Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 422 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
422
Dung lượng
18,78 MB
Nội dung
TUẦN TIẾNG VIỆT LỚP SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CHỦ ĐIỂM: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ Bài 01: NGÀY GẶP LẠI (T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn câu chuyện “Ngày gặp lại” - Bước đầu biết thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ chỗ có dấu câu - Nhận biết việc xảy câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể - Hiểu suy nghĩ, cảm xúc nhân vật dựa vào hành động, việc làm nhân vật - Hiểu nội dung bài: Trải nghiệm mùa hè bạn nhỏ thú vị đáng nhớ, dù bạn nhỏ nhà oặc đến nơi xa, dù thành phố hay nông thơn - Nói điều đáng nhớ kì nghỉ hè - Phát triển lực ngơn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua tập đọc - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện trải nghiệm mùa hè - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Xem tranh trả lời bạn nhỏ + Trả lời: bạn nhỏ thả làm gì? diều + Câu 2: Xem tranh trả lời bạn nhỏ + Trả lời: bạn nhỏ câu làm gì? cá - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: + Học sinh đọc từ ngữ, câu, đoạn toàn câu chuyện “Ngày gặp lại” + Bước đầu biết thể tâm trạng, cảm xúc nhân vật câu chuyện qua giọng đọc, biết nghỉ chỗ có dấu câu + Nhận biết việc xảy câu chuyện gắn với thời gian, địa điểm cụ thể + Hiểu suy nghĩ, cảm xúc nhân vật dựa vào hành động, việc làm nhân vật + Hiểu điều tác giả muốn nói qua câu chuyện + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng - Hs lắng nghe từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - HS lắng nghe cách đọc nghỉ câu đúng, ý câu dài Đọc diễn cảm lời thoại với ngữ điệu phù hợp - Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: (4 đoạn) - HS đọc toàn + Đoạn 1: Từ đầu đến cho cậu - HS quan sát + Đoạn 2: Tiếp theo bầu trời xanh + Đoạn 3: Tiếp theo + Đoạn 4: Còn lại - GV gọi HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: cửa sổ, tia nắng, là, - HS đọc nối đoạn - HS đọc từ khó năm học, mừng rỡ, bãi cỏ, lâp lánh,… - Luyện đọc câu dài: Sơn quê từ đầu hè,/ gặp lại,/ hai bạn/ có chuyện - 2-3 HS đọc câu dài - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm - HS luyện đọc theo nhóm - GV nhận xét nhóm 2.2 Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Tìm chi tiết thể niềm vui - HS trả lời câu hỏi: gặp lại Chi Sơn? + Sơn vẫy rối rít; Sơn cho Chi diều xinh; Chi + Câu 2: Sơn có tải nghiệm mừng rỡ chạy ra; Hai bạn có bao mùa hè? nhiêu chuyện kể với nhau.) + Câu 3: Trải nghiệm mùa hè Chi có + Sơn theo ơng bà trồng rau, khác với Sơn câu cá; bạn thả diều + Trải nghiệm Chi: nhà bố tập xe đạp Cịn Sơn q theo ơng bà trồng rau, câu + Câu 4: Theo em, học, Mùa hè cá, theo bạn thả diều theo bạn vào lớp? Chọn câu trả lời + HS tự chọn đáp án theo suy ý kiến khác em nghĩ a Vì bạn nhớ chuyện mùa hè + Hoặc nêu ý kiến khác b Vì bạn kể cho nghe chuyện mùa hè c Vì bạn mang đồ vật kỉ niệm mùa hè đến lớp - GV mời HS nêu nội dung - GV Chốt: Bài văn cho biết trải nghiệm mùa hè bạn nhỏ thú vị đáng nhớ, - HS nêu theo hiểu biết dù nhà đến nơi xa, dù thành phố hay nơng thơn -2-3 HS nhắc lại 2.3 Hoạt động : Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo Nói nghe: Mùa hè em - Mục tiêu: + Nói điều đáng nhớ kì nghỉ hè + Phát triển lực ngơn ngữ - Cách tiến hành: 3.1 Hoạt động 3: Kể điều em nhớ kì nghỉ hè vừa qua - GV gọi HS đọc chủ đề yêu cầu nội dung - HS đọc to chủ đề: Mùa hè em + Yêu cầu: Kể điều em nhớ kì nghỉ hè vừa qua - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4: HS kể - HS sinh hoạt nhóm kể về điều nhớ mùa hè điều đáng nhớ mùa hè + Nếu HS khơng đâu, kể nhà làm giữ an toàn mùa hè đc - HS trình kể điều đáng nhớ mùa hè - Gọi HS trình bày trước lớp - GV nận xét, tuyên dương 3.2 Hoạt động 4: Mùa hè năm em có khác với mùa hè năm ngoái - HS đọc yêu cầu: Mùa hè năm em có khác với mùa - GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp hè năm ngối - GV cho HS làm việc nhóm 2: Các nhóm đọc thầm gợi ý sách giáo khoa suy nghĩ hoạt động mùa hè - HS trình bày trước lớp, HS khác nêu câu hỏi Sau - Mời nhóm trình bày đổi vai HS khác trình bày - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh thức học vào thực tiễn + Cho HS quan sát video cảnh số bạn nhỏ - HS quan sát video thả diều đồng quê + GV nêu câu hỏi bạn nhỏ video nghỉ hè + Trả lời câu hỏi làm gi? + Việc làm có vui khơng? Có an tồn khơng? - Nhắc nhở em tham nghỉ hè cần đảm bảo vui, đáng nhớ phải an tồn phịng tránh điện, phịng tránh đuối nước, - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét, tuyên dương IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT Nghe – Viết: EM YÊU MÙA HÈ (T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Viết tả thơ “Em yêu mùa hè” khoảng 15 phút - Viết từ ngữ chứa vần c/k - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành tập SGK - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia làm việc nhóm để ttrar lời câu hỏi Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua viết - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm viết bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trị chơi + Câu 1: Xem tranh đốn tên đồ vật chứa c + Trả lời: cá chép + Câu 2: Xem tranh đoán tên đồ vật chứa k + Trả lời: khế - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: + Viết tả thơ em yêu mùa hè khoảng 15 phút + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Nghe – Viết (làm việc cá nhân) - GV giới thiệu nội dung: Bài thơ miêu tả cảnh đẹp thiên - HS lắng nghe nhiên mùa hè Qua thấy tình cảm bạn nhỏ dành cho mùa hè - GV đọc toàn thơ - HS lắng nghe - Mời HS đọc nối tiếp thơ - HS đọc nối tiếp - GV hướng dẫn cách viết thơ: + Viết theo khổ thơ chữ SGK + Viết hoa tên chữ đầu dòng - HS lắng nghe + Chú ý dấu chấm dấu chấm than cuối câu + Cách viết số từ dễ nhầm lẫm: sim, lượn, dắt, xế, lưng, mát - GV đọc dòng thơ cho HS viết - GV đọc lại thơ cho HS soát lỗi - GV cho HS đổi dò cho - HS viết - GV nhận xét chung - HS nghe, dò 2.2 Hoạt động 2: Tìm viết tên vật bắt đầu - HS đổi dò c k hình (làm việc nhóm 2) cho - GV mời HS nêu yêu cầu - Giao nhiệm vụ cho nhóm: Cùng quan sát tranh, gọi tên đồ vật tìm tên vật bắt đầu c k - HS đọc yêu cầu - Mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung 2.3 Hoạt động 3: Tìm thêm từ ngữ vật, hoạt động có tiếng bắt đầu c k (làm việc nhóm 4) - nhóm sinh hoạt làm việc theo yêu cầu - Kết quả: Kính, cây, kìm, kẹo, cân, kéo, cờ, - Giao nhiệm vụ cho nhóm: Tìm thêm từ ngữ cửa vật, hoạt động có tiếng bắt đầu c k - GV mời HS nêu yêu cầu - GV gợi mở thêm: - Các nhóm nhận xét - Mời đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương - HS đọc yêu cầu - Các nhóm làm việc theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV gợi ý co HS hoạt động kì nghỉ hè, đặc - HS lắng nghe để lựa biệt hoạt động mà năm học không thực chọn được: quê, du lịch, luyện tập tể thao (những mơn em thích), hoạt động khác: đọc sách, xem phim, - Hướng dẫn HS trao đổi với người thân, lên kế hoạch cho hè năm tới (Lưu ý với HS phải trao đổi với nguồi thân thời điểm, rõ ràng, cụ thể Biết lắng nghe phản - Lên kế hoạch trao hồi để tìm phương thức phù hợp đổi với người thân thời điểm thích - Nhận xét, đánh giá tiết dạy hợp IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: NHỮNG TRẢI NGHIỆM THÚ VỊ Bài 02: VỀ THĂM QUÊ (T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Học sinh đọc rõ ràng thơ “Về thăm quê” - Biết nghỉ chỗ ngắt nhịp thơ dòng thơ - Bước đầu thể cảm xúc qua giọng đọc - Hiểu nội dung bài: Nhận biết tình cảm, suy nghĩ bạn nhỏ nghỉ hè quê thăm bà, nhận biết tình cảm bà – cháu thơng qua từ ngữ, hình ảnh miêu tả cử chỉ, hành động, lời nói nhân vật - Viết chữ viết hoa A, Ă, Â cỡ nhỏ, viết từ ngữ câu ứng dụng có chữ viết hoa A, Ă, Â - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua thơ 10 + Đọc từ, câu, đoạn, theo yêu cầu + Nhận biết từ ngữ miêu tả điệu bộ, hành động nhân vật, nhận biết đc trình tự việc dựa vào hướng dẫn gợi ý + Phát triển lực ngôn ngữ.- Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: * Bài tập 1: (làm việc nhóm) - GV yêu cầu HS làm việc nhóm - Thảo luận nhóm làm tập + Từng em đọc khổ thơ, đọc đoạn thơ thuộc học + GV theo dõi, giúp đỡ HS kịp thời đưa đánh giá nhận xét + Nhóm nhận xét, góp ý 2.2 Hoạt động 2: * Bài tập 2: (làm việc cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Làm việc cá nhân: ghi từ ngữ cần tìm vào giấy nháp - Chia sẻ với bạn bên cạnh - Yêu cầu HS chia sẻ kết vừa (nhận xét, góp ý cần) tìm theo nhóm đơi - Một số HS chia sẻ trước lớp - Yêu cầu số nhóm chia sẻ trước - Nhận xét, góp ý lớp - Lắng nghe - GV nhận xét, đánh giá Khen ngợi, động viên em tìm từ ngữ Đáp án: Thích nhất, mừng ghê, xinh quá, yêu em tơi, vui, thích, náo nức, say mê, say sưa, chẳng cách xa, 2.3 Hoạt động 3: - HS đọc yêu cầu 408 * Bài tập 3: (làm nhóm đơi) - HS đọc đoạn thơ thuộc với bạn bên cạnh ngược lại - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Một số HS chia sẻ trước lớp đơi - Nhận xét góp ý - Lắng nghe - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, đánh giá Khen ngợi, động viên em đọc đúng, đọc tốt Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến - HS tham gia để vận dụng kiến thức vận dụng học vào tực tiễn thức học vào thực tiễn cho học sinh - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT ƠN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I (T4) 409 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Bước đầu nhận biết câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến thể qua dấu câu, qua từ đánh dấu kiểu câu công dụng kiểu câu - Nói 2-3 câu tình huống, việc tưởng tượng mơ ước Biết kết hợp sử dụng điệu bộ, cử nói, tuân thủ quy tắc tôn trọng lượt lời Chăm lắng nghe ý kiến người khác, biết hỏi lại để hiểu ý người nói - Nhận biết từ ngữ miêu tả điệu bộ, hành động nhân vật, nhận biết đc trình tự việc dựa vào hướng dẫn gợi ý - Miêu tả, nhận xét hình dáng, điệu bộ, hành động nhân vật qua hình ảnh, tranh minh họa - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành tập SGK - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia làm việc nhóm để ttrar lời câu hỏi Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua viết - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm viết bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động 410 - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia + Yêu cầu HS đọc thuộc lòng thơ, đoạn thơ trò chơi học học kì - HS trả lời - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Ôn tập - Mục tiêu: + Bước đầu nhận biết câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến thể qua dấu câu, qua từ đánh dấu kiểu câu công dụng kiểu câu + Nói 2-3 câu tình huống, việc tưởng tượng mơ ước Biết kết hợp sử dụng điệu bộ, cử nói, tuân thủ quy tắc tôn trọng lượt lời Chăm lắng nghe ý kiến người khác, biết hỏi lại để hiểu ý người nói + Nhận biết từ ngữ miêu tả điệu bộ, hành động nhân vật, nhận biết đc trình tự việc dựa vào hướng dẫn gợi ý + Miêu tả, nhận xét hình dáng, điệu bộ, hành động nhân vật qua hình ảnh, tranh minh họa + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: * Bài tập 4: - GV hướng dẫn chung lớp - Theo dõi - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS đọc kĩ câu chuyện vui, xác định câu truyện thuộc kiểu câu 411 - Tổ chức cho HS làm việc nhóm, chia sẻ kiểu nhóm học câu + GV theo dõi, giúp đỡ HS kịp thời đưa - Nhóm trưởng đánh giá nhận xét nêu câu, cá nhân báo cáo kết xác định kiểu câu - GV nhận xét, chốt đáp án mình, nhóm nhận xét, + Câu cảm: câu 1, thống đáp + Câu kể: câu 4,6,7 án + Câu hỏi: câu - Các nhóm lần + Câu khiến: câu 3,5 lượt báo cáo kết nhóm 2.2 Hoạt động 2: trước lớp * Bài tập 5: - Lắng nghe - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS lớp - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS đọc yêu cầu - Theo dõi - Làm việc cá nhân: quan sát tranh, đoán việc tron g tranh đặt câu theo yêu cầu - u cầu HS chia sẻ kết theo nhóm 412 - Lần lượt + GV theo dõi, giúp đỡ HS kịp thời đưa em đọc câu đánh giá nhận xét đặt theo kiểu câu trước Ví dụ: nhóm, nhóm + Bạn nhỏ ngủ dậy muộn./ Bạn nhỏ ngủ dậy góp ý muộn phải không?/ Bạn nhỏ ngủ dậy muộn quá!/ Bạn học kẻo muộn! + Bạn nhỏ để đồ dùng học tập bừa bộn./ Cái bút đâu nhỉ?/ Bạn thật cẩu thả!/ Bạn nhanh tay lên không muộn học! + Bạn nhỏ xếp đồ dùng học tập vào cặp sách./ Liệu bạn có bị muộn học khơng?/ Bạn chậm chạp quá!/ Bạn nhanh tay lên! + Bạn nhỏ đến trường học./ Bạn bị muộn học phải khơng?/ Ơi! Chạy mệt q!/ Bác bảo vệ chờ cháu với ạ! - GV mời số HS đọc câu đặt trước lớp - Nhận xét, đánh giá, khen ngợi động viên HS đặt câu đúng, hay 2.3 Hoạt động 3: * Bài tập 6: - Gọi HS đọc yêu cầu - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Tổ chức cho HS chia sẻ kết thảo luận trước lớp - GV tổ chức chữa bài, thống cách làm.(GV 413 lưu ý cho HS đặt dấu phẩy tách vật nêu) - Một số em Ví dụ: HS đọc câu a Phịng bạn nhỏ vương vãi đủ thứ: sách đặt vở, thước kẻ, bút mực, - Nhận xét, góp b Bạn đến trường muộn phải tìm sách vở, bút, ý thước, - Theo dõi - HS đọc yêu cầu - HS làm việc nhóm: +Từng em nói tiếp để hồn thành câu cho + Cả nhóm góp ý, viết câu thống vào bảng nhóm - Các nhóm treo kết thảo luận lên bảng lớp Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh 414 học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi xì điện, điện - HS tham gia xì đến đâu bạn HS đặt câu kể, câu hỏi, chơi câu cảm câu khiến bạn bên cạnh - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I (T5) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Biết kể câu chuyện đơn giản dựa vào gợi ý, biết nói theo đề tài (chủ điểm) phù hợp với lứa tuổi - Viết đoạn văn ngắn dựa vào nội dung tranh khai thác BT1,2 - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành tập SGK - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia làm việc nhóm để trả lời câu hỏi 415 Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua viết - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm viết bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Yêu cầu HS nêu lại kiểu câu học đặt câu với - HS trả lời kiểu câu học - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Ôn tập - Mục tiêu: + Biết kể câu chuyện đơn giản dựa vào gợi ý, biết nói theo đề tài (chủ điểm) phù hợp với lứa tuổi + Viết đoạn văn ngắn dựa vào nội dung tranh khai thác BT1,2 + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: * Bài tập 1,2: (làm việc nhóm) - GV hướng dẫn chung lớp - Theo dõi 416 - GV yêu cầu HS làm việc nhóm - Thảo luận nhóm làm + Yêu cầu HS quan sát tranh, tìm kết nối tập tranh(mối liên hệ người cảnh vật + Mỗi em nói nội dung tranh) tranh + Nêu nội dung tranh + Cả nhóm xây dựng + Dựa vào tranh kể lại câu chuyện thể mối liên kết tranh tranh + GV theo dõi, giúp đỡ HS kịp thời đưa đánh giá + Cùng xây dựng nhận xét nội dung câu chuyện - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp + Từng em kể nối tiếp câu chuyện theo tranh - Nhận xét, đánh giá - Đại diện nhóm lên kể chuyện Ví dụ: + Tên câu chuyện: Nhớ người trồng cây/ Ơng tơi + Tranh 1: Nhà tơi có vườn ăn xum x Từ tơi cịn bé tí, ơng tơi làm vườn, trồng loại ăn +Tranh 2: Thỉnh thoảng ông bế vườn dạo Ơng nói cho tơi biết tên loại vườn + Tranh 3: Cây cối vườn ngày vươn cao tơi ngày khơn lớn Tơi biết theo ơng vườn chăm sóc gốc Ông nhổ cỏ, vun gốc cho Ông hướng dẫn tưới nước cho Làm việc ông thật vui + Tranh 4: Bây giờ, vườn ông trồng trĩu quả, đền ơn người trồng chăm bón Ơng hái cho tơi 417 - Nhận xét góp ý trái đầu mùa thơm ngon Ơng ơi, cháu cảm ơn ơng – người trồng cho cháu hái 2.2 Hoạt động 2: * Bài tập 3: (làm việc cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Yêu cầu HS chia sẻ viết nhóm - u cầu số HS chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, đánh giá Khen ngợi HS có viết tốt - HS đọc yêu cầu - HS viết đoạn văn dựa vào lời kể tranh - HS chia sẻ nhóm - Nhận xét góp ý - Một số HS chia sẻ viết trước lớp Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức vận - HS tham gia để vận 418 dụng học vào tực tiễn cho học sinh - Nhận xét, đánh giá tiết dạy dụng kiến thức học vào thực tiễn IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I (T6) KIỂM TRA ĐỌC Thời gian: 35 phút Đề: Do nhà trường cung cấp NỘI DUNG 419 TIẾNG VIỆT ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I (T7) KIỂM TRA VIẾT Thời gian: 35 phút Đề: Do nhà trường cung cấp NỘI DUNG 420 421 422 ... diễn cảm toàn - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo Nói nghe: Mùa hè em - Mục tiêu: + Nói điều đáng nhớ kì nghỉ hè + Phát tri? ??n lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 3. 1 Hoạt động 3: Kể điều em nhớ kì... màu nâu + Câu 2: Tìm từ hình dáng câu sau: + Câu 2: Từ hình dáng: “Nai có vóc dáng cao lớn, thân thon thả dễ vóc dáng cao lớn thương” + Câu 3: Từ hoạt động: + Câu 3: Tìm từ hoạt động câu sau:... cảm toàn - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo Nói nghe: Một buổi tập luyện - Mục tiêu: + Nói điều đáng nhớ kì nghỉ hè + Phát tri? ??n lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 3. 1 Hoạt động 3: Kể điều em nhớ