Các thành phần trong men bào tử

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ hà nội (Trang 27 - 42)

2.5 .Sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm

2.6. Những hiểu biết về men bào tử NeoAvi SupaEggs

2.6.2.1. Các thành phần trong men bào tử

a. Nhóm vitamin

* Vitamin E (- Tocopherol)

Năm 1963, ngƣời ta đã tách đƣợc từ dầu của mầm lúa mì và dầu của bơng 3 loại dẫn xuất của benzopiran và đặt tên là vitamin E. Các dẫn xuất trên có têntƣơng ứng là α, β, δ tocopherol. Năm 1938 đã tiến hành tổng hợp đƣợc α tocopherol.

Có 7 loại tocopherol đã biết nhƣng chỉ có 3 loại α, β, δ tocopherol có hoạt tính sinh học cao cịn 4 loại cịn lại có hoạt lực thấp.

Tocopherol là chất lỏng không màu, hòa tan rất tốt trong dầu thực vật,trong rƣợu etylic và ete dầu hỏa, α-tocopherol thiên nhiên có thể kết tinh chậmtrong metylic nếu giữ ở nhiệt độ thấp tới -350C, khi đó sẽ thu đƣợc tinh thể hìnhkim có độ nóng chảy -2,5 đến -3,50C. Tocopherol bền với nhiệt độ (1700C chƣa bị phân hủy) nhƣng bị tia tử ngoại phá hủy nhanh chóng

Hoạt tính sinh học của α-tocopherol là 100 thì của β, γ, δ lần lƣợt là 45, 13 và 0,4. 1IU vitamin E = 1mg α-tocopherol acetate

- Vai trò của vitamin E

Vitamin E có vai trị tham gianhiều vào q trình oxy hóa khử (trao đổi chất), là thành phần trực tiếp các loại men hệ hô hấp.

Giúp phục hồi chức năng tế bào cơ, tùy xƣơng, mạch máu và mô mỡ.

Vitamin E điều tiết hoạt động các tuyến dƣới thuộc hệ sinh sản và tăng năng suất vật nuôi.

20

Vitamin E cịn là chất chống oxy hóa của  - caroten, vitamin A và axit linoleic.

Vitamin E loại bỏ quá trình hình thành chất độc trong cơ thể và đào thải chúng ra khỏi cơ thể, giúp cho lịng đỏ trứng có màu đỏ tƣơi và cân bằng tích lũy vitamin A trong trứng, gan…

Vitamin E tham gia chuyển hóa gluxit, lipit, axit nucleic, tổng hợp vitamin C, chuyển hóa các axit amin chứa lƣu huỳnh.

Vitamin E trực tiếp điều chỉnh quá trình tổng hợp ADN trong cơ và tủy xƣơng, tham gia trực tiếp cấu tạo các axit nucleic để tổng hợp nên các axit amin rất cần cho mọi giai đoạn phát triển của cơ thể: Tăng trọng đối với gia súc non, tăng năng suất và chất lƣợng đối với gia súc chửa đẻ… tăng khả năng kháng bệnh, chống mệt mỏi, giải độc cho cơ thể…

Thiếu vitamin E rất hay gặp trong chăn nuôi gà tập trung với các biểu hiện điển hình nhƣ: thần kinh (co giật, đi vịng quanh, ngoẹo đầu), phù nề phần cổ, giảm sức đề kháng, gà con chậm lớn, gà đẻ không đều, giảm sản lƣợng trứng, tỷ lệ ấp, nở thấp, gà con nở ra yếu.

- Nguyên nhân thiếu vitamin E

Tỷ lệ vitamin A và E mất cân đối trong khẩu phần.

Do bổ sung vitamin E thiếu trong khẩu phần ăn hoặc khi pha trộn không đều. Do trong thức ăn bổ sung quá nhiều bột cá, dầu động thực vật làm ngăn cảnquá trình hấp thu vitamin E.

Do một số chất bảo quản thức ăn nhƣ: axit Propionic phá hủy vitamin E,một số axit amin khơng thay thế khác nhƣ: Methionin, lyzin trong đó có chứa lƣu huỳnh buộc vitamin E phải tham gia trực tiếp tổng hợp nên các axit amin từ đó dẫn đến thiếu vitamin E.

Do trong thức ăn có quá nhiều độc tố mà vitamin E phải trực tiếp tham gia giải độc…

21

Đối với gà con và gà thịt: Chậm lớn, tích nƣớc vùng cổ đầu. Đầu bị ngoẹo,rối loạn vận động, khi xua đuổi có con đi giật lùi, hoặc khuỵu chân đầu gối chúixuống đất, các ngón co quắp lại. Gà cịi, thiếu máu, xơ xác, dễ mắc các bệnh truyền nhiễm.

Đối với gà đẻ: Khả năng kháng bệnh giảm, năng suất giảm, gà đẻ khơng đều, lịng đỏ nhạt, trứng ấp bị chết phôi vào ngày thứ tƣ, thứ sáu.

- Nhu cầu vitamin E

Gà con (0 – 8 tuần tuổi): 10mg/kg thức ăn. Gà hậu bị (8 – 18 tuần tuổi): 5mg/kg thức ăn. Gà đẻ trứng thƣơng phẩm: 10mg/kg thức ăn. Gà đẻ giống thịt, trứng: 12mg/kg thức ăn.

- Nguồn cung cấp vitamin E: Vitamin E có nhiều trong các loại chế phẩm, trong thức ăn thực vật, đặc biệt là trong các loại hạt nảy mầm nhƣ: Mầm lúa mì, cám gạo, caolƣơng, ngơ hạt…

* Vitamin A (Retinol)

Vitamin A là một chất dinh dƣỡng thiết yếu cho vật ni. Nó khơng tồn tại dƣới dạng một hợp chất duy nhất, mà dƣới một vài dạng. Trong thực phẩm có nguồn gốc động vật, dạng chính của vitamin A là rƣợu là retinol, nhƣng cũng

có thể tồn tại dƣới dạng andehyt là retinal, hay dạng axit là axit retinoic. Các tiền chất của vitamin (tiền vitamin) tồn tại trong thực phẩm nguồn gốc thực vật gồm ba loại là α,β,γ - caroten có trong một vài lồi cây trong họ Hoa tán.

Tất cả cácdạng vitamin A đều có vịng Beta-ionon và gắn vào nó là chuỗi isoprenoid. Cấu trúc này là thiết yếu cho độ hoạt động sinh hóa của vitaminRetinol, dạng động vật của vitamin A, có màu vàng, hịa tan trong dầu. Vitamin này cần thiết cho thị lực và phát triển xƣơng.

Các retinoid khác, một lớp các hóa chất có liên quan về mặt hóa học tới vitamin A, đƣợc sử dụng trong y học

22

Vitamin A có vai trị quan trọng trong việc điều hòa trao đổi protein, lipid, glucid, cần thiết cho sự hoạt động bình thƣờng của tuyến giáp trạng, vỏ tuyến thƣợng thận, các tế bào biểu mô, là nguyên liệu tạo phodopxin của thị giác.

- Nguyên nhân thiếu vitamin A: Do khẩu phần không cung cấp đủ vitamin A cần thiết cho cơ thể, trong khẩu phầ ăn khi trộn có những hoạt chất khác làm mất tác dụng của vitamin A, gà mắc các bệnh cầu trùng, giun sán làm giảm khả năng hấp thu vitamin A của gà.

- Triệu trứng thiếu vitamin A:

Trên gà nhỏ: Thời gian xuất hiện bệnh thƣờng từ 2-3 tuần tuổi, gà con bị chảy nƣớc mắt do viêm kết mạc, mắt nhiều ghèn, mắt có thể bị mù do giác mạc bị đục, mũi chảy nƣớc do viêm đƣờng hô hấp, gà chậm lớn, đi lại run rẩy, lông xơ xác, màu da nhợt nhạt...

Trên gà đẻ: Giảm tỷ lệ đẻ trứng, trứng có tỷ lệ nở thấp, trong trứng có đốm máu và lòng đỏ nhợt màu, mắt mũi chảy nƣớc và có nhiều ghèn, da mào tái nhợt.

- Nguồn vitamin A và sắc tố vàng đƣợc cung cấp từ những thực liệu chứa nhiều caroten nhƣ bắp vàng, bột cỏ giúp cho màu lòng đỏ trứng đậm hơn, da và mỡ gà vàng. Vitamin A dễ hƣ hỏng khi trộn vào thức ăn nên cần có thêm chất chống oxy hóa, khi tồn trữ thức ăn lâu sẽ bị mất vitamin A.

- Nhu cầu vitamin A ở gia cầm phụ thuộc vào tuổi và sức sản xuất của chúng: gia cầm non đang sinh trƣởng nhanh cần khoảng 12000 – 15000 IU/kg thức ăn, gà đẻ trứng cần 10000 – 12000 IU.

* Vitamin D3( Cholecalciferol)

Là một dạng tự nhiên của vitamin D, đƣợc cơ thể hấp thu và tạo ra nhờ ánh sáng mặt trời qua da,Vitamin D3 tan trong chất béo, giúp cơ thể hấp thụ canxi và phosphat. Việc cơ thể có đủ lƣợng vitamin D3, canxi và phosphat rất quan trọng cho việc xây dựng và duy trì xƣơng chắc khỏe

23

- Vai trị: giúp duy trì nồng độ canxi trong máu, tham gia vào điều hòa chức năng một số gen và một số chức năng bài tiết của insulin, hormon cận giáp, hệ miễn dịch, phát triển hệ sinh sản và da,

- Triệu chứng:

+ Ở gà con và gà lớn:

Gà đang lớn bỗng chựng lại và còi cọc trong vòng 2 tuần sau khi sử dụng thức ăn thiếu vitamin D.

Mỏ và xƣơng bị mền nên ăn kém và gia cầm đi khơng vững hoặc có xu hƣớng đứng bằng 2 đầu gối, run rẩy, xù lơng.

Bệnh có thể phát 100% nếu hàm lƣợng vitamin D thiếu kéo dài trong thức ăn. Bệnh kéo dài nếu có khỏi thì gia cầm cũng bị dị tật cong chân.

+ Ở gà đẻ:

Trứng đẻ vỏ mỏng kéo dài một thời gian, sau chuyển sang đẻ non.

Tỷ lệ đẻ giảm. Thỉnh thoảng bị liệt nhƣng qua khỏi nhanh sau khi đẻ trứng không vỏ (đẻ non).

Gà bệnh đứng lù đù nhƣ "chim cánh cụt".

Bệnh kéo dài làm cho mỏ mềm, cựa mềm và xƣơng dài ra. Xƣơng ức có thể cong và xƣơng sƣờn bị đẩy về phía trƣớc.

- Bổ sung vào thức ăn vitamin D3 theo tỷ lệ: Gà con từ 1500-2000 UI/kg TĂ.

Gà giò từ 1200-2000 UI/kg TĂ. Gà đẻ từ 2000-3000 UI/kg TĂ.

-Nguồn cung cấp: Có thể dùng dầu gan cá, men bia, rau cơ xanh và trứng trộn vào thức ăn cho gia cầm ăn để bổ sung vitamin D3. Thiết kế chuồng ni phải có ánh sáng buổi sáng chiếu vào đàn gà hoặc cho gà tiếp xúc với ánh sáng buổi sáng 2 giờ/ngày. Nhu cầu khoáng vi lƣợng phải bổ sung canxin và photpho theo một tỷ lệ cân đối 4/1 (4 ca/1P).

24

Vitamin B1 Thiamine (dƣỡng chất năng lƣợng) có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc duy trì các hoạt động tƣơng tác của tế bào trong cơ thể, nhất là việc sản xuất năng lƣợng. Trong đó các tế bào của cơ thể đã dùng ôxy để chuyển hóa carbohydrate và các loại đƣờng thành năng lƣợng.

-Nguyên nhân thiếu vitamin B1: Do khẩu phần thức ăn bị thiếu B1. Nguyên nhân thức ăn phối hợp không hợp lý, nhiều tinh bột (ngô tấm) thiếu cám

- Triệu chứng:

Ở Gà con: Gà mệt mỏi, rối loạn tiêu hóa, co giật, ngón chân co quắp, bại liệt. Ở gà lớn: Suy nhƣợc toàn thân, mệt mỏi, chân run, đi lại loạng choạng, hay bị ngã ngoẹo đầu, bại liệt...gà trống thƣờng bị nặng hơn gà mái.

Ở trứng ấp thiếu vitamin B1 phôi chết nhiều vào các giai đoạn cuối. Phôi chết có biểu hiện xuất huyết ở mình, bụng sƣng và dãn cơ bụng gà con nở ra có ngay các triệu chứng thần kinh: Đi loạng choạng, liệt...

* AcidFolic (vitamin B9):

Tên đầy đủ là Folic acid deficiency hay còn gọi là vitamin B9 hay vitamin L1. Trong cơ thể nó giữ vai trị Coenzym tham gia q trình chuyển hóa tổng hợp purin và pyrimidin để tạo hồng cầu. Khi thiếu axit Folic, gà có đặc điểm chậm lớn, mọc lông kém, thiếu máu, viêm xƣơng và mất sắc tố của lông

* Niacin: Là một trong số 8 loại vitamin nhóm B, cịn đƣợc gọi với tên gọi là

vitamin B3.

Có 2 dạng niacin có tác động khác nhau đến cơ thể, và cả 2 dạng này đều có thể tìm thấy trong thực phẩm cũng nhƣ trong các loại viên uống.

Axit nicotinic: Dƣới dạng viên uống bổ sung, axit nicotinic là một dạng niacin có thể đƣợc sử dụng để điều trị tăng cholesterol và bệnh tim mạch

Niacinamide hoặc nicotinamide: Không giống nhƣ nicotinic axit, niacinamide khơng có tác dụng làm giảm cholesterol máu. Tuy nhiên, nó lại có thể giúp điều trị bệnh tiểu đƣờng typ 1, một số bệnh da liễu và bệnh tâm thần phân liệt.

25

Niacin là một loại vitamin tan trong nƣớc, do vậy cơ thể không thể dự trữ đƣợc. Điều này cũng có nghĩa là cơ thể sẽ thải ra lƣợng niacin thừa, nếu khơng cần thiết.

Cơ thể có thể hấp thu niacin từ thực phẩm, nhƣng cũng có thể tạo ra niacin từ amino axit tryptophan. Cũng nhƣ các loại vitamin nhóm B khác, niacin giúp chuyển thức ăn thành năng lƣợng bằng việc hỗ trợ công việc của các enzym. Niacin cũng là thành phần chính của 2 loại coenzyme tham gia vào quá trình trao đổi chất ở tế bào. Ngồi ra, niacin cũng đóng một vai trị nhất định trong việc gửi tín hiệu đến các tế bào, tạo ra và sữa chữa DNA và hoạt động nhƣ một chất chống oxy hóa.

Thiếu niacin, có thể sẽ có các triệu chứng nhƣ mệt mỏi, giảm trí nhớ, lú lẫn, trầm cảm, đau đầu, tiêu chảy và các vấn đề về da. Thiếu niacin ở mức độ nặng thƣờng chỉ xảy ra ở các nƣớc rất nghèo và không đảm bảo đƣợc chế độ ăn.

* Lactose: Là enzyme đƣợc tìm thấy ở mép ruột non, hoặc do một nhóm các

vi khuẩn có lợi ở đƣờng ruột tiết ra có vai trị phân hủy đƣờng lactose (có trong sữa) thành glucose và galactose.Việc thiếu hoặc khơng có enzyme lactase gây ra tình trạng khơng dung nạp sữa, hay gặp ở trẻ nhỏ, trẻ bị tổn thƣơng niêm mạc ruột à lâu dài dẫn đến suy dinh dƣỡng, bất dung nạp sữa. Việc bổ sung lactase giúp hệ tiêu hóa dễ dàng thủy phân và hấp thu lactose trong sữa và các sản phẩm từ sữa. Đặc biệt có lợi trong trƣờng hợp trẻ thiếu hoặc tiêu chảy gây giảm sản xuất enzyme này.

* Protease: Protease là một trong những enzyme quan trọng nhất trong công

nghiệp, có tác dụng xúc tác cho phản ứng phân giải protein, đƣợc sử dụng trong nhiều thế kỷ, lĩnh vực sử dụng đầu tiên enzyme này là ngành sản xuất sữa. Protease còn đƣợc gọi là các proteolytic enzym, là các enzym có khả năng thủy phân các liên kết peptid của chuỗi peptid, protein thành các đoạn peptid ngắn hơn và các acid amin.

Trong cơ thể, các protease đảm nhiệm nhiều chức năng sinh lý nhƣ: hoạt hóa zymogen, đơng máu và phân hủy sợi fibrin của cục máu đơng, giải phóng

26

hormon và các peptid có hoạt tính sinh học từ các tiền chất, vận chuyển protein qua màng… Ngồi ra, các protease có thể hoạt động nhƣ các yếu tố phát triển của cả tế bào ác tính và tế bào bình thƣờng, là tăng sự phân chia tế bào, sinh tổng hợp ADN…

Protease cần thiết cho các sinh vật sống, rất đa dạng về chức năng từ mức độ tế bào, cơ quan đến cơ thể nên đƣợc phân bố rất rộng rãi trên nhiều đối tƣợng từ vi sinh vật (vi khuẩn, nấm và virus) đến thực vật (đu đủ, dứa...) và động vật (gan, dạ dày bê...). So với protease động vật và thực vật, protease vi sinh vật có những đặc điểm khác biệt. Trƣớc hết hệ protease vi sinh vật là một hệ thống rất phức tạp bao gồm nhiều enzyme rất giống nhau về cấu trúc, khối lƣợng và hình dạng phân tử nên rất khó tách ra dƣới dạng tinh thể đồng nhất.

* Amylase: α-Amylase hay α-amylaza là một enzyme loại protein thủy phân liên kết alpha của các polysaccharide chứa liên kết alpha nhƣ tinh bột và glycogen, tạo ra glucose và maltose.Đây là dạng chủ yếu của amylase đƣợc tìm thấy ở ngƣời và các động vật có vú khác. Nó cũng có mặt trong các loại hạt giống sử dụng tinh bột nhƣ một loại năng lƣợng dự trữ, và trong chất tiết của nhiều loại nấm.

Amylase đƣợc tìm thấy trong nƣớc bọt và phân giải tinh bột thành maltose và dextrin. Nó phân giải các phân tử tinh bột lớn khơng hịa tan thành tinh bột

hòa tan (amylodextrin, erythrodextrin, achrodextrin), tạo ra các đoạn tinh bột nhỏ hơn và cuối cùng là maltose. Ptyalin hoạt động trên các mối liên kết α (1,4) glycosidic thẳng, nhƣng hợp chất thủy phân đòi hỏi một loại enzym hoạt động trên các sản phẩm phân nhánh. Amylase nƣớc bọt bị bất hoạt trong dạ dày bởi acid dạ dày. Trong dịch vị có pH 3,3, ptyalin bị bất hoạt hồn tồn trong vịng 20 phút ở 37 °C. Ngƣợc lại, 50% amylase hoạt động vẫn còn sau khi 150 phút tiếp xúc với dịch dạ dày ở pH 4,3 Cả tinh bột, chất nền cho ptyalin, và sản phẩm (chuỗi ngắn của glucose) có thể bảo vệ nó một phần chống lại sự bất hoạt của axit dạ dày. Ptyalin cho vào pH ở pH 3.0 sẽ bất hoạt hoàn toàn trong 120 phút, tuy nhiên, bổ sung tinh bột ở mức 0,1% sẽ có 10% các enzym cịn hoạt động, và

27

bổ sung tƣơng tự tinh bột đến nồng độ 1,0% sẽ có khoảng 40% enzym hoạt động lại ở 120 phút.

* Lipase: Lipase là enzyme thiết yếu cho q trình tiêu hóa các chất béo

(lipid) trong thực phẩm và chất béo trong q trình chuyển hóa của cơ thể ngƣời. Enzyme lipase đƣợc sản sinh chủ yếu ở tuyến tụy và có trách nhiệm phân giải (thủy phân) chất béo thành các thành phần nhỏ hơn có thể đƣợc hấp thụ dễ dàng thông qua đƣờng ruột.

Trên thực tế, tế bào của cơ thể sử dụng lipid (chất béo) để tạo cấu trúc và bảo vệ tế bào. Vì vậy, khơng những cần phải bổ sung chất béo tốt với liều lƣợng thích hợp, ta cịn cần đảm bảo rằng cơ thể có đủ enzym tuyến tụy – các enzyme có thể hấp thụ chất béo tốt cùng các dƣỡng chất tan trong chất béo nhƣ vitamin A, D, E và K. Đó chính là vai trị của enzyme lipase. Ngồi ra, khơng có enzyme

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của men bào tử neoavi supaeggs đến khả năng sản xuất trứng và tỷ lệ mắc bệnh trên gà đẻ tạichương mỹ hà nội (Trang 27 - 42)