1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học chính sách công đổi mới tổ chức và hoạt động của viện kiểm sát nhân dân ở việt nam hiện nay

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 43,17 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Là một hệ thống trong cấu trúc của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức và hoạt động để thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp đồng thời bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Trong những năm qua, bộ máy tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân đã đáp ứng được các nhu cầu của hoạt động tư pháp và thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tư pháp của mình. Từ đấy góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam. Nhưng trong quá trình tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân còn nhiều bất cập và hạn chế cần đổi mới. Quá trình đổi mới đã diễn ra liên tục theo định hướng của Đảng và Nhà nước đã giúp bộ máy và hoạt động của Viện kiểm sát đạt được những thành tự và hiệu quả tích cực. Chính từ những lý do trên, em chọn vấn đề “Đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam hiện nay” để làm tiểu luận kết thúc học phần quản lý nhà nước của cơ quan tư pháp. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân đã được nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận dưới những góc độ khác nhau, có thể kể đến các công trình tiêu biểu như: Trương Đắc Linh, Một số ý kiến về đổi mới tổ chức viện kiểm sát trong chiến lược cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay, Trang thông tin điện tử của Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 Chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân .4 1.2 Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1.3 Nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Chương 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 13 2.1 Ưu điểm tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam 13 2.2 Hạn chế tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam .15 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 17 3.1 Phương hướng đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam thời gian tới 17 3.2 Giải pháp đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam thời gian tới 18 KẾT LUẬN 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là hệ thống cấu trúc máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tổ chức hoạt động để thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp đồng thời bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Trong năm qua, máy tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng nhu cầu hoạt động tư pháp thực chức quản lý nhà nước tư pháp Từ góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhưng trình tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nhiều bất cập hạn chế cần đổi Quá trình đổi diễn liên tục theo định hướng Đảng Nhà nước giúp máy hoạt động Viện kiểm sát đạt thành tự hiệu tích cực Chính từ lý trên, em chọn vấn đề “Đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam nay” để làm tiểu luận kết thúc học phần quản lý nhà nước quan tư pháp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận góc độ khác nhau, kể đến cơng trình tiêu biểu như: - Trương Đắc Linh, Một số ý kiến đổi tổ chức viện kiểm sát chiến lược cải cách tư pháp nước ta nay, Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bùi Đức Long, Một số ý kiến tổ chức hoạt động viện kiểm sát theo yêu cầu cải cách tư pháp, Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Nguyễn Đức Mai (2007), Tổ chức hoạt động Viện công tố Việt Nam giai đoạn cải cách tư pháp, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 10-2007 - Khoa Nhà nước Pháp luật - Học viện Báo chí Tun truyền, Giáo trình quản lý nhà nước quan tư pháp, Hà Nội - Lê Hữu Thể, Tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ viện kiểm sát tiến trình cải cách tư pháp, Trang thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: sở làm rõ tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân đề phân tích q trình đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam từ đề phương hướng giải pháp đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ sở lý luận cấu tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân - Phân tích ưu điểm hạn chế đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam - Đề phương hướng giải pháp nâng cao hiệu trình đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam thời gian tới Đối tưởng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu Việt Nam giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, cụ thể phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp cụ thể: Vận dụng tổng hợp phương pháp hệ thống, phân tích tài liệu, lơgic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, so sánh… để giải vấn đề đặt q trình nghiên cứu Đóng góp khoa học đề tài Đóng góp đề tài qua việc đề xuất giải pháp thiết thực để đổi nâng cao hiệu công tác đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Đề tài góp phần hệ thống làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam Đề tài có ý nghĩa thiết thực nhà lãnh đạo, quản lý, giảng viên, học sinh, sinh viên Kết điều tra thực tiễn việc đề xuất giải pháp có thề góp phần thực đổi nâng cao chất lượng công tác đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN 1.1 Chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân có hai chức năng, là: Thực hành quyền công tố Kiểm sát hoạt động tư pháp Thứ nhất, chức thực hành quyền công tố Thực hành quyền công tố hoạt động Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình để thực việc buộc tội Nhà nước người phạm tội, thực từ giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Theo đó, Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố nhằm bảo đảm: Mọi hành vi phạm tội, người phạm tội phải phát hiện, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử kịp thời, nghiêm minh, người, tội, pháp luật, không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm người phạm tội; Không để người bị khởi tố, bị bắt, tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế quyền người, quyền công dân trái luật Khi thực chức thực hành quyền công tố, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Yêu cầu khởi tố, hủy bỏ định khởi tố không khởi tố vụ án trái pháp luật, phê chuẩn, không phê chuẩn định khởi tố bị can Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; trực tiếp khởi tố vụ án, khởi tố bị can trường hợp Bộ luật tố tụng hình quy định; Quyết định, phê chuẩn việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp hạn chế quyền người, quyền công dân việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố việc khởi tố, điều tra, truy tố theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự; Hủy bỏ định tố tụng trái pháp luật khác việc giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố việc khởi tố, điều tra Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; Khi cần thiết đề yêu cầu điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra thực hiện; Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân hữu quan cung cấp tài liệu để làm rõ tội phạm, người phạm tội; Trực tiếp giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố; tiến hành số hoạt động điều tra để làm rõ định việc buộc tội người phạm tội; Điều tra tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp, tội phạm tham nhũng, chức vụ xảy hoạt động tư pháp theo quy định luật; Quyết định việc áp dụng thủ tục rút gọn giai đoạn điều tra, truy tố; Quyết định việc truy tố, buộc tội bị cáo phiên tòa; Kháng nghị án, định Tòa án trường hợp Viện kiểm sát nhân dân phát oan, sai, bỏ lọt tội phạm, người phạm tội; Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác việc buộc tội người phạm tội theo quy định Bộ luật tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân thực chức thực hành quyền công tố công tác sau đây: Thực hành quyền công tố việc giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; Thực hành quyền công tố giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự; Thực hành quyền công tố giai đoạn truy tố tội phạm; Thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án hình sự; Điều tra số loại tội phạm; Thực hành quyền công tố hoạt động tương trợ tư pháp hình Thứ hai, chức kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát hoạt động tư pháp hoạt động Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp, thực từ tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố suốt trình giải vụ án hình sự; việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác theo quy định pháp luật Theo đó, Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát hoạt động tư pháp nhằm bảo đảm: Việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; việc giải vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án; việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; hoạt động tư pháp khác thực quy định pháp luật; Việc bắt, tạm giữ, tạm giam, thi hành án phạt tù, chế độ tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù theo quy định pháp luật; quyền người quyền, lợi ích hợp pháp khác người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù không bị luật hạn chế phải tôn trọng bảo vệ; Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành nghiêm chỉnh; Mọi vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp phải phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh Khi thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân thực hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật; tự kiểm tra việc tiến hành hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền thông báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu để Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định hoạt động tư pháp; Trực tiếp kiểm sát; xác minh, thu thập tài liệu để làm rõ vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp; Xử lý vi phạm; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền khắc phục, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật hoạt động tư pháp; kiến nghị quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm; Kháng nghị án, định Tịa án có vi phạm pháp luật; kiến nghị hành vi, định Tịa án có vi phạm pháp luật; kháng nghị hành vi, định có vi phạm pháp luật quan, người có thẩm quyền khác hoạt động tư pháp; Kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp; giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền; Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác kiểm sát hoạt động tư pháp theo quy định pháp luật Viện kiểm sát nhân dân thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp công tác sau đây: Kiểm sát việc tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; Kiểm sát việc khởi tố, điều tra vụ án hình sự; Kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng giai đoạn truy tố; Kiểm sát việc xét xử vụ án hình sự; Kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự; Kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật; Kiểm sát việc thi hành án dân sự, thi hành án hành chính; Kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật; giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền; Kiểm sát hoạt động tương trợ tư pháp Nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân: Bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Ngoài ra, Viện kiểm sát nhân dân thực số công tác: Thống kê tội phạm; xây dựng pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật; Đào tạo, bồi dưỡng; nghiên cứu khoa học; hợp tác quốc tế công tác khác để xây dựng Viện kiểm sát nhân dân 1.2 Cơ cấu tổ chức Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức theo ngành dọc cấp, gồm: - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân cấp cao (hiện có Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh) - Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (hiện có 63 Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh) - Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (hiện có 710 Viện kiểm sát cấp huyện 710 quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh) Trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân có Viện kiểm sát quân sự, gồm: - Viện kiểm sát quân Trung ương - Viện kiểm sát quân quân khu tương đương - Viện kiểm sát quân khu vực Toàn hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân cấp đặt quản lý, đạo điều hành Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước Nhiệm kỳ Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiếp tục làm nhiệm vụ Quốc hội khoá bầu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công uỷ quyền Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật; chịu trách nhiệm trước Viện trưởng trước pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Nhiệm kỳ Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 05 năm, kể từ ngày bổ nhiệm 1.3 Nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tổ chức hoạt động sở nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta nói chung Song, có vị trí, chức nhiệm vụ mang tính đặc thù nên hệ thống Viện kiểm sát nhân dân tổ chức hoạt động theo nguyên tắc đặc thù Đó nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành nguyên tắc độc lập, không lệ thuộc vào quan nhà nước địa phương Nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành Nguyên tắc bắt nguồn từ nguyên tắc tập trung dân chủ nhằm bảo đảm tính thống pháp chế Các quan nhà nước địa phương mặt trực thuộc Chính phủ Bộ chủ quản, mặt khác lại trực thuộc Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân địa phương Nguyên tắc gọi nguyên tắc phụ thuộc hai chiều Viện kiểm sát nhân dân nước ta không tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều nêu trên, mà theo nguyên tắc tập trung, thống lãnh đạo ngành Theo nguyên tắc này, Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân 11 Nguyên tắc không lệ thuộc vào quan nhà nước địa phương Trong tổ chức hoạt động mình, Viện kiểm sát nhân dân không lệ thuộc vào quan nhà nước địa phương Nguyên tắc có mối quan hệ mật thiết với nguyên tắc tập trung, thống lành đạo ngành Nguyên tắc nhằm tạo điều kiện để ngành kiểm sát nhân dân thực tốt nhiệm vụ bảo đảm cho pháp luật thi hành cách nghiêm chỉnh thống Theo Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, toàn hoạt động Viện kiểm sát nhân dân đặt giám sát toàn diện, thường xuyên chặt chẽ Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Nội dung nguyên tắc Viện kiểm sát nhân dân không lệ thuộc vào quan nhà nước địa phương thể chỗ: Các Viện kiểm sát nhân dân thực chức năng, nhiệm vụ cách độc lập, không chịu chi phối quan nhà nước địa phương, mà chịu lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Khi hoạt động, Viện kiểm sát nhân dân phụ thuộc vào Hiến pháp, đạo luật, pháp lệnh văn quy phạm pháp luật Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Điều có nghĩa quan nhà nước địa phương khơng có quyền can thiệp vào hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Về mặt tổ chức, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao định máy biên chế Viện kiểm sát nhân dân cấp; bổ nhiệm, miễn 12 nhiệm, cách chức Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân địa phương Thừa nhận nguyên tắc không lệ thuộc vào quan nhà nước địa phương cần lưu ý là, theo quy định Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu giám sát Hội đồng nhân dân cấp, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân, trả lời chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân tình hình chấp hành pháp luật địa phương hoạt động Viện kiểm sát nhân dân địa phương Mặt khác, qua thực tiễn hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, Viện trưởng có quyền kiến nghị với Hội đồng nhân dân việc phòng ngừa tội phạm biểu vi phạm pháp luật để bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh 13 Chương THỰC TRẠNG CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Ưu điểm tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam Trong gần 25 năm đổi mới, Viện kiểm sát nhân dân có biện pháp nhằm thực tốt chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp thực hành quyền công tố Nhà nước Viện kiểm sát nhân dân quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước sách hình sự, tăng cường phối hợp với quan bảo vệ pháp luật phát xử lý nghiêm minh loại tội phạm Viện kiểm sát cấp tập trung lực lượng với quan điều tra quan xét xử tiến hành điều tra, truy tố, xét xử nhiều vụ án lớn, đặc biệt nghiêm trọng tội xâm phạm an ninh quốc gia, tội tham nhũng, buôn lậu, tệ nạn xã hội số tội phạm nghiêm trọng khác, có tác dụng giáo dục, phịng ngừa tốt, nhân dân đồng tình ủng hộ, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo đảm quyền dân chủ cơng dân, phục vụ có hiệu công đổi công tác quản lý đất nước Viện kiểm sát cấp tăng cường công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp, nhờ kịp thời khắc phục vi phạm quan người tiến hành tố tụng Công tác kiểm sát điều tra tiến hành từ khởi tố vụ án suốt trình điều tra nên số vụ Viện kiểm sát xử lý truy tố tăng lên, số vụ đình điều tra khơng giảm dần nhiều địa phương, phần lớn vụ án giải thời hạn luật định Những hoạt động tích cực tạo điều kiện thúc đẩy số vụ án kết thúc điều tra hàng năm, hạn chế việc khởi tố khơng có theo quy định pháp luật sau phải đình điều tra Số án có vi phạm pháp luật áp dụng pháp luật không Viện 14 kiểm sát cấp kháng nghị, yêu cầu xét xử cấp cao ngày tăng, tỷ lệ kháng nghị Viện kiểm sát chấp nhận ngày cao Trong công tác kiểm sát giam, giữ, cải tạo, Viện kiểm sát cấp trọng kiểm sát thường kỳ bất thường nơi giam giữ khơng có trái pháp luật Công tác kiểm sát thi hành án coi trọng; Viện kiểm sát nhân dân cấp phối hợp với quan có liên quan quản lý chặt chẽ án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật, trường hợp bị phạt tù giam chưa bắt thi hành án, góp phần khắc phục tình trạng chậm trễ cơng tác thi hành năm trước đây, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật Ngành Kiểm sát thường xuyên đúc rút kinh nghiệm, phối hợp Bộ Cơng an, Tịa án nhân dân tối cao xây dựng ban hành nhiều văn hướng dẫn xử lý loại tội phạm, tội tham nhũng, tội ma túy nhiều loại tội nghiêm trọng khác Công tác phối hợp liên ngành Viện kiểm sát với quan bảo vệ pháp luật khác đẩy mạnh nhằm thống quan điểm biện pháp phát xử lý tội phạm Những hoạt động đẩy nhanh tiến độ giải án, góp phần làm giảm tội phạm số lĩnh vực, giữ vững an ninh trị trật tự an tồn xã hội phạm vi nước Viện kiểm sát nhân dân trọng việc thực đổi tổ chức máy xây dựng đội ngũ cán kiểm sát Hệ thống tổ chức Viện kiểm sát cấp ngày kiện toàn củng cố Toàn hệ thống Viện kiểm sát nhân dân bước quán triệt đầy đủ nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động kiểm sát, đồng thời đảm bảo đạo tập trung thống Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trong xây dựng kế hoạch công tác kiểm sát ý hình thành kế hoạch kiểm sát thống nên huy động cấp tiến hành kiểm sát vào ngành, lĩnh vực, nhằm phát vi phạm pháp luật có tính phổ biến để kháng nghị khắc phục Qua thực tiễn hoạt động kiểm sát, xây dựng hoàn thiện 15 quy chế quản lý hoạt động nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát công tác quản lý, đạo, điều hành Cơ sở vật chất ngành ngày tăng cường nhằm đáp ứng nhu cầu công tác Mạng lưới công nghệ thông tin, yếu trang bị theo hướng phục vụ cho hoạt động nghiệp vụ công tác quản lý đạo, điều hành Dưới lãnh đạo Đảng, Viện kiểm sát nhân dân có biện pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên vững vàng lập trường trị, nắm vững chuyên môn nghiệp vụ, sáng phẩm chất đạo đức theo lời dạy Bác Hồ: “Mỗi cán kiểm sát phải: Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn” Công tác xây dựng ngành thường xuyên gắn với công tác xây dựng Đảng đơn vị kiểm sát Lực lượng cán kiểm sát ngày củng cố mặt Năm 1960, toàn Ngành kiểm sát có 800 người; năm 1975, đất nước thống có gần 3.000 người, đến tổng biên chế toàn ngành giao 12.000 người, Viện kiểm sát nhân dân tối cao gần 700 người, Viện kiểm sát cấp tỉnh 4.000 người, Viện kiểm sát cấp huyện 7.500 người Số Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân cấp gần 7.000 người, có trình độ Cử nhân luật trở lên chiếm 96% Viện kiểm sát quân cấp có 500 người, có khoảng 400 Kiểm sát viên; số Kiểm sát viên có trình độ Cử nhân luật trở lên chiếm 98% Nhiều cán ngành có trình độ Tiến sỹ, Thạc sỹ Luật Phong trào học tập rèn luyện để đáp ứng với yêu cầu nghiệp đổi diễn mạnh mẽ tất đơn vị toàn ngành Kiểm sát 2.2 Hạn chế tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam Bên cạnh thành tự đạt được, công tác tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân số hạn chế, tồn chưa khắc phục triệt để, để số bị can phải đình khơng phạm tội, Tịa án 16 tuyên bị cáo không phạm tội, tỷ lệ thu hồi tài sản vụ án tham nhũng tăng 5,2% chưa đạt tiêu Quốc hội giao, tỷ lệ giải nguồn tin tội phạm Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao tỷ lệ kháng nghị án hành chấp nhận chưa đạt tiêu Quốc hội Những hạn chế, thiếu sót có nguyên nhân chủ quan khách quan, cụ thể là: Một số Kiểm sát viên trình độ chun mơn, ý thức trách nhiệm cơng việc chưa cao, cịn hạn chế lực (vấn đề Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tập trung đạo nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Kiểm sát viên, lộ trình thực khắc phục) Một số quy định pháp luật chưa nhận thức áp dụng thống chưa hướng dẫn, giải thích kịp thời (đã nêu Báo cáo đầy đủ) Các vụ án, vụ việc tiếp tục tăng nhiều lĩnh vực (hình tăng 7,1%, hành tăng 4%), nhiều nhiệm vụ Viện kiểm sát tăng theo quy định pháp luật, số lượng biên chế chưa đáp ứng với khối lượng, yêu cầu nhiệm vụ đặt chấp hành thực Nghị số 39 Bộ Chính trị đơn vị phải tiếp tục giảm biên chế (năm 2019, năm 2020, giảm 1.022 biên chế, chiếm 6,3% tổng biên chế toàn Ngành) Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, điều kiện làm việc chưa đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ Đặc biệt, năm 2020, đại dịch Covid-19 ảnh hưởng nhiều đến cơng tác chun mơn, nghiệp vụ tồn Ngành 17 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Phương hướng đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam thời gian tới Một là, việc đổi phải dựa quan điểm, tư tưởng đạo Đảng, Nhà nước ta cải cách tư pháp, với mục tiêu tăng cường phối hợp, phân cơng kiểm sốt quyền lực trọng hoạt động tư pháp; đồng thời, đổi tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân cần đạt tổng thể trình cải cách tư pháp, bảo đảm điều kiện để Viện kiểm sát nhân dân thực tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp; đảm bảo hành vi vi phạm, tội phạm phải phát xử lý kịp thời, nghiêm minh; hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án tuân thủ quy định pháp luật, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân tôn trọng bảo vệ Hai là, việc đổi nhằm xây dựng Cơ quan điều tra ngày hoàn thiện tổ chức, chuyên nghiệp hoạt động, trở thành cơng cụ sắc bén q trình thực chức năng, nhiệm vụ ngành Kiểm sát nhân dân, góp phần củng cố, nâng cao uy tín bảo đảm sạch, vững mạnh quan tư pháp, đảm bảo hoạt động quan tư pháp tuân thủ quy định tôn trọng pháp luật; cán quan tư pháp chuẩn mực phẩm chất đạo đức, khách quan, trách nhiệm thực thi công vụ Ba là, việc đổi sở tổng kết lý luận, thực tiễn, xác định rõ địa vị pháp lý, thẩm quyền điều tra mối quan hệ hoạt động điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao với chức năng, nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp; kế thừa 18 kết đạt được, khắc phục hạn chế, bất cập; đồng thời, tham khảo tiếp thu kinh nghiệm nước ngồi để xây dựng mơ hình, thẩm quyền điều tra Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam, bước chuyên nghiệp, đại đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Bốn là, việc đổi phải đáp ứng tính chất đặc thù đấu tranh phịng chống tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp nước ta xu hướng, diễn biến tội phạm thời gian tới; với phương châm phát kịp thời, xử lý nghiêm minh hành vi có dấu hiệu tội phạm, làm rõ nguyên nhân điều kiện làm phát sinh tội phạm để kiến nghị giải pháp phòng ngừa, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Năm là, đổi tổ chức hoạt động Cơ quan đỉều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo nguyên tắc bảo đảm tăng cường phối hợp với quan tiến hành tố tụng cấp, có hệ thống Cơ quan điều tra khác (trong Công an nhân dân Quân đội nhân dân) Đồng thời, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, đó, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao giữ vai trò nòng cốt, Viện kiểm sát nhân dân cấp phối hợp chặt chẽ, hỗ trợ đắc lực từ việc phát hiện, khởi tố, điều tra, xử lý tội phạm thuộc thẩm quyền Sáu là, việc đổi tổ chức hoạt động Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân phải bảo đảm lộ trình hợp lý để vừa tổ chức thực tốt chức năng, nhiệm vụ, vừa củng cố, tăng cường tổ chức, đảm bảo nguồn lực, bước nâng cao chất lượng điều tra, xử lý tội phạm, khẳng định vị Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao hệ thống quan tiến hành tố tụng 3.2 Giải pháp đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam thời gian tới Giải pháp xây dựng, hoàn thiện sở pháp lý 19 Hệ thống quan Viện kiểm sát nhân dân tổ chức hoạt động sở quy định Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân năm 2013 Theo Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị, hệ thống quan Viện kiểm sát có thay đổi bản, bảo đảm phù hợp với hệ thống tổ chức Toà án theo cấp xét xử Như vậy, để tổ chức lại hệ thống quan Viện kiểm sát, phải triển khai sửa đổi, bổ sung, xây dựng văn quy phạm pháp luật liên quan đến tổ chức, hoạt động, cán Viện kiểm sát, phù hợp với hệ thống quan Viện kiểm sát Cụ thể là: Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung quy định Viện kiểm sát Hiến pháp năm 2013 theo hướng, thành lập hệ thống tổ chức Viện kiểm sát phù hợp với hệ thống tổ chức Tồ án, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành chính, xử lý vấn đề nguyên tắc tổ chức hoạt động Viện kiểm sát cấp, vấn đề giám sát quan dân cử Viện kiểm sát theo tinh thần cải cách tư pháp Thứ hai, sửa đổi, bổ sung Luật tổ chức Viện kiểm sát, theo hướng tổ chức lại hệ thống Viện kiểm sát nhân dân phù hợp với hệ thống tổ chức Tồ án theo cấp xét xử, khơng phụ thuộc vào đơn vị hành Nội dung Luật tổ chức Viện kiểm sát (sửa đổi) bao gồm vấn đề Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát quân Thứ ba, xây dựng Bộ luật Tố tụng Hình năm 2014 để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, có nội dung liên quan đến tổ chức, hoạt động Viện kiểm sát nhân dân Thứ tư, sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng Dân năm 2014 theo yêu cầu cải cách tư pháp, sửa đổi quy định kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, tiếp tục khẳng định đổi chức kiểm sát việc

Ngày đăng: 15/04/2023, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w