1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng và giải pháp nângcao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm đối với các bản án dân sự, kinhdoanh thương mại, hành chính sơ thẩm của Tòa án tại Viện KSND huyện ĐứcPhổ

39 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tòa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết chuyên đề Viện kiểm sát nhân dân Đảng Nhà nước giao giữ vị trí quan trọng hoạt động tư pháp Từ thành lập đến nay, ngành Kiểm sát nhân dân ngày lớn mạnh có tiến rõ nét hoạt động thực hành quyền cơng tố nói chung kiểm sát hoạt động tư pháp nói riêng Cơng tác kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật (sau gọi chung công tác kiểm sát giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự) ngành Kiểm sát nhân dân đạt kết tích cực, kịp thời phát nhiều vi phạm Tịa án q trình giải vụ án hành chính, vụ việc dân ban hành nhiều kiến nghị, kháng nghị yêu cầu Tòa án khắc phục vi phạm nhằm bảo đảm việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân Tòa án kịp thời, quy định pháp luật Thực tiễn hoạt động kháng nghị phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ năm qua có chuyển biến định, số lượng chất lượng kháng nghị bước nâng lên Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác kháng nghị phúc thẩm dân sự, hành Viện KSND huyện Đức Phổ cịn có hạn chế, chưa phát huy hết chức năng, nhiệm vụ ngành, thể qua tỷ lệ án bị tuyên hủy, sửa liên quan đến trách nhiệm Viện kiểm sát xảy nhiều Những tồn tại, thiếu sót nêu xuất phát từ nhiều nguyên nhân, từ nguyên nhân chủ quan đến nguyên nhân khách quan làm cho công tác kháng nghị phúc thẩm đơn vị chưa đạt kết theo tiêu nghiệp vụ ngành đề Để nâng cao số lượng, chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm, Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ xây dựng chuyên đề "Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tòa án Viện KSND huyện Đức Phổ" (gọi tắt kháng nghị phúc thẩm dân sự, hành chính) Thơng qua việc nghiên cứu sở lý luận kháng nghị phúc thẩm dân sự, hành qua thực tiễn công tác kháng nghị phúc thẩm Viện KSND huyện Đức Phổ, nhằm đánh giá ưu điểm, tồn tại, tìm nguyên nhân hạn chế, tồn tại, đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tòa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ án dân sự, kinh doanh thương mại, hành Viện KSND huyện Đức Phổ thời gian đến Mục đích chuyên đề - Làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Viện kiểm sát nhân dân - Phân tích, đánh giá tồn diện thực tiễn pháp luật thực tiễn thực công tác kháng nghị phúc thẩm Viện KSND huyện Đức Phổ từ năm 2015 đến tháng đầu năm 2018, rút hạn chế, tồn tại, nguyên nhân - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tịa án Viện KSND huyện Đức Phổ nói riêng ngành Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi nói chung thời gian đến Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là quyền kháng nghị phúc thẩm án dân sự, hành Viện kiểm sát cấp thực tiễn công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, hành chính, kinh doanh thương mại có kháng nghị, kháng cáo bị cấp phúc thẩm hủy, sửa - Phạm vi nghiên cứu: Một số vấn đề lý luận thực tiễn công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, hành Viện KSND huyện Đức Phổ từ năm 2015 đến tháng đầu năm 2018 Kết cấu chun đề Ngồi phần mở đầu, phần kết luận chuyên đề gồm có chương: Chương Những vấn đề chung kháng nghị phúc thẩm dân sự, hành Viện kiểm sát nhân dân Chương Thực trạng công tác kháng nghị phúc thẩm dân sự, hành Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ Chương Một số kinh nghiệm giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác kháng nghị phúc thẩm dân sự, hành Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tòa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM ÁN DÂN SỰ, HÀNH CHÍNH CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN Khái niệm vai trò kháng nghị phúc thẩm dân sự, hành Viện kiểm sát nhân dân 1.1 Khái niệm kháng nghị, quyền kháng nghị phúc thẩm dân sự, hành Viện kiểm sát nhân dân Kháng nghị hoạt động quan trọng Viện kiểm sát nhân dân việc thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp nói chung tố tụng dân sự, tố tụng hành nói riêng Cơ sở lý luận quyền kháng nghị xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân Theo quy định Hiến pháp năm 2013 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014, Viện KSND có chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kiểm sát hoạt động tư pháp kiểm sát việc tuân theo pháp luật tất chủ thể tiến hành hoạt động tư pháp, tố tụng hành chính, dân chủ thể quan trọng Tòa án nhân dân Khi Viện KSND thực chức kiểm sát hoạt động Tòa án nhân dân tố tụng dân sự, tố tụng hành khơng phải hoạt động kiểm tra, tra hành cấp cấp dưới, Viện kiểm sát nhân dân khơng có quyền trực tiếp sửa đổi hủy bỏ định trái pháp luật Tòa án nhân dân Để sửa đổi, hủy bỏ án, định Tòa án có vi phạm pháp luật, Viện KSND phải thơng qua chế gián tiếp biện pháp thực quyền kháng nghị Tại khoản Điều 21 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định: "Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng dân sự, thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật nhằm bảo đảm việc giải vụ việc dân kịp thời, pháp luật" Tại Điều 25 Luật tố tụng hành năm 2015 quy định: "Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hành nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án hành kịp thời, pháp luật Thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật" Như vậy, quyền kháng nghị quyền pháp lý quan trọng Viện KSND Quốc Hội trao cho Viện KSND kể từ thành lập Qua Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tịa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ trình phát triển Viện KSND, chế định pháp luật quyền kháng nghị Viện KSND ngày quy định hoàn thiện hơn, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thời kỳ phát triển đất nước Quyền kháng nghị phúc thẩm Viện KSND tố tụng dân sự, tố tụng hành quyền pháp lý pháp luật quy định cho Viện KSND nhằm yêu cầu Tịa án có thẩm quyền xem xét lại án, định TAND mà Viện KSND có xác định vi phạm tố tụng, vi phạm pháp luật nghiêm trọng, đảm bảo cho việc giải vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, vụ án hành pháp luật, nghiêm minh kịp thời Kháng nghị hành vi tố tụng người có thẩm quyền, thể việc phản đối tồn phần án, định Tòa án với mục đích bảo đảm việc xét xử xác, công bằng, đồng thời sửa chữa sai lầm án, định Tòa án Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm kháng nghị án, định vụ án hành chính, vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại, lao động chưa có hiệu lực pháp luật Tịa án cấp sơ thẩm Quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Viện KSND án, định Tòa án quy định Điều 27 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; Điều 21, 57, 278 Bộ luật TTDS năm 2015 Điều 42, Điều 211 Luật tố tụng hành năm 2015 1.2.Vai trị kháng nghị phúc thẩm dân sự, hành Viện kiểm sát nhân dân - Việc thực tốt công tác kháng nghị phúc thẩm dân sự, hành có vai trò quan trọng việc thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát nhân dân, q trình Tịa án giải vụ việc theo thủ tục sơ thẩm, Viện kiểm sát tiến hành hoạt động kiểm sát cần thiết theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo cho trình giải vụ việc tiến hành pháp luật Nhưng thực tiễn có trường hợp q trình giải Viện kiểm sát khơng phát kịp thời vi phạm có nhiều trường hợp Tòa án Viện kiểm sát chưa có thống quan điểm, nhận thức giải vụ việc, dẫn đến Tòa án án, định mà Viện kiểm sát cho chưa bảo đảm tính hợp lý pháp luật nội dung pháp luật tố tụng Khi đó, việc kháng nghị, Viện kiểm sát thực đầy đủ hiệu chức Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tòa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ Qua góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống suốt trình tố tụng - Yêu cầu Tòa án phải đưa vụ án xét xử theo thủ tục phúc thẩm, góp phần nâng cao chất lượng xét xử vụ án hành chính, vụ việc dân bảo đảm việc Tòa án án, định dân sự, hành khách quan, pháp luật - Là công cụ hữu hiệu để bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động xét xử Tòa án Các quy định Bộ luật tố tụng dân năm 2015 kháng nghị phúc thẩm dân 2.1 Các kháng nghị phúc thẩm Bộ luật tố tụng dân không quy định kháng nghị phúc thẩm, Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định chung kháng nghị sau: Khi án, định Tòa án nhân dân vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xâm phạm quyền người, quyền cơng dân, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Viện kiểm sát phải kháng nghị Thế vi phạm pháp luật nghiêm trọng chưa có hướng dẫn cụ thể để làm kháng nghị phúc thẩm Tuy nhiên, thực tiễn xem xét kháng nghị thơng thường Điều 308, 309, 310, 311, 345 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định thẩm quyền Hội đồng xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm dạng vi phạm Tòa án ngành rút kinh nghiệm qua án có vi phạm 2.2 Thẩm quyền thời hạn kháng nghị phúc thẩm dân *Thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm dân sự: Điểm d khoản Điều 57, Điều 278 quy định thẩm quyền Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền kháng nghị phúc thẩm án sơ thẩm, định tạm đình giải vụ án dân sự, định đình giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải lại theo thủ tục phúc thẩm Điều 371 Bộ luật tố tụng dân quy định Viện kiểm sát cấp, Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền kháng nghị định giải việc dân để yêu cầu Tòa án cấp trực tiếp giải lại theo thủ tục phúc thẩm, trừ Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tịa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ định giải việc dân quy định khoản Điều 27, khoản khoản Điều 29 Bộ luật Như vậy, theo quy định pháp luật chủ thể có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm án, định giải vụ việc dân Tòa án nhân dân Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cấp Tòa án giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc dân Sở dĩ pháp luật quy định có Viện kiểm sát nhân dân có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm nhằm thực nguyên tắc "chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm" tố tụng dân Khi có kháng nghị Viện kiểm sát kháng cáo đương Tịa án cấp phúc thẩm phải thụ lý giải theo quy định Bộ luật tố tụng dân *Thời hạn kháng nghị phúc thẩm dân sự: - Đối với vụ án dân sự: Bộ luật tố tụng dân năm 2015 chia làm loại thời hạn kháng nghị án thời hạn kháng nghị định đình chỉ, định tạm đình nguyên tắc thời hạn kháng nghị án dài thời hạn kháng nghị định Thời hạn kháng nghị án Tòa án cấp sơ thẩm Viện kiểm sát cấp 15 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 01 tháng, kể từ ngày tuyên án Trường hợp Kiểm sát viên khơng tham gia phiên tịa thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận án Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp định tạm đình chỉ, định đình giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm 07 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 10 ngày, kể từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận định (Điều 280 Bộ luật tố tụng dân năm 2015) - Đối với việc dân sự: Tại khoản Điều 372 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định thời hạn kháng nghị phúc thẩm định giải việc dân sự, theo thời hạn kháng nghị định 10 ngày Viện kiểm sát nhân dân cấp 15 ngày Viện kiểm sát nhân dân cấp trực tiếp, kể từ ngày Tòa án định giải việc dân Khi Tòa án nhận định kháng nghị Viện kiểm sát mà định thời hạn theo quy định khoản khoản Điều 280 Tịa án cấp sơ thẩm yêu cầu Viện kiểm sát giải thích văn nêu rõ lý Việc gửi văn giải thích lý kháng nghị hạn thực theo Thông tư liên tịch số Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tịa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ 02/2016/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 31/8/2016 Viện KSND tối cao TAND tối cao 2.3 Hình thức nội dung định kháng nghị Tại Điều 279 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định: Quyết định kháng nghị Viện kiểm sát phải văn có nội dung sau đây: Ngày, tháng, năm định kháng nghị số định kháng nghị; Tên Viện kiểm sát định kháng nghị; Kháng nghị toàn phần án, định Tịa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật; Lý việc kháng nghị yêu cầu Viện kiểm sát; Họ, tên người ký định kháng nghị đóng dấu Viện kiểm sát định kháng nghị Quyết định kháng nghị phải gửi cho Tòa án cấp sơ thẩm án, định sơ thẩm bị kháng nghị để Tòa án cấp sơ thẩm tiến hành thủ tục Bộ luật quy định gửi hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp phúc thẩm theo quy định Điều 283 Bộ luật Kèm theo định kháng nghị tài liệu, chứng bổ sung (nếu có) để chứng minh cho kháng nghị Viện kiểm sát có hợp pháp Theo quy định khoản Điều 33 Quy chế công tác kiểm sát giải vụ, việc dân (được ban hành kèm theo Quyết định số 364/QĐ-VKSTC ngày 2/10/2017 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, gọi tắt quy chế 364) định kháng nghị phúc thẩm lập theo mẫu Viện KSND tối cao ban hành, thể đầy đủ nội dung quy định khoản Điều 279 Bộ luật tố tụng dân Hiện nay, Viện KSND tối cao ban hành biểu mẫu kháng nghị phúc thẩm án, định dân (Mẫu số 15/DS theo QĐ số 204/QĐ-VKSTC ngày 01 tháng năm 2017) 2.4 Hậu việc kháng nghị phúc thẩm dân Tại Điều 282 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 quy định hậu việc kháng cáo, kháng nghị sau: Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tịa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ Bản án sơ thẩm, định Tòa án cấp sơ thẩm phần án sơ thẩm, định Tòa án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị chưa đưa thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành Bản án sơ thẩm, định Tòa án cấp sơ thẩm phần án sơ thẩm, định Tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị 2.5 Thủ tục bổ sung, thay đổi, rút kháng nghị phúc thẩm dân Theo Điều 284 Bộ luật tố tụng dân năm 2015, trường hợp chưa hết thời hạn kháng nghị theo quy định Điều 280 BLTTDS năm 2015 Viện kiểm sát kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị mà không bị giới hạn phạm vi kháng nghị ban đầu Trước bắt đầu phiên tòa phiên tòa phúc thẩm, Viện kiểm sát kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị, không vượt phạm vi kháng nghị ban đầu, thời hạn kháng nghị hết Trước bắt đầu phiên tòa phiên tòa phúc thẩm, Viện kiểm sát kháng nghị Viện kiểm sát cấp trực tiếp có quyền rút kháng nghị Tịa án cấp phúc thẩm đình xét xử phúc thẩm phần vụ án mà người kháng cáo rút kháng cáo Viện kiểm sát rút kháng nghị Việc đình xét xử phúc thẩm trước mở phiên tòa Thẩm phán chủ tọa phiên tòa định, phiên tòa Hội đồng xét xử định Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị trước mở phiên tòa phải lập thành văn gửi cho Tòa án cấp phúc thẩm Tòa án cấp phúc thẩm phải thông báo cho đương việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị phiên tòa phải ghi vào biên phiên tòa Đối với định giải việc dân sự: Trong thời hạn chuẩn bị xét kháng nghị người kháng cáo rút đơn kháng cáo Viện kiểm sát rút kháng nghị Tịa án định đình giải việc xét đơn yêu cầu theo thủ tục phúc thẩm Trong trường hợp này, định giải việc dân theo thủ tục sơ thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Tịa án cấp phúc thẩm định đình (điểm c khoản Điều 373 BLTTDS năm 2015) Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tịa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ Các quy định Luật tố tụng hành năm 2015 kháng nghị phúc thẩm hành 3.1 Các kháng nghị phúc thẩm hành Luật tố tụng hành năm 2015 không quy định kháng nghị phúc thẩm, Điều Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 quy định chung kháng nghị là: Khi án, định Tòa án nhân dân vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xâm phạm quyền người, quyền cơng dân, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Viện kiểm sát phải kháng nghị Thế vi phạm pháp luật nghiêm trọng chưa có hướng dẫn cụ thể để làm kháng nghị phúc thẩm Tuy nhiên, thực tiễn xem xét kháng nghị thơng thường Điều 241, 274 luật tố tụng hành năm 2015 quy định thẩm quyền Hội đồng xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm dạng vi phạm Tòa án ngành rút kinh nghiệm qua án có vi phạm 3.2 Thẩm quyền thời hạn kháng nghị phúc thẩm hành *Thẩm quyền kháng nghị phúc thẩm: Điểm d khoản Điều 42 Điều 211 Luật tố tụng hành năm 2015 quy định thẩm quyền Viện trưởng Viện kiểm sát cấp cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án, định tạm đình chỉ, định đình giải vụ án Tịa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm giải lại theo thủ tục phúc thẩm *Thời hạn kháng nghị phúc thẩm hành chính: - Đối với án: Thời hạn kháng nghị án Tòa án cấp sơ thẩm Viện kiểm sát cấp 15 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 30 ngày kể từ ngày tuyên án - Đối với định: Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp định tạm đình chỉ, định đình giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm 07 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 10 ngày kể từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận định - Khi Tòa án nhận định kháng nghị Viện kiểm sát mà định kháng nghị thời hạn quy định khoản khoản Điều 213 Luật Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tịa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ tố tụng hành Tòa án cấp sơ thẩm yêu cầu Viện kiểm sát giải thích văn nêu rõ lý (Điều 213 Luật tố tụng hành năm 2015) Việc gửi văn giải thích lý việc kháng nghị hạn quy định hướng dẫn Điều 16 Thông tư liên tịch số 03/2016/TTLT-VKSTC-TANDTC ngày 31/8/2016 Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao 3.3 Hình thức nội dung định kháng nghị Tại Điều 212 Luật tố tụng hành quy định: Quyết định kháng nghị Viện kiểm sát phải văn có nội dung sau đây: Ngày, tháng, năm định kháng nghị số định kháng nghị; Tên Viện kiểm sát định kháng nghị; Kháng nghị toàn phần án, định Tịa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật; Lý việc kháng nghị yêu cầu Viện kiểm sát; Họ, tên người ký định kháng nghị đóng dấu Viện kiểm sát định kháng nghị Quyết định kháng nghị phải gửi cho Tòa án cấp sơ thẩm án, định bị kháng nghị để Tòa án cấp sơ thẩm tiến hành thủ tục quy định Điều 216 Luật Kèm theo định kháng nghị tài liệu, chứng bổ sung (nếu có) để chứng minh cho kháng nghị Viện kiểm sát có hợp pháp Theo quy định khoản Điều 33 Quy chế công tác kiểm sát giải vụ án hành (được ban hành kèm theo Quyết định số 282/QĐ-VKSTC ngày 2/10/2017 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, gọi tắt quy chế 282) định kháng nghị phúc thẩm lập theo mẫu Viện KSND tối cao ban hành, thể đầy đủ nội dung quy định khoản Điều 212 Luật tố tụng hành Hiện nay, Viện KSND tối cao ban hành biểu mẫu kháng nghị phúc thẩm án, định dân (Mẫu số 21/HC theo QĐ số 204/QĐVKSTC ngày 01 tháng năm 2017) 3.4 Hậu việc kháng nghị phúc thẩm hành Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ 10 Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tòa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ Tại án dân phúc thẩm số 33/2016/DS-PT ngày 3/3/2016 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi định hủy án dân sơ thẩm số 26/2015/DS-ST ngày 27/10/2015 Tòa án nhân dân huyện Đức Phổ chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện Đức Phổ giải lại vụ án Lý hủy án: Nguyên đơn Nguyễn Tấn Huy có đơn khởi kiện đề ngày 30/9/2014 đơn khởi kiện bổ sung ngày 4/12/2014, nội dung đơn khởi kiện không rõ ràng, không cụ thể yêu cầu Tịa án giải vấn đề Tịa án cấp sơ thẩm thụ lý, giải hai quan hệ tranh chấp "Tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản đòi bồi thường thiệt hại tài sản bị xâm phạm" không theo quy định Điều 169 Bộ luật tố tụng dân Tại tự khai ngày 8/01/2015 nguyên đơn yêu cầu ông Sâm trả 16ha đất rừng, bồi thường chi phí làm lâm bạ bồi thường 1.207.932.000 đồng gồm khoản: Chiếm đoạt tiền bán gỗ bạch đàn 18.000.000 đồng, chặt phạm đất nguyên đơn gây mát 20.000.000 đồng bạch đàn giống, thiệt hại bị đơn chiếm đoạt 16ha rừng từ năm 2004 đến tháng 10 năm 2010 1.027.840.000đồng, tiền lãi bị chiếm dụng trái pháp luật 97.829.000 đồng, tiền bồi thường tổn thất tinh thần suốt thời gian bị cưỡng đoạt 43.200.000 đồng; biên lấy lời khai ngày 20/3/2015 nguyên đơn yêu cầu bị đơn hoàn trả 1.207.932.000 đồng 16h đất rừng; biên hịa giải ngày 5/6/2015 ngun đơn lại trình bày bị đơn vi phạm hợp đồng mua bán gây thiệt hại cho nguyên đơn 1.061.000.000 đồng Tòa án cấp sơ thẩm khơng giải thích pháp luật cho ngun đơn yêu cầu rõ ràng, thống dẫn đến không xác định quan hệ tranh chấp vụ án Tòa án cấp sơ thẩm mở phiên tòa sơ thẩm, án đình giải vụ án không quy định điểm h khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân - Tòa án thụ lý yêu cầu khởi kiện đương phần nhận định định án, Tịa án khơng đề cập, giải phần yêu cầu nguyên đơn Điển hình: Vụ án dân "Tranh chấp chia di sản thừa kế", giữa: Nguyên đơn: ông Trần Tánh, sinh năm 1966 Bị đơn: bà Võ Thị Lợi, sinh năm 1953 Cùng địa chỉ: Hải Tân, Phổ Quang, Đức Phổ Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ 25 Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tịa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: chị Trần Thị Hợp, sinh năm 1980; chị Trần Thị Lý, sinh năm 1983; anh Huỳnh Văn Tồn, sinh năm 1976; anh Trần Minh Cơng, sinh năm 1991; bà Trần Thị Hường, sinh năm 1968, anh Trần Cu, sinh năm 1972; anh Trần Tức, sinh năm 1974 Tại án dân phúc thẩm số 68/2016/DSPT ngày 7/7/2016 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi định hủy án dân sơ thẩm số 04/2016/DS-ST ngày 27/01/2016 Tòa án nhân dân huyện Đức Phổ chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện Đức Phổ giải lại vụ án Lý hủy án: Tòa án cấp sơ thẩm thụ lý yêu cầu chia tiền thuê hồ tôm nguyên đơn anh Trần Tánh phần nhận định định án, Tòa án cấp sơ thẩm không đề cập, giải phần yêu cầu nguyên đơn thiếu sót, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Tòa án cấp sơ thẩm không thụ lý yêu cầu chia tài sản chung ông nguyên đơn anh Trần Tánh lại tạm giao cho anh Trần Tánh quản lý phần di sản bà Sạy cứ, vi phạm thủ tục tố tụng - Tòa án chưa thu thập đầy đủ tài liệu, chứng để giải vụ án Điển hình: Vụ án kinh doanh thương mại "Tranh chấp nghĩa vụ toán hợp đồng tín dụng", giữa: Nguyên đơn: Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Bị đơn: ông Nguyễn Văn Út, sinh năm 1964; bà Nguyễn Thị Hạnh, sinh năm 1972 Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan: anh Nguyễn Công Luận, sinh năm 1991; chị Nguyễn Thị Lý Hữu, sinh năm 1993; anh Nguyễn Đẳng Đạo, sinh năm 1998 Cùng địa chỉ: thôn tập An Nam, xã Phổ Văn, huyện Đức Phổ Tại án kinh doanh thương mại phúc thẩm số 10/2016/KDTM-PT ngày 9/8/2016 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi định hủy án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 04/2016/KDTM-ST ngày 12/4/2016 Tòa án nhân Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ 26 Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tịa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ dân huyện Đức Phổ chuyển hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện Đức Phổ giải lại vụ án Lý hủy án: Ngày 8/10/2015, Trung tâm phát triển quỹ đất tỉnh Quảng Ngãi tạm ứng chi trả tiền bồi thường hỗ trợ giá trị 75 m đất cho hộ ông Nguyễn Văn Út, bà Nguyễn Thị Hạnh để phục vụ cơng tác giải phóng mặt dự án đầu tư xây dựng cơng trình mở rộng Quốc lộ 1A đoạn qua xã Phổ Văn, huyện Đức Phổ Ông Út, bà Hạnh nhận số tiền tạm ứng đền bù bàn giao mặt cho đơn vị thi cơng, vậy, diện tích đất tài sản chấp bị giảm xuống khơng cịn đủ so với diện tích đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Tòa án cấp sơ thẩm không tiến hành xem xét, thẩm định, đo đạt, kiểm tra lại trạng thực tế diện tích đất số 233, tờ đồ số 11 xã Phổ Văn tài sản gắn liền với đất để xác định rõ diện tích đất tài sản gắn liền với đất lại bao nhiêu, nhằm đảm bảo cho việc thi hành án án có hiệu lực pháp luật Số tiền 298.225.284 đồng mà Trung tâm chi trả cho vợ chồng ông Út, bà Hạnh tạm ứng cho hộ ông Út nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bàn giao mặt cho đơn vị thi cơng Ơng Út, bà Hành xác định tạm thời nhận số tiền 298.225.284 đồng bồi thường, hổ trợ để sau giải xong vụ án trả nợ cho Ngân hàng Tuy nhiên, án sơ thẩm không xem xét, xử lý số tiền 298.225.284 đồng không theo quy định pháp luật, số tiền 298.225.284 đồng thuộc tài sản chấp cho Ngân hàng Tất vụ án nêu có Kiểm sát viên tham gia phiên tịa q trình nghiên cứu, tham gia phiên tịa Kiểm sát viên không phát vi phạm nghiêm trọng tố tụng nội dung nên dẫn đến việc Tòa án cấp phúc thẩm hủy án có liên quan đến trách nhiệm VKS chưa làm tốt công tác kiểm sát 3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế *Nguyên nhân chủ quan: - Lãnh đạo đơn vị đơi lúc đạo cịn thiếu sát sao, chưa trực tiếp nghiên cứu hết tất hồ sơ vụ án để kiểm tra, đối chiếu lại với kết báo cáo đề xuất giải vụ án, báo cáo đề xuất kết kiểm sát án, định Kiểm sát viên Khi phân cơng Kiểm sát viên tham gia phiên tịa, Lãnh đạo đơn vị có lúc cịn chủ quan, tin tưởng chưa nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án vụ án phức tạp vụ án có nhiều quan điểm khác giải vụ án Mặt khác, lực Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ 27 Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tịa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ đạo giải án Lãnh đạo phụ trách cịn có mặt hạn chế vụ án phức tạp Việc bố trí cán làm khâu cơng tác dân sự, hành cịn kiêm nhiệm dẫn đến chất lượng công tác kiểm sát chưa đảm bảo - Năng lực kỹ nghiệp vụ số Kiểm sát viên chưa cao chưa làm hết trách nhiệm công tác kiểm sát, đặc biệt kỹ phát vi phạm Tòa án tố tụng nội dung, kiểm sát Tòa án lập hồ sơ vụ án tham gia phiên tòa Hầu hết vụ án bị hủy, sửa có lỗi Viện kiểm sát Tịa án chưa thu thập đầy đủ tài liệu, chứng cứ, bỏ sót yêu cầu khởi kiện đương thụ lý yêu cầu đương phần định án Tịa án khơng đề cập đến (đây vi phạm nghiêm trọng tố tụng) Kiểm sát viên không phát - Đối với vụ án mà VKS không tham gia phiên tòa bị cấp phúc thẩm hủy, sửa án Kiểm sát viên chưa làm tốt công tác kiểm sát thiếu kỹ kiểm sát án Tịa án nên khơng phát vi phạm để tham mưu Viện trưởng ban hành kháng nghị *Nguyên nhân khách quan: - Một số quy định pháp luật nội dung chưa cụ thể, mâu thuẫn, bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn dẫn đến việc hiểu vận dụng để giải vụ án có khác nên có khó khăn cơng tác phát vi phạm Viện kiểm sát Bên cạnh phối hợp Viện kiểm sát Tòa án số vụ việc chưa chặt chẽ, VKS thực quyền yêu cầu Tòa án thu thập bổ sung tài liệu, chứng khắc phục vi phạm tố tụng, có nhiều trường hợp Tịa án không thực thực không đầy đủ, không yêu cầu Viện kiểm sát - Công tác kháng nghị phúc thẩm thời gian qua hạn chế, phần tranh chấp lĩnh vực hành chính, dân sự, kinh doanh thương mại ngày tăng, phức tạp (nhất lĩnh vực tranh chấp đất đai tranh chấp hợp đồng tín dụng chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất) nên gặp khó khăn cơng tác kiểm sát, việc phát vi phạm để thực quyền kháng nghị - Một số vụ án đương thay đổi yêu cầu, rút phần yêu cầu xuất trình, bổ sung chứng Tòa án cấp phúc thẩm, làm thay đổi tình tiết vụ án việc đánh giá chứng nên dẫn đến việc sửa, hủy án để giải lại vụ án cấp sơ thẩm Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ 28 Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tịa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ - Kiểm sát viên làm công tác kiểm sát giải vụ án hành chính, dân cấp huyện cịn phải kiêm nhiệm công tác khác nên phần ảnh hưởng đến chất lượng công tác kiểm sát - Sự phối hợp Viện kiểm sát hai cấp công tác kháng nghị phúc thẩm có lúc chưa chặt chẽ Quan hệ phối hợp Viện kiểm sát Tòa án cấp chưa tốt Tòa án chưa chấp hành nghiêm thời hạn chuyển hồ sơ, thời hạn gửi án, định cho Viện kiểm sát Trong thực tế, có trường hợp Tịa án biết Viện kiểm sát phát vi phạm nên cố tình gửi án, định chậm cố tình sửa chữa, bổ sung án, bổ sung hồ sơ không quy định, gây khó khăn cho việc kháng nghị phúc thẩm Một số khó khăn áp dụng Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Luật tố tụng hành năm 2015 liên quan đến việc thực kháng nghị phúc thẩm - Về yêu cầu chuyển hồ sơ vụ án: Theo quy định điểm b khoản Điều Thông tư liên tịch số 02/2016/TTLT ngày 31/8/2016 Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân sự, theo thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận yêu cầu Tòa án chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát có văn yêu cầu Tuy nhiên, thực tế việc chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát chưa Tòa án thực nghiêm, nhiều trường hợp Tòa án chuyển hồ sơ hết thời hạn kháng nghị phúc thẩm, chí có trường hợp khơng chuyển hồ sơ Theo quy định Điều 280 Bộ luật tố tụng dân thời hạn kháng nghị án Tòa án cấp sơ thẩm Viện kiểm sát cấp 15 ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 01 tháng, kể từ ngày tuyên án Trường hợp Viện kiểm sát không tham gia phiên tịa thời hạn kháng nghị tính từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận án Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp định tạm đình chỉ, định đình giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm ngày, Viện kiểm sát cấp trực tiếp 10 ngày, kể từ ngày Viện kiểm sát cấp nhận định Việc chuyển hồ sơ chậm Tòa án làm ảnh hưởng đến việc xem xét kháng nghị Viện kiểm sát, dẫn đến số lượng kháng nghị không nhiều so với án bị hủy, sửa - Về nghiên cứu hồ sơ: Theo quy định khoản Điều 58 Bộ luật tố tụng dân Kiểm sát viên có quyền u cầu Tịa án xác minh, thu thập chứng trình giải vụ việc dân kinh doanh thương mại Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu hồ sơ Viện kiểm sát để tham gia phiên tòa 15 ngày, thời Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ 29 Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tịa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ gian vừa nghiên cứu hồ sơ vừa đề yêu cầu xác minh, thu thập chứng khó thực - Về thời hạn chỉnh sửa giải thích án: Điều 268 Bộ luật tố tụng dân khơng quy định rõ thời hạn Tịa án chỉnh sửa, bổ sung án, có trường hợp Tịa án thơng báo sửa đổi, bổ sung án Viện kiểm sát ban hành kháng nghị - Về thu thập tài liệu, chứng VKS: Luật tố tụng hành năm 2015 quy định biện pháp thu thập chứng Thẩm phán phép tiến hành (khoản Điều 84) Đối với VKS, khoản Điều 84 quy định "Viện kiểm sát xác minh, thu thập tài liệu, chứng để bảo đảm cho việc kháng nghị" mà không quy định rõ Viện kiểm sát tiến hành biện pháp thu thập chứng Khoản Điều 93 quy định trường hợp VKS có yêu cầu cung cấp tài liệu, chứng quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực theo khoản Điều 93 Tuy nhiên, trường hợp VKS có yêu cầu mà đối tượng bị yêu cầu có hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng khơng cung cấp tài liệu, chứng cho VKS giải Luật quy định việc xử lý hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng không cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án mà chưa quy định chế tài xử lý hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng không cung cấp tài liệu, chứng cho VKS Đây khó khăn làm ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực chức kháng nghị VKS Chương MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG THỰC HIỆN QUYỀN KHÁNG NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤP LƯỢNG, HIỆU QUẢ KHÁNG NGHỊ PHÚC THẨM DÂN SỰ, HÀNH CHÍNH CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN ĐỨC PHỔ Một số kinh nghiệm thực quyền kháng nghị phúc thẩm Kháng nghị văn pháp lý làm phát sinh thủ tục yêu cầu Tịa án phải xem xét lại tồn phần án, định bị kháng nghị nhằm mục đích bảo đảm cho việc xét xử xác, công minh, pháp luật Bộ luật TTDS, Luật tố tụng hành khơng quy định kháng nghị phúc thẩm nên điều có nghĩa nguyên tắc Viện kiểm sát kháng nghị phúc thẩm án, định sơ thẩm (trừ định công nhân thỏa thuận Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ 30 Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tịa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ đương sự) có vi phạm nghiêm trọng tố tụng vi phạm nội dung pháp luật hình thức giải vụ án khơng xác làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương người có quyền lợi khác Trong công tác lãnh đạo, đạo: Tùy theo tính chất phức tạp vụ án mà phân cơng Kiểm sát viên tham gia phiên tịa, phù hợp với lực Kiểm sát viên để đảm bảo chất lượng công tác kiểm sát khả phát vi phạm để thực quyền kháng nghị Kiểm sát viên phải nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, trao dồi đạo đức, tác phong, lĩnh nghề nghiệp phải có tâm với ngành, với nghề, đảm bảo nghiên cứu văn pháp luật sâu, rộng việc nghiên cứu hồ sơ, kiểm sát án, định đảm bảo chặt chẽ, khách quan, tồn diện Từ đủ kỹ phát vi phạm Tòa án tham mưu, đề xuất Lãnh đạo xem xét định kháng nghị Đối với trường hợp án, định có vi phạm tố tụng khơng ảnh hưởng đến quyền lợi ích đương Viện kiểm sát kháng nghị không làm thay đổi nội dung vụ kiện khơng cần thiết ban hành kháng nghị mà cần ban hành văn kiến nghị Hoặc trường hợp án, định dân Tòa án mắc sai lầm việc áp dụng pháp luật không vi phạm nghiêm trọng tố tụng Viện kiểm sát cần cân nhắc kỹ không thiết ban hành kháng nghị để đảm bảo nguyên tắc tôn trọng quyền định đoạt đương sự, việc kháng cáo hay không kháng cáo hoàn toàn đương định Để ban hành văn kháng nghị có chất lượng, có tính thuyết phục cao Tịa án chấp nhận, kinh nghiệm, kỹ tổng hợp vi phạm cần ý đến hình thức nội dung văn (kháng nghị phải viết theo mẫu VKSTC ban hành) Để phát vi phạm kiểm sát án, định để thực quyền kháng nghị Kiểm tra viên, Kiểm sát viên phải nắm chắc, nắm vững quy định pháp luật tố tụng văn Luật chuyên ngành khác Trên sở nội dung án, định sơ thẩm Kiểm sát viên đối chiếu với tình tiết khách quan, chứng xác lập hồ sơ vụ án để xác định việc vận dụng pháp luật nội dung pháp luật tố tụng Tịa án có xác, khách quan hay khơng Trường hợp phát vi phạm xác định vi phạm thủ tục tố tụng hay vi phạm pháp luật nội dung có cần yêu cầu đương sự, cá nhân, Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ 31 Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tòa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ quan, tổ chức cung cấp hồ sơ, tài liệu để đảm bảo cho việc thực kháng nghị hay khơng Đánh giá tính chất, mức độ vi phạm ảnh hưởng đến việc giải vụ việc dân để xem xét báo cáo, đề xuất Viện trưởng ban hành kháng nghị Khi ban hành kháng nghị, Viện kiểm sát phải nêu rõ vi phạm thủ tục tố tụng hay vi phạm nội dung áp dụng pháp luật giải quyết, nêu rõ tên vi phạm, sau phân tích rõ vi phạm, dẫn chiếu điều luật, bút lục rõ ràng, xác; đánh giá tính chất, mức độ vi phạm ảnh hưởng đến việc giải vụ việc dân sự; định kháng nghị phải nêu rõ quan điểm Viện kiểm sát theo hướng Đề nghị sửa án hay hủy án Cần ý có Viện trưởng VKSND có thẩm quyền ký định kháng nghị, trường hợp Viện trưởng vắng mặt Phó Viện trưởng ủy nhiệm ký thay phải chịu trách nhiệm trước Viện trưởng Một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu kháng nghị phúc thẩm dân sự, hành Ngày 6/4/2016, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Chỉ thị số 10/CT-VKSTC "Tăng cường công tác kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc dân sự, hành chính" Ngày 22/3/2018, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Chỉ thị số 04/CT-VKSTC "Tăng cường biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại việc khác theo quy định pháp luật" Như vậy, thấy công tác kiểm sát giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại, lao động ngày ngành cấp đặt biệt quan tâm, trọng nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao trọng trách cho Ngành kiểm sát nhân dân Để cụ thể hóa, thực tốt nhiệm vụ này, bảo đảm việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân kịp thời, quy định pháp luật khắc phục mặt tồn tại, hạn chế phân tích nêu đơn vị Viện KSND huyện Đức Phổ thời gian vừa qua cần thiết phải có giải pháp đột phá mạnh mẽ hơn, đổi nhận thức hành động Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ đề giải pháp sau đây: 2.1 Trong công tác quản lý, đạo, điều hành Hằng năm, Viện kiểm sát cấp tỉnh cần tăng cường công tác tra, kiểm tra nghiệp vụ VKS cấp nhằm chấn chỉnh, rút kinh nghiệm kịp thời Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ 32 Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tịa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ công tác kiểm sát vụ án hành chính, vụ việc dân nói chung cơng tác kháng nghị án, định Tịa án nói riêng Để nâng cao số lượng, chất lượng kháng nghị, VKS cấp phát án, định Tịa án có vi phạm nghiêm trọng cần phải kháng nghị phúc thẩm VKS cấp cần đạo xác, kịp thời cấp có thỉnh thị, trao đổi để định kháng nghị - Viện KSND cấp tỉnh tiếp tục trì việc tổ chức thi viết phát biểu, viết định kháng nghị phúc thẩm án, định hành chính, dân sự, Kiểm sát viên để nâng cao kỹ năng, trình độ cho KSV, qua thi phần đánh giá lực, hạn chế KSV để rút kinh nghiệm có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thêm Đồng thời, án, định bị Tòa án cấp phúc thẩm hủy, sửa án có lỗi Viện kiểm sát kịp thời thơng báo rút kinh nghiệm gửi Viện kiểm sát cấp huyện để rút kinh nghiệm chung Tổng hợp dạng vi phạm nghiêm trọng (tố tụng nội dung) thường gặp Tòa án trình giải vụ án gửi cho VKS cấp huyện để tham khảo, học tập rút kinh nghiệm - Lãnh đạo Viện đơn vị cần tiếp tục quán triệt nhận thức sâu sắc chủ trương, lược cải cách tư pháp Đảng, quan tâm nâng cao chất lượng công tác kiểm sát giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại, lao động Quán triệt đầy đủ nội dung Chỉ thị số 10/CT-VKSTC ngày 6/4/2016 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao "Tăng cường công tác kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc dân sự, hành chính" đến KSV, cán đơn vị Tăng cường công tác quản lý, đạo, điều hành toàn hoạt động, thao tác nghiệp vụ KSV việc áp dụng pháp luật quy định, quy chế nghiệp vụ ngành Chủ động công tác kiểm tra nhằm phát thiếu sót, tồn cán bộ, KSV, sở để có định hướng, biện pháp khắc phục Khi phát sinh án hành chính, dân bị cấp phúc thẩm hủy, sửa án có lỗi VKS phải kịp thời tổ chức rút kinh nghiệm nguyên nhân, trách nhiệm Lãnh đạo, Kiểm sát viên để xảy án hủy, sửa - Tăng cường vai trị lãnh đạo lãnh đạo Viện cơng tác kháng nghị phúc thẩm, trực tiếp nghe báo cáo, duyệt nội dung định việc kháng nghị, khơng phó mặc thụ động sở xem xét báo cáo Kiểm sát viên Kiên khắc phục tâm lý nể nang, ngại va chạm dẫn đến không kháng nghị kháng nghị không đủ không cần thiết Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ 33 Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tịa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ - Lãnh đạo Viện cần quan tâm bố trí đủ cán bộ, Kiểm tra viên, Kiểm sát viên có lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cho lĩnh vực công tác Đồng thời, quán triệt, nhận thức đúng, đầy đủ vị trí, ý nghĩa tầm quan trọng công tác kháng nghị phúc thẩm, xác định nhiệm vụ trọng tâm công tác kiểm sát việc giải vụ án hành chính, vụ việc dân sự, kinh danh thương mại, lao động Coi trọng kết thực công tác kháng nghị phúc thẩm xem xét, đánh giá kết thi đua hàng năm, thực việc kiểm điểm làm rõ trách nhiệm Kiểm tra viên, Kiểm sát viên để xảy việc án, định Tịa án có vi phạm nghiêm trọng không phát để tham mưu cho Lãnh đạo viện ban hành kháng nghị ngang cấp báo cáo để Viện kiểm sát cấp kháng nghị theo thẩm quyền - Bảo đảm chặt chẽ, thận trọng phê duyệt báo cáo đề xuất xử lý án Kiểm tra viên, Kiểm sát viên Đối với vụ án có tính chất phức tạp, có quan điểm khác Viện kiểm sát Tòa án, Lãnh đạo viện cần quan tâm nghiên cứu hồ sơ, kiểm tra, đối chiếu kết nghiên cứu, báo cáo đề xuất Kiểm sát viên để định xử lý kịp thời có vi phạm Tòa án biện pháp phù hợp - Tổ chức rút kinh nghiệm kịp thời trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị không chấp nhận vụ án bị Tòa án cấp phúc thẩm hủy, sửa án mà Viện kiểm sát không kháng nghị 2.2 Nâng cao trình độ, kỹ Kiểm tra viên, Kiểm sát viên - Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phải nhận thức đầy đủ nắm vững quy định Bộ luật TTDS, Luật TTHC văn hướng dẫn thi hành, nắm thực Quy chế nghiệp vụ hướng dẫn công tác Viện KSND tối cao kế hoạch cơng tác hàng năm Viện kiểm sát tỉnh Tích cực tự nghiên cứu, cập nhật thông tin, văn bản, quy định lĩnh vực liên quan đến cơng tác kiểm sát giải án hành chính, vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, thông qua việc nghiên cứu nhằm nâng cao kỹ nhận biết dấu hiệu vi phạm án, định Tòa án Đặc biệt trọng nghiên cứu thông báo rút kinh nghiệm Viện kiểm sát cấp án, định Tòa án bị tuyên hủy, sửa để nâng cao kỹ nhận diện vi phạm, áp dụng vào thực tiễn công tác kiểm sát Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ 34 Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tòa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ - Kiểm sát viên phải thực nghiêm túc Chỉ thị số 10/CT-VKSTC ngày 6/4/2016 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao "Tăng cường công tác kháng nghị phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc dân sự, hành chính"; vận dụng sáng tạo thực đầy đủ quy định Quy chế nghiệp vụ, hướng dẫn nghiệp vụ Viện KSND tối cao Phòng nghiệp vụ cấp trực tiếp - Cán bộ, Kiểm sát viên phải trao dồi đạo đức, tác phong, lĩnh nghề nghiệp phải có tâm với ngành, có việc nghiên cứu văn pháp luật sâu, rộng việc nghiên cứu hồ sơ, kiểm sát án, định đảm bảo chặt chẽ, khách quan toàn diện Đáp ứng yêu cầu ngành người cán kiểm sát "Vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thơng pháp luật, công tâm lĩnh, kỹ cương trách nhiệm" - Thực đầy đủ quy định lập hồ sơ kiểm sát, quy trình kiểm sát án, định, lập phiếu kiểm sát mẫu, ghi rõ ý kiến đề xuất Kiểm sát viên, ý kiến Lãnh đạo đơn vị gửi kịp thời, đầy đủ lên Viện kiểm sát cấp trên, bảo đảm án, định Tòa án kiểm sát chặt chẽ Khi kiểm sát án, định KSV cần ý thực số kỹ sau: + Khi kiểm sát định giải vụ án dân sự, hành để xem xét kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Kiểm sát viên cần nghiên cứu kỹ nội dung, ban hành định, tài liệu, chứng đương cung cấp Nếu cần thiết Kiểm sát viên u cầu Tịa án chuyển hồ sơ vụ án, tiến hành xác minh, thu thập chứng (theo khoản Điều 97 BLTTDS năm 2015 khoản Điều 84 Luật tố tụng hành năm 2015) để xác định định có vi phạm hay khơng phát vi phạm tham mưu, đề xuất quan điểm giải cho lãnh đạo viện Trong trình kiểm sát định giải vụ việc dân sự, hành Kiểm sát viên phải xem xét tồn diện, đầy đủ hình thức lẫn nội dung, pháp luật để Tòa án ban hành định giải vụ án + Khi kiểm sát án: Bản án dân sơ thẩm viết theo mẫu số 52-DS (ban hành kèm theo Nghị số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13/01/2017 Hội đồng thẩm phán Toa án nhân dân tối cao) Trình tự thủ tục án quy định Điều 235 BLTTDS năm 2015 Quá trình kiểm sát án sơ thẩm, Kiểm sát viên phải xem xét toàn diện án gồm: Hình thức, trình tự, thủ tục án; nội dung án Đối với vụ án mà Viện kiểm sát tham gia phiên tòa, Kiểm sát viên cần phải kiểm tra kỹ nội Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ 35 Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tòa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ dung án có phù hợp với tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án nội dung diễn phiên tòa hay không Đối với án mà VKS không tham gia phiên tịa KSV cần đọc kỹ án để xác định xem yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, phản tố bị đơn yêu cầu độc lập người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vụ án; Sau đối chiếu với định giải án sơ thẩm để xác định xem án có vi phạm thủ tục tố tụng như: Khơng đưa người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan vào tham gia tố tụng; xác định tư cách nguyên đơn, bị đơn không đúng; giải vụ án vượt phạm vi khởi kiện Về nội dung án áp dụng quan hệ pháp luật để giải vụ án; việc viện dẫn điều luật xác đầy đủ chưa; việc giải có đảm bảo quyền lợi cho đương vụ án khơng; việc tính án phí có xác pháp luật không; việc đánh giá chứng Tịa án có khách quan, tồn diện khơng.v.v Khi nhận thấy án có vi phạm kịp thời ban hành văn yêu cầu Tòa án chuyển hồ sơ vụ án, cần thiết Kiểm sát viên tiến hành xác minh, thu thập chứng để xem xét tính chất, mức độ vi phạm để tham mưu, báo cáo Lãnh đạo viện ban hành kháng nghị không kháng nghị - Kiểm sát viên coi việc kiểm sát án, định Tòa án nhiệm vụ quan trọng hàng đầu có hổ trợ, bổ sung thông qua việc nghiên cứu hồ sơ, diễn biến phiên tòa nhằm kịp thời phát vi phạm Tòa án để tham mưu cho Lãnh đạo viện kháng nghị phúc thẩm báo cáo lên Viện kiểm sát cấp để kháng nghị kịp thời - Để kháng nghị có chất lượng tốt, thuyết phục HĐXX, xây dựng định kháng nghị, KSV cần lập luận phải vững viện dẫn pháp luật phải xác Nêu cụ thể vi phạm pháp luật nghiêm trọng việc áp dụng pháp luật tố tụng sai lầm nghiêm trọng Tòa án việc áp dụng pháp luật nội dung Tránh tình trạng viện dẫn pháp luật khơng xác hết hiệu lực pháp luật 2.3 Sự phối hợp ngành để thực kháng nghị có chất lượng - Viện kiểm sát nhân dân tỉnh cần tăng cường hướng dẫn nghiệp vụ, thông báo rút kinh nghiệm vụ án bị hủy, sửa có lỗi Viện kiểm sát vụ án Viện kiểm sát kháng nghị có chất lượng tốt, Tịa án chấp nhận kháng nghị để đơn vị cấp nghiên cứu, học tập, rút kinh nghiệm Cần quan tâm hướng dẫn kỹ nghiên cứu hồ sơ, kỹ tham gia phiên tòa, kỹ kiểm sát Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ 36 Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tịa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ án, định thông qua việc tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm, hội nghị chuyên đề, tọa đàm thi - Viện KSND cấp huyện cần tăng cường phối hợp, trao đổi nghiệp vụ trực tiếp vụ án phức tạp, có nhiều quan điểm giải với Phòng nghiệp vụ Viện tỉnh báo cáo thỉnh thị để xin ý kiến đạo Lãnh viện tỉnh - Đối với những án, định Tịa án có vi phạm cần phải kháng nghị chưa vững Viện KSND cấp huyện nên có trao đổi gửi dự thảo kháng nghị lên Phòng nghiệp vụ Viện tỉnh xem xét trước Lãnh đạo VKS cấp huyện ký ban hành thức nhằm tạo thống ngành việc nhận xét, đánh giá vi phạm án, định Tịa án để có sở bảo vệ kháng nghị Viện KSND cấp huyện - Viện KSND cấp sơ thẩm chủ động kiểm sát án, định Tòa án cấp gửi kịp thời 100% án, định cho Viện KSND cấp tỉnh để phối hợp kiểm sát, giải theo thẩm quyền, trường hợp phát vi phạm không đủ thời gian để thực việc kháng nghị tham mưu cho lãnh đạo đơn vị báo cáo đề xuất Viện kiểm sát nhân dân tỉnh kháng nghị phúc thẩm, đảm bảo án, định Tòa án kiểm sát chặt chẽ 2.4 Tăng cường cơng tác giải thích, hướng dẫn áp dụng pháp luật đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ - Viện KSND tối cao cần phối hợp với Bộ, ngành có liên quan ban hành văn hướng dẫn kịp thời vấn đề liên quan đến pháp luật giải vấn đề pháp luật có khó khăn, vướng mắc Nhất khó khăn việc thu thập tài liệu, chứng Viện kiểm sát thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát - Viện KSND tối cao đạo trường đại học kiểm sát Hà Nội trường đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục mở lớp bồi dưỡng chuyên sâu liên quan đến kỹ kiểm sát án, định Tòa án; mở lớp bồi dưỡng chuyên sâu liên quan đến kỹ viết kháng nghị, kiến nghị; mở lớp bồi dưỡng chuyên sâu liên quan đến kỹ kiểm sát giải vụ việc dân sự, hành để nâng cao trình độ, kỹ nghiệp vụ cho Kiểm sát viên, Kiểm tra viên Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ 37 Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tịa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ KẾT LUẬN Kháng nghị phúc thẩm hành chính, dân quyền pháp lý quan trọng mà nhà nước giao cho Viện KSND Viện kiểm sát có quyền thực quyền này, công cụ hữu hiệu để Viện kiểm sát thực hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ ngành nhằm bảo đảm cho pháp luật nói chung pháp luật tố tụng hành chính, dân nói riêng tuân thủ nghiêm chỉnh thống nhât, đồng thời để bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa Kháng nghị phúc thẩm hành chính, dân pháp lý quan trọng để vụ án xét xử cấp thứ hai, bảo đảm quyền lợi ích nhà nước, tổ chức xã hội công dân Thông qua công tác kháng nghị phúc thẩm hành chính, dân sự, Viện kiểm sát thực tốt chức kiểm sát hoạt động tư pháp mình, nhằm bảo đảm cho hoạt động tư pháp tiến hành Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ 38 Chuyên đề: Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án dân sự, kinh doanh thương mại, hành sơ thẩm Tòa án Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ quy định pháp luật Tuy nhiên, qua thực tiễn công tác kháng nghị phúc hành chính, dân đơn vị Viện KSND huyện Đức Phổ cịn có thiếu sót, hạn chế, chưa đáp ứng hết chức năng, nhiệm vụ tình hình Thơng qua nghiên cứu thực tiễn cơng tác kháng nghị phúc thẩm hành chính, dân Viện KSND huyện Đức Phổ từ năm 2015 đến tháng đầu năm 2018, chuyên đề đánh giá thực trạng hoạt động kháng nghị phúc thẩm hành chính, dân Viện kiểm sát nhân dân huyện Đức Phổ với mặt làm thiếu sót, tồn nguyên nhân tồn tại, thiếu sót Trên sở đó, chuyên đề đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm án, định sơ thẩm Tòa án Viện KSND huyên Đức Phổ nói riêng Viện KSND tỉnh Quảng Ngãi nói chung thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước đặt Vì thời hạn có hạn nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến chân thành đồng chí, đồng nghiệp để chuyên đề hồn thiện có ý nghĩa thiết thực hơn./ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết chuyên đề KẾT LUẬN 38 Phạm Văn Phương, Trần Văn Hùng - Viện KSND huyện Đức Phổ 39

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:35

Xem thêm:

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của chuyên đề

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w