1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy địa lí 7 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)

117 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 11,61 MB

Nội dung

Kế hoạch bài dạy Địa lí 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp ) Giáo án Địa lí 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2)

GIÁO ÁN ĐỊA LÍ BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (ĐÃ CÓ TRỌNG BỘ CẢ NĂM KÌ, CÁC THÀY CƠ VÀO TRANG CÁ NHÂN TẢI KÌ NHÉ, CĨ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1) TRƯỜNGTHCS TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ, LỚP (Năm học 2022 - 2023) I Kế hoạch dạy học 1.Phân phối chương trình ST T Phân mơn LS LS ĐL LS LS ĐL LS Tiế t Số Bài học HỌC KÌ I Chương 1: Tây Âu từ TK V đến nửa đầu TK XVI Bài 1: Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu (T1) Bài 1: Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu (T2) Chương 1: Châu Âu Bài 1: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu (T1) Bài 1: Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu (T3) Bài 2: Các phát kiến địa lí hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tây Âu (T1) Bài 1: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu (T2) Bài 2: Các phát kiến địa lí Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học Lớp học Tuần Lớp học Lớp học Lớp học Tuần Lớp học Lớp học Tuần Lớp học 10 11 12 LS ĐL LS LS ĐL LS 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐL ĐL LS ĐL ĐL LS ĐL hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tây Âu (T2) Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng Cải cách tơn giáo (T1) Bài 1: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu (T3) Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng Cải cách tôn giáo (T2) Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng Cải cách tơn giáo (T3) Bài 1: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu (T4) Chương 2: Trung Quốc Ấn Độ thời Trung đại Bài 4: Trung Quốc kỉ VII đến kỉ XIX (T1) Bài 2: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu (T1) Bài 2: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu (T2) Bài 4: Trung Quốc kỉ VII đến kỉ XIX (T2) Bài 3: Khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên châu Âu (T1) Bài 3: Khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên châu Âu (T2) Bài 4: Trung Quốc kỉ VII đến kỉ XIX (T3) Bài 4: Liên minh châu Âu 22 23 24 25 26 27 ĐL LS Bài 5: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Á (T3) Bài 5: Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX (T1) Lớp học Lớp học 10 Lớp học 11 Tuần Lớp học 12 Lớp học 13 Lớp học 14 Tuần Lớp học 15 Lớp học 16 Lớp học 17 Tuần Lớp học 18 Lớp học 19 Lớp học 20 ĐL 21 Chương 2: Châu Á Bài 5: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Á (T1) LS Ơn tập Bài 5: Vị trí địa lí, đặc điểm tự ĐL nhiên châu Á (T2) ĐL Ôn tập LS-ĐL Kiểm tra kì I Tuần Lớp học 21 Lớp học 22 Lớp học 23 24 25, 26 27 28 Tuần Lớp học Lớp học Tuần Tuần 10 Lớp học Lớp học Lớp học 28 29 30 LS ĐL LS LS 31 32 ĐL LS 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 LS ĐL LS LS ĐL LS ĐL ĐL LS ĐL 43 ĐL 44 45 LS Bài 5: Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX (T2) Bài 6: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á (T1) Bài 5: Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX (T3) Chương 3: Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI Bài 6: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI (T1) Bài 6: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á (T2) Bài 6: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI (T2) Bài 7: Vương quốc Lào (T1) Bài 6: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á (T3) Bài 7: Vương quốc Lào (T2) Bài 8: Vương quốc Cam-pu-chia (T1) Bài 7: Bản đồ trị châu Á, khu vực châu Á (T1) Bài 8: Vương quốc Cam-pu-chia (T2) Bài 7: Bản đồ trị châu Á, khu vực châu Á (T2) Bài 7: Bản đồ trị châu Á, khu vực châu Á (T3) Chủ đề 1: Các đại phát kiến địa lí(T1) Bài 8: Thực hành: Tìm hiểu kinh tế lớn kinh tế châu Á (T1) Bài 8: Thực hành: Tìm hiểu kinh tế lớn kinh tế châu Á (T2) Chủ đề 1: Các đại phát kiến địa lí (T2) 29 Lớp học 30 Lớp học 31 Lớp học 32 Tuần 11 Lớp học 33 Lớp học 34 Lớp học 35 Tuần 12 Lớp học 36 Lớp học 37 Lớp học 38 39 Tuần 13 40 41 42 Tuần 14 Lớp học Lớp học Lớp học Tuần 15 45 46 Lớp học Lớp học 43 44 Lớp học Lớp học Lớp học Tuần 16 Lớp học ĐL 46 47 ĐL LS 48 ĐL 49 50 51 52 53 54 55 56 LS LS ĐL LS LS 57 LS 58 LS ĐL 60 61 Bài 9: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi (T3) Ôn tập Ôn tập ĐL LS LS&Đ Kiểm tra cuối học kì I L ĐL 59 Chương 3: Châu Phi Bài 9: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi (T1) Bài 9: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi (T2) Chủ đề 1: Các đại phát kiến địa lí (T3) LS HỌC KÌ II Chương 4: Đất nước thời vương triều Ngô- ĐinhTiền Lê (939-1009) Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 - 967) (T1) Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 - 967) (T2) Bài 10: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi (T1) Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh Tiền Lê (968 - 1009) (T1) Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh Tiền Lê (968 - 1009) (T2) Bài 10: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi(T2) Chương 5: Đại Việt thời LýTrần-Hồ (1009-1225) Bài 11: Nhà Lý xây dựng phát triển đất nước (1009-1225) (T1) Bài 11: Nhà Lý xây dựng phát triển đất nước (1009-1225) (T2) Bài 11: Phương thức người khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên châu Phi (T1) Bài 11: Nhà Lý xây dựng phát triển đất nước (1009-1225) (T3) 47 Lớp học 48 Lớp học 49 Lớp học 50 Tuần 17 51 52 Tuần 53,5 18 55 Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Tuần 19 56 Lớp học 57 Lớp học 58 Lớp học 59 Tuần 20 Lớp học 60 Lớp học 61 Lớp học 62 Tuần 21 63 64 Lớp học Lớp học Tuần 22 Lớp học LS 62 ĐL 63 LS 64 ĐL 65 ĐL 66 67 68 LS ĐL ĐL 69 70 LS ĐL 71 ĐL 72 73 74 75 76 78 77 ĐL Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 1077) (T1) Bài 11: Phương thức người khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên châu Phi (T2) Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 1077) (T2) Bài 12: Thực hành: Tìm hiểu khái qt Cộng hịa Nam Phi Chương 4: Châu Mỹ Bài 13: Vị trí địa lý, phạm vi châu Mỹ Sự phát kiến châu Mỹ Bài 13: Đại Việt thời Trần (1226 - 1400) (T1) Bài 14: Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ (T1) Bài 14: Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ (T2) 65 Lớp học 66 Lớp học 67 Lớp học 68 Tuần 23 Lớp học 69 Lớp học 70 Lớp học 71 Tuần 24 Lớp học 72 Lớp học Ôn tập Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội, phương thức khai thác tự nhiên bền vững Bắc Mỹ (T1) Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội, phương thức khai thác tự nhiên bền vững Bắc Mỹ (T2) 73 Lớp học Ơn tập 76 LS&Đ Kiểm tra kì II L LS Bài 13: Đại Việt thời Trần (1226 - 1400) (T2) Bài 14: Ba lần kháng chiến LS chống quân xâm lược Mông Nguyên (T1) ĐL Bài 16: Đặc điểm tự nhiên Trung Nam Mỹ (T1) LS Bài 14: Ba lần kháng chiến 74 Tuần 25 75 77, 78 Lớp học Tuần 26 79 80 Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Tuần 27 81 82 Lớp học Lớp học Lớp học Tuần Lớp học LS 78 chống quân xâm lược Mông Nguyên (T2) Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (T3) 83 Lớp học 28 ĐL Bài 16: Đặc điểm tự nhiên Trung Nam Mỹ (T2) 79 80 LS LS 81 ĐL 82 83 84 LS LS ĐL 85 86 LS ĐL 87 88 ĐL 89 LS 90 91 92 ĐL ĐL LS Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 - 1407) Chương 6: Khởi nghĩa Lam Sơn Đại Việt thời Lê Sơ (1418 1527) Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) (T1) Bài 17: Đặc điểm dân cư, xã hội Trung Nam Mỹ, khai thác, sử dụng bảo vệ rừng A ma dôn (T1) Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) (T2) Bài 17: Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527) (T1) Bài 17: Đặc điểm dân cư, xã hội Trung Nam Mỹ, khai thác, sử dụng bảo vệ rừng A ma dôn (T2) Bài 17: Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527) (T2) Chương 5: Châu Đại Dương châu Nam Cực Bài 18: Châu Đại Dương (T1) Bài 18: Châu Đại Dương (T2) Chương 7: Vùng đất phía Nam Việt Nam từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Bài 18: Vương quốc Chăm-pa vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI (T1) Bài 18: Châu Đại Dương (T3) Bài 19: Châu Nam Cực (T1) Ôn Bài 18: Vương quốc Chăm6 84 Lớp học 85 Lớp học 86 Tuần 29 Lớp học 87 Lớp học 88 Lớp học 89 Lớp học Tuần 30 90 Lớp học 91 Lớp học 92 Tuần 31 93 94 95 96 97 Lớp học Lớp học Tuần 32 Tuần Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học 93 ĐL 94 ĐL ĐL 95 ĐL 96 LS 97 98 ĐL LSĐL pa vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI (T Bài 19: Châu Nam Cực (T2) 98 Chủ đề 2: Đô thị: Lịch sử 99 (T1) Chủ đề 2: Đô thị: Lịch sử 100 (T2) Chủ đề 2: Đô thị: Lịch sử 101 (T3) Ôn tập 102 Ôn tập Kiểm tra cuối kì II 103 104 99 LSĐL Kiểm tra cuối kì II Chuyên đề lựa chọn: Không II Nhiệm vụ khác : 105 33 Lớp học Lớp học Tuần 34 Lớp học Lớp học Lớp học Tuần 35 Lớp học Lớp học Lớp học , ngày tháng năm GIÁO VIÊN TỔ TRƯỞNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHÂN MÔN ĐỊA LÍ TÊN BÀI DẠY - BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU ÂU Mơn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: (Thời gian thực hiện: 4Tiết) MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Trình bày đặc điẽm vị trí địa lí, hình dạng kích thước châu Âu - Phân tích đặc điểm khu vực địa hình châu Âu; đặc điểm phân hố khí hậu; xác định đổ sông lớn (Rai-nơ, Đa-nuýp, Vôn-ga); đới thiên nhiên châu Âu Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học: học tập Tự học hoàn thiện nhiệm vụ thông qua phiếu + Giao tiếp hợp tác:Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với công cụ học tập để trình bày thơng tin, thảo luận nhóm + Giải vấn đề sáng tạo - Năng lực Địa lí + Năng lực nhận thức Địa lí: lực nhận íhức giới theo quan điểm khơng gian (xác định vị trí, phạm vi, phần bố), giải íhích tượng trình địa lí tự nhiên; phân tích mối quan hệ tác động qua lại đối tượng tự nhiên + Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng cơng cụ Địa lí (bản đồ, biểu đồ, hình ảnh, video) + Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ Địa lí vào sống Phẩm chất - Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân, thuận lợi, khó khăn học tập để xây dựng kế hoạch học tập Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết tốt học tập - Nhân ái: Tôn trọng ý kiến người khác, có ý thức học hỏi lẫn - Trung thực: Tự giác tham gia vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với hành vi thiếu trung thực học tập - Trách nhiệm: Có trách nhiệm việc thực nhiệm vụ học tập (cá nhân/nhóm) Có ý thức bảo vệ tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Máy tính, máy chiếu - Bản đồ tự nhiên châu Âu - Tranh ảnh, video có liên quan đến nội dung học (tiết học) - Tập đồ Lịch sử Địa lí lớp (phần Địa lí) Học sinh - SGK Lịch sử Địa lí 7, ghi, dụng cụ học tập - Tập đồ Lịch sử Địa lí lớp (phần Địa lí) - Sưu tầm tranh ảnh, video có liên quan đến nội dung học (tiết học) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Xác định nhiệm vụ học tập * Mục tiêu - Tạo tâm học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú với học * Tổ chức hoạt động Hoạt động cá nhân/tổ chức chơi trò chơi Bước 1.Giao nhiệm vụ học tập Trò chơi “NHANH MẮT, ĐỐN HÌNH” - GV tổ chức trị chơi qua hệ thống câu hỏi liên quan đến châu Âu - HS xem hình ảnh sau đây, đốn tên cơng trình thuộc quốc gia Hình Hình 1: 2: Hình Hình 3: 4: - Sau tìm xong tên cơng trình thuộc quốc gia hình cho biết: Các hình khiến em liên tưởng đến châu lục nào?(Qua mức độ học sinh chưa trả lời từ khóa GV gợi ý) Bước 2.Thực nhiệm vụ học tập - HS ý lắng nghe, giơ tay trả lời câu hỏi nhanh - GV quan sát, theo dõi, đánh giá thái độ thực nhiệm vụ HS Bước Báo cáo, thảo luận - HS trao đổi trả lời nhanh câu hỏi trò chơi Bước Nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - GV nhận xét dẫn dắt vào * Sản phẩm hoạt động - HS trả lời câu hỏi theo hiểu biết thân - GV chuẩn bị phần thưởng cho HS điểm số, tràng pháo tay, vật Nội dung thể qua hình trên: - Hình 1: Tháp nghiêng Pi-da (I-ta-li-a) - Hình 2: Tháp đồng hồ Big-Ben (Anh) - Hình 3: Tháp Ép-phen (Pháp) 10 Bước 2: Hs thực nhiệm vụ Hs thực theo yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo kết quả: Hs chia sẻ Bước 4: Nhận xét, đánh giá: - Hs nhận xét, bổ sung - Gv: Nhận xét, đánh giá Gv vào chia sẻ hs để dẫn dắt vào B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 1: Một số vấn đề dân cư, xã hội châu Phi a Hoạt động 1.1: a Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao a) Mục tiêu: - Trình bày vấn đề tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao châu Phi b) Nội dung: - Dựa vào thông tin bảng mục a, trình bày vấn đề gia tang dân số tự nhiên châu Phi c) Sản phẩm: - Năm 2020, số dân châu Phi khoảng 340 triệu người, chiếm khoảng 17% số dân giới - Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên: cao giới với 2,54% (giai đoạn 2015 - 2020) - Gia tăng dân số nhanh nguyên nhân kìm hãm phát triển, dẫn đến đói nghèo, tài ngun bị khai thác kiệt quệ, suy thối nhiễm môi trường, d) Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Dựa vào thông tin bảng mục a, trình bày vấn đề gia tăng dân số tự nhiên châu Phi Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs hoạt động cặp đôi thực nhiệm vụ Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ Bước 3: Báo cáo kết quả: 103 - Đại diện cặp đơi trình kết hoạt động - Các cặp đôi khác lắng nghe, phản hồi Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Hs nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, chuẩn xác (như mục c) * Câu hỏi phân tích, bổ sung: ? Nguyên nhân làm cho châu Phi có tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao? - Đời sống nhân dân cải thiện tiến y tế làm giảm nhanh tỉ suất tử vong, tỉ suất sinh lại cao b Hoạt động 1.2: b Nạn đói a) Mục tiêu: - Trình bày tình trạng, đặc điểm nạn đói châu Phi b) Nội dung: - Dựa vào thơng tin mục b, trình bày vấn đề nạn đói châu Phi c) Sản phẩm: - Mỗi năm, có hàng chục triệu người bị nạn đói đe dọa; đó, vùng nam hoang mạc Xa-ha-ra nơi chịu ảnh hưởng nặng nề - Hằng năm, nhiều quốc gia châu Phi phải phụ thuộc vào viện trợ lương thực giới d) Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Dựa vào thơng tin mục b, trình bày vấn đề nạn đói châu Phi Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs hoạt động cá nhân thực nhiệm vụ Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ Bước 3: Báo cáo kết quả: - Gọi đến HS trình kết hoạt động - Các HS khác lắng nghe, phản hồi Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Hs nhận xét, bổ sung 104 - Gv nhận xét, chuẩn xác (như mục c) * Câu hỏi phân tích, bổ sung ? Vì vùng nam hoang mạc Xahara nơi chịu ảnh hưởng nạn đói nặng nề nhất? - Khí hậu khắc nghiệt, đất đai cằn cỗi,… c Hoạt động 1.3: c Xung đột quân a) Mục tiêu: - Trình bày vấn đề xung đột quân châu Phi b) Nội dung: - Dựa vào thơng tin mục c, trình bày vấn đề xung đột quân châu Phi c) Sản phẩm: - Nguyên nhân: mâu thuẫn tộ, cạnh tranh tài nguyên thiên nhiên… - Hậu quả: thương vong người, gia tăng nạn đói, bệnh tật, di dân, trị bất ổn, ảnh hưởng đến môi trường tài nguyên thiên nhiên, tạo hội để nước can thiệp d) Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Dựa vào thông tin mục c, trình bày vấn đề xung đột quân châu Phi Bằng cách hoàn thành yêu cầu sau: - Nguyên nhân: - Hậu quả: Bước 2: Thực nhiệm vụ: Hs hoạt động nhóm thực nhiệm vụ Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ Bước 3: Báo cáo kết quả: - Đại diện nhóm trình kết hoạt động - Các nhóm khác lắng nghe, phản hồi Bước 4: Nhận xét, đánh giá - Hs nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, chuẩn xác (như mục c) - GV chiếu số hình ảnh minh họa nạn đói xung đột quân châu Phi 105 để HS quan sát Hoạt động Di sản lịch sử Châu Phi a) Mục tiêu HS trình bày số di sản lịch sử châu Phi b) Nội dung hoạt động - Dựa vào thông tin mục hiểu biết thân, kể tên số di sản lịch sử châu Phi c Sản phẩm học tập - Một số di sản lịch sử tiếng châu Phi: chữ viết tượng hình, phép tính diện tích hình, giấy pa-pi-rút nhiều cơng trình kiến trúc tiếng lưu giữ đến ngày nay, tiêu biểu kim tự tháp tượng nhân sư Ai Cập d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: - Dựa vào thông tin mục hiểu biết thân, kể tên số di sản lịch sử châu Phi Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Làm việc cá nhân Bước 3: Học sinh báo cáo kết - Học sinh báo cáo kết quả: - Một số di sản lịch sử tiếng châu Phi: chữ viết tượng hình, phép tính diện tích hình, giấy pa-pi-rút, cơng trình kiến trúc tiếng (kim tư tháp tượng nhân sư …) - Học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Ðánh giá kết thực - GV đánh giá kết hoạt động HS - GV chốt kiến thức (như mục c) - GV cung cấp thêm thơng tin: + Chữ tượng hình Ai Cập: Chữ tượng hình người Ai Cập cổ đại có vào khoảng năm 3000 trước công nguyên Lúc đầu đồ vật biểu thị xác hình ảnh, hình ảnh bắt đầu tượng trưng cho âm Các nhóm chữ tượng dùng để đánh vần 106 + Tượng nhân sư: tượng làm đá vơi hình nhân sư (một sinh vật truyền thuyết với thân sư tử đầu người) tư nằm phủ phục, thường đặt lối vào đền thờ, kim tự tháp người giữ - GV yêu cầu HS đọc phần “Em có biết” để có thêm thơng tin giấy pa-pi-rút giúp học sinh hiểu thêm học III HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu - Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức nội dung dân cư, xã hội châu Phi b) Nội dung hoạt động - Hãy nêu hậu vấn đề tăng dân số cao châu Phi? c Sản phẩm học tập + Về kinh tế: tốc độ phát triển dân số nhanh tốc độ phát triển kinh tế, làm kìm hãm phát triển kinh tế + Xã hội: gây sức ép lên vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở, nghèo đói, bất bình đẳng người giàu nghèo; tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm; xảy tệ nạn xã hội + Môi trường: đẩy mạnh tốc độ khai thác tài ngun làm suy thối mơi trường, diện tích rừng ngày thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước d) Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh: -Hãy nêu hậu vấn đề tăng dân số châu Phi? Bước 2: HS thực nhiệm vụ - Làm việc cá nhân - Trao đổi cặp đôi, thống ý kiến Bước 3: Học sinh báo cáo kết - Đại diện cặp đôi báo cáo kết quả: Bước 4: Ðánh giá kết thực - GV đánh giá kết hoạt động HS - GV chốt kiến thức (như mục c) 107 IV HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu - Phát triển lực tìm hiểu Địa lí, vận dụng kiến thức, kĩ Địa lí vào sống, lực tự chủ tự học -Nâng cao khả tìm hiểu kiến thức thơng qua hình ảnh, sách báo, internet phục vụ học tập b) Nội dung hoạt động Sưu tầm thông tin số di sản lịch sử tiếng châu Phi c) Sản phẩm học tập -Thơng tin hình ảnh học sinh sưu tầm được: số di sản lịch sử tiếng châu Phi d) Tổ chức thực Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Sưu tầm thông tin số di sản lịch sử tiếng châu Phi Bước 2: HS thực nhiệm vụ HS nhà sưu tầm, tìm hiểu Bước 3: Học sinh báo cáo sản phẩm Trình bày sản phẩm làm vào tiết sau Bước 4: Gv nhận xét đánh giá: GV nhận xét, đánh giá tiết sau Ngày soạn: 21/06/2022 Ngày dạy: /06/2022 CHỦ ĐỀ CHUNG 108 TÊN BÀI DẠY: CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ THẾ KỈ XV - XVI Thời gian thực hiện: ( tiết) I MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: Kiến thức: – Giải thích nguyên nhân yếu tố tác động đến đại phát kiến địa lí – Mơ tả đại phát kiến địa lí: Christopher Colombus tìm châu Mỹ (1492 – 1502), thám hiểm Ferdinand Magellan vòng quanh Trái Đất (1519 – 1522) – Phân tích tác động đại phát kiến địa lí tiến trình lịch sử Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập, chủ động tìm tịi, đọc tài liệu - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động hợp tác, giao tiếp, đề xuất giải pháp giao nhiệm vụ làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Mô tả đại phát kiến địa lí - Giải thích phân tích tác động đại phát kiến Phẩm chất - Chăm chỉ: Giáo dục ý thức chăm học tập cho học sinh - Nhân ái: Giáo dục tinh thần đồn kết, tình u với bạn bè giới II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Tranh ảnh, video nhà tham hiểm, phát kiến - Lược đồ châu lục giới - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, ghi - Các sản phẩm dự án - Christopher Colombus tìm châu Mỹ https://www.youtube.com/watch? v=r_T7CUIrXDk 109 - thám hiểm Ferdinand Magellan vòng quanh Trái Đất https://vnexpress.net/hanh-trinh-vong-quanh-the-gioi-cua-magellan3989249.html III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: - Rèn luyện cho học sinh kỹ quan sát tranh ảnh (video), từ đưa nhận xét - Tạo hứng thú vào học b Nội dung: HS quan sát video trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm: Nêu cảm nhận thân sau quan sát video vẻ đẹp mùa thu nước Mỹ d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV cho học sinh quan sát video nước Mỹ https://www.youtube.com/watch?v=aGOgOgqnj4Q HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ: Cảm nhận thân vẻ đẹp nước Mỹ vào mùa thu HS: Quan sát, suy nghĩ, thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày suy nghĩ mình, HS khác bổ sung: Nước Mỹ vào mùa thu đẹp, lãng mãn … Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét dẫn dắt vào Chúng ta vừa du lịch nước Mỹ qua hình ảnh mùa thu, ta thấy quốc gia khơng giàu có mà cịn nơi có nhiều phong cảnh đẹp Vậy có băn khoăn châu Mỹ tìm tìm hay không? Và học hôm giúp giải đáp câu hỏi HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức 110 Hoạt động 2.1: Nguyên nhân điều kiện phát kiến địa lí a Mục đích: Hình thành cho HS lực giải vấn đề, quan sát tranh ảnh b Nội dung: HS quan sát tranh ảnh thông tin sách giáo khoa để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu lược đồ 1.1 Nội dung Nguyên nhân điều kiện phát kiến địa lí - GV đọc thơng tin SGK, quan sát lược đồ 1.1; hình 1.1 đến 1.4 suy nghĩ trả lời câu hỏi Nguyên nhân + Giải thích nguyên nhân dẫn tới phát - Vào kỉ XV, kinh tế chấu kiến Địa lí Âu phát triển, nhu cầu trao + Phân tích điều kiện tác động đến phát đổi hàng hoá tăng cao, đặc biệt nguồn nguyên liệu, vàng bạc kiến … HS: lắng nghe, quan sát suy nghĩ câu hỏi - Nhưng đường buôn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập bán với Phương Đơng qua Tây Á qua Địa Trung GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ Hải lại bị người Thổ Nhĩ Kĩ HS: Suy nghĩ cá nhận chiếm giữ Bước 3: Báo cáo kết -> Các nhà hàng hải phải tìm HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung đường + Giải thích nguyên nhân dẫn tới phát kiến Địa lí Điều kiện (Do nhu cầu giao lưu hàng hoá Mà Do phát triển khoa học đường châu lục bị người Thổ kĩ thuật tạo công cụ chiếm giữ) hỗ trợ đắc lực cho nhà thám + Phân tích điều kiện tác động đến phát hiểm: La bàn, đồ, tàu kiến Caraven (Do phát triển khoa học kĩ thuật dã tạo công cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà thám hiểm: La bàn, đồ tàu Caraven ) GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Nhận xét câu trả lời HS 111 Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Mở rộng kiến thức - GV giới thiệu hình ảnh tàu Caraven – loại tàu có bánh lái hệ thống buồm lớn Đây loại tàu mà nhà thám hiểm dùng để vượt qua đại dương phát kiến địa lí - GV : giới thiệu quốc gia tiên phong phát kiến địa lí Tây Ban Nha Bồ Đào Nha Hoạt động 2.2: Tìm hiểu số đại phát kiến địa lí cuối kỉ XV – đầu kỉ XVI a Mục đích: hình thành cho HS lực hợp tác, thuyết trình, tư tổng hợp lãnh thổ b Nội dung: Tìm hiểu kênh chữ sách giáo, tài liệu tham khảo, mạng để hoàn thành sản phẩm dự án c Sản phẩm: sản phẩm nhóm d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ GV giới thiệu đại phát kiến lớn giới Thời gian Tên người huy Kết 1487 B.Điaxo Đến nam cực châu Phi 1497 Vaccô Gâm Đến Ấn Độ 1492 C Cơlơmbơ Tìm châu Mỹ 15191522 Magienlan Vịng quanh giới Nhiệm vụ Các nhóm báo cáo sản phẩm dự án chuẩn bị trước nhà mà GV hướng dẫn cuối trước - GV yêu cầu lớp trưởng nhắc lại nội dung dự án 112 Nội dung Một số đại phát kiến địa lí cuối kỉ XV – đầu kỉ XVI Tên nhóm Nội dung thực Nhóm 1,2 Tìm hiểu phát - Giới thiệu kiến địa lí C nhà thám Cơ-lơm-bơ hiểm Nhóm 2,4 Tìm hiểu phát - Hành trình kiến địa lí của phát kiến Ph.Ma-gien-lăng - Ý nghĩa phát kiến - Đại diện nhóm lên báo cáo sản phẩm, nhóm có nội dung ghi chép nhận xét Gv chiếu câu hỏi tiếp Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, thảo luận nhóm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết quả, tham gia trò chơi GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, chuẩn kiến thức lược đồ HS: Lắng nghe, ghi BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC: CÁC CUỘC ĐẠI PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ CUỐI THẾ KỈ XV - ĐẦU THẾ KỈ XVI Tìm hiểu phát kiến địa lí Tìm hiểu phát kiến địa lí 113 C Cơ-lơm-bơ Ph.Ma-gien-lăng Hành - Năm 1492, ơng xuất phát từ trình Tây Ban Nha với tàu phát - Ông đến số đảo thuộc kiến vùng biển Caribe - Tháng 9-1519 ông 270 thuỷ thủ xuất phát từ Tây Ban Nha hành trình phía tây để tìm đường sang châu Á - Đi qua eo biển cực Nam châu - Khi trở ông phong Mỹ tiến vào Thái Bình Dương làm phó vương Ấn Độ - Đến quần đảo Philippin sau giao tranh ơng bị giết Các thuỷ thủ đồn trở TBN vào tháng 6/1522 Ý nghĩa phát kiến - Tìm châu Mỹ - Phát eo biển cực Nam - Bắt đầu thúc đẩy trình châu Mỹ (eo biển Ma-gien-lăng) tiếp xúc văn hố, trao đổi - Đặt tên biển Thái Bình Dương kinh tế châu Âu châu Mỹ Hoạt động 2.3: Tác động đại phát kiến a Mục đích: Hình thành cho HS lực giải vấn đề b Nội dung: HS quan sát tranh ảnh thông tin sách giáo khoa để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết Nội dung Tác động đại phát kiến + Tác động tích cực đại phát kiến + Tác động tiêu cực đại phát kiến - Tích cực: HS: lắng nghe, quan sát suy nghĩ câu hỏi + Thúc đẩy, mở rộng giao lưu kinh tế Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ cá nhận Bước 3: Báo cáo kết HS: Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS tra Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ 114 + Thúc đẩy đời chủ nghĩa tư + Đem lại cho người hiểu biết vùng đất mới, dân tộc + Góp phần khẳng định Trái Đất hình cầu học tập - Tiêu cực GV: Nhận xét câu trả lời HS + Xuất cướp bóc, bn bán nơ lệ -> gây khổ đau cho nhân Chuẩn kiến thức ghi bảng GV: Tác động quan trọng đại phát kiến ? (Thúc đẩy, mở rộng giao lưu kinh tế) HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: Vận dụng kiến thức rèn kĩ xác định tọa độ địa lí b Nội dung: Học sinh dựa vào học liệu để hoàn thành nhiệm vụ giao c Sản phẩm: Phiếu học tập số d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV : HS tham gia trò chơi chữ bí mật để tìm cụm từ khoá CHÂU MỸ HS: lắng nghe nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ cá nhân, tham gia trò chơi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Hs giải ô chữ Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Gv nhận xét: Tuyên dương, trao phần thưởng cho HS tham gia giải ô chữ Khắc sâu kiến thức Hoạt động Vận dụng a Mục đích: Vận dụng kiến thức để làm tập 1,2,3,4 SGK trang 160 b Nội dung: HS lắng nghe hướng dẫn để nhà hoàn thành tập c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS đọc nội dung tập GV hướng dẫn HS làm tập nha + Bài tập 1,2,3 115 + Bài HS: Lắng nghe tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS: Suy nghĩ cá nhân để tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trả lời theo gợi ý GV Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn HS nhiệm vụ nhà 116 ... 62 ĐL 63 LS 64 ĐL 65 ĐL 66 67 68 LS ĐL ĐL 69 70 LS ĐL 71 ĐL 72 73 74 75 76 78 77 ĐL Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1 075 1 077 ) (T1) Bài 11: Phương thức người khai thác, sử dụng... TRƯỞNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHÂN MƠN ĐỊA LÍ TÊN BÀI DẠY - BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CHÂU ÂU Môn học/Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ; Lớp: (Thời gian thực hiện: 4Tiết) MỤC TIÊU BÀI... (T3) Bài 7: Vương quốc Lào (T2) Bài 8: Vương quốc Cam-pu-chia (T1) Bài 7: Bản đồ trị châu Á, khu vực châu Á (T1) Bài 8: Vương quốc Cam-pu-chia (T2) Bài 7: Bản đồ trị châu Á, khu vực châu Á (T2) Bài

Ngày đăng: 06/07/2022, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w