Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
546,5 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày giảng: Chương 1: TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU TK XVI Tiết 1, Bài 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU ( Tiết 1) I Mục tiêu 1.Kiến thức: - Biết kiện liên quan đến trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu - Biết việc làm người Giecman sau tràn vào La Mã Những việc làm đặt tảng cho hình thành xã hội phong kiến Tây Âu - Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”, đặc trưng kinh tế lãnh địa phong kiến quan hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + Rèn luyện kĩ so sánh lịch sử + Biết xác định quốc gia phong kiến châu đồ + Biết đọc lược đồ vương quốc người Giec man, đối chiếu với đồ Châu Âu xác định khu vực Tây Âu trung đại thuộc quốc gia ngày Phẩm chất: - Trân trọng giá trị văn hóa thời trung đại, sở quan trọng cho hình thành cộng đồng chung Châu Âu (Những giá trị văn hóa Thiên chúa giáo, thành thị, hội chợ…) II Thiết bị dạy học tài liệu - Giáo viên : + Bản đồ TG + Lược đồ châu Âu thời phong kiến + Một số tư liệu có liên quan - Học sinh - Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao III Tiến trình dạy học A Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Giúp khơi gợi tính tị mị HS Sau đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Hiệp sĩ d Tổ chức thực - Giáo viên cho HS xem hình ảnh Hiệp sĩ phương Tây hỏi: Nhìn vào tranh em liên tưởng đến tầng lớp nào? - Dựa vào câu trả lời HS GV giới thiệu mới: Khi đế quốc Ro-ma suy yếu dân tộc phía bắc ngày lớn mạnh người Giéc-man đánh xuống làm chủ hình thành nên vương quốc sau Anh, Pháp Họ thiết lập chế độ phong kiến sản xuất phát triển hình thành nên thành thị trung đại B Hoạt động hình thành kiến thức Quá trình hình thành chế độ phong kiến châu Âu a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt q trình hình thành chế độ phong kiến Tây Âu b Nội dung: Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Người Giec-man tràn vào Rô ma thủ tiêu chế độ cũ, thành lập vương quốc Làm biến đổi xã hội xã hội phong kiến Tây Âu d Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Sản phẩm dự kiến Quá trình hình thành xã hội HS đọc phần trả lời câu hỏi theo phong kiến châu Âu cấu trúc: - 4W + H (When, Who, What, Where + - Nữa cuối kỉ V, tộc người How) Giéc-man xâm chiếm tiêu diệt đế ? When: Đế quốc La Mã suy yếu vào thời quốc Rô-ma gian nào? - Thành lập nhiều vương quốc ? Who: Ai tràn xuống chiếm đất La Mã? - Xã hội: chia làm giai cấp: ? What: Khi tiến vào lãnh thổ La Mã người Giéc man làm gì? + Lãnh chúa phong kiến + Nông nô ? Where: Q trình phong kiến hóa diễn => Xã hội phong kiến châu Âu mạnh mẽ đâu? hình thành ? How: Sự hình thành giai cấp xã hội phong kiến nào? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập ? When: Đế quốc La Mã suy yếu vào thời gian nào? - Từ kỷ III, đế quốc La Mã lâm vào tình trạng khủng hoảng ? Who: Ai tràn xuống chiếm đất La Mã? - Từ kỷ V, tộc người Giéc man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm lãnh thổ dẫn đến diệt vong đế quốc La Mã ? What: Khi tiến vào lãnh thổ La Mã người Giéc man làm gì? - Người Gíec-man tiêu diệt quốc gia cổ đại Hi Lạp Rô-ma Thành lập nhiều vương quốc mới: Ăng-glôXắc-xông, Phơ- răng, Tây Gốt, Đơng Gốt… ? Where: Q trình phong kiến hóa diễn mạnh mẽ đâu? -Vương quốc Phờ-răng ? How: Sự hình thành giai cấp xã hội phong kiến nào? - Xuất giai cấp lãnh chúa nông nô Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Lãnh địa phong kiến quan hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu a Mục tiêu: Trình bày đặc điểm lãnh địa phong kiến quan hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu b Nội dung: Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Khái niệm lãnh địa đặc điểm kinh tế lãnh địa: Khép kín, tự cấp tự túc d Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK trả lời câu hỏi: ? Trình bày khái niệm lãnh địa phong kiến? Sản phẩm dự kiến Lãnh địa phong kiến quan hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu ? Sắp xếp vị trí kiện để hồn thành tranh mô tả lãnh địa? - Khái niệm: ? Quan sát hình cho biết: Nhà + Những vùng đất đai rộng lớn lãnh chúa nơng nơ nói lên điều gì? mà q tộc chiếm đoạt ? Trình bày đặc điểm lãnh địa phong nhanh chóng bị họ kiến? biến thành khu đất riêng gọi lãnh địa phong Bước Thực nhiệm vụ học tập kiến HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập ? Trình bày khái niệm lãnh địa phong kiến? -Những vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng gọi lãnh địa phong kiến - Đặc điểm: Kinh tế lãnh địa mang tính tự cung tự cấp Trong nơng nghiệp đóng ? Sắp xếp vị trí kiện để hồn thành vai trị chủ đạo tranh mô tả lãnh địa? - Quan hệ xã hội: Lâu đài Cối xay gió Rừng Đồng cỏ Nhà thờ Nhà nông nô Nhà nông nô làm nghê thủ công Đất canh tác nông nghiệp ? Quan sát hình cho biết: Nhà lãnh chúa nơng nơ nói lên điều gì? - Sự đói khổ nơng nơ ? Trình bày đặc điểm lãnh địa phong kiến? - Kinh tế lãnh địa mang tính tự cung tự cấp Trong nơng nghiệp đóng vai trị chủ đạo + Lãnh chúa sống việc bóc lột sức lao động Nơng Nơ + Nơng nơ lực lượng sản xuất Nhận ruộng đất lãnh chúa để sản xuất nộp tô thuế Bước Báo cáo kết hoạt động - Các nhóm trình bày kết Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV cho HS xem đoạn video lãnh địa phong kiến để bổ trợ kiến thức cho HS GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh C Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu b Nội dung: GV mời HS tham gia trị chơi “Tây du kí” c Sản phẩm: Câu trả lời HS d.Tổ chức thực hiện: + GV phổ biến luật chơi cho HS: Trong khu rừng có nhiều yeu quái xuất để cản đường thầy trò Đường tăng lấy kinh Em giúp thầy trò Đường tăng cách vượt qua câu hỏi yêu quái Câu 1: Năm 476, đế quốc la mã bị diệt vong đánh dấu? A Chế độ phong kiến bắt đầu Tây Âu B Chế độ phong kiến chấm dứt C Chế độ dân chủ cổ đại chấm dứt D Thời kỳ đấu tranh nô lệ chế độ chiếm hữu nô lệ bắt đầu tiêu Câu 2: Đơn vị trị kinh tế thời kỳ phong kiến Tây âu kỷ IX A Trang trại B Phường hội C Lãnh địa D Thành thị Câu 3: Giai cấp giữ vai trò sản xuất lãnh địa phong kiến Tây Âu là: A Quý tộc B Nông nô C Nô lệ D Hiệp sĩ Câu 4: Quá trình xác lập quan hệ sản xuất phong kiến diễn mạnh mẽ vương quốc Tây Âu? A Tây Gốt B Đông Gốt C Ăng-lô Xắc-xông D Phơ-răng Câu Đặc điểm bật kinh tế lãnh địa phong kiến Tây Âu là: A Mỗi lãnh địa có luật pháp, chế độ thuế, khóa tiền tệ riêng B Mỗi lãnh địa sở kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp C Thường xun có trao đổi hang hóa với bên ngồi lãnh địa D Mỗi lãnh địa có phân cơng lao động nông nghiệp thủ công nghiệp Sản phẩm dự kiến Câu hỏi ĐÁ A C B D B D Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng b Nội dung: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức ? Em đóng vai lãnh chúa nơng nơ miêu tả sống Lãnh địa c Sản phẩm d Tổ chức thực GV giao nhiệm vụ cho HS nhà thực Học sinh làm tập đầy đủ, học tốt Xem trước phần bài! ******************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Chương 1: TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU TK XVI Tiết 2, Bài 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (T2) I Mục tiêu 1.Kiến thức: - Phân tích vai trị thành thị trung đại - Mô tả đời Thiên Chúa giáo thời kì trung đại Năng lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử + Rèn luyện kĩ so sánh lịch sử Phẩm chất: - Trân trọng giá trị văn hóa thời trung đại, sở quan trọng cho hình thành cộng đồng chung Châu Âu (Những giá trị văn hóa Thiên chúa giáo, thành thị, hội chợ…) II Thiết bị dạy học học liệu - Giáo viên: + Bản đồ TG + Lược đồ châu Âu thời phong kiến + Một số tư liệu có liên quan - Học sinh: + Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao III Tiến trình dạy học A Hoạt động khởi động a Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu nội dung b Nội dung: Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Hồi giáo, Phật giáo, Nho giáo, Thiên Chúa giáo d Tổ chức hoạt động: - Giáo viên cho HS xem hình ảnh tiêu biểu tơn giáo HS đốn tên tơn giáo dựa hình ảnh xuất - GV dựa vào câu trả lời HS để dẫn dắt HS vào B Hoạt động hình thành kiến thức Sự đời Thiên Chúa giáo a Mục tiêu: Mô tả đời Thiên Chúa giáo b Nội dung: Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Thiên Chúa giáo đời đâu? nào? vai trò Thiên Chúa giáo xã hội Tây Âu d Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước Chuyển giao nhiệm vụ học Sự đời Thiên chúa giáo tập GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi sau: - Thiên Chúa giáo đời vào đầu Công ? Thiên chúa giáo đời vào thời gian nguyên vùng Giê-ru-da-lem nào? - Ban đầu tôn giáo người nghèo khổ, bị áp sau trở ? Thiên chúa giáo đời đâu? thành công cụ cai trị mặt tinh thần ? Ai người sáng lập thiên chúa giáo giai cấp thống trị ? Thiên chúa giáo đời có tác dụng gì? - Đến kỉ IV, Thiên Chúa giáo Bước Thực nhiệm vụ học tập công nhận quốc giáo đế quốc La HS đọc SGK thực yêu cầu GV Mã khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập ? Thiên chúa giáo đời vào thời gian nào? -Thiên chúa giáo đời vào đầu công nguyên ? Thiên chúa giáo đời đâu? Thiên chúa giáo đời vào vùng Giêru-xa-lem (thuộc Pa-le-xtin ngày nay) ? Ai người sáng lập thiên chúa giáo? -Chúa Giê-su người sáng lập Thiên Chúa giáo ? Thiên chúa giáo đời có tác dụng gì? -Là tơn giáo người nghèo khổ bị áp - Về sau trở thành công cụ cai trị mặt tinh thần giai cấp thống trị Bước Báo cáo kết hoạt động Đại diện HS báo cáo kết thảo luận Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập có ý nghĩa gì? - Chiến thắng dẹp loạn Đinh Bộ Lĩnh so với lực cát việc khẳng định quyền lực, thống Đồng thời khẳng định thắng lợi tinh thần đồn kết dân tộc địa ý chí độc lập mạnh mẽ nhân dân Việt Nam lúc - Các sứ quân bị chiếm đánh, chấm hết nội loạn cát Thời điểm cuối năm 967, đất nước trở lại bình yên thống - Khẳng định lòng yêu nước nhân dân ta Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV kết luận: Đinh Bộ Lĩnh tiến thêm bước việc xây dựng quyền độc lập, tự chủ ; khẳng định chủ quyền quốc gia (đặt tên nước, không dùng niên hiệu phong kiến phương Bắc, chủ động bang giao với nhà Tống ) Tạo điều kiện để xây xựng đất nước vững mạnh chống lại âm mưu xâm lược kẻ thù GDBVMT: Đất nước giành độc lập, song lại bị chia cắt lực cát phong kiến C Hoạt động luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức đất nước ta buổi đầu độc lập b Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức hoạt động -GV cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo Câu Bộ máy nhà nước thời Ngô, địa phương đứng đầu? A Vua B Các quan văn C Các quan võ D Các quan thứ sử Câu Sau Ngơ Xương Văn chết, tình hình đất nước ? A Ổn định B Không ổn định C Loạn 12 sứ quân D Dương Tam Kha cướp Câu Loạn 12 sứ quân” gây nguy lớn cho đất nước? A Kinh tế suy sụp B Ngoại xâm đe doạ C Nhân dân đói khổ D Đât nước bất ổn Sản phẩm dự kiến Câu hỏi ĐA D C B D Hoạt động vận dụng a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức vừa tìm hiểu b Nội dung: HS trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Bài làm HS d Tổ chức hoạt động - GV yêu cầu HS hoàn thành tập sau : Có ý kiến cho rằng: “Ngơ Quyền định đóng Cổ Loa để tiếp nối truyền thống cha ơng” Em có đồng ý với ý kiến khơng ? Vì sao? **************************** KIỂM TRA TIẾT Hoạt động giáo dục: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ lớp Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá khả tiếp thu kiến thức học sinh trình học tập nội dung phần châu Âu phần vị trí địa lí, hình dạng kích thước, địa hình châu Á Từ nhằm điều chỉnh phương pháp giảng dạy giáo viên phương pháp học tập học sinh Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ xác định trả lời nội dung câu hỏi Thái độ - Rèn luyện đức tính trung thực thật trình làm kiểm tra Năng lực cần đạt - Học sinh hoàn thành kiểm tra cách ngắn gọn, đầy đủ - Tư độc lập II Chuẩn bị Giáo viên: - Đề kiểm tra Học sinh: - Chuẩn bị nhà - Dụng cụ học tập III Tiến trình dạy học IV Tiến trình dạy học MA TRẬN ĐỀ T T Chương / Nội dung/đơn vị kiến thức chủ đề Mức độ nhận thức Nhận biết (TNKQ) TN KQ TL Thông hiểu Vận dụng (TL) (TL) TN KQ TL TN KQ Vận dụng cao (TL) TL TNK Q TL Phân mơn Địa lí CHÂU ÂU - Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu 27,5% = - Đặc điểm tự nhiên châu Âu 2,75 - Đặc điểm dân cư, xã hội điểm châu Âu 5TN 1TL - Phương thức người khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên 1T L - Khái quát Liên minh châu Âu (EU) CHÂU Á - Vị trí địa lí, phạm vi châu Á - Đặc điểm tự nhiên 22,5% = 2,25 điểm Số câu/ Loại câu Tỉ lệ 1T L 3TN câu TNKQ TL TL TL 20% 15% 10% 5% Phân môn lịch sử Chủ đề 1: Tây Âu từ kỉ V đến nửa đầu kỉ XVI - Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây 3TN Âu 1T L - Văn hoá Phục hưng Cải 3TN cách tôn giáo 30% Chủ đề 2: Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX - Thành tựu trị, kinh tế, văn hóa Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX 2T N 1/2 TL 1/2 TL 20% Số câu 8TN 1TL 1/2TL 1/2TL Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% Tổng hợp chung (LS; ĐL) 40% 30% 20% 10% ẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ỌC:2022-2023 CH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T T Chương/ Chủ đề Phân mơn Địa lí Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao CHÂU ÂU 5TN Nhận biết - Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình 4,25% = dạng kích thước châu 4,25 điểm Âu - Đặc điểm tự - Trình bày đặc nhiên điểm đới thiên - Đặc điểm nhiên: đới lạnh; đới ơn dân cư, xã hội hịa - Phương - Trình bày đặc thức điểm thị hố châu người khai Âu thác, sử dụng Thông hiểu bảo vệ - Phân tích đặc thiên nhiên điểm khu vực địa - Khái quát hình châu Âu: Liên minh khu vực đồng bằng, khu châu Âu (EU) vực miền núi - Phân tích đặc điểm phân hố khí hậu: phân hóa bắc nam; khu vực ven biển với bên lục địa - Nêu dẫn chứng Liên minh châu Âu (EU) bốn trung tâm kinh tế lớn giới Vận dụng - Vị trí địa lí, phạm vi châu Âu - Lựa chọn trình bày vấn đề bảo vệ môi trường châu Âu 1TL 1,5đ 1TL 1,5đ CHÂU Á - Vị trí địa lí, Nhận biết 75% = 0,5 điểm phạm vi châu Á - Đặc điểm tự nhiên - Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, hình 3TN dạng kích thước châu Á Số câu/ loại câu câu TNKQ câu TL câu TL Tỉ lệ % 20% 15% 15% Phân môn Lịch Sử TT Chương/ Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết 3TN - Kể lại kiện chủ yếu trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu Chủ đề 1: Tây Âu từ kỉ V đến nửa đầu kỉ XVI 30% Thông hiểu - Mô tả sơ lược đời Thiên Chúa giáo 1TL - Trình bày đặc điểm lãnh địa phong kiến quan hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu 1,5đ Vận dụng - Phân tích vai trị thành thị trung đại Nhận biết - Trình bày thành tựu tiêu biểu phong trào văn hoá Phục hưng - Văn hố Phục hưng Cải cách tơn giáo Thơng hiểu - Giới thiệu biến đổi quan trọng kinh tế xã hội Tây Âu từ kỉ XIII đến kỉ XVI Vận dụng - Nhận xét ý nghĩa tác động phong trào văn hoá Phục hưng xã hội Tây Âu 3TN Nhận biết – Nêu nét thịnh vượng Trung Quốc thời Đường 2TN Thông hiểu – Mô tả phát triển kinh tế thời Minh Thanh - Giới thiệu thành tựu chủ yếu - Thành văn hoá Trung Quốc từ Chủ đề tựu kỉ VII đến kỉ 2: Trung trị, kinh Quốc từ tế, văn hóa XIX (Nho giáo, Sử học, Kiến trúc, ) kỉ Trung VII đến Quốc từ Vận dụng thế kỉ VII kỉ XIX – Nhận xét đến thành tựu chủ yếu kỉ 20% văn hoá Trung Quốc từ XIX kỉ VII đến kỉ XIX (Nho giáo, Sử học, Kiến trúc, ) 1/2TL 1/2 TL Vận dụng cao – Liên hệ số thành tựu chủ yếu văn hoá Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX (Nho giáo, Sử học, Kiến trúc, ) có ảnh hưởng đến Số câu/loại câu 8TN 1TL 1/2TL 1/2TL ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC:2022-2023 MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Thời gian làm bài: 90phút (không kể thời gian giao đề) A.Phân mơn địa lí I Phần trắc nghiệm (8 câu; 2,0 điểm) (Em chọn câu trả lời nhất, câu 0,25đ) Câu 1: Phần lớn lãnh thổ châu Âu thuộc đới khí hậu nào? A Ơn hồ bán cầu Bắc B Ơn hồ bán cầu Nam C Nhiệt đới bán cầu Bắc D Nhiệt đới bán cầu Nam Câu 2: Đơ thị hóa châu Âu có đặc điểm sau đây? Mức độ thị hóa thấp B Mức độ thị hóa thấp C Chủ yếu thị hóa tự phát D Mức độ thị hóa cao Câu 3: Dãy núi cao đồ sộ châu Âu A Py-rê-nê C An-pơ B Xcan-đi-na-vi D Cát-pát Câu 4: Thiên nhiên đới lạnh Châu Âu khơng có đặc điểm sau đây? A Khí hậu cực cận cực B Thực vật chủ yếu rêu, địa y bụi C Động vật tiêu biểu tuần lộc, gấu trắng D Thực vật chủ yếu rừng kim Câu 5: Dãy núi ngăn cách Châu Âu Châu Á A Dãy U-ran C Dãy Xcan – - na - vi B Dãy An - pơ D Dãy Cap - Ca Câu 6: Châu Á không tiếp giáp đại dương sau đây? A Thái Bình Dương C Bắc Băng Dương B Ấn Độ Dương D Đại Tây Dương Câu 7: Tính đến năm 2020 Liên minh Châu Âu (EU) có quốc gia thành viên A 25 C 27 B 26 D 28 Câu 8: Dãy núi cao đồ sộ châu Á: 93 A An-tai B Thiên Sơn C Côn Luân D Hi-ma-lay-a II Tự luận: (3 câu; 3,0 điểm) Câu (1,5 điểm) Nêu đặc điểm địa hình châu Âu? Câu (1,5 điểm) Các quốc gia Châu Âu thực giải pháp để cải thiện chất lượng khơng khí? B Phân môn lịch sử I Phần trắc nghiệm (8 câu, điểm) (Em chọn câu trả lời nhất, câu 0,25đ) Câu Khi tràn vào lãnh thổ đế quốc Rôma, người Giéc-man A chiếm ruộng đất chủ nô B thành lập vương quốc C phong tước vị cho tướng lĩnh quý tộc D khai hoang, lập đồn điền Câu Cư dân sống chủ yếu thành thị trung đại châu Âu A địa chủ nông dân B thương nhân địa chủ C tư sản thợ thủ công D thương nhân thợ thủ cơng Câu Lực lượng giữ vai trị sản xuất lãnh địa phong kiến Tây Âu thời kì Trung đại A q tộc B nơ lệ C nông nô D hiệp sĩ Câu “Quê hương” phong trào văn hóa Phục hưng nước 94 A Ý B Đức C Pháp D Thụy sỹ Câu Ai nhà viết kịch vĩ đại thời kì văn hóa Phục hưng? A M.Xéc-van-tec B Mi-ken-lăng-giơ C Lê-ô-nađơVanh-xi D W.Sếch-xpia Câu Thời trung đại, tôn giáo Châu Âu chi phối toàn đời sống tinh thần xã hội? A Phật giáo B Thiên chúa giáo C Đạo giáo D Đạo Tin Lành Câu Sự thịnh vượng Trung Quốc thời phong kiến biểu rõ thời nhà A Thanh B Hán C Đường D Minh Câu Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị ba nhà thơ lớn Trung Quốc thời nhà A Tần C Đường II.Phần tự luận:(2 câu điểm) B Hán D Tống Câu (1,5 điểm) Trình bày đặc trưng lãnh địa phong kiến thời trung đại Châu Âu Câu (1,5 điểm) a/ (1điểm)Em có nhận xét thành tựu văn hố Trung Quốc từ kỉ VII đến kỉ XIX? b/(0,5điểm) Một số thành tựu văn hóa có ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam? -Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC:2022-2023 95 MƠN ĐỊA LÍ I.Phân mơn địa lí A.Phần trắc nghiệm (8 câu; 2,0 điểm) (Mỗi đáp án 0,25 điểm) Câu Đáp án A D C D Câu Đáp án B D A D B Phần tự luận.(3 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu (1,5 điểm) a Trình bày đặc điểm địa hình châu Á Các khu vực địa hình chinh * Đồng : chiếm 2/3 diện tích châu Âu , kéo dài từ tây sang 0,5 đông, lớn đồng đông Âu * Núi già : phía bắc vùng trung tâm , đỉnh trịn , sườn thoải độ 0,5 cao trung bình 500-1000m ( Scandinavi khối núi trung tâm.) * Núi trẻ phía nam, gồm nhiều dãy với đỉnh cao , nhọn, xen 0,5 kẻ thung lũng sâu, đồ sộ dãy An-pơ Câu (1,5 điểm) Các quốc gia Châu Âu thực giải pháp để cải thiện chất lượng khơng khí? - Kiểm sốt lượng khí thải khí 0,25 - Giảm khí thải CO2 vào khí cách đánh thuế Các- bon, 0,5 thuế tiêu thụ đặc biệt nhiên liệu có hàm lượng CO cao - Đầu tư phát triển công nghệ xanh, lượng tái tạo để dần thay 0,25 lượng hóa thạch 96 - Đối với thành phố: Giảm lượng xe lưu thông, ưu tiên giao thông 0,5 công cộng, xây dựng sở hạ tầng ưu tiên cho người xe đạp II.Phân môn lịch sử A Phần trắc nghiệm.(2 điểm) Câu ĐA A D B C C B D C B.Phần tự luận (3 câu; 3,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Trình bày đặc trưng lãnh địa phong kiến thời trung 1,5 đại Châu Âu * Về tự nhiên: 0,5 - Khu đất rộng, vùng đất riêng lãnh chúa vương quốc 0,25 thu nhỏ - Bao gồm đất đai, dinh thự với tường cao, hào sâu, kho tàng, đồng 0,25 cỏ, đầm lầy… lãnh chúa * Về xã hội đời sống 0,75 - Gồm giai cấp bản: 0,25 + Lãnh chúa: giai cấp thống trị + Nông nô: giai cấp bị trị + Lãnh chúa: Bóc lột nơng nô, họ lao động, sống sung 0,25 sướng, xa hoa + Nông nô: nhận đất canh tác lãnh chúa nộp nhiều tô thuế, 0,25 sống khổ cực, nghèo đói * Về kinh tế: 0,25 + Hoạt động kinh tế nơng nghiệp, mang tính chất khép kín, 0,25 tự cung tự cấp 97 Câu Em có nhận xét thành tựu văn hoá Trung Quốc 1,5 từ kỉ VII đến kỉ XIX? Một thành tựu văn hóa có ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam? * Nhận xét thành tựu chủ yếu văn hoá Trung Quốc 1,0 từ kỉ VII đến kỉ XIX - Những thành tựu văn hố Trung Quốc đạt tồn diện rực 0,5 rỡ sở kế thừa di sản văn hoá từ kỉ trước - Đồng thời nhiều thành tựu số có ảnh hưởng đến nhiều 0,25 nước láng giềng trở thành thành tựu văn minh giới - Thể trình độ kĩ thuật cao trí tuệ người Trung Quốc xưa 0,25 * Một thành tựu văn hóa có ảnh hưởng 0,5 đến văn hóa Việt Nam? - Gợi ý: Thành tựu … có ảnh hưởng nhiều đến văn hóa Việt Nam thể hiện… -Hết - 98 ... giáo thành hai giáo phái nào? A Nho giáo Phật giáo B Thiên Chúa giáo Tin Lành C Nho giáo Hồi giáo D Phật giáo Tin Lành Câu hỏi 4: Tôn giáo đời Phong trào cải cách tôn giáo? A Nho giáo B Hồi giáo. .. lực chuyên biệt: + Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực... lại sơ lược tôn giáo: Hồi giáo, Phật giáo, Nho giáo, Thiên chúa giáo d Tổ chức thực hiên: Gi áo viên đưa hình đại diện cho tơn giáo: Hồi giáo, Phật giáo, Nho giáo, Thiên chúa giáo Học sinh quan