BỔ SUNG, THAY ĐỔI, RÚT KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM

Một phần của tài liệu Kháng nghị phúc thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 40)

Khi VKS đã gửi kháng nghị, TA cấp phúc thẩm đã thụ lý, tuy nhiên, VKS

nhận thấy quyết định kháng nghị chưa đầy đủ, cần bổ sung kháng nghị, nội dung

kháng nghị cần phải thay đổi cho phù hợp hay VKS nhận thấy việc kháng nghị là

không đúng quy định, không cần thiết nên cần rút kháng nghị thì VKS sẽ thực hiện việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị.

Bổ sung kháng nghị phúc thẩm là hành vi tố tụng của VKS bằng cách đưa

thêm vào các lý do, căn cứ kháng nghị và yêu cầu cho đầy đủ hơn so với quyết định kháng nghị ban đầu đã gửi cho TA cấp phúc thẩm.

Thay đổi kháng nghị phúc thẩm là hành vi tố tụng của VKS bằng cách thay

thế một phần hoặc toàn bộ lý do, căn cứ, yêu cầu trong quyết định kháng nghị ban

đầu đã gửi cho TA cấp phúc thẩm bằng một quyết định kháng nghị mới.

Rút kháng nghị phúc thẩm là hành vi tố tụng của VKS bằng cách thu hồi lại một phần hoặc toàn bộ lý do, căn cứ, yêu cầu trong quyết định kháng nghị ban đầu

đã gửi cho TA cấp phúc thẩm.

đã gửi cho TA cấp phúc thẩm. + Về thẩm quyền:

* Bổ sung kháng nghị: VKS ra quyết định kháng nghị. * Thay đổi kháng nghị: VKS ra quyết định kháng nghị.

* Rút kháng nghị: VKS ra quyết định kháng nghị hoặc VKS cấp trên trực tiếp. + Về bản chất:

* Bổ sung kháng nghị: Đưa thêm vào các lý do, căn cứ kháng nghị và yêu

cầu cho đầy đủ hơn so với quyết định kháng nghị ban đầu đã gửi cho TA cấp phúc thẩm. Nếu bổ sung kháng nghị phúc thẩm khi cịn thời hạn kháng nghị thì bổ sung

đó có thể làm xấu hơn tình trạng của bị cáo. Sau khi hết thời hạn kháng nghị cho đến trước khi bắt đầu phiên tòa hoặc tại phiên tịa phúc thẩm thì bổ sung kháng nghị

phúc thẩm khơng được làm xấu hơn tình trạng của bị cáo.

* Thay đổi kháng nghị: Thay thế một phần hoặc toàn bộ lý do, căn cứ, yêu

Một phần của tài liệu Kháng nghị phúc thẩm theo luật tố tụng hình sự việt nam (Trang 40)