1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hoạt động trải nghiệm toán 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)

43 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo án hoạt động trải nghiệm toán 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1) Kế hoạch bài dạy hoạt động trải nghiệm toán 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1)

Ngày soạn: 28/4/2022 Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Ghi 131 6B 132 6B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM TIẾT 131; 132 TẤM THIỆP VÀ PHÒNG HỌC CỦA EM I MỤC TIÊU: - Ứng dụng kiến thức học hình phẳng thực tiễn vào thủ công, mĩ thuật, - Ứng dụng kiến thức diện tích, chu vi hình học để giải số vấn đề đơn giản thực tế - Bồi dưỡng trí tưởng tưởng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: SGK, tài liệu giảng dạy Thiệp, giấy, kéo cắt giấy, keo, thước, băng dính hai mặt HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cá nhân, SGK; tổ trưởng kiểm tra đồ dùng mà GV giao nhiệm vụ từ buổi trước để báo cáo GV - Hoạt động 1: tờ giấy A4 ( 21cm × 29,7cm) màu tùy ý; giấy màu loại; kéo, hồ dán băng dính hai mặt; Thước thẳng, bút chì, compa, bút màu sáp màu - Hoạt động 2: Thước dây; giấy, bút; máy tính cầm tay III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức, tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen thực hành - HS hình thành động học tập hình dung nội dung học b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS trình bày nội dung kiến thức học d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: + GV đặt vấn đề: Trong chương “Một số hình phẳng thực tiễn”, em làm quen, tìm hiểu hình phẳng nào? Hãy ghi nhớ thật nhanh nhắc lại cho bạn nghe + GV dẫn dắt, đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: ● Nêu lại cơng thức tính chu vi diện tích hình chữ nhật ● Nêu lại cơng thức tính chu vi diện tích hình vng + GV trình chiếu Slide số mẫu thiệp cho HS thảo luận nhóm, trao đổi nêu ý nghĩa thiệp sống - Thực nhiệm vụ: HS nhớ lại kiến thức, suy nghĩ trả lời, hoàn thành yêu cầu GV - Báo cáo, thảo luận: + Đối với câu hỏi, 1HS đứng chỗ trình bày câu trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung + Đối với câu hỏi thảo luận nhóm, HS trao đổi giơ tay trình bày chỗ, nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung + GV: quan sát, kiểm tra, bao quát HS - Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết HS, sở dẫn dắt HS vào thực hành: “ Tấm thiệp gửi trao u thương, tình cảm khơng thể lời nói Bài thực hành hơm giúp biết cách làm thiệp để tặng người thân yêu đặc biệt” => Bài thực hành Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập - Vận dụng Hoạt động : Tấm thiệp em a) Mục tiêu: - Kết nối kiến thức, kĩ hình học mĩ thuật, thủ công… - HS sử dụng kiến thức, kĩ vẽ hình vng, hình chữ nhật, gấp giấy, cắt dán làm thiệp Từ hoạt động này, GV tạo chuỗi hoạt động có ý nghĩa giáo dục kiện năm lớp b) Nội dung: HS dựa vào bước thực hành SGK tiến hành hướng dẫn GV c) Sản phẩm: Kết thực hành HS : Hoàn thành sản phẩm thiệp d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: + GV nêu lại dụng cụ cần có thực hành kiểm tra tổ, cá nhân chuẩn bị vật liệu mà GV giao đầy đủ chưa thông qua báo cáo tổ trưởng, nhóm trưởng + GV yêu cầu cá nhân HS nghiên cứu bước thực hiện, sau trao đổi nhóm nói cho nghe cách làm đại diện HS trình bày trước lớp (theo gợi ý SGK) + GV hướng dẫn bước cho HS hoạt động cá nhân thực bước + GV tổ chức trưng bày giới thiệu sản phẩm HS, giáo dục HS ý nghĩa thiệp chúc mừng, nội dung viết thiệp - Thực nhiệm vụ: + HS hoạt động cá nhân thực bước hướng dẫn GV + GV: quan sát trợ giúp HS trình làm - Báo cáo, thảo luận: + HS sau hoàn thành sản phẩm, nộp lại sản phẩm cho GV trưng bày trước lớp + GV trưng bày sản phẩm số HS cho HS khác nhận xét ( Tam giác chưa, hình chữ nhật chuẩn kích thước chưa….) - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, kết hoạt động Hoạt động : Kiểm tra phòng học đạt chuẩn mức ánh sáng a) Mục tiêu : - Ứng dụng kiến thức diện tích, chu vi hình học để giải số vấn đề đơn giản thực tế - HS biết công thức đạt mức chuẩn ánh sáng phịng học - HS có hội trải nghiệm đo đạc, tính tốn diện tích tứ giác đơn giản học thực tế b) Nội dung: HS dựa vào SGK tiến hành hướng dẫn GV c) Sản phẩm: Hoàn thành câu hỏi ?: Lớp học em có đạt mức chuẩn ánh sáng không ? d) Tổ chức thực : - Chuyển giao nhiệm vụ : + GV yêu cầu HS để dụng cụ cần thiết chuẩn bị cho hoạt động mặt bàn + GV lưu ý cho HS : “Một gian phòng đạt mức chuẩn ánh sáng diện tích cửa khơng nhỏ 20% diện tích nhà” + GV phân cơng chia lớp thành nhóm đưa nhiệm vụ yêu cầu nhóm nghiên cứu phương án thực : ● Thực đo tính diện tích phịng học (S1) ● Đo tính tổng diện tích cửa gồm cửa vào, cửa sổ ( S 2) ● Áp dụng công thức tính số mức ánh sáng phịng học : A = ● So sánh số A với 20 để kết luận việc đạt mức chuẩn ánh sáng phòng học : ⮚ Nếu A < 20 => phịng học khơng đủ ánh sáng ( khơng đạt mức chuẩn ánh sáng) ⮚ Nếu A ≥ 20 => phịng học đủ ánh sáng + Nhóm trưởng nhóm phân công nhiệm vụ cho cá nhân thành viên tổ thực hành đo đạc - Thực nhiệm vụ + Các nhóm thực yêu cầu GV, cá nhân thực hoạt động theo phân cơng nhóm trưởng + GV: quan sát trợ giúp HS trình thực nhiệm vụ ( GV ý cho HS số vấn đề liên quan đến cách đo, yêu cầu an toàn thực hiện) - Báo cáo, thảo luận + Các nhóm điền kết vào tờ giấy sau hồn thành đại diện nhóm báo cáo kết cho GV + Các nhóm khác nhận xét - Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá thái độ, trình làm việc, rút kinh nghiệm kết hoạt động * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Hoàn thành nốt thiệp, viết nội dung chúc mừng dành tặng thiệp tới người thân yêu em - Tìm hiểu đọc trước Vẽ hình đơn giản với phần mềm Geogebra Ngày soạn: 28/4/2022 Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số 133 6B Ghi 134 6B TIẾT 133; 134 VẼ HÌNH ĐƠN GIẢN VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA (2 tiết) I MỤC TIÊU: - Hiểu tính hộp cơng cụ giao diện phần mềm GeoGebra Biết cách vẽ hình đơn giản nhờ nắm tính chất hình Ví dụ: tam giác tam giác có ba cạnh góc 60°, hình chữ nhật có bốn góc vng, - Vẽ phần mềm GeoGebra hình đơn giản: điểm, đoạn thẳng, góc, đường trịn, tam giác đều, lục giác đều, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông Biết cách dùng công cụ đo phẩn mềm GeoGebra để kiểm tra tính chất học hình đơn giản Biết cách ẩn yếu tố khơng cần thiết hình vẽ Biết cách lưu hình vẽ thành tệp có phần mở rộng ggb, tệp ảnh với phần mở rộng png - Bồi dưỡng trí tưởng tượng, hứng thú học tập, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tịi, khám phá sáng tạo cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV: SGK, tài liệu giảng dạy, phịng máy máy tính cài phần mềm GeoGebra Classic đầy đủ; HS: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cá nhân, SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: - Nhắc lại kiến thức, tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen thực hành - HS hình thành động học tập hình dung nội dung học b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: HS trình bày nội dung kiến thức học d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: + GV đặt câu hỏi: Trong chương “Một số hình phẳng thực tiễn”, em làm quen, tìm hiểu tứ giác nào? Hãy ghi nhớ thật nhanh nhắc lại cho bạn nghe - Thực nhiệm vụ: HS trao dổi, suy nghĩ 2p trả lời câu hỏi - Báo cáo, thảo luận: Đại diện HS giơ tay phát biểu; HS khác nhận xét, bổ sung - Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả, sở đó, dẫn dắt HS vào mới: “ Chúng ta tìm hiểu hình tam giác đều, hình chữ nhật, hình vng, hình tròn, Các em cần ghi nhớ đặc điểm hình để vẽ hình Bài học hơm nay, tìm hiểu phần mềm GeoGebra sử dụng phần mềm GeoGebra để vẽ hình đơn giản như: điểm, đoạn thẳng, góc đến hình đẹp tam giác đều, hình chữ nhật, hình vuong, hình trịn đặc biệt hình có tính chất đối xứng” => Bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động : Vẽ điểm, đoạn thẳng, góc, đường trịn, tam giác đều, lục giác a) Mục tiêu: - HS biết cách khởi động phần mềm - HS biết tính biết cách sử dụng công cụ giao diện phần mềm - HS biết thiết lập giao diện phần mềm Tiếng Việt cần thiết - HS vẽ điểm, đoạn thẳng, góc, đường trịn, tam giác đều, lục giác b) Nội dung: HS dựa hướng dẫn, gợi ý GV hoàn thành yêu cầu theo phần SGK c) Sản phẩm: HS hoàn thành hoạt động SGK d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: + GV hướng dẫn HS khởi động phần mềm Geogebra + GV giới thiệu khu vực giao diện Geogebra, đặc biệt vùng làm việc công cụ ● Thanh bảng chọn: Cho phép tạo mới, mở, lưu, xuất bản, chép, tùy chọn tên, cỡ chữ, tùy biến công cụ… nhiều chức quan trọng phần mềm điều nằm ● Thanh công cụ: Thanh công cụ cho phép di chuyển đối tượng, tạo điểm, tạo đường thẳng, dựng đường vng góc, dựng đường trịn, dựng góc, phép đối xứng,… ● Vùng hiển thị: Hiện thi thông tin chi tiết đối tượng tương ứng vùng làm việc ● Vùng làm việc: Khu vực làm việc chương trình, đối tượng điểm, đường thẳng, tam giác, đường tròn,…đều nằm ● Thanh nhập đối tượng: Nhập đối tượng hình học bàn phím Trong phạm vi viết khơng hướng dẫn bạn cách sử dụng công cụ + GV giới thiệu tính cơng cụ cơng cụ ● Nhóm cơng cụ di chuyển: ● Nhóm cơng cụ điểm: ● Nhóm cơng cụ đường thẳng: ● Nhóm cơng cụ quan hệ: ● Nhóm cơng cụ đường trịn, cung trịn: ● Nhóm cơng cụ góc khoảng cách: ● Các nhóm cơng cụ khác, tìm hiểu sau + Gv hướng dẫn cách thiết lập giao diện Tiếng Việt: Vào Option Chọn Language Chọn R-Z Chọn Vietnamese/Tiếng Việt + GV hướng dẫn HS HOẠT ĐỘNG 1: VẼ ĐIỂM ● GV hướng dẫn HS cách sử dụng chức nhóm cơng cụ cách nháy chuột: “Chọn nhóm cơng cụ nháy chuột lên biểu tượng nhóm cơng cụ” GV giới thiệu tính hộp công cụ tạo điểm hướng dẫn HS vẽ điểm SGK: ● HS thực hành vẽ điểm hướng dẫn GV + GV hướng dẫn HS HOẠT ĐỘNG 2: VẼ ĐOẠN THẲNG ● GV giới thiệu cho HS tính cách sử dụng hộp cơng cụ đường thẳng Phép tính Bấm phím Kết Tính : 2.[3.52-2(5+7)] + 33 Tính : 3{120+[55 - (11- 3.2)2]} + 23 Phân tích 847 thừa số nguyên tố Số 14 791 số nguyên tố hay hợp số ? => 14 791 hợp số Phép tính Tìm ƯCLN (215,75) Tìm BCNN(45,72) Bấm phím Kết Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… BÀI: KẾ HOẠCH CHÍ TIÊU CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt - Giúp HS làm quen với việc xây dựng kế hoạch đơn giản tài - Áp dụng kiến thức tỉ số phần trăm vào vấn để cụ thể đời sống - Giáo dục ý thức chi tiêu có kế hoạch Kĩ lực a Kĩ năng: Kĩ tính tốn, kĩ nằn xây dựng kế hoạch tài đơn giản b Năng lực: Năng lực tư lập luận tốn học; lực mơ hình hóa tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn Phẩm chất Rèn luyện thói quen tự học, ý thức hồn thành nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên: Đối với học sinh: III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Những điểm cần lưu ý chuẩn bị giảng - HS giao thu thập liệu thực tế làm việc nhà thời gian dài Việc theo dõi thường xuyên nắm kết việc giao cho HS chuẩn bị nhà quan trọng Đó liệu mà em phải xử lí Nếu liệu phi thực tế, HS tự nghĩ ra, kết xử lí khơng có ý nghĩa trải nghiệm tính giáo dục hiệu - Để học có tính thiết thực cao GV cần biết số HS lớp, HS bố mẹ chu cấp tiền hàng tháng tự định việc tiêu vào việc (xem thêm đưới đây) Điểu cần thiết giao việc cho HS làm nhà, trường hợp dẫn đến kết riêng phù hợp với trường hợp B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Bước 1: Thu thập lập bảng liệu (nhiệm vụ HS làm nhà) Thời gian thực Bước GV nên giao nhiệm vụ cho HS từ sớm (đầu học kì II) để HS có thời gian thực Đến học xong Bài 31 (Một số toán tỉ số tỉ số phần trăm) chuyển sang bước 2 Cách thực * GV chia HS lớp thành hai danh sách: - Danh sách gồm HS bố mẹ chu cấp tiền hàng tháng tự định việc tiêu vào việc - Danh sách gồm HS lại * Hướng dẫn HS cách ghi chép số liệu, cụ thể là: - Thống việc phân loại khoản danh sách để tiện theo dõi Chỉ khoảng 10 khoản danh sách 1; không 15 khoản danh sách - Với khoản chi, đặc biệt khoản chi thường xuyên tiền ăn, HS cần ghi chép ngày, hay hàng tuần, cuối cộng lại để lấy tổng số tiền cho khoản ghi vào bảng liệu thức - Đối với HS thuộc danh sách 1, HS lập bảng vào thực tế chi tiêu hàng tháng - Đối với HS thuộc danh sách 2, HS lập bảng vào thực tế tiêu hàng tháng gia đình HS hỏi bố mẹ để lập bảng * Dựa vào ghi chép có, HS lập bảng liệu ban đầu (chính thức) theo mẫu bảng T.1 * Đây công việc mà HS gần phải làm ngày thời gian dài Do GV cần tổ chức để HS tự giám sát lẫn để công việc không bị nhãng Chẳng hạn, chia thành nhóm thích hợp chia theo tổ HS vốn tổ chức lớp học Các nhóm tổ chức cá nhân báo cáo hàng tuần xem ghi chép so với tuần trước Bước Lập bảng phân tích liệu (làm lớp) Thời gian thực - Sau HS hoàn thành bảng đữ liệu ban đầu - Trong học trải nghiệm, tiết thứ Cách thực * Làm quen với việc phân tích liệu đựa vào bảng T.1 GV yêu cầu HS: - Hồn thành cột cuối bảng T.1 (tính tỉ số phần trăm) - Lập bảng phân tích T.2 theo hướng dẫn SGK - Trao đổi lớp để trả lời câu hỏi: khoản anh Bình cịn có chưa hợp lí? Nên điểu chỉnh nào? * Chia số HS lớp thành nhóm, nhóm khoảng - HS thuộc danh sách phân loại Mỗi nhóm chọn lấy bảng số liệu ban đầu có đầy đủ số liệu đáng tin cậy (nếu HS có bảng số liệu ban đầu tìn cậy tiến hành làm cá nhân) * Hoàn thành cột cuối bảng số liệu ban đầu nhóm (tính tỉ số phần trăm) * Thống hạng mục cần phân chia (có thể theo cách chia hạng mục SGK đưa cách phân chia khác) Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: Mỗi hạng mục tiêu nên chiếm tỉ lệ phần trăm hợp lí? Ghi lại câu trả lời thống nhóm * Dựa vào bảng số liệu ban đầu cách phân chia hạng mục thống nhất, hồn thành bảng phân tích liệu Chú ý việc lựa chọn hạng mục để xếp khoản cho hợp lí Bước Trao đổi cách chi tiêu cho hợp lí (làm lớp) Thời gian thực - Sau HS hoàn thành bảng phân tích đữ liệu theo nhóm - Trong học trải nghiệm, tiết thứ hai Cách thực * Thảo luận theo nhóm: So sánh số cột cuối bảng phân tích nhóm với số mà nhóm thống Từ người nêu ý kiến cách chi tiêu gia đình (hay cá nhân) Thống ý kiến chung nhóm * Thảo luận chung lớp: GV chọn nhóm có chuẩn bị tốt lên trình bày bảng phân tích ý kiến chung nhóm cho lớp nghe Sau GV cho HS phát biểu ý kiến trình bày quan điểm riêng Ít mi danh sách nên có nhóm trình bày lớp * GV tổng kết chung PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SÁCH TỐN KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG NHÓM LÀM TÀI LIỆU Cả năm Số học Hình học Hoạt động trải nghiệm Thi HK Tuần 18 x tiết = tiết Tuần 9: Kiểm tra kì I 140 tiết Học kì I tuần đầu x tiết = 24 tiết tuần đầu x tiết = tiết 18 tuần Tuần x tiết = tiết Từ tuần x tiết = tiết 72 tiết Tuần 10 đến tuần 12 x tiết = Tuần 10 đến tuần 12 x 3 tiết tiết = tiết Tuần 13 đến tuần 16 x tiết = tiết Tuần 17 x tiết = tiết Tuần 17: Kiểm tra cuối kì I Tuần 13 đến tuần 16 x tiết = tiết Tuần 17 x tiết = tiết Học II kì tuần đầu ( tuần 19 đến tuần tuần đầu ( tuần 19 đến Tuần 35 x tiết = tiết 26) x tiết = 24 tiết tuần 26) x tiết = tiết 17 tuần Tuần 27 đến tuần 31 x tiết = Tuần 27 đến tuần 31 x Tuần 27: Kiểm tra kì II Tuần 34: Kiểm tra 68 tiết 10 tiết tiết = 10 tiết Tuần 32 đến tuần 33 x tiết = Tuần 32 đến tuần 33 x tiết tiết = tiết Tuần 34 x tiết = tiết Tuần 34 x tiết = tiết cuối kì II 1/ Phần Số học Tuần Tên KÌ I Số tiết Tiết theo PPCT Ghi 72+1 CHƯƠNG I SỐ HỮU TỈ ( 14 tiết) Bài Tập hợp số hữu tỉ 1,2 1,2 Bài Cộng, trừ nhân, chia số hữu tỉ 3,4 Luyện tập chung 5,6 Bài Lũy thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ 7,8,9 Bài Thứ tự thực phép tính Quy tắc chuyển vế 10,11 4,5 Luyện tập chung 12,13 Bài tập cuối chương I 14 CHƯƠNG II SỐ THỰC (10 tiết + tiết ôn tập, kiểm tra) 5,6 Bài Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hồn 15,16 Bài Số vơ tỉ Căn bậc hai số học 17,18 Bài Tập hợp số thực 19,20,21 Luyện tập chung 22,23 Bài tập cuối chương II 24 Ơn tập kì I (Tuần 9) 25 Kiểm tra kì I Số ( Làm kiểm tra chung với phần Hình) 26 2/ Phần Thống kê CHƯƠNG V THU THẬP VÀ BIỂU DIỄN DỮ LIỆU (11 tiết + tiết ôn tập, kiểm tra) 10,11 Bài 17 Thu thập phân loại liệu 27,28 12,13 Bài 18 Biểu đồ hình quạt trịn 29,30,31 14,15 Bài 19 Biểu đồ đoạn thẳng 32,33,34 15,16 Luyện tập chung 35,36 16 Ôn tập chương V 37 17 Ơn tập cuối học kì I (Số) 38 Kiểm tra cuối học kì I Số ( Làm kiểm tra chung với phần Hình) 39 3/ Phần Hình học CHƯƠNG III GĨC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (11 tiết + tiết ôn tập, kiểm tra) 1,2 Bài Góc vị trí đặc biệt Tia phân giác góc 1,2 3,4 Bài Hai đường thẳng song song dấu hiệu nhận biết 3,4 5,6 Luyện tập chung 5,6 7,8 Bài 10 Tiên đề Euclid Tính chất hai đường thẳng song song 7,8 Ơn tập kì I Hình (Tuần 9) Kiểm tra kì I Hình ( Làm kiểm tra chung với phần Số) 10 10 Bài 11 Định lí chứng minh định lí 11 10 Luyện tập chung 12 10 Bài tập cuối chương III 13 CHƯƠNG IV TAM GIÁC BẰNG NHAU (14 tiết + tiết ôn tập, kiểm tra) 11 Bài 12 Tổng góc tam giác 14 11 Bài 13 Hai tam giác Trường hợp thứu tam giác 15,16 12 Luyện tập chung 17 12 Bài 14 Trường hợp thứ hai, thứ ba tam giác 18,19 13 Luyện tập chung 20 1 13,14 Bài 15 Các trường hợp tam giác vuông 21,22 14,15 Bài 16 Tam giác cân Đuờng trung trực đoạn thẳng 23,24 15,16 Luyện tập chung 25,26 16 Bài tập cuối chương IV 27 17 Ơn tập cuối học kì I (Hình) 28 17 Kiểm tra cuối học kì I (Hình) ( Làm kiểm tra chung với phần Số) 29 4/ Phần Hoạt động thực hành trải nghiệm HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM (5 tiết) 17,18 Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra 30,31 18 32,33 Dân số cấu dân số Việt Nam KÌ II 1/ Phần Đại số + Ơn tập, kiểm tra kì CHƯƠNG VI TỈ LỆ THỨC VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ (12 tiết) 19 Bài 20 Tì lệ thức 40,41 19 Bài 21 Tính chất dãy tỉ số 42 20 Luyện tập chung 43,44 20,21 Bài 22 Đại lượng tỉ lệ thuận 45,46 21 Bài 23 Đại lượng tỉ lệ nghịch 47,48 22 Luyện tập chung 49,50 22 Bài tập cuối chương VI 51 CHƯƠNG VII BIỂU THỨC ĐẠI SỐ VÀ ĐA THỨC MỘT BIẾN (16 + tiết ôn tập , kiểm tra) 23 Bài 24 Biểu thức đại số 23,24 Bài 25 Đa thức biến 52 53,54,55 24 Bài 26 Phép cộng phép trừ đa thức biến 56,57 25 Luyện tập chung 58,59 60,61 26 Bài 28 Phép chia đa thức biến (t1,2) 62,63 27 Ôn tập kì II (Tuần 27) 64 Kiểm tra kì II Đại số ( Làm kiểm tra chung với phần Hình) 65 Bài 28 Phép chia đa thức biến (t3) 66 25,26 Bài 27 Phép nhân đa thức biến 28 28,29 Luyện tập chung 67,68 29 69 Bài tập cuối chương VII 2/ Phần Xác suất CHƯƠNG VIII LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ ( tiết + tiết ôn tập, kiểm tra) 30 Bài 29 Làm quen với biến cố 70,71 31 Bài 30 Làm quen với xác suất biến cố 72,73 32 Luyện tập chung 74 33 Bài tập cuối chương VIII 75 34 Ơn tập kì II (Tuần 34) 76 Kiểm tra cuối học kì II Đại số ( Làm kiểm tra chung với phần Hình) 77 3/ Phần Hình học CHƯƠNG IX QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC (13 tiết + tiết ôn tập, kiểm tra) 19,20 Bài 31 Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác 34,35 21 Bài 32 Quan hệ đường vng góc đường xiên 36 22 Bài 33 Quan hệ ba cạnh tam giác 37 23,24 Luyện tập chung 38,39 25,26 Bài 34 Sự đồng quy ba trung tuyến, ba đường phân giác tam giác 40,41 27 42 Kiểm tra kì II Hình ( Làm kiểm tra chung với phần Đại số) 43 28 Bài 35 Sự đồng quy ba đường trung trực, ba đường cao tam giác 44,45 29 Luyện tập chung 46,47 30 Bài tập cuối chương IX 48 Ơn tập kì II (Tuần 27) CHƯƠNG X MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN (9 tiết + tiết ôn tập, kiểm tra) 30,31 Bài 36 Hình hộp chữ nhật hình lập phương 49,50,51 32 52 Luyện tập 32,33 Bài 37 Hình lăng trụ đứng tam giác hình lăng trụ đứng tứ giác 53,54,55 33 Luyện tập 56 33 Bài tập cuối chương X 57 34 Ôn tập cuối học kì II ( Hình ) 58 Kiểm tra cuối học kì II ( Làm kiểm tra chung với phần Đại số) 59 4/ Phần Hoạt động thực hành trải nghiệm HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM (4 tiết) 35 Đại lượng tỉ lệ đời sống 60 35 Vòng quay may mắn 61 35 Hộp quà chân để lịch đề bàn em 62,63 ... Ít mi danh sách nên có nhóm trình bày lớp * GV tổng kết chung PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SÁCH TỐN KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG NHÓM LÀM TÀI LIỆU Cả năm Số học Hình học Hoạt động trải nghiệm Thi... 58,59 60 ,61 26 Bài 28 Phép chia đa thức biến (t1,2) 62 ,63 27 Ơn tập kì II (Tuần 27) 64 Kiểm tra kì II Đại số ( Làm kiểm tra chung với phần Hình) 65 Bài 28 Phép chia đa thức biến (t3) 66 25, 26 Bài... hành 2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập - Vận dụng Hoạt động : Tấm thiệp em a) Mục tiêu: - Kết nối kiến thức, kĩ hình học mĩ thuật, thủ cơng… - HS sử dụng kiến thức, kĩ

Ngày đăng: 19/07/2022, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w