày (tƣơng ứng với 4,6 tháng), tuổi đẻ đạt 5%, 50% ở ngày thứ 150 và 174, trong khi đó gàISA Brown ở lơ ĐC tuổi đẻ quả trứng đầu tiên là 145 ngày, tuổi đẻ đạt 5% là 156 ngày và 50% là 181 ngày.

Khi so sánh từ ngày đẻ 5% đến ngày đẻ đạt tỷ lệ 50% thì gà ISA Brown ở lô TN là 24 ngày, trong khi ở lô ĐC là 25 ngày. Tỷ lệ đẻ tăng nhanh từ tuần thứ 20 đến tuần thứ 25.

Tuổi đẻ đạt đỉnh cao ở lô TN là 208 ngày, lô ĐC là 210 ngày và tỷ lệ đẻ đỉnh cao đạt 96,9% đối với gà ISA Brown ở lô TN và 91.9% ở lô ĐC.

So sánh với nghiên cứu của Tống Minh Phƣơng và cs (2016) [77] cho biết tỷ lệ đẻ đạt 5% của gà Ai Cập và gà ISA Brown là 146- 155 ngày thì kết quả nghiên cứu của tơi ở lơ TN là thấp hơn với kết quả của tác giả trên.

4.1.3. Ảnh hưởng của men bào tử NeoAvi SupaEggs đến t lệ đẻ của gà ISA Brown qua các tuần tuổi

Trong chăn nuôi gà sinh sản đặc biệt là gà đẻ trứng thƣơng phẩm thì tỷ lệ đẻ là một trong những chỉ tiêu đƣợc ngƣời chăn nuôi rất quan tâm. Tỷ lệ đẻ là thƣớc đo đánh giá năng suất trứng của gà sinh sản.

Để xác định đƣợc sự ảnh hƣởng của việc bổ sungmen bào tử Neoavi supa eggs vào khẩu phần đến tỷ lệ đẻ của gà thƣơng phẩm ISA Brown, hàng ngày tơi tiến hành nhặt trứng. Q trình nhặt trứng đƣợc chia làm 3 lần trong ngày, nhặt và xếp riêng số trứng ở mỗi lô đến cuối ngày tiến hành đếm và ghi chép cẩn thận số trứng ở mỗi lô. Kết quả theo dõi tỷ lệ đẻ của đàn gà thí nghiệm đƣợc thể hiện ở bảng 4.1.

48

Bảng 4.3:Tỷ lệ đẻ của gà ISA Brown qua các tuần tuổi (%)

Tuần tuổi Lô ĐC Lô TN Tuần Lô ĐC Lô TN

T20 1,4 3,2 T31 91,9 96,9 T21 3,8 4,6 T32 86,5 96,9 T22 5,0 5,8 T33 85,1 95,9 T23 28,6 38,4 T34 84,9 94,8 T24 45,9 48,0 T35 83,7 94,8 T25 50,1 51,2 T36 83,4 94,8 T26 64,8 74,6 T37 82,6 94,8 T27 72,4 81,8 T38 82,1 93,8 T28 79,6 89,2 T39 81,8 92,6 T29 87,4 93,6 T40 80,2 90,4 T30 91,9 96,9 TB-40 61,4 73,0 Sosánh 100 118,9

Số liệu bảng 4.3 cho thấy: Diễn biến về tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm hồn tồn tn theo quy luật chung của gia cầm. Tỷ lệ đẻ tăng dần từ tuần thí nghiệm 21đến tuần 30, lơ ĐC khơng bổ sung men bào tử đạt: 3,8 % – 91,9 %. Lô TN đạt: 4,6 % - 96,9 %. Tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao ở 30 – 32 tuần tuổi.Lô ĐC không bổ sung men đạt tỷ lệ đẻ ở 30 tuần tuổi là 91,9%, lô TN bổ sung men bào tử Neoavi supa eggs:96,9 %.

Sau khi đạt đỉnh cao, từ tuần thứ 33 trở đi, tỷ lệ đẻ ở các lơ thí nghiệm đều giảm dần. Đến 40 tuần tuổi tỷ lệ đẻ giảm xuống thấp hơn là lô ĐC (80,2%), lô TN (90.4%). So sánh giữa 2 lơ thí nghiệmtơi thấy, trong 21 tuần thí nghiệm (20 - 40 tuần tuổi), tỷ lệ đẻ trung bình của gà ở lô TN cao hơn lô ĐC, ở lô TN đạt 73,0%, ở lô ĐC đạt 61,4%.

Nếu coi tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm ở lơ ĐC là 100 % thì tỷ lệ đẻ của gà ở lô TN là 118,9 % (cao hơn 18,9 % so với lô ĐC).

49

Nhƣ vậy, diễn biến về tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm hồn tồn tn theo quy luật chung của gia cầm.Thời gian đẻ kéo dài là kết quả của q trình chăm sóc ni dƣỡng hợp lý. Đảm bảo thức ăn cân bằng các chất dinh dƣỡng thoả mãn đủ nhu cầu sinh lý, sinh sản của gà cũng nhƣ thực hiện tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ dẫn đến năng suất trứng cao.

Do men bào tử NeoAvi SupaEggs có chứa các chủng Bacillus có khả

năng sản sinh ra các enzyme Protease, Amylase, Cellulase, Phytase giúp gà tiêu hóa, hấp thu hồn tồn các thành phần dinh dƣỡng và có chứa hàm lƣợng cao chủng Bacillus indicus đặc biệt có khả năng sinh β-carotenoid và sinh nhiều loại enzyme hàm lƣợng cao giúp nâng cao khả năng tiêu hóa, cải thiện chất lƣợng trứng và màu lịng đỏ. Nhờ đó mà khả năng sản xuất đƣợc nâng cao một cách có hiệu quả.

Kết quả nghiên cứu của tôi cao hơn với kết quả nghiên cứu của Đinh Sỹ Dũng (2010) [4] khi nghiên cứu tỷ lệ đẻ trên đàn gà mái thƣơng phẩm ISA Brown từ 30 – 39 tuần tuổi với tỷ lệ đẻ trung bình từ 90,01 % – 92,66 %.

So với kết quả nghiên cứu của Tống Minh Phƣơng (2016) [74] theo dõi tỷ lệ đẻ của gà ISA Brown từ tuần 1 (tƣơng đƣơng 23 tuần tuổi) đến 27 tuần tuổi. Gà đẻ đỉnh cao vào tuần 31(90,5%)sau đó giảm dần qua các tuần tuổi đến tuần 40 còn 89,9% và tỷ lệ đẻ trung bình từ tuần 23 đến tuần 40 là 73,4%. Từ 2 nghiên cứu trên ta thấy gà ISA Brown khi bổ sung men bào tử có tuần đẻ trứng đỉnh cao sớm hơn có ổn định.

So với kết quả nghiên cứu của Trịnh Thị Tú (2015) gà ISA Brown có tỷ lệ đẻ đạt 7,23% ở tuần đẻ thứ 1 (tƣơng đƣơng 23 tuần tuổi) sau đó tăng nhanh đến tuần đẻ thứ 7 đạt 89,76%, tỷ lệ đẻ đỉnh cao ở tuần đẻ thứ 8 đạt 90,26% duy trì tỷ lệ đỉnh cao trong 3 tuần sau đó giảm dần đến tuần đẻ thứ 17 còn 86,29%. Tuy nhiên đến tuần đẻ thứ 18 – 20 tỷ lệ đẻ lại tăng lên từ 89,90 – 90,4%, sau đó ổn định đến tuần đẻ 27 cịn 86,76%. Tỷ lệ đẻ trung bình từ tuần đẻ thứ 1 đến tuần đẻ 27 của gà ISA Brown là 78,45%.Tỷ lệ đẻ ở thời gian đỉnh cao là thấp hơn so

50

với nghiên cứu của tơiở lơ thí nghiệm là 96,9 %.Điều này cho thấy tác dụng của việc bổ sung men bào tử đã có ảnh hƣởng tốt tới tỷ lệ đẻ của gà ISA Brown.

Để thấy rõ hơn về sự ảnh hƣởng của men đến tỷ lệ đẻ của gà qua các tuần thí nghiệm chúng ta theo dõi đồ thị dƣới đây.thí nghiệm chúng ta theo dõi đồ thị dƣới đây.

Hình 4.1: Biểu đồ tỷ lệ đẻ của gà ISA Brown

Qua đồ thị hình 4.1 tơi thấy tỷ lệ đẻ của lơ ĐC thấp hơn so với lô TN, khi đã đạt tỷ lệ đẻ cao nhất thì lơ có bổ sung men bào tử NeoAvi SupaEggs có tỷ lệ đẻ ổn định hơn.

Nhƣ vậy, khi bổ sung men bào tử NeoAvi SupaEggs cho gà thí nghiệm đã làm tăng tỷ lệ đẻ của gà và có khả năng duy trì đƣợc tỷ lệ đẻ cao trong thời gian dài hơn so với lô không đƣợc bổ sung men bào tử.

4.1.4. Năng suất trứng của gà ISA Brown

Trong chăn nuôi gà sinh sản, tỷ lệ đẻ và năng suất trứng là hai chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá sức sản xuất, đây là chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng đàn giống cũng nhƣ trình độ chăm sóc, ni dƣỡng của các cơ sở giống. Năng suất trứng là tính trạng có hệ số di truyền thấp h2 = 0,2 - 0,3 nên phụ thuộc nhiều

0 20 40 60 80 100 120 T20 T23 T28 T32 T35 T40 Lô TN Lô ĐC Tuần tuổi %

51

vào điều kiện ngoại cảnh, chế độ chăm sóc, ni dƣỡng (Bùi Hữu Đồn và cs, 2009) [7]. Ở điều kiện chăm sóc, ni dƣỡng, chế độ ăn khác nhau, gà mái có tỷ lệ đẻ và năng suất trứng khác nhau. Để minh chứng rõ hơn về điều này, tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hƣởng của việc bổ sung men bào tử Neoavi supa eggs đến năng suất trứng của gà thí nghiệm, kết quả đƣợc trình bày ở bảng 4.4

Bảng 4.4: Năng suất trứng của gà ISA Brown ở các tuần tuổi (quả/ mái/ tuần) Tuần Tuần tuổi Lô ĐC Lô TN Tuần tuổi Lô ĐC Lô TN NST/ tuần NST cộng dồn NST/ tuần NST cộng dồn NST/ Tuần NST cộng dồn NST/ tuần NST cộng dồn T20 0,56 0,56 1,04 1,04 T31 6,34 54,48 6,86 58,98 T21 1,62 2,18 2,06 3,1 T32 6,26 60,74 6,86 65,84 T22 2,74 4,92 3,02 6,12 T33 6,21 66,95 6,78 72,62 T23 3,42 8,34 4,05 10,17 T34 6,21 73,16 6,70 79,32 T24 4,86 13,20 4,96 15,13 T35 6,18 79,34 6,70 86,02 T25 5,15 18,35 5,32 20,45 T36 6,14 85,48 6,70 92,72

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ hà nội (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)