1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tiếng việt lớp 3 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2)

311 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 311
Dung lượng 13,22 MB

Nội dung

Giáo án tiếng việt lớp 3 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2) soạn chuẩn cv 2345 Kế hoạch bài dạy môn Tiếng việt lớp 3 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2) chất lượng

TUẦN 19 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN Bài 01: BẦU TRỜI (T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Đọc đúng, rõ ràng “Bầu trời” , ngữ liệu phù hợp với cảnh thiên nhiên sinh động; biết ngắt, nghỉ sau dấu câu - Nhận biết số thông tin bầu trời: vật có bầu trời, màu sắc, tầm quan trọng bầu trời mn vật - Hiểu nội dung bài: Bài văn nói vẻ đẹp vai trò bầu trời sống mn lồi Trái Đất - Nói hiểu biết, cảm nhận thân bầu trời - Phát triển lực ngôn ngữ, lực văn học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua tập đọc - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý, bảo vệ bầu trời, bảo vệ trái đất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV cho HS hát vận động theo nhạc để - HS thực khởi động học - GV chiếu tranh lên bảng - HS quan sát tranh - GV giới thiệu chủ đề mới: Những sắc - Lắng nghe màu thiên nhiên - GV chiếu tranh lên bảng - HS quan sát tranh - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi quan sát bầu trời cho biết: + Nói em thấy bầu trời? + Trả lời: Những đám mây trắng, xốp nhẹ, nằm lửng lơ bầu trời: Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ Những tia nắng chiếu rọi xuống mặt đất khiến cho trở nên xanh biếc; Đàn chim sải cánh bay lên bầu trời cao xanh vời vợi, đón nhận ánh nắng rực rỡ,… - HS lắng nghe - HS nhắc lại đầu - Ghi - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: + Đọc đúng, rõ ràng “Bầu trời”, ngữ liệu phù hợp với cảnh thiên nhiên sinh động; biết ngắt, nghỉ sau dấu câu + Nhận biết số thông tin bầu trời: vật có bầu trời, màu sắc, tầm quan trọng bầu trời muôn vật + Hiểu nội dung bài: Bài văn nói vẻ đẹp vai trị bầu trời sống mn lồi Trái Đất + Nói hiểu biết, cảm nhận thân bầu trời + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng - HS lắng nghe từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc đúng, rõ ràng ngắt - HS lắng nghe cách đọc nghỉ chỗ, giọng đọc thể cảm xúc tươi vui trước vẻ đẹp sinh động bầu trời; lên cao giọng nhấn giọng hai câu hỏi đoạn cuối - Gọi HS đọc toàn - HS đọc toàn - GV chia đoạn: (3 đoạn) - HS quan sát + Đoạn 1: Từ đầu đến gió nhẹ + Đoạn 2: Tiếp theo cầu vồng + Đoạn 3: Còn lại - GV gọi HS đọc nối đoạn - HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: xanh biếc, giọt mưa, - HS đọc từ khó dập dờn, rực rỡ, trì, sức sống,… - Luyện đọc câu dài: Bạn thấy/ - 2-3 HS đọc câu dài chim bay,/những vòm xanh biếc,/ tia nắng/ xuyên qua đám mây trắng muốt bông.// - HD HS giải nghĩa từ: + dập dờn: + dập dờn: chuyển động nhịp nhàng, lúc gần lúc xa, lúc ẩn lúc + trì: + trì: giữ cho tiếp tục tồn tình trạng cũ - GV cho HS giải nghĩa từ - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS - HS luyện đọc theo nhóm luyện đọc đoạn theo nhóm - GV nhận xét nhóm 2.2 Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời câu - HS trả lời câu hỏi hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Nhìn lên bầu trời thấy + Thấy chim, vịm gì? cây, tia nắng, đám mây trắng muốt, giọt mưa, đàn bướm + Câu 2: Màu sắc bầu trời + Màu xanh lơ vào ban ngày, màu đen nào? vào ban đêm Tuy vậy, tùy vào thời tiết mà bầu trời có nhiều màu sắc đa dạng Có có bảy sắc cầu vồng + Câu 3: Bầu trời quan trọng + Bầu trời bao quanh Trái Đất, cung người, vật? cấp không khí cho người, lồi vật cối + Câu 4: Tìm ý tương ứng với đoạn * GDKNS, tích hợp giáo dục BĐKH: Biết yêu quý, bảo vệ bầu trời, bảo vệ trái - Lắng nghe đất, giữ gìn mơi trường sống việc làm cụ thể khơng xả rác thải, khí thải, chất thải môi trường, trồng nhiều xanh - GV mời HS nêu nội dung - HS nêu theo hiểu biết - GV Chốt: Bài văn nói vẻ đẹp vai - 2-3 HS nhắc lại trò bầu trời sống mn lồi Trái Đất 2.3 Hoạt động : Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo Nói nghe: Bầu trời mắt em - Mục tiêu: + Nói hiểu biết, cảm nhận bầu trời + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 3.1 Hoạt động 3: Ngắm nhìn bầu trời - GV gọi HS đọc chủ đề yêu cầu nội - HS đọc to chủ đề: Bầu trời dung mắt em - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm 4: - HS thảo luận nhóm nói bầu HS nói - câu bầu trời ngày trời ngày hôm hôm + Đặc điểm bầu trời (màu sắc, độ cao, độ rộng,…) + Cảnh vật xuất bầu trời + Cảm nhận em bầu trời - GV khuyến khích HS nói bầu trời theo cách nhìn riêng - GV nhắc HS quan sát bầu trời vào thời điểm khác ngày: bầu trời buổi sáng trước em học; bầu trời vào buổi trưa, bầu trời vào buổi chiều,… - Gọi HS trình bày trước lớp - HS trình bày trước lớp, HS khác nêu câu hỏi Sau đổi vai HS khác trình bày - GV nận xét, tuyên dương - Mỗi HS nói - câu 3.2 Hoạt động 4: Khám phá điều thú vị bầu trời - GV gọi HS đọc yêu cầu trước lớp - HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm việc nhóm 2: Nếu vẽ - HS chia sẻ với bạn suy nghỉ tranh bầu trời em vẽ gì? - Mời nhóm trình bày - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: + GV cho HS vẽ tranh bầu trời - HS vẽ tranh - Mời HS chia sẻ với bạn tranh - HS chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương * Liên hệ: Em làm để bảo vệ mơi - Không xả rác thải, chất thải, chặt phá trường, bầu trời, trái đất – mái nhà chung rừng,… Chúng ta cần có ý thức giữ chúng ta? gìn bầu trời bảo vệ môi trường thiên nhiên để sống người ngày thêm đẹp đẽ - GV nhận xét học - GV nhận xét chung tiết học IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT Nghe – Viết: BUỔI SÁNG (T3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Viết tả thơ “Buổi sáng” khoảng 15 phút - Viết từ ngữ chứa ch tr (at ac) - Tìm đọc văn, thơ,… viết tượng tự nhiên (nắng, mưa, gió) - Phát triển lực ngơn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành tập SGK - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia làm việc nhóm để trả lời câu hỏi Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua viết - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm viết bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu 1: Xem tranh đoán tên đồ vật chứa c + Trả lời: cá chép + Câu 2: Xem tranh đoán tên đồ vật chứa k + Trả lời: khế - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: + Viết tả thơ em yêu mùa hè khoảng 15 phút + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 2.1 HĐ chuẩn bị viết tả - GV giới thiệu nội dung: Bài thơ nói cảnh - HS lắng nghe vật, khơng gian làng quê vào buổi sáng bình yên - GV đọc toàn thơ - Mời HS đọc nối tiếp thơ - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm nêu cách thức trình bày tả thơng qua câu hỏi gợi ý: + Đoạn tả có khổ thơ? + Mỗi dịng thơ có chữ? + Hết khổ thơ cần trình bày nào? - HS lắng nghe - HS đọc nối tiếp - Thảo luận nhóm + Bài thơ có khổ + Mỗi dịng có chữ + Giữa hai khổ thơ cách dòng + Những chữ viết cần viết hoa? + Những chữ đầu dòng thơ - Yêu cầu đọc thầm lại tả lấy bảng - Luyện viết bảng con: sóng viết số từ dễ nhầm lẫm xanh, la đà, xà xuống - Nhận xét viết bảng học sinh, gạch chân - Lắng nghe âm, vần cần lưu ý 2.2 HĐ viết tả - Giáo viên nhắc học sinh vấn đề cần thiết: Viết tên tả vào trang Chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô; ngồi viết tư thế, cầm viết qui định - GV đọc dòng thơ cho HS viết - HS viết 2.3 HĐ soát lỗi nhận xét - GV đọc lại thơ cho HS sốt lỗi - HS nghe, dị - GV cho HS đổi dò cho - HS đổi dò cho - Giáo viên nhận xét 3-5 cách trình bày nội dung viết học sinh - GV nhận xét chung HĐ làm tập: Bài Chọn chuyền thuyền thay vào ô trống (làm việc cá nhân) - GV mời HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS chọn viết vào từ ngữ có tiếng - HS trình bày kết chuyền truyền - - HS trình bày - Kết quả: truyền tin, chuyền - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung cành, truyền hình, chơi chuyền, dây chuyền, truyền thống, bóng chuyền, lan truyền Bài b (làm việc nhóm 4) - GV mời HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Giao nhiệm vụ cho nhóm: Chọn ch tr - Các nhóm làm việc theo u thay cho vng cầu - Mời đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - GV gọi nhóm nhận xét - Các nhóm nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - Cho học sinh nêu lại tên học - Học sinh nêu - Cho HS đặt câu với số từ ngữ: chuyền, - Đặt câu truyền - Nhận xét tiết học, tuyên dương em viết chữ đẹp, trình bày cẩn thận, tiến - Tìm đọc văn, thơ,… viết - Lắng nghe tượng tự nhiên (nắng, mưa, gió) - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: NHỮNG SẮC MÀU THIÊN NHIÊN Bài 02: MƯA (T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Đọc đúng, rõ ràng thơ Mưa, ngữ điệu phù hợp với cảnh thiên nhiên sinh động Bước đầu biết đọc diễn cảm thơ, biết nghỉ sau dòng hơ, đoạn thơ - Nhận biết số hình ảnh thơ giới tự nhiên như: mặt trời, lá, sấm chớp,…; người: cảnh gia đình bình dị, ấm áp Hiểu nội dung thơ dựa vào chi tiết hình ảnh - Hiểu nội dung bài: Tả cảnh trời mưa khung cảnh sinh hoạt ấm cúng gia đình mưa thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống gia đình tác giả - Ôn lại chữ hoa O, Ô, Ơ cỡ nhỏ, thông qua viết ứng dụng (tên riêng câu) - Phát triển lực ngôn ngữ, lực văn học (có khả quan sát vật xung quanh); có tình u với thiên nhiên Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Yêu thiên nhiên, yêu sống, yêu người lao động - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý người lao động cần cù, chăm - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động - HS tham gia trò chơi học + Câu 1: Đọc đoạn Nhìn lên bầu + Đọc trả lời câu hỏi: + Thấy trời thấy gì? chim, vịm cây, tia + GV nhận xét, tuyên dương nắng, đám mây trắng muốt, giọt mưa, đàn bướm + Câu 2: Đọc đoạn “Ngày gặp lại” + Đọc trả lời câu hỏi: Bài văn nói nêu nội dung vẻ đẹp vai trò bầu trời sống mn lồi Trái Đất - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV chiếu câu đố lên bảng, yêu cầu 1-2 HS đọc câu đố Tôi từ trời xuống Tôi cho nước uống Cho ruộng dễ cày Cho đầy dịng sơng Cho lịng đất mát (Tơi gì) - GV cho HS thảo luận nhóm đơi phán - Thảo luận nhóm đơi đốn đáp án - Mời nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày.(Đáp án: - GV nhận xét, tuyên dương Mưa) - GV dẫn dắt vào Khám phá - Mục tiêu: + Học sinh đọc rõ ràng thơ “Mưa” + Biết nghỉ chỗ ngắt nhịp thơ dòng thơ + Bước đầu thể cảm xúc qua giọng đọc + Hiểu nội dung bài: Tả cảnh trời mưa khung cảnh sinh hoạt ấm cúng gia đình mưa thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống gia đình tác giả + Tìm đọc văn, thơ,… viết tượng tự nhiên (nắng, mưa, gió) + Phát triển lực ngôn ngữ, lực văn học, có tình u với thiên nhiên - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Đọc văn - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn - HS lắng nghe giọng từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, - HS lắng nghe cách đọc nghỉ chỗ ngắt nhịp thơ + Giọng đọc thể cảm xúc tưi vui trước hình ảnh thiên nhiên mưa; đọc trầm giọng xuống nhấn giọng khổ thơ cuối - Gọi HS đọc toàn - HS đọc toàn - GV chia khổ thơ: (5 khổ) - HS quan sát + Khổ 1: Từ đầu đến mây + Khổ 2: Tiếp theo nước mát + Khổ 3: Tiếp theo mưa rào + Khổ 4: Tiếp theo reo tí tách + Khổ 5: Còn lại - GV gọi HS đọc nối khổ thơ - HS đọc nối đoạn - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó: lũ - Học sinh luyện đọc từ khó (cá nhân, lượt, chiều nay, lật đật, nặng hạt, lớp) nước mát, cụm lúa, xó kim, lửa reo, tí tách, - Nhận xét, tuyên dương - Đọc mẫu, yêu cầu HS dùng bút chì đánh dấu cách ngắt nghỉ - Gọi HS nêu cách ngắt nghỉ nhịp thơ: - 2-3 HS đọc câu thơ Chớp đông/ chớp tây// Giọng trầm/ giọng cao// Chớp dồn tiếng sấm// Chạy mưa rào.// - GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa - HS đọc giải nghĩa từ SGK GV giải thích thêm - Luyện đọc khổ thơ: GV tổ chức cho HS - HS luyện đọc theo nhóm thi đọc khổ thơ nhóm - GV nhận xét nhóm - Mời HS đọc lại tồn 2.2 Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc trả lời - HS trả lời câu hỏi câu hỏi GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Tìm từ ngữ, chi tiết tả cảnh vật + Mây đen kéo về, mặt trời chui bầu trời trước lúc mưa? vào mây + Câu 2: Dựa vào khổ thơ 3, em tả lại vật mưa (cây, lá, gió, chớp) - HS đọc khổ thơ - HS đọc khổ thơ - HS thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét nhóm + Câu 3: Buổi chiều mưa, người gia đình làm gì? - Nhận xét câu trả lời nhóm bạn + Cả nhà ngồi bên bếp lửa, bà xâu kim, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai Khung cảnh gia đinhg thật ấm áp, bên trời mưa gió + Vì bác lặn lội mưa gió để xem cụm lúa phất cờ chưa + Đến bác nông dân lặn lội làm việc ngồi đồng gió mưa (…) - HS nêu chọn khổ thơ mà u thích, nói rõ lí em thích + Câu 4: Vì người lại thương bác ếch? + Câu 5: Hình ảnh bác ếch gợi cho em nhớ tới ? + Câu 6: Em thích khổ thơ nhất? Vì sao? - GV mời HS nêu nội dung thơ * Nội dung: Tả cảnh trời mưa khung - 2-3 HS nhắc lại nội dung thơ cảnh sinh hoạt ấm cúng gia đình mưa thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống gia đình tác giả 2.3 Hoạt động 3: Luyện đọc thuộc lịng (làm việc cá nhân, nhóm 2) - GV cho HS học thuộc khổ thơ đầu - HS chọn khổ thơ đọc - HS luyện đọc theo cặp đọc lượt - HS luyện đọc nối tiếp - GV cho HS luyện đọc theo cặp - Một số HS thi đọc thuộc trước lớp - GV cho HS luyện đọc nối tiếp - GV mời số học sinh thi đọc thuộc trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương Luyện viết - Mục tiêu: + Ôn lại chữ hoa O, Ô, Ơ cỡ nhỏ, thông qua viết ứng dụng (tên riêng câu) + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 3.1 Hoạt động 4: Ôn chữ viết hoa (làm việc cá nhân, nhóm 2) - GV dùng video giới thiệu lại cách viết - HS quan sát video 10 nghĩ để chọn dấu câu thích hợp - GV mời nhóm lên trình bày - GV nhận xét, tuyên dương - GV đặt câu hỏi ? Khi đọc câu truyện em thấy nào? ? Tại em lại thấy buồn cười? - GV nhận xét, tuyên dương 3.3 Hoạt động 5: Tìm câu kể, câu cảm, câu khiến truyện vui ( làm việc cá nhân) - GV cho HS đọc yêu cầu ? Bài tập yêu cầu gì? - GV yêu cầu HS làm vào - GV gọi HS lên chia sẻ trước lớp - HS nhận xét bạn - GV nhận xét, tuyên dương - HS nhận xét nhóm bạn Anh: - Sao em không uống thuốc ? Em: - Thuốc đắng lắm! Anh: - Hãy tưởng tựng thuốc Em uống dễ dang Em: - Hay anh tưởng tượng em uống thuốc rồi, không ạ? - HS trả lời - Khi đọc câu truyện em thấy buồn cười - Vì người em nói với người anh tưởng tượng em uống thuốc - HS đọc yêu cầu - HS trả lời câu hỏi Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh thức học vào thực tiễn + Cho HS quan sát số tranh, ảnh máy - HS quan sát máy chiếu chiếu đặc điểm, hoạt động vậ, người, vật + GV nêu câu bạn nhìn thấy đám mây + Trả lời câu hỏi nào? + Con bò làm gì? 297 - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Dặn dò : chuẩn bị cho tiết ôn tập 3, IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY 298 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ ( tiết) PHẦN 1: ÔN TẬP (Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: + Đọc từ, câu; đọc rõ ràng đoạn văn, câu chuyện, thơ, VB thông tin theo yêu cầu; bước đầu biết đọc diễn cảm lời nói nhân vật đọc; biết nghỉ chỗ có dấu câu chỗ ngắt nhịp thơ Tốc độ đọc khoảng 70 - 80 tiếng phút + Hiểu nội dung đọc (nhận biết chi tiết đọc, tìm ý đoạn văn, hiểu lời tác giả muốn nói qua VB dựa vào gợi ý) Nhận biết từ ngữ miêu tả điệu bộ, hành động nhân vật, nhận biết chi tiết thời gian, địa điểm, hình ảnh so sánh, trình tự việc VB, nhận xét hình dáng, điệu bộ, hành động nhân vật qua hình ảnh, tranh minh họa, truyện tranh,… Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm nhân vật tác phẩm Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết đúng, kịp thời hoàn thành tập SGK - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia làm việc nhóm để ttrar lời câu hỏi Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua viết - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm viết bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “ Hái hoa dân chủ” để khởi - HS tham gia trò chơi động học + Câu 1: Viết tiếp để hoàn chỉnh câu đặc điểm + Trả lời: Con mèo có lơng mèo mượt + Câu 2: Câu sau thuộc dạng câu nào? + Trả lời: Em học chưa? 299 Thuộc câu hỏi - HS lắng nghe - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Luyện tập - Mục tiêu: + Đọc từ, câu; đọc rõ ràng đoạn văn, câu chuyện, thơ, VB thông tin theo yêu cầu; bước đầu biết đọc diễn cảm lời nói nhân vật đọc; biết nghỉ chỗ có dấu câu chỗ ngắt nhịp thơ Tốc độ đọc khoảng 70 - 80 tiếng phút + Hiểu nội dung đọc (nhận biết chi tiết đọc, tìm ý đoạn văn, hiểu lời tác giả muốn nói qua VB dựa vào gợi ý) Nhận biết từ ngữ miêu tả điệu bộ, hành động nhân vật, nhận biết chi tiết thời gian, địa điểm, hình ảnh so sánh, trình tự việc VB, nhận xét hình dáng, điệu bộ, hành động nhân vật qua hình ảnh, tranh minh họa, truyện tranh,… Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm nhân vật tác phẩm + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Nêu tên tác giả thơ Đất nước gì?, Tiếng nước mình?, Một mái nhà chung Đọc thuộc 2-3 khổ thơ thơ học(làm việc nhóm) - HS đọc yêu cầu - GV cho HS đọc yêu cầu - HS thảo luận - GV cho HS thảo luận theo nhóm - GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời - HS trả lời + Bài Đất nước gì?- Huỳnh Mai Liên + Tiếng nước Mai Liên + Một mái nhà chung Định - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng 2-3 khổ thơ Hải thơ e học (5’) - HS học thuộc - GV gọi HS lên đọc - Nhóm nhận xét đọc bạn - 2-3HS đọc - GV nhận xét tuyên dương - HS lắng nghe 2.2 Hoạt động 2: Đọc Đàn chim gáy thực yêu cầu - GV mời HS nêu yêu cầu - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng - HS nêu yêu cầu từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - HS lắng nghe - GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, nghỉ chỗ ngắt nhịp - HS lắng nghe cách đọc 300 - Gọi HS đọc toàn - HS chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến vòng cườm đẹp quanh cổ + Đoạn 2: Tiếp theo mót lúa + Đoạn 3: Phần lại - GV gọi HS đọc nối đoạn - GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa SGK - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm - GV nhận xét nhóm - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk GV nhận xét, tuyên dương - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu + Câu 1: Khi chim gáy bay cánh đồng làng? - HS đọc toàn - HS quan sát - HS đọc nối đoạn - HS đọc giải nghĩa từ - HS luyện đọc theo nhóm - HS trả lời câu hỏi: + Chim gáy bay cánh đồng làng mùa gặt bắt đầu/ vào mùa gặt + Câu 2: Nêu đặc điểm chim gáy? + Những đặc điểm chim gáy: đức tính hiền lành, chăm chỉ; thân hình béo nục; đôi mắt màu nâu, trầm ngâm, ngơ ngác; lông mịn mượt; cổ quàng “tạp dề” công nhân đầy hạt cườm lấp lánh; + Câu 3: Em thích đặc điểm lồi chim xịe múa gáy? Vì sao? + HS trả lời theo ý mình: Ví dụ: em thích đặc điểm cổ chim gáy quàng “tạp dề” công nhân - HS nhận xét câu trả lời bạn đầy hạt cườm lấp lánh, giống - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời - HS lắng nghe 301 ? Em chia sẻ điều thú vị buổi - HS trả lời học ngày hôm cho cô bạn biết - Nhận xét, đánh giá tiết dạy IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ ( tiết) PHẦN 1: ƠN TẬP (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù + Phân biệt từ ngữ vật, hoạt động, đặc điểm + Nhận biết số nhóm từ đăc điểm (chỉ màu sắc, âm thanh, hương vị, hình dáng/kích thước, phẩm chất), từ có nghĩa giống nhau, từ có nghĩa khác + Nhận biết đặt câu kể, câu cảm, câu khiến thể qua dấu câu, qua từ đánh dấu kiểu câu, công dụng kiểu câu + Nhận biết công dụng dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm theo yêu cầu + Nhận biết hình ảnh so sánh tác dụng biện pháp so sánh Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua tập đọc - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện trải nghiệm mùa hè - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học 302 + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV - Tổ chức cho học sinh khởi động theo nhạc - HS tham gia khởi động A ram SAM SAM - Gv kết nối, giới thiệu bài, ghi bảng - HS lắng nghe Luyện tập - Mục tiêu: + Phân biệt từ ngữ vật, hoạt động, đặc điểm + Nhận biết số nhóm từ đăc điểm (chỉ màu sắc, âm thanh, hương vị, hình dáng/kích thước, phẩm chất), từ có nghĩa giống nhau, từ có nghĩa khác + Nhận biết đặt câu kể, câu cảm, câu khiến thể qua dấu câu, qua từ đánh dấu kiểu câu, công dụng kiểu câu + Nhận biết công dụng dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm theo yêu cầu + Nhận biết hình ảnh so sánh tác dụng biện pháp so sánh + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Tìm từ ngữ đặc điểm Đàn chim gáy theo nhóm: màu sắc; hình dáng; tính tình, phẩm chất - GV cho HS nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu - GV cho HS thảo luận nhóm làm vào phiếu - HS thảo luận nhóm vào tập phiếu - GV gọi đại diện nhóm lên chia sẻ điều thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên chia sẻ - Các nhóm nhận xét bạn Màu sắc Hình dáng - nâu, biếng biếc, - béo nục, dài lấp lánh - GV nhận xét nhóm, tun dương 2.2 Hoạt động 2: Tìm từ có nghĩa giống với từ: hiền lành, chăm chỉ, đông đúc - GV gọi HS đọc yêu cầu - Gv cho HS thảo luận theo cặp đôi với - Gv gọi đại diện cặp lên chia sẻ trước lớp - HS cặp lại nhận xét, góp ý cho cặp bạn - GV nhận xét, chốt 303 - HS đọc yêu cầu - Các cặp đơi thảo luận tìm từ + hiền lành: phúc hậu, hiền từ, hiền hậu, + chăm chỉ: cần cù, siêng năng, chịu thương chịu khó, + đông đúc: nhộn nhịp, tấp nập, - HS lớp theo dõi 2.3 Hoạt động 3: Dựa vào tranh đặt câu có hình ảnh so sánh (theo mẫu) - GV cho HS đọc yêu cầu - Gv chiếu tranh lên bảng chiếu - GV yêu cầu HS quan sát tranh ? Trên bảng có tranh? ? Hãy nêu nội dung tranh? - GV cho HS đọc câu mẫu M: Vầng trăng khuyết trông thuyền trôi - GV nêu yêu cầu: Hãy đặt câu có hình ảnh so sánh? - GV cho HS thảo luận theo nhóm - GV yêu cầu đại diện nhóm lên chia sẻ - HS quan sát tranh + Trên bảng có tranh + HS nêu nội dung tranh - HS đọc câu mẫu - HS lắng nghe - HS thảo luận để đặt câu - HS nhóm đặt câu cho nghe nhận xét - Đại diện HS nhóm chia sẻ VD:+ Những bay theo gió từa đàn cá bơi + Vầng trăng khuyết cong cong nhìn thuyền trơi trời + Những cọ xịe trơng tia nắng mặt trời - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức - HS tham gia để vận dụng kiến vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh thức học vào thực tiễn - GV đưa câu hỏi - HS trả lời câu hỏi ? Hãy đặt câu có từ hiền lành? + Mẹ em hiền lành ? Hãy đặt câu có sử dụng hình ảnh so sánh? + Đôi mắt em bé đen láy hai bi 304 - GV nhận xét tiết học - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Dặn dò: Chuẩn bị ôn tập tiết IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ ( tiết) PHẦN 1: ÔN TẬP (Tiết 5) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù + Biết kể câu chuyện đơn giản dựa vào gợi ý, biết diễn tả lại dáng vẻ hành động, lời nói nhân vật câu chuyện + Viết đoạn văn ngắn thuật lại việc chứng kiến tham gia, miêu tả đồ vật, nêu tình cảm, cảm xúc người thân quen nhân vật câu chuyện nghe, đọc, biết nêu lý thích khơng thích nhân vật câu chuyện + Viết từ ngữ có tiếng chứa âm/ vần dễ viết sai ảnh hưởng cách phát ân địa phương Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi Nêu nội dung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua tập đọc - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện trải nghiệm mùa hè - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học 305 - Cách tiến hành: - Cho HS hát hát: Thương thầy cô - - HS hát vận động theo Tác giả Hoàng Văn Yến hát - Bài hát muốn gửi đến thông điệp ? - Những tình cảm học sinh ghi nhớ công ơn dưỡng dục thầy cô không - Nhận xét bao - GV dẫn dắt giới thiệu vào quên - Nhận xét - Học sinh đọc đầu Luyện tập - Mục tiêu: + Biết kể câu chuyện đơn giản dựa vào gợi ý, biết diễn tả lại dáng vẻ hành động, lời nói nhân vật câu chuyện + Viết đoạn văn ngắn thuật lại việc chứng kiến tham gia, miêu tả đồ vật, nêu tình cảm, cảm xúc người thân quen nhân vật câu chuyện nghe, đọc, biết nêu lý thích khơng thích nhân vật câu chuyện + Viết từ ngữ có tiếng chứa âm/ vần dễ viết sai ảnh hưởng cách phát ân địa phương + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: 2.1 Hoạt động 1: Nhìn tranh kể lại việc theo suy đoán em - GV cho HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu - GV chiếu tranh cho HS quan sát tranh - HS quan sát ? Bức trang vẽ nội dung gì? + Bức tranh vẽ cối, bạn nhỏ gà - HS lắng nghe đọc gợi ý bảng - GV đưa gợi ý bảng: ? Bạn nhỏ đâu? ? Bạn nhỏ nhìn thấy gì, đâu? ? Hãy đốn xem vật bị sao? 306 ? Bạn nhỏ làm gì? ? Đốn xem bạn nhỏ làm tiếp theo? ? Cảm nghĩ em hành động đó? - GV yêu cầu HS dựa vào gợi ý xếp theo trình tự phiếu tập - GV cho HS làm vào phiếu tập theo nhóm - HS thảo luận theo nhóm Tên việc: Thời gian, địa điểm: Sự việc đầu tiên: Sự việc tiếp theo: Sự việc cuối cùng: Cảm nhận em việc đó: - HS lên kể chuyện theo ý hiểu - GV mời HS xung phong lên kể chuyện - HS nhận xét + Cô bé tốt bụng; Cô bé gà con; ? Em đặt tên cho câu truyện? - GV nhận xét, tuyên dương, khen ngợi 2.2 Hoạt động 2: Viết lại điều em kể thành đoạn văn - Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân viết vào theo gợi ý sau hoạt động nhóm để hồn thiện - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Yêu cầu HS đổi chéo vở, kiểm tra - Gọi HS đọc làm - HS đọc lại gợi ý - HS trả lời câu hỏi HS viết vào vở, hoạt động nhóm đọc nhóm để bạn góp ý hồn thiện - 2-3 HS chia sẻ - lớp lắng nghe - Nhận xét - Bạn nhỏ người tốt - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung ? Cảm xúc em hành động bạn nhỏ bụng, biết yêu thương vật gì? => Qua tập giúp em viết đoạn văn ngắn, biết cách trình bày đoạn văn từ quan sát tranh viết lại câu chuyện Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn 307 + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ - Cách tiến hành: - GV cho Hs vận dụng kiến thức vào thực tiễn - HS vận dụng vào thực tiễn - GV yêu cầu HS hay kể gương tốt - HS kể bụng mà em biết - GV giao nhiệm vụ HS nhà kể lại câu chuyện - HS lắng nghe, nhà thực cho ông bà, bố me, anh chị em nghe - GV nhận xét, đánh giá tiết dạy - Dặn dò: chuẩn bị tốt cho đáng giá cuối kỳ IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ ( tiết) PHẦN II: ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ II (TIẾT + 7) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT II NỘI DUNG ( Đề kiểm tra đánh giá cuối học kì môn Tiếng Việt theo đề nhà trường) ************************************ 308 ... đáp hoạt động + Tiếng mõ, tiếng gà rừng gọi, vật ngày hội rừng xanh ( GV hướng tiếng nhạc sáo tre trúc, tiếng dẫn HS luyện tập theo nhóm cặp) nhạc đàn khe suối, tiếng 35 + Câu 3: Bài thơ nói đến... GV yêu cầu HS trình bày kết - GV HS thống đáp án - Một số HS báo cáo kết 2 .3 Hoạt động 3: Quan sát tranh, tìm - HS nhận xét vật có đặc điểm giống Đặt câu so sánh vật với - Yêu cầu HS đọc yêu... Những vật so sánh với nhau? - số Hs nêu yêu cầu - HS thảo luận theo gợi ý + Cây gạo – tháp đèn; hoa – lửa; búp nõn – ánh nến + Chúng so sánh với đặc điểm gì? + Cây gạo – tháp đèn: so sánh hình dạng

Ngày đăng: 19/07/2022, 17:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w