Tuần Lô ĐC Lô TN Tuần Lô ĐC Lô TN
T20 8,34 7,89 T31 1,60 1,50 T21 5,25 4,98 T32 1,62 1,50 T22 4,61 4,25 T33 1,64 1,54 T23 3,05 2,96 T34 1,67 1,57 T24 2,68 2,37 T35 1,67 1,57 T25 2,20 1,98 T36 1,71 1,57 T26 1,92 1,76 T37 1,74 1,60 T27 1,86 1,69 T38 1,76 1,64 T28 1,73 1,61 T39 1,78 1,67 T29 1,66 1,59 T40 1,81 1,69 T30 1,60 1,50 TB- 40 2,47 2,30 So sánh(%) 100 93,4
55
Hiệu quả sử dụng thức ăn trong giai đoạn đẻ trứng đƣợc đánh giá bằng tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng. Trong chăn nuôi gia cầm sinh sản, việc xác định hiệu quả sử dụng thức ăn vừa có ý nghĩa về kỹ thuật, đồng thời còn có ý nghĩa về mặt kinh tế.
Hiệu quả sử dụng thức ăn phụ thuộc nhiều yếu tố nhƣ giống, điều kiện nuôi dƣỡng, chăm sóc, đặc biệt là thức ăn. Thức ăn chất lƣợng tốt, chi phí thấp sẽ cho hiệu quả sử dụng thức ăn cao. Mục tiêu quan trọng của chăn nuôi gà đẻ trứng thƣơng phẩm là duy trì đàn gà có tỷ lệ đẻ, năng suất trứng ở mức cao và chi phí thức ăn thấp.
Để thấy rõ hơn, tôi đã tính toán hiệu quả của việc sử dụng thức ăn cho gà đẻ ISA Brown trong giai đoạn từ 20 - 40 tuần tuổi.Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 4.6
Kết quả bảng 4.6 cho thấy: Tiêu tốn thức ăn/10 trứng đẻ ra giảm dần từ tuần 20 đến tuần 30 sau đó tăng dần, tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng ở tuần đầu tiên của cảlô thí nghiệm ở mức cao, dao động từ 8,34–7,89 kgTA/10 trứng. Khi tỷ lệ đẻ tăng dần thì tiêu tốn TA/10 quả trứng giảm dần và thấp nhất ở tuần tuổi thứ 30 - 32. Ở tuần 30 tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng ở lô ĐC là 1,60kg TA/10 quả trứng, lô TN là 1,50kgTA/10 quả trứng.
Tiêu tốn thức ăn/10 trứng trung bình của lô ĐC là 2,47kg TA/ 10 quả trứng và lô TN là 2,30kg TA/ 10 quả trứng. Qua 21 tuần theo dõi cho thấy tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng ở lô TNcó bổ sung men bào tử thấp hơn so với đối chứng là 6,6%.
Kết quả nghiên cứu của tôi cao hơn so với kết quả nghiên cứu của (Trần Thị Hoài Anh, 2004) [1] trên gà ISA Brown với 1,91kg/10 quả trứng. Do gà bắt đầu đẻ trứng vào tuần thứ 20 và đạt tỷ lệ đẻ 50% vào tuần 25 và trong men bào tử NeoAvi SupaEggs có chứa hàm lƣợng cao chủng Bacilus indicus đặc biệt có khả năng sinh β- carotenoid và sinh nhiều loại enzyme hàm lƣợng cao: Protease, amylase, cellulose, phytase giúp nâng cao khả năng tiêu hóa. Điều này một lần nữa khẳng định việc bổ sung men bào tử NeoAvi SupaEggslàm giảm tiêu tốn
56
thức ăn để sản xuất 10 quả trứng, làm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn cho gà thí nghiệm.
Hiệu quả sử dụng thức ăn để sản xuất 10 quả trứng đƣợc thể hiện qua biểu đồ dƣới đây.
Hình 4.3: Biểu đồ tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng của gà ở các lô thí nghiệm
Qua biểu đồ hình 4.3 cho thấy tiêu tốn TA/10 trứng ở tuần 20 cao nhất, sau đó giảm dần, thấp nhất ở tuần 30. Từ tuần 30 trở đi tiêu tốn TA/10 trứng tăng nhẹ theo các tuần.
4.2. Ảnh hƣởng của men bào tử NeoAvi SupaEggs đến tỷ lệ mắc bệnh trên gà ISA Brown
Hàng ngày theo dõi tình trạng mỗi lồng gà, ghi chép những con nhiễm bệnh ở mỗi lô. Tôi nhận thấy đàn gà thƣờng mắc những bệnh chủ yếu là: Hội chứng giảm đẻ, viêm phế quản truyền nhiễm, E.coli.
Kết quả bảng 4.7 cho thấy: Lô TN đƣợc bổ sung men bào tử NeoAvi SupaEggs đều có tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn so với lô ĐC chỉ sử dụng khẩu phần cơ sở.
Theo dõi đàn gà tôi nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm phế quản truyền nhễm là thấp nhất ở lô ĐC là 3% và lô TN là 1%. Gà mắc bệnh thƣờng hen khẹc, thở khò khè, gà vƣơn cổ lên thở, kém ăn, chậm lớn, xù lông, chảy nƣớc mắt nƣớc
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 T20 T25 T30 T35 T40 Lô ĐC Lô TN Tuần tuổi kg/10 trứng
57
mũi, sản lƣợng trứng giảm 10 – 30% trong 3 – 4 tuần, trứng dị hình, vỏ mỏng, lòng trắng lỏng nhƣ nƣớc.