1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm sát các hoạt động tư¬ pháp trong việc tạm giữ, tạm giam của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay

136 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Sát Các Hoạt Động Tư Pháp Trong Việc Tạm Giữ, Tạm Giam Của Viện Kiểm Sát Nhân Dân Ở Việt Nam Hiện Nay
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 710,5 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Quyền bất khả xâm phạm người quyền công dân ghi nhận Hiến pháp năm 1992 “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hố xã hội tôn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật ” [33] Tuy vậy, để bảo đảm trật tự an tồn xã hội quyền lợi chung toàn xã hội, pháp luật nước ta quy định hạn chế số quyền định người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, hành vi phạm tội bị tạm giữ, tạm giam bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác… Song dù sao, họ bảo đảm số quyền bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm quyền khác không bị pháp luật tước bỏ tôn trọng Việc hạn chế số quyền công dân dẫn đến lạm quyền số người, quan có trách nhiệm, cần thiết phải có thiết chế kiểm tra, giám sát hoạt động liên quan đến việc hạn chế số quyền công dân từ người, quan có trách nhiệm để quyền người ln ln bảo đảm Thiết chế kiểm sát hoạt động tư pháp việc tạm giữ, tạm giam Việt Nam, theo quy định Hiến pháp pháp luật Viện kiểm sát quan thực chức Kiểm sát hoạt động tư pháp việc tạm giữ, tạm giam kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan, đơn vị người có trách nhiệm việc tạm giữ, tạm giam nhằm bảo đảm việc tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật; chế độ tạm giữ, tạm giam chấp hành nghiêm chỉnh; tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm người bị tạm giữ, tạm giam quyền khác họ không bị pháp luật tước bỏ tôn trọng [34] Từ thành lập (năm 1960) đến nay, kiểm sát hoạt động tư pháp việc tạm giữ, tạm giam xác định công tác chuyên môn nghiệp vụ ngành Kiểm sát nhân dân Qua kiểm sát trực tiếp thường kỳ bất thường nhà tạm giữ, trại tạm giam Viện kiểm sát phát nhiều vi phạm việc bắt, tạm giữ, tạm giam; ban hành nhiều kiến nghị, kháng nghị yêu cầu chấm dứt, loại trừ hạn chế vi phạm; chấm dứt tình trạng bắt giữ tràn lan, không quy định pháp luật, hạn chế tiến tới loại trừ hẳn tình trạng lạm dụng bắt khẩn cấp; phát xử lý kịp thời trường hợp giam, giữ oan sai tố tụng hình sự; trả tự cho nhiều trường hợp bị tạm giữ, tạm giam trái pháp luật Chỉ tính từ năm 2005 đến 2009, VKSND trả tự cho 172 trường hợp khơng có trái pháp luật [48]; phát yêu cầu chấm dứt nhiều vi phạm việc bảo đảm chế độ người bị tạm giữ, tạm giam Kết đạt góp phần hạn chế việc bắt, giam, giữ oan sai, bảo đảm tính nghiêm minh cơng pháp luật, quyền người bảo đảm thực Tuy vậy, so với yêu cầu, kiểm sát hoạt động tư pháp việc tạm giữ, tạm giam thời gian qua ngành Kiểm sát nhiều bất cập, nhiều vi phạm cha đợc phát xử lý kịp thời, tợng ngời bị tạm giữ, tạm giam trốn, tự sát phạm tội nhiều nơi, công tác bắt, giam, giữ yếu kém, tình trạng sai phạm hoạt động t pháp dẫn đến trờng hợp oan, sai Yờu cu công đổi mới, cải cách tư pháp, hội nhp quc t tin ti xây dựng Nhà nớc ViƯt Nam Nhà nước ph¸p qun x· héi chđ nghĩa, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đòi hỏi phải nâng cao chất lượng hiệu công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp có cơng tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam Đặc biệt, yêu cầu Nghị 08-NQ/TW; Nghị 48-NQ/TW; Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị đặt công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam là, tăng cường nâng cao hiệu lực giám sát việc chấp hành pháp luật quan tư pháp; tăng cường công tác kiểm sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam đảm bảo pháp luật; phát xử lý, kịp thời trường hợp oan, sai bắt giữ, Viện kiểm sát cấp chịu trách nhiệm oan, sai việc bắt tạm giữ, tạm giam; xác định rõ tạm giam, hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam số loại tội phạm; thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền định việc áp dụng biện pháp tạm giam; xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân; hồn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng bảo v quyn ngi.[4] Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn kiểm sát hoạt động t pháp việc tạm giữ, tạm giam có ý nghĩa quan trọng, góp phần khắc phục hạn chế nâng cao vai trß cđa VKSND kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, bảo đảm quyn ngi v tớnh nghiờm minh ph¸p luËt Việt Nam giai đoạn Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: "Kiểm sát hoạt động t pháp việc tạm giữ, tạm giam ca Vin kim sỏt nhõn dõn ë ViƯt Nam hiƯn nay" để nghiên cứu lµm ln văn thạc sĩ tt nghip khoỏ hc cao hc lut Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t pháp ngành KSND, có vấn đề kiểm sát hoạt động t pháp việc tạm giữ, tạm giam nội dung quan trọng công cải cách t pháp nói chung, đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nói riêng nên thu hút c quan tâm nghiên cứu nhà nghiên cứu lý luận đạo thực tiễn ngành Kiểm sát Nổi bật là: - Sách chuyên khảo: + Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t pháp giai đoạn điều tra TS Lê Hữu Thể (chđ biªn), NXB Tư pháp, năm 2005 + HƯ thèng hóa văn cần thiết cho công tác kiểm sát, tập II - Kiểm sát giam, giữ, cải tạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao, năm 1991 + Tài liệu tập huấn công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù VKSNDTC, năm 2008 + Tài liệu Hội thảo Quốc tế quyền ngời tố tụng hình sự: Hoàn thiện quyền nghĩa vụ tố tụng ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp PGS,TS Trần Văn Độ, năm 2010 - Các đề tài khoa học, chuyên đề VKSND tối cao: + Đề tài khoa học cấp Bộ: Kháng nghị Viện kiểm sát với quan có trách nhiệm việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục ngời chấp hành án phạt tù ca VKSNDTC, Nguyn Hong Th v cỏc thnh viờn thc hin, năm 2004; + Đề tài khoa học cấp Bộ: Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục ngời chấp hành án phạt tù theo yêu cầu cải cách t pháp VKSNDTC, Ngô Quang Liễn thành viờn thc hin, năm 2007 + Chuyên đề: Tổng kết 50 năm công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục ngời chấp hành án phạt tù ca VKSNDTC, Bựi c Long v cỏc thnh viờn thc hin, thỏng năm 2010 - Các luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ luËt häc: + LuËn ¸n tiÕn sü LuËt häc C¸c biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình Việt Nam, thực trạng nguyên nhân giải pháp Nguyễn Văn Điệp, i hc Lut H Ni, năm 2005 + Luận văn thạc sỹ Luật học Cơ sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp Việt Nam Hoàng ThÕ Anh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2006 + Luận văn thạc sỹ Luật học Cơ sở lý luận thực tiễn kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam tỉnh Hòa Bình Quách §×nh Lùc, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia H Chớ Minh, năm 2009 Ngoài ra, có viết liên quan đến đề tài nhiều tác giả đăng tạp chí nh: To ỏn nhõn dõn, Kiểm sát, Luật học, Nhà nớc pháp luật, Qua nghiên cứu công trình khoa học trên, có nhiều quan điểm mang tính lý luận mà trình xây dựng luận văn tác giả có kế thừa phát triển, song đề tài kiểm sát hoạt động t pháp việc tạm giữ, tạm giam ca VKSND công trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống sở lý luận thực tiễn công tác kiểm sát hoạt động t pháp việc tạm giữ, tạm giam Việt Nam Do vậy, công trình khoa học trùng lặp với đề tài luận văn mà tác giả chọn nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm sáng tỏ số vấn đề lý luận v thực tiễn kiểm sát hoạt động t pháp việc tạm giữ, tạm giam, luận văn đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm bảo đảm kiểm sát hoạt động t pháp việc tạm giữ, t¹m giam ë ViƯt Nam hiƯn - NhiƯm vơ luận văn: + Làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trß, néi dung điều kiện bảo đảm kiểm sát hoạt động t pháp việc tạm giữ, tạm giam + Phân tích, đánh giá thực trạng kiểm sát hoạt động t pháp việc tạm giữ, tạm giam để sở đánh giá kết đạt đợc hạn chế hoạt động này, từ rút nguyên nhân kết hạn chế + Nờu cỏc yêu cầu kiểm sát hoạt động tư pháp việc tạm giữ, tạm giam, sở ú xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm bảo đảm kiểm sát hoạt động t pháp việc tạm giữ, tạm giam Việt Nam Đối tợng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tợng nghiên cứu: kiểm sát hoạt động t pháp việc tạm giữ, tạm giam Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam Viện kiểm sát nhân dân (cấp huyn, cp tỉnh cấp Trung ơng) Trong đó, nghiên cứu kiểm sát hoạt động t phỏp vic tạm giữ, tm giam v hình sự, không cp tạm giữ hành Thời gian số liệu nghiên cứu năm (2005-2009), phạm vi toàn quốc Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam Viện kiểm sát Quân không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận, phơng pháp nghiên cứu đề tài - Cơ sở lý luận: Luận văn đợc thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh nhà nớc pháp luật; quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tăng cờng pháp chế xà hội chủ nghĩa xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN mà trực tiếp quan điểm đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp; nghiên cứu sở lý luận thực trạng kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam ngành Kiểm sát nhân dân - Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn đợc nghiên cứu c¬ së vËn dơng phÐp biƯn chøng cđa triÕt häc Mác Lênin làm phơng pháp luận nghiên cứu, đồng thời sử dụng số phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh phơng pháp: phân tích, tổng hợp, lý thuyết hệ thống, lch s, thống kê, dự báo, so sánh, tỉng kÕt thùc tiƠn… §ãng gãp míi vỊ khoa học đề tài - Làm rõ khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò kiểm sát hoạt động t pháp việc tạm giữ, tạm giam VKSND - Phân tích, đánh giá u điểm, hạn chế thực trạng kiểm sát hoạt động t pháp việc tạm giữ, tạm giam VKSND việc tạm giữ, tạm giam, sở tìm nguyên nhân thực trạng - Xác định yêu cầu đề xuất mt s giải pháp, kiến nghị nhằm bảo đảm kiểm sát hoạt động t pháp việc tạm giữ, tạm giam thời gian tới, góp phần vào việc bổ sung, hoàn thiện pháp luật giam giữ nói riêng hệ thống pháp luật nói chung ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Về lý luận: Góp phần hoàn thiện sở lý luận vị trí, vai trò ngành KSND việc thực chức kiểm sát hoạt động t pháp, đặc biệt kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam - Về thực tiễn: Các giải pháp, kiến nghị mà luận văn đề xuất góp phần bảo đảm cho kiểm sát hoạt động t pháp việc tạm giữ, tạm giam Việt Nam Ngoài ra, luận văn đợc dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy sở nghiên cứu, đào tạo chuyên ngành cho ngời công tác thuộc lĩnh vực có liên quan Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gåm ch¬ng tiết Ch¬ng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KIỂM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG VIỆC TẠM GIỮ, TẠM GIAM CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM KIỂM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP TRONG VIC TM GI, TM GIAM 1.1.1 Hoạt động t pháp việc tạm giữ, tạm giam 1.1.1.1 Khỏi nim, đặc điểm tạm giữ, tạm giam Theo Tõ ®iĨn Lt học năm 2006 khái niệm tạm giữ, tm giam đợc hiểu là: Tm gi l biện pháp ngăn chặn áp dụng ngời bị bắt trờng hợp khẩn cấp phạm tội tang để cách ly hä víi x· héi thêi gian cÇn thiÕt nh»m ngăn chặn ngời tiếp tục phạm tội, cản trở điều tra xác định liên quan ngời tội phạm Tm giam l bin phỏp cách ly bị can, bị cáo với xã hội thời gian định nhằm ngăn chặn hành vi trốn tránh pháp luật, cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội bị can, bị cáo, bảo đảm cho việc điều tra, truy tố, xét xử thuận lợi, biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự thân thể công dân [43] BLTTHS 2003 quy định biện pháp ngăn chặn gồm có: b¾t (bao gồm bắt ngời trờng hợp khẩn cấp, bắt ngời phạm tội tang, bắt ngời bị truy nà bắt bị can, bị cáo để tạm giam), tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi c trú, bảo lĩnh, 10 đặt tiền tài sản để bảo đảm [35] Trong đó, quy định tạm giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn Pháp luật số nước giới quy định biện pháp ngăn chặn sau: LuËt TTHS Trung Quèc quy định cã biện pháp ngăn chặn là: bảo lĩnh, giám sát nơi c trú, tạm giam, tạm giữ ngời, bắt [12, tr.70] BLTTHS Cng hũa Pháp không quy định biện pháp ngăn chặn, nhng quy định biện pháp cụ thể nh: bắt, tạm giữ, tạm giam, giám sát t pháp Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nhằm: để bảo quản vật chứng ngăn cản việc đe dọa nhân chứng, nạn nhân gia đình họ thỏa thn gian dèi gi÷a nh÷ng ngêi thc diƯn thÈm tra t pháp đồng phạm; bảo vệ ngời thuộc diện thẩm tra t pháp, chấm dứt hành vi phạm tội ngăn chặn tái phạm; chấm dứt việc gây rối [12, tr.70] BLTTHS Liên bang Nga quy định 07 biện pháp ngăn chặn là: cấm khỏi nơi c trú; bảo lĩnh cá nhân; giám sát đơn vị quân đội; quản lý ngời bị tình nghi bị can ngời cha thành niên; đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm; giam nhà; tạm giam [12, tr.69-70] Nh vy, pháp luật tố tơng h×nh sù cđa ViƯt Nam cịng nh pháp luật tố tụng hình số níc trªn thÕ giíi u quy định tạm giữ, tm giam biện pháp ngăn chặn Cỏc quy nh ca phỏp lut t tụng hình nước ta trước BLTTHS năm 2003 quy định tạm giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn, nhằm mục đích kÞp thời ngăn chặn tội phạm để bảo đảm việc 122 - Trên sở quan điểm, chủ trương, sách Đảng thơng qua Chỉ thị, Nghị Đảng, cấp ủy đảng cần quan tâm quán triệt đến toàn thể đảng viên; đồng thời xây dựng kế hoạch, chương trình cơng tác để triển khai thực - Đảng lãnh đạo quan tư pháp chặt chẽ trị, tổ chức cán bộ, bảo đảm hoạt động tư pháp thực quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước Tiếp tục hoàn thiện nội dung, phương thức lãnh đạo Đảng công tác tư pháp, khắc phục tình trạng cấp uỷ bng lỏng lãnh đạo cấp uỷ viên can thiệp không vào hoạt động tư pháp - Xây dựng quy chế làm việc cụ thể theo hướng cấp uỷ định kỳ nghe báo cáo hoạt động cho ý kiến định hướng công tác tư pháp; Tăng cường công tác xây dựng Đảng, giáo dục, quản lý, kiểm tra hoạt động tổ chức Đảng, Đảng viên chăm lo công tác quy hoạch, đào tạo, tuyển chọn, bố trí sử dụng cán quan tư pháp, đặc biệt giới thiệu đảng viên ưu tú nắm giữ cương vị chủ chốt máy quan VKS - Phải nghiêm khắc xử lý đảng viên ngành KSND vi phạm kỷ luật, vi phạm pháp luật Công cải cách tư pháp ngày thu kết bước đầu đáng khích lệ, bên cạnh việc đạo quan tư pháp thực đề cao trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân, Đảng ta coi trọng việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo đảm quyền người, quyn t dõn ch ca cụng dõn 3.2.7 Tăng cờng mối quan hệ phối hợp kim sỏt vic tạm giữ, tạm giam với quan hữu quan Để thực có hiệu cơng tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam biện pháp nghiệp vụ việc phối hợp với quan hữu quan quan trọng cần thiết Vì vậy, cần thực tốt mối quan hệ sau: 123 - Phối hợp với quan tiến hành tố tụng: Thông qua công tác kiểm sát nhà tạm giữ, trại tạm giam, phận công tác có trách nhiệm thơng báo cho quan tiến hành tố tụng thụ lý vụ án có người bị tạm giữ, tạm giam hết thời hạn tạm giữ, tạm giam; người bị tạm giữ, tạm giam khiếu nại tố cáo liên quan đến việc bắt, tạm giữ, tạm giam… Các quan tiến hành tố tụng phải thông báo cho kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam VKSND trường hợp từ chối phê chuẩn gia hạn tạm giữ, không phê chuẩn lệnh tạm giam; gia hạn thời hạn tạm giam, hủy bỏ việc tạm giữ, tạm giam để KSV kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam kiểm tra, theo dõi, bảo đảm lệnh, định quan tiến hành tố tụng thực nghiêm chỉnh - Phối hợp với quan quản lý giam giữ (nhà tạm giữ, trại tạm giam): Định kỳ Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam, chủ thể hoạt động quản lý giam giữ có trách nhiệm thơng báo tới VKSND cấp tình hình tăng, giảm số lượng người bị tạm giữ, tạm giam, vụ việc trốn, chết, dịch bệnh… Khi nhận thông báo, VKSND cấp cử Kiểm sát viên đến trực tiếp nơi giam, giữ có văn yêu cầu Trưởng nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam làm rõ nguyên nhân trách nhiệm vụ việc trốn chết, chết, dịch bệnh xảy nơi giam, giữ để u cầu có hình thức xử lý thỏa đáng - Phối hợp với Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp nhằm thực tốt chức năng, nhiệm vụ VKSND, quyền trách nhiệm Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quy định Hiến pháp pháp luật 3.2.8 Tăng cờng sở vật chất, phơng tiện, iu kin làm việc cho Viện kiểm sát, đồng thời đề nghị cấp phụ cấp đặc thù cho kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam 124 Trong nhng nm gn õy, thực chủ trương cải cách tư pháp từ có Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị, Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư sở vật chất, trang thiết bị làm việc thực nhiều chế độ, sách cán quan tư pháp Trên thực tế, trụ sở làm việc VKS cấp huyện trụ sở làm việc VKS cấp tỉnh đầu tư xây dựng bản, phương tiện làm việc trang bị máy photo, máy vi tính, xe máy chế độ sách cán VKS ngày hoàn thiện Tuy nhiên, so với yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm mối tương quan mức sống với ngành khác, điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phương tiện làm việc ngành Kiểm sát thiếu thốn, nghèo nàn lạc hậu, đời sống cán cịn gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc tăng cường trang thiết bị, phương tiện phục vụ cho công tác cần thiết, đặc biệt cán bộ, KSV kiểm sát trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ phải trực tiếp tiếp xúc với phạm nhân, người bị tạm giữ, người tạm giam Trong đó, phần nhiều người phạm tội nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, nghiện ma tuý mắc bệnh lây nhiễm lao, HIV/AIDS Trong điều kiện vậy, gặp tình nguy hiểm mơi trường có yếu tố độc hại, căng thẳng tâm lý (trong thực tế nhiều cán bộ, chiến sỹ trại giam bị phơi nhiễm HIV/AIDS từ phạm nhân) Vì vậy, cần phải có sách cán làm công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành ỏn pht tự 3.3 Một số kiến nghị bảo đảm kiểm sát hoạt động t pháp việc tạm giữ, tạm giam 3.3.1 Hoàn thiện sở pháp lý liên quan đến hoạt động kiểm sát hoạt động t pháp việc tạm giữ, tạm giam 3.3.1.1 Phương hướng hoàn thiện BLTTHS liên quan đến thẩm quyền VKS việc tạm giữ, tạm giam 125 Căn Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 xác định: xác định rõ tạm giam, hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam số loại tội phạm; thu hẹp đối tượng người có thẩm quyền định việc áp dụng biện pháp tạm giam Đồng thời, sở truyền thống tố tụng hình Việt Nam; kinh nghiệm nước chủ trương cải cách tư pháp, tác giả đề nghị: Đối với số loại tội, thay biện pháp tạm giam việc ADBPNCK bảo lĩnh, cấm khỏi nơi cư trú, đặt tiền tài sản để bảo đảm Nhất sở giam giữ tải 3.3.1.2 Phương hướng hoàn thiện Luật tổ chức VKSND liên quan đến kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam Thứ nhất: đối tượng kiểm sát, cần quy định kiểm sát việc bắt, tạm giữ riêng; kiểm sát việc bắt, tạm giam riêng biện pháp ngăn chặn có đối tượng phạm vi kiểm sát khác nhau, nhiệm vụ, quyền hạn VKS hoạt động cần có quy định riêng để đảm bảo cho hoạt động kiểm sát thuận lợi Thứ hai: Về tổ chức máy, quy định Chương V (kiểm sát việc thi hành án) VI (kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù), Luật tổ chức VKSND hành, theo tác giả chưa phù hợp Để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp cần có xếp hoạt động kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù mang tính chuyên sâu, xuyên suốt, thuận lợi đem lại hiệu cao, đề xuất điều chỉnh sau: - Đơn vị kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thi hành án hình sự; - Đơn vị kiểm sát thi hành án dân Với cách bố trí này, giao thêm nhiệm vụ cho đơn vị kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù có điều kiện kiểm sát thi hành loại hình phạt chủ yếu hình phạt tù từ án có hiệu lực đến chấp hành xong hình phạt, xóa án tích 126 Đơn vị kiểm sát thi hành án dân có điều kiện tập trung chuyên sâu, quan thi hành án dân hệ thống tổ chức riêng 3.3.2 Tăng cờng sở vật chất, lực lợng cho nhà tạm giữ, trại tạm giam thuộc Cơ quan Công an cÊp tØnh, thµnh Để phục vụ tốt cho công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án việc quản lý giam giữ bảo đảm an tồn, chống thơng cung, phạm tội mới… đối tượng bị tạm giữ, tạm giam cần tiến hành kiểm tra, rà soát hệ thống nhà tạm giữ, trại tạm giam tồn quốc, qua có kế hoạch khẩn trương nâng cấp, xây dựng nhà tạm giữ, trại tạm giam theo Quy chế tạm giữ, tạm giam Chính Phủ Cụ thể: - Để nhà tạm giữ, trại tạm giam sử dụng lâu dài, Bộ Công an cần nghiên cứu sửa đổi mẫu thiết kế, kết cấu nhà tạm giữ, buồng tạm giam, yêu cầu bảo đảm vừa kiên cố, vừa chống thông cung, có đủ ánh sáng, có khu dành riêng cho người bị kết án tử hình, ni nhỏ, biểu tâm thần, người nước ngoài, phạm tội đặc biệt nghiêm trọng bị bắt vào trại tạm giam - Trước mắt cần tập trung sửa chữa, gia cố khắc phục nhà tạm giữ, buồng giam bị xuống cấp, hư hỏng, ô nhiễm môi trường xây nhà tạm giữ xây dựng lâu, xuống cấp không đảm bảo điều kiện giam giữ Nâng cao tường rào dây thép gai, đầu tư xây dựng chòi bảo vệ cho nhà tạm giữ - Cần quan tâm cấp phát đầy đủ thiết bị y tế, chi phí mua thuốc y tế phục vụ cho cấp cứu đáp ứng đủ thuốc thông thường Đề nghị Bộ Công an nghiên cứu sớm cho xây dựng khu giam riêng giành cho can phạm nhân điều trị Bệnh viện cấp tỉnh, thành phố để phục vụ thiết thực việc điều tra, truy tố xét xử bảo đảm quyền bảo đảm tính mạng, sức khỏe quyền khác không bị pháp luật tước bỏ người bị tạm giữ, tạm giam KÕt luËn ch¬ng 127 Từ thực trạng tình hình tạm giữ, tạm giam kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam phân tích trên, nói kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam góp phần quan trọng trình điều tra, truy tố, xét xử thi hành án, đồng thời đóng góp tích cực vào cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền tự dân chủ công dân, đảm bảo quyền người Tuy nhiên, kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam trình thực thi nhiệm vụ tồn hạn chế, thiếu sót cần khắc phục Vì vậy, để bảo đảm nâng cao lực hiệu bắt, tạm giữ, tạm giam kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, tác giả mạnh dạn đưa giải pháp số kiến nghị nhằm đảm bảo cho kiểm sát hoạt động tư pháp việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù Đó là, việc phải hồn thiện hệ thống pháp luật hình tố tụng hình có liên quan đến kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam; tăng cường hướng dẫn, giải thích pháp luật; nâng cao ý thức trách nhiệm, lực trình độ Kiểm sát viên; bảo đảm lãnh đạo toàn diện trực tiếp đảng; tăng cường quan hệ phối hợp với quan hữu quan nâng cao đời sống vật chất cho cán bộ, Kiểm sát viên, hưởng chế độ phụ cấp đặc thù khâu kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, đồng thời trang bị phương tiện đại phục vụ cho nhu cầu công tác… Với kiến nghị sửa đổi, bổ sung số điều BLTTHS 2003, LTCVKSND năm 2002 đề nghị cấp có thẩm quyền sớm có kế hoạch tăng cường sở vật chất, lực lượng cho nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam để đảm bảo yêu cầu giam giữ an toàn đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội 128 KÕt luËn Kiểm sát hoạt động tư pháp việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù khâu công tác thực chức năng, nhiệm vụ ngành KSND kể từ ngày thành lập đến Là phận hợp thành kiểm sát giam giữ, cải tạo trước kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù nay, kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam góp phần quan trọng việc bảo đảm tính thống nhất, cơng nghiêm minh pháp luật, nhằm phục vụ công tác đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật; bảo vệ quyền tự dân chủ công dân, đặc biệt bảo đảm quyền người xu cải cách hội nhập quốc tế ViƯc nghiªn cøu cách toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn kiểm sát hoạt động t pháp vic tm gi, tm giam ca VKSND yêu cầu khách quan giai đoạn Với việc sử dụng phơng pháp: phân tích, tổng hợp, quy nạp, diễn giải, lịch sử, so sánh, thống kê, dự báo, tng kt thc tin, đề tài luận văn: Kim sỏt cỏc hot ng t phỏp vic tạm giữ, tạm giam Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam đà đạt đợc mục đích hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Kết nghiên cứu luận văn khái quát nh sau: Qua việc phân tích khái niệm hot ng tư pháp, tạm giữ, tạm giam; hoạt động tư pháp tạm giữ, tạm giam; khái niệm kiểm sát; kiểm sát hoạt động tư pháp việc tạm giữ, tm giam luận văn đà xây dựng đợc khái niệm, nội dung, vai trò điều kiện bảo đảm kiểm sát hoạt động t pháp vic tm gi, tm giam Đặc biệt, luận văn đà nêu đợc đặc điểm 129 kiểm sát hoạt động t ph¸p việc tạm giữ, tạm giam ViƯc chØ đặc điểm mang tính đặc thù có ý nghĩa to lớn việc bảo đảm kiểm sát hoạt động t pháp vic tm gi, tm giam ca VKSND giai on hin Trên sở khảo sát thực trạng phân tích số liệu tổ chức hoạt động ca cụng tỏc kim sỏt vic tm gi, tm giam từ năm 2005 đến năm 2009, luận văn đà đánh giá đợc kết đạt đợc, hạn chế lĩnh vực hoạt động cụ thể, sở rút nguyên nhân kết nguyên nhân dẫn đến hạn chế, thiếu sót trình thực chức năng, nhiệm vụ Trớc yêu cầu u tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật, đồng thời để bảo đảm quyền tự do, dân chủ công dân, bảo đảm quyền người xu cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Vit Nam hin nay, sở quan điểm Đảng Nhà nớc đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm tình hình nh quan điểm đổi tổ chức hoạt động VKSND đáp ứng yêu cầu cải cách t pháp, tác giả đà mạnh dạn đề xuất số giải pháp kiến nghị Việc thực đồng triệt để giải pháp kiến nghị góp phần bảo đảm kiểm sát hoạt động t ph¸p việc tạm giữ, tạm giam VKSND giai đoạn Kết đạt đợc luận văn nỗ lực, cố gắng thân; giúp đỡ thầy, cô, bạn bè, đồng nghiệp; đặc biệt giúp đỡ tn tỡnh thầy hớng dẫn Tuy nhiên, kiểm sát hoạt động t ph¸p việc tạm giữ, tạm giam cơng tác địi hỏi có kiến thức sâu rộng lĩnh vực hình sự, đặc biệt tố tụng hình Do vậy, phạm vi luận văn thạc sĩ, với thời gian, 130 nhận thức kinh nghiệm công tác có hạn nên khú tránh khỏi thiếu sót, hn ch, tác giả mong nhận đợc góp ý từ nhà khoa học, đồng nghiệp ngời quan tâm để luận văn đợc hoàn thiện hơn./ Danh mục tài liệu tham khảo B Chớnh tr Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 53-CT/TW ngày 21/3/2000 số công việc cấp bách quan tư pháp Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 08 ngày 02/01/2002, số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 49 ngày 02/6/2005, chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/5/2005, chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật VN đến 2020 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010, Đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra theo Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Công an (2001), Thông tư 08/2001/TT-BCA ngày 12/11/2001 hướng dẫn thực số điều Quy chế tạm giữ, tạm giam Bộ Công an - Bộ Tài - Bộ Y tế (2003), Thơng tư liên tịch số 05 ngày 24/2/2003 hướng dẫn quản lý, chăm sóc, điều trị, tư vấn người bị tạm giam, phạm nhân, trại viên, học viên bị nhiễm HIV/AIDS Nhà tạm giữ, Trại tạm giam… Bộ Nội vụ (nay Bộ Cơng an), Bộ Quốc phịng, Bộ Tài chính, Bộ Y tế (1994), Thơng tư liên tịch số 01/ NV-QP-TC-YT ngày 2/3/1994 hướng dẫn chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, tổ chức phòng chống dịch bệnh, khám chữa bệnh cho người bị tạm giữ, tạm giam Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa dân nhân Trung Hoa sửa đổi, bổ sung năm 1996 10 Lê Cảm, “Những vấn đề lý luận cấp bách cải cách tư pháp cần triển khai nghiên cứu khoa học pháp lý Việt Nam nay”, Tạp chí Kiểm sát 11 Các quy định Quốc tế quyền người dành cho cán trại giam (2009), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 12 Hoàng Thị Quỳnh Chi (2008), “Các biện pháp ngăn chặn theo pháp luật TTHS VN số nước th gii, Thông tin khoa học kiểm sát, (3+4) 13 Chính phủ (2008), Nghị định 113/2008/NĐ-CP ngày 28/10/2008 ban hành kèm theo Quy chế trại giam 14 Chính phủ (1998), Nghị định 89//NĐ-CP ngày 07/11/1998 ban hành kèm theo Quy chế tạm giữ, tạm giam 15 Chính phủ (2002), Nghị định 98/2002/NĐ-CP ngày 27/11/2002 sửa đổi bổ sung số điều Quy chế tạm giữ, tạm giam theo N 89/CP 16 Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế t pháp Nhà nớc pháp quyền, Nxb T pháp, Hµ Néi 17 Qch Dương (2004) Tìm hiểu quy định pháp luật người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính tr quc gia, H Ni 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ t Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Điệp (2005), Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình Việt Nam - Thực trạng nguyên nhân giải pháp, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia H Chớ Minh 22 Trần Văn Độ (2003), Một số vấn đề hoạt động t pháp kiểm sát hoạt động t pháp nớc ta nay, Kỷ yếu đề tài cấp Bộ Những giải pháp nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t pháp, Hà Nội 23 PGS.TS Trần Văn Độ (2010), Quyền người Tố tụng hình sự: Hồn thiện quyền nghĩa vụ tố tụng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Hội thảo Quc t 24 Phạm Hồng Hải (2002), "Quan niệm quan t pháp hoạt động t pháp", Kiểm s¸t, (8) 25 Học viện Cảnh sát nhân dân (2007), vấn đề tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù, thi hành định xử lý hành đưa vào sở giáo dục, trường giáo dưỡng, Nxb Học viện Cảnh sát nhân dân 26 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Nghiên cứu Quyền người (2009), Quyền người quản lý tư pháp - kinh nghiệm quốc tế pháp luật Việt Nam, Đại sứ quán Thụy Sĩ phối hợp 27 Học viện Tư pháp (2002), Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 V.I.Lªnin (1978), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 29 Quách Đình Lực (2009), Cơ sở lý luận thực tiễn kiểm sát tạm giữ, tạm giam tỉnh Hoà Bình, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 30 Một số văn kiện Liên hợp quốc quyền người (2009), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 31 Những kinh nghiệm hay tạm giữ, tạm giam, góc nhìn Việt Nam quốc tế (2009), Nxb Thế giới, Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật hình năm 1985, năm 1999 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp 1946, 1960, 1980, 1992 Hiến pháp sửa đổi bổ sung năm 2001 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức VKSND năm 1960, 1981, 1992, 2002 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình năm 1988, năm 2003 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Uỷ ban thường vụ Quốc hội Về bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra, quy định trường hợp bồi thường thiệt hại 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị số 33/2009/QH 12 ngày 19 tháng năm 2009 việc sửa đổi bổ sung số điều BLHS 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Pháp lệnh sửa đổi bổ sung số điều Pháp lệnh tổ chức điều tra hình số: 09/2009/UBTVQH12 Ngày 27 tháng 02 năm 2009 39 Quyền người quản lý tư pháp (2009), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40 Lê Hữu Thể (2008), “Tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ VKS tiến trình cải cách tư pháp”, Kim sỏt 41 Lê Hữu Thể (chủ biên) (2008), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t pháp giai đoạn điều tra, Nxb T pháp, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Thủy (2009), "Hoạt động t pháp chức kiểm sátcác hoạt động t ph¸p cđa ViƯn kiĨm s¸t", KiĨm s¸t, (11) 43 Từ điển luật học (2006) Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 44 Từ điển tiếng Việt (2002), Nxb Nng 45 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1991), Hệ thống hóa văn cần thiết cho công tác kiểm sát, tập II Kiểm sát giam, giữ, cải tạo 46 Vin Kim sỏt nhõn dõn ti cao (2004), Kháng nghị Viện kiểm sát với quan có trách nhiệm việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục ngời chấp hành ¸n ph¹t tï 47 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2005-2009), Báo cáo tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân từ năm 2005 đến 2009 48 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2005-2009), B¸o c¸o tỉng kết công tác KSTG, TG, QL&GDNCHAPT từ năm 2005 2009 49 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Quyết định số 959/QĐ-VKSTCV4 ngày 17/9/2007 Viện trưởng VKSNDTC ban hành kèm theo Quy chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù 50 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2007), NhiƯm vơ, qun h¹n cđa Viện kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục ngời chấp hành án phạt tù theo yêu cầu cải cách t pháp nay, Đề tµi khoa häc cÊp Bé 51 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Tài liệu tập huấn công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù 52 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Bỏo cỏo tổng kết 10 năm thực công tác KS việc TG,TG THA phân trại 53 ViƯn KiĨm sát nhân dân tối cao (2008), "Số chuyên đề Viện kiểm sát/công tố Việt Nam số nớc giới", Thông tin khoa học pháp lý, (1+2), Hµ Néi 54 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Thông báo số 414/TB-VKSTC-V4 v/v trả tự theo khoản điều 28 LTCVKSND 2002 55 ViƯn KiĨm s¸t nhân dân tối cao (2010), Tổng kết 50 năm công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục ngời chấp hành án phạt tù, thỏng năm 2010 56 Nguyễn Tất Viễn (2003), Hoạt động t pháp kiểm sát hoạt động t pháp, Kỷ yếu đề tài cấp Bộ Những giải pháp nâng cao chất lợng thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động t pháp, Hà Nội 57 Vin Ngôn ngữ học - Viện khoa học xã hội Việt Nam (1992), Từ điển tiếng Việt 58 Vâ Kh¸nh Vinh, Cải cách t pháp việc hoàn thiện quan t pháp, Hội thảo chiến lợc cải cách t pháp thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Trung ơng Hội luật gia Ban Néi chÝnh Trung ¬ng tỉ chøc 59 Ngun Hång Vinh (2007), Hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân, Nxb T pháp, Hà Nội ... kiểm sát hoạt động t pháp việc tạm giữ, tạm giam Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam Viện kiểm sát nhân dân (cấp huyn, cp tỉnh cấp Trung ơng) Trong đó, nghiên cứu kiểm. .. thấy việc tạm giữ, tạm giam khơng có trái pháp luật, VKS định hủy bỏ yêu cầu CQĐT trả tự cho người bị tạm giữ, tạm giam + Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam hoạt động kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, ... chế tạm giữ, tạm giam số văn quan có thẩm quyền ban hành Đặc trưng kiểm sát hoạt động tư pháp việc tạm giữ, tạm giam bao gồm: Thứ nhất: Kiểm sát hoạt động tư pháp việc tạm giữ, tạm giam hoạt động

Ngày đăng: 07/07/2022, 01:22

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w