1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kháng nghị phúc thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam

70 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGƠ THỊ HỒNG MINH KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật Hình tố tụng hình Định hướng ứng dụng Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Nguyên Thanh Học viên: Ngô Thị Hồng Minh Lớp: Cao học Luật, khóa 1- Phú n TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ “Kháng nghị phúc thẩm theo luật tố tụng hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực hướng dẫn Tiến sỹ Lê Nguyên Thanh Những thông tin, tài liệu Luận văn thu thập cách khách quan, trung thực, số liệu minh chứng có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày Tác giả tháng Ngô Thị Hồng Minh năm 2022 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CSĐT Cảnh sát điều tra HĐTP Hội đồng thẩm phán HĐXX Hội đồng xét xử HKTT Hộ thường trú HTND Hội thẩm nhân dân KSV Kiểm sát viên KSXX Kiểm sát xét xử NXB Nhà xuất TA Tòa án TAND Tòa án nhân dân THQCT Thực hành quyền cơng tố TNHS Trách nhiệm hình TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TTHS Tố tụng hình TTTT Thủ tục tố tụng VKS Viện kiểm sát VKSND Viện kiểm sát nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CĂN CỨ VÀ THỜI HẠN KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM 1.1 Nhận thức khái quát quy định pháp luật tố tụng hình thời hạn kháng nghị phúc thẩm 1.1.1 Nhận thức khái quát thời hạn kháng nghị phúc thẩm 1.1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thời hạn kháng nghị phúc thẩm 1.2 Thực tiễn áp dụng thời hạn kháng nghị phúc thẩm 15 1.2.1 Tình hình áp dụng thời hạn kháng nghị phúc thẩm 15 1.2.2 Những hạn chế, vướng mắc áp dụng cứ, thời hạn kháng nghị phúc thẩm nguyên nhân 17 1.3 Biện pháp bảo đảm hiệu áp dụng quy định thời hạn kháng nghị phúc thẩm 27 1.3.1 Biện pháp hồn thiện pháp luật tố tụng hình hướng dẫn áp dụng pháp luật cứ, thời hạn kháng nghị phúc thẩm 27 1.3.2 Biện pháp khác bảo đảm áp dụng quy định thời hạn kháng nghị phúc thẩm 31 Kết luận Chương 33 CHƯƠNG BỔ SUNG, THAY ĐỔI, RÚT KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM 34 2.1 Nhận thức quy định pháp luật tố tụng hình bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm 34 2.1.1 Nhận thức khái quát bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm 34 2.1.2 Quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm 35 2.2 Thực tiễn bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm 41 2.1.1 Tình hình áp dụng bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm 41 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm 43 2.3 Biện pháp bảo đảm hiệu áp dụng quy định bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm 53 2.3.1 Biện pháp hoàn thiện pháp luật hướng dẫn áp dụng pháp luật bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm 53 2.3.2 Biện pháp khác bảo đảm áp dụng quy định bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm 55 Kết luận Chương 58 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Kháng nghị phúc thẩm quyền pháp lý xuất phát từ chức THQCT kiểm sát hoạt động tư pháp lĩnh vực hình VKSND xuất phát từ nguyên tắc tố tụng hình nước ta chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm Khi VKSND thực chức THQCT KSXX vụ án hình xét thấy án định TA vi phạm nghiêm trọng TTTT sai phạm nghiêm trọng áp dụng pháp luật hình sự, xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, xã hội quyền, lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng VKSND phải có trách nhiệm u cầu đưa vụ án lên TA cấp trực tiếp xét xử lại quyền pháp lý luật định kháng nghị phúc thẩm sở pháp lý để VKSND kháng nghị phúc thẩm quy định BLTTHS, Luật Tổ chức VKSND năm 2014 hướng dẫn cụ thể để thực Quy chế nghiệp vụ Viện trưởng VKSND tối cao ban hành Điểm o khoản Điều 41 BLTTHS năm 2015 quy định:“2 Khi THQCT kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động TTHS, Viện trưởng VKS có nhiệm vụ, quyền hạn: o) Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tòa án theo quy định Bộ luật này…” Điều 336 BLTTHS năm 2015 quy định: “VKS cấp, VKS cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án định sơ thẩm” Tiếp đó, từ Điều 337 đến Điều 339 BLTTHS năm 2015 quy định thời hạn, thủ tục kháng nghị phúc thẩm Luật Tổ chức VKSND năm 2014 quy định VKSND THQCT giai đoạn xét xử vụ án hình có quyền kháng nghị án, định TA trường hợp phát oan, sai, bỏ lọt tội phạm, người phạm tội (Điều 18) KSXX vụ án hình có quyền kháng nghị án, định TA có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng (Điều 19) Ngoài ra, theo Quy chế cơng tác THQCT, KSXX vụ án hình ban hành kèm theo Quyết định số 505/QĐVKSTC ngày 18/12/2017 Viện trưởng VKSND tối cao (viết tắt Quy chế 505/QĐ-VKSTC) quy định kháng nghị phúc thẩm hình hướng dẫn cụ thể cách thức thực quyền kháng nghị phúc thẩm Như vậy, pháp luật quy định, VKSND cấp cấp trực tiếp có thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm án định sơ thẩm xét thấy án định TA vi phạm nghiêm trọng TTTT sai phạm nghiêm trọng áp dụng pháp luật hình Tuy nhiên, qua khảo sát thực tiễn cho thấy, số lượng kháng nghị phúc thẩm hình có xu hướng tăng chiếm tỷ lệ không lớn so với tổng số án bị hủy, sửa, điều cho thấy cịn nhiều vi phạm án sơ thẩm chưa phát kháng nghị kịp thời Một số kháng nghị chưa đủ sở pháp lý, chưa bám sát vào để kháng nghị, chưa bảo đảm thời hạn kháng nghị nên TA không chấp nhận kháng nghị; công tác nghiên cứu để ban hành kháng nghị phúc thẩm VKS cấp cịn khó khăn; việc nắm bắt thông tin vi phạm, hồ sơ vụ án VKS cấp án, định TA cấp sơ thẩm có vi phạm để xác định ban hành kháng nghị phúc thẩm khơng thực khơng có hồ sơ để giúp cho công tác kháng nghị phúc thẩm đầy đủ, xác điểm khó việc bảo vệ kháng nghị…; việc bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị nhiều hạn chế, vướng mắc cần phải khắc phục Vì vậy, việc áp dụng kháng nghi phúc thẩm, áp dụng thời hạn; bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm án định TA VKS đòi hỏi phải xác, kịp thời, chặt chẽ; khắc phục tồn tại, hạn chế nêu để TA cấp phúc thẩm chấp nhận kháng nghị thực thủ tục khác theo quy định pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, người tham gia TTHS Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề:“Kháng nghị phúc thẩm theo Luật Tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài luận văn Qua khảo cứu cho thấy, có số cơng trình nghiên cứu, đề cập kháng nghị phúc thẩm TTHS nhiều góc độ khác nhau, cụ thể: - Nhóm tài liệu lý luận TTHS: Giáo trình luật TTHS sở đào tạo như: PGS,TS Hoàng Thị Minh Sơn (2018), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội; Trường Đại học Luật TP.HCM (2019), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam (Tái có sửa đổi, bổ sung), NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội… Sách Bình luận khoa học BLTTHS: GS,TS Nguyễn Ngọc Anh, LS,TS Phan Trung Hoài (đồng chủ biên) (2018), Bình luận khoa học BLTTHS năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội; TS Phạm Mạnh Hùng (Chủ biên) (2018), Bình luận khoa học BLTTHS năm 2015, NXB Lao động, Hà Nội; TS Võ Thị Kim Oanh (chủ biên) (2016), Bình luận điểm BLTTHS năm 2015, NXB Hồng Đức… Các tài liệu có đề cập đến kháng nghị phúc thẩm VKSND nội dung xét xử phúc thẩm việc đề cập chủ yếu lý luận góc độ khoa học luật TTHS sở quy định BLTTHS năm 2015 Đây tài liệu tham khảo quan trọng để tác giả tiếp tục nghiên cứu, tổng hợp lý luận kháng nghị phúc thẩm VKSND - Nhóm tài liệu nghiên cứu chuyên sâu kháng nghị phúc thẩm: Các viết có đề cập đến kháng nghị phúc thẩm VKSND như: Bài viết “Kháng nghị phúc thẩm - Những vấn đề lý luận thực tiễn” Đinh Văn Quế, Tạp chí Kiểm sát số 05 (tháng 3/2018); Bài viết“Giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác kháng nghị án hình VKS”của Nguyễn Đức Thắng, Phạm Đức, Tạp chí Kiểm sát số 03 (tháng 02/2019)…TS GVC Lê Huỳnh Tấn Duy (2021) Sách“Thẩm quyền HĐXX phúc thẩm án hình sơ thẩm: Phân tích quy định pháp luật bình luận án, định”, NXB, ĐHQG HCM ”, tác giả phân tích quy định kháng nghị phúc thẩm như: cứ, thời hạn, thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị viết đề cập, phân tích lý luận thực tiễn kháng nghị phúc thẩm, giải pháp bảo đảm thực hiện…Những tài liệu tác giả tham khảo, kế thừa thời hạn kháng nghị phúc thẩm; bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm trình nghiên cứu luận văn Một số luận văn thạc sỹ nghiên cứu liên quan đến kháng nghị phúc thẩm VKSND như: Luận văn thạc sĩ “Kháng nghị phúc thẩm vụ án hình theo Luật TTHS Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016; Luận văn thạc sĩ “Kháng nghị phúc thẩm theo Luật TTHS Việt Nam” tác giả Phan Thị Thanh Trang, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, 2020; Luận văn thạc sĩ “Căn kháng nghị phúc thẩm theo Luật TTHS Việt Nam” tác giả Bùi Thị Linh, Trường Đại học Luật TPHCM, 2020…Các luận văn nêu có luận văn tác giả Nguyễn Thị Thu Hà Phan Thị Thanh Trang nghiên cứu toàn diện lý luận thực tiễn kháng nghị phúc thẩm; luận văn tác giả Bùi Thị Linh nghiên cứu kháng nghị phúc thẩm, tài liệu tham khảo quan trọng cho tác giả trình nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng cứ, thời hạn, bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm Như vậy, đề tài luận văn “Kháng nghị phúc thẩm theo Luật Tố tụng hình Việt Nam” nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện lý luận, đặc biệt thực tiễn áp dụng cứ, hình thức kháng nghị phúc thẩm, bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm thực cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn - Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ quy định pháp luật TTHS Việt Nam cứ, thời hạn kháng nghị phúc thẩm; bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm thực tiễn áp dụng, hạn chế, vướng mắc nguyên nhân, từ đưa biện pháp góp phần nâng cao hiệu kháng nghị phúc thẩm - Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: + Phân tích lý luận quy định pháp luật TTHS Việt Nam thời hạn kháng nghị phúc thẩm; bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm; + Đánh giá thực tiễn áp dụng thời hạn kháng nghị phúc thẩm; bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm, hạn chế, vướng mắc nguyên nhân; + Đề xuất biện pháp bảo đảm áp dụng hiệu thời hạn kháng nghị phúc thẩm; bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn - Đối tượng nghiên cứu Kháng nghị phúc thẩm theo Luật TTHS Việt Nam chất pháp lý thực tiễn thời hạn kháng nghị phúc thẩm; bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung, luận văn có phạm vi nghiên cứu kháng nghị phúc thẩm án, định sơ thẩm vụ án hình Tuy nhiên, phổ biến kháng nghị phúc thẩm án sơ thẩm vụ án hình Các vấn đề nghiên cứu cụ thể kháng nghị phúc thẩm thời hạn kháng nghị phúc thẩm; bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm + Về khơng gian, luận văn trình bày nội dung đánh giá thực tiễn kháng nghị phúc thẩm phạm vi nước + Về thời gian, luận văn trình bày thực tiễn kháng nghị phúc thẩm phạm vi nước từ 2018 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận Đề tài luận văn nghiên cứu sở Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước cải cách tư pháp bảo đảm quyền người 50 ngày, bị lực lượng Công an kiểm tra, thu giữ ma túy tang vật khác dùng cho việc sử dụng trái phép chất ma túy Kết luận giám định số ma túy thu giữ: có khối lượng 1,2650g loại Ketamine 1,0764g loại MDMA Bản án HSST số 78/2020/HSST ngày 11/5/2020 TAND thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa áp dụng điểm i khoản Điều 249; điểm s khoản 1, khoản Điều 51 BLHS xử phạt Tiến 01 năm tù tội tàng trữ trái phép chất ma túy Ngày 12/6/2020, VKSND tỉnh Khánh Hòa ban hành Quyết định kháng nghị số 36/QĐ-VKS-P7 đề nghị TA cấp phúc thẩm hủy Bản án HSST xét xử Tiến tội tàng trữ trái phép chất ma túy không tội danh, dẫn đến áp dụng hình phạt nhẹ Tuy nhiên, đến ngày 30/06/2020, VKSND tỉnh Khánh Hòa rút Quyết định kháng nghị, TAND tỉnh Khánh Hòa chấp thuận đình xét xử phúc thẩm Việc rút kháng nghị VKSND tỉnh Kháng Hịa khơng thơng báo đến VKSND cấp cao Đà Nẵng Ngày 21/01/2021, Viện trưởng VKSND cấp cao Đà Nẵng ban hành Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 15/QĐ-VC2, đề nghị Uỷ ban Thẩm phán TAND cấp cao Đà Nẵng xét xử giám đốc thẩm, huỷ Bản án HSST TAND thành phố Cam Ranh để điều tra lại Bởi vì, q trình điều tra, truy tố, xét xử, có đủ để kết luận: Tiến có hành vi chuẩn bị, cung cấp ma túy, địa điểm, tìm người sử dụng chất ma túy Căn vào hướng dẫn tiểu mục 6.1 mục Thông tư liên tịch số 17/2007 Liên ngành tư pháp Trung ương hướng dẫn áp dụng số quy định Chương XVIII “Các tội phạm ma túy” BLHS năm 1999, hành vi nêu Tiến đủ yếu tố cấu thành tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy, quy định Điều 255 BLHS năm 2015 Bản án hình phúc thẩm sơ thẩm xét xử Tiến tội tàng trữ trái phép chất ma túy không tội danh, bởi: 1,2650g Ketamine 1,0764g MDMA thu giữ bàn phòng 2416, số ma túy đối tượng sử dụng nên không xem xét Tiến hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy Quyết định giám đốc thẩm số 10/2021/HS-GĐT ngày 26/3/2021 Ủy ban Thẩm phán TAND cấp cao Đà Nẵng chấp nhận toàn kháng nghị Viện trưởng VKSND cấp cao Đà Nẵng29 +Thực tiễn cho thấy, VKS cấp trực tiếp (KSV tham gia phiên tòa THQCT KSXX) bổ sung, thay đổi kháng nghị phúc thẩm trước VKS cấp phiên tịa theo hướng có lợi cho bị cáo (thay đổi kháng nghị phúc thẩm kháng nghị VKS cấp khơng có cứ) Hội đồng xét xử chấp Thông báo rút kinh nghiệm số 25/TB-VC2-V1 ngày 29/4/2021 VKSND cấp cao Đà Nẵng vụ án Huỳnh Tấn Tiến bị hủy án để điều tra lại 29 51 nhận, BLTTHS năm 2015 quy định VKS định kháng nghị có quyền bổ sung, thay đổi kháng nghị *Điển hình: Ngày 14/02/2019, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam, Nguyễn Công Phúc lấy trộm 01 điện thoại OPPO F1S trị giá 1.900.000 đồng 01 điện thoại OPPO R7 trị giá 700.000 đồng anh Nguyễn Văn Dũng chị Dương Thị Ngân Sau đó, Phúc mang 02 điện thoại đến hàng anh Nguyễn Thế Hiển bán 1.900.000 đồng Anh Hiển bán điện thoại OPPO F1S cho người không quen biết 1.300.000 đồng Khi bị phát hiện, Phúc giao nộp số tiền 1.900.000 đồng anh Hiển giao nộp điện thoại OPPO R7 cho Cơ quan CSĐT Công an thành phố Phủ Lý Bản án HSST số 66/2019/HSST ngày 12/6/2019 TAND thành phố Phủ Lý tuyên xử phạt bị cáo Phúc 18 tháng tù tội trộm cắp tài sản, trả lại cho bị cáo 1.900.000 đồng tiếp tục tạm giữ để bảo đảm thi hành án; chấp nhận việc bị cáo đồng ý bồi thường cho anh Dũng số tiền 1.900.000 đồng anh Hiển số tiền 1.300.000 đồng; truy thu anh Hiển số tiền 1.300.000 đồng sung quỹ nhà nước Ngày 26/6/2019, VKSND Tp Phủ Lý ban hành Quyết định kháng nghị số 01/QĐ-VKS đề nghị xét xử theo hướng sửa phần án sơ thẩm phần xử lý vật chứng, đề nghị tịch thu 1.900.000 đồng phạm tội mà có để sung quỹ nhà nước Nhận thấy, Quyết định kháng nghị VKSND Tp Phủ Lý khơng xác, chưa ưu tiên bảo vệ quyền lợi người tham gia tố tụng nên phiên tòa xét xử phúc thẩm, KSV định thay đổi kháng nghị theo hướng: Không truy thu số tiền 1.300.000 đồng anh Hiển để sung quỹ nhà nước Trả lại cho bị hại Dũng số tiền 1.900.000 đồng bị cáo Phúc giao nộp; không buộc bị cáo Phúc phải bồi thường cho anh Dũng số tiền 1.900.000 đồng anh Hiển số tiền 1.300.000 đồng Đề nghị KSV HĐXX phúc thẩm TAND tỉnh Hà Nam chấp nhận toàn bộ30 Như vậy, vụ án này, KSV VKSND tỉnh Hà Nam (cấp trực tiếp VKSND Tp.Phủ Lý) tham gia phiên tòa phúc thẩm thay đổi yêu cầu kháng nghị so với định kháng nghị trước VKS cấp HĐXX chấp nhận, BLTTHS năm 2015 lại khơng quy định VKS cấp trực tiếp có quyền bổ sung, thay đổi kháng nghị (chỉ có VKS định kháng nghị bổ sung, thay đổi) Đây bất cập xảy thực tiễn 30 https://vienkiemsathanam.gov.vn/index.php/vi/news/KIEM-SAT-VIEN-VIET-9/Thay-doi-noi-dung- khangnghi- phuc-tham-hinh-su-de-bao-ve-quyen-loi-cho-nhung-nguoi-tham-gia-to-tung-1169/, truy cập ngày 14/5/2021 52 + VKS cấp trực tiếp rút định kháng nghị VKS cấp kháng nghị thiếu chắn yêu cầu chưa xác bị cáo chấp hành xong số nội dung án sơ thẩm *Điển hình: Khoảng 22giờ ngày 16/4/2017, Trụ sở Trạm y tế xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, bị cáo Kiên lợi dụng khoảng thời gian ban đêm, người qua lại, có chị Triệu Thị P trực Trạm Y tế xã, Kiên có hành vi dùng vũ lực khống chế giao cấu trái với ý muốn chị P Khi chị P nói bị bệnh lây nhiễm qua đường tình dục bị cáo không dừng lại mà tiếp tục thực hành vi phạm tội đến Bản án HSST số 93/2017/HS-ST ngày 28/12/2017, TAND huyện Phú Lương xử phạt bị cáo Kiên 30 tháng tù tội hiếp dâm, theo khoản Điều 111 BLHS buộc bồi thường cho chị P số tiền 23.000.000 đồng Ngày 14/01/2018, VKSND huyện Phú Lương kháng nghị án theo hướng TA cấp sơ thẩm áp dụng pháp luật bồi thường danh dự nhân phẩm không đúng, đề nghị sửa án giảm mức bồi thường Tại phiên tòa phúc thẩm, bị cáo gia đình bị cáo tự nguyện nộp số tiền 23.000.000 đồng trước nộp tồn án phí dân án sơ thẩm tuyên Đây tự nguyện không trái đạo đức xã hội, phù hợp quy định pháp luật có lợi cho người bị hại Xét thấy kháng nghị VKSND huyện Phú Lương không cần thiết nên VKSND tỉnh rút kháng nghị VKSND huyện Phú Lương HĐXX phúc thẩm chấp nhận Như vậy, VKS tỉnh Thái Nguyên rút định kháng nghị trước VKS huyện Phú Lương xét thấy kháng nghị khơng cịn cần thiết bị cáo đóng án phí dân sự, bồi thường thiệt hại cho bị hại, kháng nghị việc “áp dụng pháp luật bồi thường danh dự nhân phẩm khơng đúng” khơng có sở, chắn - Nguyên nhân + Một số quy định BLTTHS năm 2015 bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm chưa cụ thể, rõ ràng, chưa phù hợp với thực tiễn dẫn đến khó khăn, vướng mắc thực hiện; số nội dung bổ sung, thay đổi kháng nghị BLTTHS năm 2015 thực theo hướng dẫn Nghị số 05/2005 HĐTP TAND tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” BLTTHS năm 2003 + Một số lãnh đạo chưa quan tâm đến cơng tác kháng nghị phúc thẩm, cịn để mặc cho KSV tham mưu, nghe báo cáo cụ thể, nghiên cứu hồ sơ vụ án để hướng dẫn KSV, kiểm tra việc tham mưu, đề xuất KSV 53 + Một số KSV hạn chế trình độ, lực, kỹ năng, làm việc chưa hết trách nhiệm nên việc báo cáo đề xuất, dự thảo báo cáo thỉnh thị, định kháng nghị chưa đạt yêu cầu, chưa đủ sở pháp lý, phù hợp với thực tế vụ án xảy ra, tài liệu, chứng có được… dẫn đến phải bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm, cá biệt có trường hợp KSV rút kháng nghị VKS phiên tịa kháng nghị xác, đầy đủ + Quan hệ công tác, quan hệ phối hợp VKS cấp VKS cấp chưa thực nghiêm túc, thực chưa tốt việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị phúc thẩm, cấp không kịp thời báo cáo thỉnh thị cấp trên, cấp rút kháng nghị cấp mà không trao đổi…dẫn đến công tác thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị phúc thẩm có lúc, có nơi cịn chệch choạc, gây khó khăn bảo vệ kháng nghị phúc thẩm31 2.3 Biện pháp bảo đảm hiệu áp dụng quy định bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm 2.3.1 Biện pháp hoàn thiện pháp luật hướng dẫn áp dụng pháp luật bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng hình thay đổi, bổ sung kháng nghị phúc thẩm - Bổ sung thẩm quyền bổ sung, thay đổi kháng nghị phúc thẩm VKS cấp trực tiếp VKS định kháng nghị Hiện tại, thẩm quyền bổ sung, thay đổi kháng nghị phúc thẩm quy định khoản Điều 342 BLTTHS 2015 quy định:“Trước bắt đầu phiên tòa phiên tòa phúc thẩm…VKS định kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị khơng làm xấu tình trạng bị cáo…; VKS định kháng nghị VKS cấp trực tiếp có quyền rút phần tồn kháng nghị” Như vậy, hiểu VKS cấp sơ thẩm kháng nghị VKS cấp phúc thẩm không quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị qua xác minh, thu thập chứng cứ, tài liệu, đồ vật cấp phúc thẩm, VKS cấp phúc thẩm có đủ thấy kháng nghị cịn thiếu sót thời hạn kháng nghị cấp sơ thẩm hết Quy định giới hạn vai trò VKS cấp phúc thẩm bảo vệ kháng nghị Đồng thời, trường hợp thay đổi kháng nghị phiên tịa phúc thẩm nội dung khoản Điều 342 BLTTHS năm 2015 mâu thuẫn khoản Điều thẩm quyền Thông báo sô 865/TB-VKSTC ngày 17/11/2020, Kết luận đạo lãnh đạo VKSND tối cao Hội nghi tập huấn công tác THQCT KSXX vụ án hình sự, Tr 31 54 trường hợp VKS cấp sơ thẩm kháng nghị khoản quy định:“Việc thay đổi, bổ sung,… kháng nghị phiên tòa ghi vào biên phiên tòa” Khoản Điều 41 Quy chế 505/QĐ-VKSTC hướng dẫn: “Tại phiên tòa phúc thẩm, việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị KSV thực hành quyền công tố, kiểm sát xét xử phiên tòa định phải chịu trách nhiệm định Sau phiên tịa, KSV báo cáo với lãnh đạo VKS thông báo cho VKS kháng nghị biết” Nếu thực tiễn phiên tịa phúc thẩm phát sinh tình tiết mới, KSV đại diện VKS cấp phúc thẩm THQCT phát biểu quan điểm thay đổi, bổ sung kháng nghị lại khơng thuộc thẩm quyền quy định khoản Điều 342 BLTTHS năm 2015 Như phân tích trên, thực tiễn nhiều trường hợp KSV cấp phúc thẩm THQCT KSXX phiên tòa bổ sung, thay đổi kháng nghị HĐXX phúc thẩm chấp nhận Vì vậy, để giải vướng mắc này, cần bổ sung thẩm quyền bổ sung, thay đổi kháng nghị BLTTHS năm 2015 cho “VKS cấp trực tiếp” VKS định kháng nghị Quy định cần thiết phù hợp với thực tiễn kháng nghị thời gian qua (kế thừa quy định Điều 238 BLTTHS năm 2003), để tạo điều kiện thuận lợi bảo vệ kháng nghị đúng, sửa chữa kháng nghị chưa xác nhằm bảo đảm pháp chế XHCN, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng… - Bổ sung thêm cụm từ “nếu thời hạn kháng cáo, kháng nghị hết” vào sau nội dung quy định khoản Điều 342 BLTTHS năm 2015 “Trước bắt đầu phiên tịa phiên tịa phúc thẩm,…nhưng khơng làm xấu tình trạng bị cáo”, đồng thời, sửa đổi “khơng làm xấu tình trạng bị cáo” thành “khơng làm xấu tình trạng người bị kháng nghị” để đảm bảo diện đối tượng kháng nghị bảo vệ quyền lợi, nghĩa vụ đầy đủ, toàn diện Khoản Điều 342 BLTTHS năm 2015 sau sửa đổi, bổ sung có nội dung sau:“Trước bắt đầu phiên tòa phiên tòa phúc thẩm,… khơng làm xấu tình trạng người bị kháng nghị thời hạn kháng cáo, kháng nghị hết” - HĐTP TAND tối cao cần ban hành nghị thay Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP HĐTP TAND tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” BLTTHS năm 2003 cho phù hợp với quy định BLTTHS năm 2015 VKSND tối cao, TAND tối cao cần ban hành hướng dẫn số nội dung liên quan đến bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm quy định Điều 342 BLTTHS năm 2015 cho cụ thể, rõ ràng để làm sở pháp lý cho VKSND, TAND cấp thống thực hiện, như: 55 + Hướng dẫn trường hợp bổ sung, thay đổi kháng nghị thời gian thời hạn kháng nghị VKS có thẩm quyền kháng nghị “bổ sung, thay đổi nội dung kháng nghị phần tồn án mà có quyền kháng nghị theo hướng có lợi khơng có lợi cho người bị kháng nghị”, “VKS rút phần tồn kháng nghị sau có kháng nghị lại mà cịn thời hạn kháng nghị chấp nhận để xét xử phúc thẩm theo thủ tục chung” Những hướng dẫn vừa kế thừa điểm phù hợp Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP, vừa giải vướng mắc thực tiễn thời gian qua phải áp dụng Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP để giải + Hướng dẫn cụ thể nội dung “khơng làm xấu tình trạng người bị kháng nghị” trường hợp bổ sung, thay đổi kháng nghị phúc thẩm quy định khoản Điều 342 BLTTHS năm 2015, theo đó: * Làm xấu tình trạng bị cáo làm bị cáo bị TA cấp phúc thẩm xử phạt nặng tăng hình phạt, áp dụng điều, khoản BLHS tội nặng hơn; áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự; áp dụng hình phạt bổ sung, áp dụng thêm biện pháp tư pháp cho bị cáo; tăng mức bồi thường thiệt hại cho bị cáo; chuyển sang hình phạt thuộc loại nặng không cho bị cáo hưởng án treo so với án định sơ thẩm * Làm xấu tình trạng người tham gia tố tụng khác làm họ bị TA cấp phúc thẩm xét xử theo hướng giảm quyền lợi tăng nghĩa vụ họ so với án định sơ thẩm Thứ hai, sửa đổi, bổ sung Quy chế 505/QĐ-VKSTC theo hướng: Quy định VKS kháng nghị gửi định bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm cho VKS cấp trực tiếp; quy định thời hạn gửi án, định từ VKS cấp sơ thẩm lên VKS cấp phúc thẩm; quy định trách nhiệm đôn đốc việc gửi án, định sơ thẩm; quy định trách nhiệm theo dõi quản lý án, định sơ thẩm gửi đến; quy định việc kiểm sát lập phiếu kiểm sát án, định sơ thẩm hai cấp sơ thẩm, phúc thẩm; trách nhiệm KSV, lãnh đạo đơn vị việc phát vi phạm ban hành kháng nghị phúc thẩm; quy định việc báo cáo, kiểm tra với trường hợp có khác đề nghị VKS định TA áp dụng BLHS, mức án 2.3.2 Biện pháp khác bảo đảm áp dụng quy định bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm - Lãnh đạo VKS, KSV phải thực nghiêm Quy chế cơng tác THQCT, KSXX vụ án hình quy định báo cáo thỉnh thị, trả lời thỉnh thị (Quyết định 56 số 599/QĐ-VKSTC ngày 06/12/2019 Viện trưởng VKSND tối cao) kháng nghị phúc thẩm Cần tăng cường phối kết hợp VKS cấp sơ thẩm phúc thẩm giải kháng nghị, có việc báo cáo, tham khảo ý kiến VKS cấp trước kháng nghị phúc thẩm ngang cấp Sau định kháng nghị phúc thẩm, VKS cấp cần trao đổi với VKS cấp trực tiếp trình giải vụ án cấp sơ thẩm, đặc biệt nêu rõ cứ, lý kháng nghị phúc thẩm VKS cấp phải nghiên cứu kỹ hồ sơ, lý kháng nghị, cần thiết thực biện pháp khác để củng cố hồ sơ, thu thập thêm chứng phục vụ cho việc bảo vệ quan điểm kháng nghị Nếu VKS cấp thấy kháng nghị VKS cấp chưa xác trao đổi với với VKS kháng nghị có định kháng nghị bổ sung (nếu thời hạn) rút kháng nghị (nếu khơng có kháng nghị) VKS cấp định kháng nghị bổ sung (nếu thời hạn kháng nghị) Thường xuyên ban hành thông báo rút kinh nghiệm kháng nghị phúc thẩm có chất lượng tốt kháng nghị bị TA không chấp nhận bị VKS cấp phúc thẩm rút kháng nghị Hàng năm, VKS cấp tỉnh, cấp cao cần xây dựng chuyên đề nghiệp vụ để đánh giá, rút kinh nghiệm trường hợp VKS cấp rút kháng nghị Tòa cấp phúc thẩm không chấp nhận kháng nghị Trong công tác bảo vệ kháng nghị phúc thẩm, lãnh đạo VKSND cấp cao, VKS cấp tỉnh cần đạo thực nghiêm túc, đầy đủ, kịp thời hoạt động xác minh giai đoạn phúc thẩm vụ án để bảo vệ cách tốt kháng nghị phúc thẩm Khi kháng nghị phúc thẩm có phải đạo kiên bảo vệ đến cùng, ngược lại kháng nghị chưa đầy đủ, khơng có vững kháng nghị có sai lầm nghiêm trọng lãnh đạo kiên đạo thực thay đổi, bổ sung kháng nghị, rút kháng nghị, chí ban hành kháng nghị phúc thẩm để khắc phục kháng nghị trước - VKS định kháng nghị rút kháng nghị phải báo cho VKS cấp trực tiếp biết để xem xét lại định kháng nghị, định rút kháng nghị phúc thẩm, từ VKS cấp trực tiếp có định phù hợp tránh tình trạng VKS định kháng nghị rút kháng nghị mà VKS cấp trực tiếp để kháng nghị lại trường hợp việc rút kháng nghị - Thực Quy chế 505/QĐ-VKSTC: Trường hợp trước mở phiên tòa phúc thẩm, Viện trưởng VKS cấp trực tiếp rút kháng nghị Viện trưởng VKS cấp phải có văn trao đổi với Viện trưởng VKS cấp dưới; Viện trưởng VKS cấp khơng trí Viện trưởng VKS cấp định 57 chịu trách nhiệm định để tránh tình trạng VKS cấp trực tiếp rút kháng nghị VKS cấp VKS kháng nghị KSV THQCT KSXX phiên tịa rút kháng nghị trước mà việc rút kháng nghị rõ ràng khơng có - Tăng cường công tác phối hợp với TA q trình giải vụ án hình sự, hồn thiện quy chế phối hợp với TA để tạo điều kiện thuận lợi cho VKS trình thực chức năng, nhiệm vụ việc kiểm sát án, để kịp thời phát vi phạm ban hành kháng nghị, quan tâm kiểm sát biên phiên tòa sau xét xử (đây tiêu bổ sung Viện trưởng VKSND tối cao yêu cầu toàn ngành thực hiện) để đảm bảo việc ban hành án TA, kháng nghị VKS quy đinh pháp luật 58 Kết luận Chương Chương luận văn nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm, đưa khái niệm bổ sung kháng nghị phúc thẩm, thay đổi kháng nghị phúc thẩm, rút kháng nghị phúc thẩm; ý nghĩa việc quy định bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm; phân biệt điểm khác bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm Đồng thời, phân tích, làm rõ quy định pháp luật TTHS (chủ yếu BLTTHS năm 2015) bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm vụ án hình Trên sở lý luận quy định pháp luật TTHS bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm, Chương nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực tiễn áp dụng bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm vụ án hình VKS cấp từ năm 2018 đến năm 2020 Qua khảo sát cho thấy, đại đa số định bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị VKS cấp thực nghiêm túc, nội dung thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị có cứ, dựa án TA cấp sơ thẩm, phù hợp với tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án, thủ tục, thời hạn đảm bảo theo quy định pháp luật, giúp cho công tác kháng nghị phúc thẩm VKS chất lượng, hiệu Tuy nhiên, việc bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị VKS hạn chế cần phải khắc phục, có số quy định pháp luật thực thực tiễn vướng mắc cần phải điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung Những hạn chế nguyên nhân như: số quy định BLTTHS năm 2015 bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm chưa cụ thể, rõ ràng, chưa phù hợp với thực tiễn; số KSV cịn hạn chế trình độ, lực, kỹ năng, làm việc chưa hết trách nhiệm; quan hệ công tác, quan hệ phối hợp VKS cấp VKS cấp chưa thực nghiêm túc, thực chưa tốt…Từ đó, Chương đề xuất biện pháp sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn pháp luật quy định bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm, biện pháp bảo đảm hiệu áp dụng quy định thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng, hiệu áp dụng bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm vụ án hình 59 KẾT LUẬN Cơng tác kháng nghị phúc thẩm VKS cấp đạt nhiều kết quan trọng, khắc phục nhiều vi phạm án, góp phần giải vụ án, vụ việc quy định pháp luật kịp thời, đảm bảo công pháp luật, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn Tuy vậy, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật TTHS cứ, thời hạn kháng nghị phúc thẩm, bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm VKS cấp nhiều hạn chế, vướng mắc Việc nghiên cứu lý luận, quy định pháp luật TTHS thực tiễn áp dụng cứ, thời hạn, bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm VKS cấp cần thiết để đánh giá thực tiễn, tồn tại, vướng mắc, nguyên nhân đề xuất, kiến nghị biện pháp bảo đảm áp dụng cứ, thời hạn, bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm chất lượng, hiệu cần thiết, cấp bách Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn khảo sát, đánh giá thực tiễn áp dụng cứ, thời hạn, bổ sung, thay đổi rút kháng nghị phúc thẩm VKS cấp, từ rút kết đạt được, hạn chế, vướng mắc nguyên nhân hạn chế, vướng mắc, từ đề xuất biện pháp bảo đảm hiệu áp dụng cứ, thời hạn, bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm như: sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn cụ thể quy định pháp luật liên quan đến cứ, thời hạn, bổ sung, thay đổi rút kháng nghị phúc thẩm; biện pháp sửa đổi, bổ sung số quy định ngành Kiểm sát liên quan đến kháng nghị phúc thẩm, THQCT KSXX phúc thẩm vụ án hình sự; nâng cao trình độ, lực, ý thức trách nhiệm đội ngũ KSV, tăng cường lãnh đạo, đạo lãnh đạo VKS cấp công tác kháng nghị phúc thẩm vụ án hình sự; thực đúng, đầy đủ mối quan hệ công tác, quan hệ phối hợp VKS cấp kháng nghị phúc thẩm…Các biện pháp thực tốt góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác kháng nghị phúc thẩm VKS cấp Mặc dù cố gắng nghiên cứu đề tài liệu văn, trình nghiên cứu cịn nhiều khó khăn nên đề tài luận văn tranh khỏi hạn chế, thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến góp ý quý Thầy, Cô, nhà khoa học cán thực tiễn để tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện luận văn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật Tố tụng hình (Luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Bộ luật Tố tụng hình (Luật số 19/2003/QH11) ngày 26/11/2003; Bộ luật Tố tụng hình (Luật số 7-LCT/HĐNN8) ngày 28/6/1988; Bộ luật Hình (Luật số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (Lệnh số 19/LCT) ngày 26/7/1960; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (Luật số 3/LCT/HĐNN7) ngày 03/7/1981; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (Luật số 62/2014/QH13) ngày 24/11/2014; 10 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (Luật số 63/2014/QH13) ngày 24/11/2014; 11 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (Lệnh số 20/LCT) ngày 26/7/1960; 12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng hình (Luật số 02/2021/QH15) ngày 12/11/2021; 13 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 (Luật số 12/2017/QH14) ngày 20/6/2017; 14 Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; 15 Nghị số 110/2015/QH13 Quốc hội ngày 27/11/2015 việc thi hành Bộ luật Tố tụng hình sự; 16 Nghị số 05/2005/NQ-HĐTP Hội thẩm phán ngày 08/12/2005 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” Bộ luật Tố tụng hình sự; 17 Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP Hội thẩm phán ngày 05/11/2004 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Xét xử sơ thẩm” BLTTHS năm 2003; 18 Thông tư liên tịch 01-TANDTC-VKSNDTC/TTLT Tòa án nhân dân tối cáo, Viện kiểm sát nhân dân tối cao ngày 08/12/1988 hướng dẫn thi hành số quy định luật Tố tụng hình năm 1988; 19 Thơng tư 02/2017/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng ngày 22/12/2017 quy định việc phối hợp quan tiến hành tố tụng thực số quy định BLTTHS trả hồ sơ điều tra bổ sung; 20 Chỉ thị số 03/2008/CT-VKSTC-VPT1 ngày 19/6/2008 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cáo tăng cường cơng tác kháng nghị phúc thẩm hình sự; 21 Chỉ thị số 08/CT-VKSTC ngày 06/4/2016 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao tiếp tục tăng cường cơng tác khán nghị án hình sự; 22 Hướng dẫn số 24/HD-VKSTC ngày 05/8/2020 Viện kiểm sát nhân dân tối cao công tác kiểm sát án, định hình sự; 23 Quy định số 955/QĐ-VKSTC ngày 06/12/2019 công tác hướng dẫn, giải đáp vướng mắc pháp luật, nghiệp vụ; báo cáo thỉnh thị, trả lời thỉnh thị ngành Kiểm sát nhân dân; B Tài liệu tham khảo 24 Nguyễn Ngọc Anh, Phan Trung Hồi (đồng chủ biên) (2018), Bình luận khoa học BLTTHS năm 2015, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội; 25 Bản án hình phúc thẩm số 31/2019/HS-ST ngày 26/3/2019 Tịa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa; 26 Bản án hình sơ thẩm số 04/2018/HS-ST ngày 23/01/2018 Tòa án nhân dân TP.Đà Nẵng; 27 Bản án hình sơ thẩm số 101 ngày 15/12/2017 Tòa án nhân dân tỉnh Nam Định; 28 Bản án hình sơ thẩm số 36/2018/HSST ngày 23/4/2018, Tịa án nhân dân huyện Bình Chánh; 29 Lê Văn Cảm, Nguyễn Thị Thu Hà (2015), “Cần pháp điển hóa kháng nghị phúc thẩm vào BLTTHS (sửa đổi)”, Tạp chí kiểm sát, số 23, tr 24; 30 Chuyên đề số 1498/CĐ-VKS-P7 ngày 30/9/2021 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Phú Yên nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án hình Viện kiểm sát nhân dân hai cấp tỉnh, huyện; 31 Chuyên đề số 804/CĐ-VC2-V1 ngày 15/5/2020 VKSND cấp cao Đà Nẵng giải pháp nâng cao số lượng, chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình cấp VKSND cấp cao Đà Nẵng 32 Đặng Văn Dùng (2000), “Về Điều 212 Bộ luật Tố tụng hình sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 4, tr.12; 33 Lưu Tiến Dũng (1992), “Xung quanh vấn đề sửa đổi nội dung kháng nghị, rút kháng nghị”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 07, tr.21; 34 Lê Huỳnh Tấn Duy (2021), Thẩm quyền HĐXX phúc thẩm án hình sơ thẩm: Phân tích quy định pháp luật bình luận án, định, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM; 35 Đại học Luật, Đại học Huế (2020), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.493; 36 Đinh Văn Đoàn (2014), Kháng nghị giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam, Luật văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.16; 37 Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Kháng nghị phúc thẩm vụ án hình theo Luật tố Tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; 38 Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Kháng nghị phúc thẩm vụ án hình theo Luật tố Tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; 39 Nguyễn Thị Thu Hà, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2016), Luận văn thạc sĩ “Kháng nghị phúc thẩm vụ án hình theo Luật TTHS Việt Nam”; 40 Nguyễn Hữu Hậu (2008), “Công tác kháng nghị phúc thẩm hình VKSND cấp huyện án, định TAND cấp”, Tạp chí kiểm sát số 4, tr.39; 41 Mai Thanh Hiếu (2012), “Thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số 10, tr.20; 42 Mai Thanh Hiếu (2015), “Khái niệm hiệu lực kháng cáo, kháng nghị theo thủtục phúc thẩm Tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, Số 1, tr 22; 43 Phạm Mạnh Hùng (Chủ biên) (2018), Bình luận khoa học BLTTHS năm 2015, NXB Lao động, Hà Nội; 44 Kiến nghị số 20/KN-VC1-HS ngày 12/10/2018 VKSND tỉnh Nam Định việc khắc phục vi phạm hoạt động xét xử; 45 Bùi Thị Linh (2020), Căn kháng nghị phúc thẩm theo Luật tố Tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 46 Nguyễn Đức Mai (1994), “Thế làm xấu tình trạng bị cáo xét xử phúc thẩm”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 08, tr.19; 47 Phan Thị Thanh Mai (2003), “Bàn nguyên tắc không làm xấu tình trạng bị cáo”, Tạp chí Luật học, số 03, tr.58; 48 Phan Thị Thanh Mai (2006), Giám đốc thẩm tố tụng hình Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.22; 49 Hà Quang Năng, Từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.56 50 Phạm Văn Nhàn (2018), Kháng nghị phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh, Luật văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội, tr.15 51 Nguyễn Nông (2005), “Nhận thức đầy đủ trách nhiệm Viện kiểm sát nhân dân công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 22, tr 29; 52 Võ Thị Kim Oanh, Lê Thị Thùy Dương (2016), “Một số điểm khángcáo, kháng nghị phúc thẩm Bộ luật Tố tụng hình 2015”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 7, tr.40; 53 Đinh Văn Quế (2003), Thủ tục xét xử vụ án hình sự: Xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.235; 54 Đinh Văn Quế (2004), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm (bình luận chuyên sâu), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tr.227; 55 Đinh Văn Quế (2018), “Kháng nghị phúc thẩm - Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Kiểm sát, số 05, tr 24; 56 Hồng Thị Minh Sơn (2018), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội; 57 Cao Thị Thu Thắng (2014), “Tăng cường kháng nghị phúc thẩm hình theo Chỉ thị 03/CT-VKSTC Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao để đạt hiểu cao hơn”, Tạp chí Kiểm sát, số 13, tr.29; 58 Nguyễn Đức Thắng, Phạm Đức (2019), “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị án hình Viện kiểm sát”,Tạp chí Kiểm sát số 03, tr.21 59 Thông báo rút kinh nghiệm số 18/VC3-V1 ngày 22/6/2018 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao Thành phố Hồ Chí Minh cơng tác ban hành kháng nghị phúc thẩm vụ án Phạm Thị Ngọc Ánh đồng phạm phạm tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” “Lợi dụng chức vụ, quyền hạnh thi hành công vụ” tỉnh Tiền Giang; 60 Thông báo rút kinh nghiệm số 25/TB-VC2-V1 ngày 29/4/2021 VKSND cấp cao Đà Nẵng vụ án Huỳnh Tấn Tiến bị hủy án để điều tra lại; 61 Thông báo rút kinh nghiệm số 40/TB-VC2-V1 ngày 14/5/2021 VKSND cấp cao Đà Nẵng vụ án Phạm Văn Phước bị hủy án để điều tra lại; 62 Thông báo rút kinh nghiệm số 44/TB-VC2 ngày 16/10/2017 VKSND cấp cao Đà Nẵng; 63 Thông báo rút kinh nghiệm số 44/TB-VC2-V1 ngày 27/9/2018 VKSND cấp cao Đà Nẵng; 64 Thông báo rút kinh nghiệm số 60/TB-VC2-V1 ngày 14/8/2020 VKSND cấp cao Đà Nẵng vụ án Trần Xuân Tiến Lê Văn Bình bị hủy án sơ thẩm để điều tra lại; 65 Thông báo sô 865/TB-VKSTC ngày 17/11/2020 kết luận đạo lãnh đạo VKSND tối cao Hội nghi tập huấn công tác THQCT KSXX vụ án hình sự, trang 2; 66 Nguyễn Huy Tiến (2014), “Về quyền kháng nghị án, định Tịa án”, Tạp chí Kiểm sát, số 12, tr 42; 67 Phan Thị Thanh Trang (2020), Kháng nghị phúc thẩm theo Luật Hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh; 68 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam, Võ Thị Kim Anh, Nxb Hồng Đức, Hội Luật gia Việt Nam, tr.557; 69 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật Tố tụng hình Việt Nam (Tái có sửa đổi, bổ sung), NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội; 70 Nguyễn Thị Thanh Tú (2007), Kháng nghị phúc thẩm hình Viện kiểm sát nhân dân trình giải vụ án hình sự, Luật văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.13; 71 Viện khoa học kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), “Mơ hình Tố tụng hình Việt Nam”, Thông tin khoa học kiểm sát, số 5+6, tr.165; 72 Viện khoa học kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2018, 2019, 2020), Báo cáo tổng kết công tác năm, Hà Nội; 73 Viện khoa học pháp lý, Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, tr.418-419 74 Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, tr.527; 75 Ngô Thanh Xuyên (2011), Kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm hình sự, Luật văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.14; Tài liệu từ Internet 76 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ve-khang-cao-khang-nghi-phuc-thamtheo-bltths-2015-bat-cap-va-kien-nghi, truy cập ngày 19/10/2021; 77 http://vkscantho.vn/vkscantho/index.php/news/Trao-doi-nghiep-vu/Nhung-khokhan-vuong-mac-va-giai-phap-thao-go-trong-cong-tac-khang-nghi-phuc-thamngang-cap-3525/, truy cập ngày 25/10/2021; 78 https://vienkiemsathanam.gov.vn/index.php/vi/news/KIEM-SAT-VIEN-VIET9/Thay-doi-noi-dung-khang-nghi-phuc-tham-hinh-su-de-bao-ve-quyen-loi-chonhung-nguoi-tham-gia-to-tung-1169/, truy cập ngày 14/5/2021 ... cứu kháng nghị phúc thẩm án, định sơ thẩm vụ án hình Tuy nhiên, phổ biến kháng nghị phúc thẩm án sơ thẩm vụ án hình Các vấn đề nghiên cứu cụ thể kháng nghị phúc thẩm thời hạn kháng nghị phúc thẩm; ... định pháp luật tố tụng hình Việt Nam thời hạn kháng nghị phúc thẩm 1.2 Thực tiễn áp dụng thời hạn kháng nghị phúc thẩm 15 1.2.1 Tình hình áp dụng thời hạn kháng nghị phúc thẩm 15... kháng nghị phúc thẩm, đưa khái niệm kháng nghị phúc thẩm, thời hạn kháng nghị phúc thẩm; ý nghĩa việc quy định cứ, thời hạn kháng nghị phúc thẩm; phân biệt điểm khác cứ, thời hạn kháng nghị phúc

Ngày đăng: 06/07/2022, 21:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

THEO LUẬT TỐT ỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM - Kháng nghị phúc thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam
THEO LUẬT TỐT ỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trang 1)
THEO LUẬT TỐT ỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM - Kháng nghị phúc thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam
THEO LUẬT TỐT ỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM (Trang 2)
BLHS Bộ luật Hình sự - Kháng nghị phúc thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam
lu ật Hình sự (Trang 4)
BLTTHS Bộ luật Tốt ụng hình sự - Kháng nghị phúc thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam
lu ật Tốt ụng hình sự (Trang 4)
Bảng 1.2: Thống kê các căn cứ kháng nghị phúc thẩm của VKSND các cấp - Kháng nghị phúc thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam
Bảng 1.2 Thống kê các căn cứ kháng nghị phúc thẩm của VKSND các cấp (Trang 22)
2.1.1. Tình hình áp dụng bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm - Kháng nghị phúc thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam
2.1.1. Tình hình áp dụng bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm (Trang 47)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w