Giáo án hoạt động trải nghiệm lớp 3 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2) Kế hoạch bài dạy môn hoạt động trải nghiệm lớp 3 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 2)
TUẦN 19 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (KÌ 2) CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Sinh hoạt theo chủ đề: LAO ĐỘNG VÀ THU NHẬP GIA ĐÌNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: – HS chia sẻ công việc người thân mang lại thu nhập cho gia đình – Thiết kế sơ đồ tư thu nhập gia đình Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất trách nhiệm: : Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: Tạo cảm giác vui tươi, dẫn dắt vào hoạt động khám phá chủ đề - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho lớp Chơi trị chơi với - HS hát bóng: “Mình cần để sống?” − GV giới thiệu luật chơi: GV tung bóng cho người nói đến thứ cần thiết cho sống gia đình −GV tung bóng cho khoảng 10 – 15 HS đặt câu hỏi gợi ý (HS nói: ăn uống, quần áo, sách để học, đồ giải trí, quà sinh nhật, du lịch,…) - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào mới: Cuộc sống gia đình cần nhiều thứ Muốn có thứ đó, người thân em phải lao động - HS lắng nghe để kiếm tiền chi trả Chúng ta hỏi xem, thu nhập họ chưa? Chúng ta hỏi người thân xem, họ có cảm thấy áp lực, vất vả kiếm tiền để đáp ứng nhu cầu gia đình chưa? -GV đưa thẻ từ THU NHẬP (GV giải thích: Số tiền người nhận thực hoạt động nghề nghiệp lao động thời gian định) GV nói thêm: Bố mẹ em làm, cuối tháng nhận lương Đó thu nhập Người thân trồng cam, cuối vụ bán cam khoản tiền – thu nhập Khám phá: - Mục tiêu: HS nhớ lại quan sát người thân chia sẻ công việc - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Kể công việc người thân mang lại thu nhập cho gia đình −GV mời HS làm việc cặp đôi GV đề nghị HS - Học sinh làm việc nhóm đơi nhắm mắt phút, hình dung người thân mình: Họ làm sáng, khỏi nhà vào lúc nào, đâu?Họ mặc trang phục nào? Khi trở về, họ có mệt mỏi khơng? Có họ tỏ vui chia sẻ với em cơng việc khơng?… −GV mời HS chia sẻ với bạn: +Người thân em làm nghề gì? - HS chia sẻ trước lớp +Thu nhập gia đình em có từ hoạt động người thân? (Đi làm, làm thêm, - HS nhận xét ý kiến bạn trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán,…) +Theo em, cơng việc người thân có vất vả khơng, có khó khơng? - GV mời HS khác nhận xét - GV giải thích kĩ cho HS biết TIỀN LƯƠNG; LAO ĐỘNG thu nhập khơng phải TIỀN LƯƠNG, từ gợi ý cho HS tâm tìm hiểu kĩ công việc - HS lắng nghe lao động người thân thu nhập tháng họ - GV nhận xét chung, tuyên dương Luyện tập: - Mục tiêu: + HS chuẩn bị trước câu hỏi để vấn người thân thu nhập, vẽ sơ đồ tư để ghi lại thông tin cụ thể - Cách tiến hành: Hoạt động Thiết kế sơ đồ tư thu nhập gia đình GV đề nghị HS thảo luận nhóm nội dung - Học sinh chia nhóm chia sẻ nhánh sơ đồ tư duy: Gia đình em có thành viên có lao động mang lại thu nhập? Có nguồn thu nhập khác trồng cây, chăn nuôi, bán hàng không? -HS thảo luận - GV mời trình bày - GV mời nhóm khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương -GV chốt: Chúng cần biết thu nhập người thân để cổ vũ, động viên người thân công việc, tham gia hỗ trợ để có thêm thu - Đại diện trình bày nhập cho gia đình Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV gợi ý HS nhà vấn người thân - Học sinh tiếp nhận thông tin nguồn thu nhập gia đình yêu cầu để nhà ứng dụng – Viết, vẽ lại sơ đồ tư theo nội dung thống lớp - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Sinh hoạt cuối tuần: MUA SẮM TIẾT KIỆM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: HS nghĩ thêm nhiều cách để bày tỏ cảm nhận tình cảm thành viên gia đình Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ - Phẩm chất trách nhiệm: : Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV mở hát “Ba nến lung lình” để - HS lắng nghe khởi động học - HS trả lời: hát nói tình + GV nêu câu hỏi: hát nói điều gì? cảm gia đình + Mời học sinh trình bày - GV Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết hoạt động tuần, đề kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết cuối tuần (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết hoạt động cuối tuần Yêu - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó cầu nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung học tập) đánh giá kết hoạt nội dung tuần động cuối tuần + Kết sinh hoạt nếp - HS thảo luận nhóm 2: nhận xét, bổ sung nội dung tuần + Kết học tập + Kết hoạt động phong trào - GV mời nhóm nhận xét, bổ sung - Một số nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, tuyên dương (Có thể - Lắng nghe rút kinh nghiệm khen, thưởng, tuỳ vào kết tuần) - HS nêu lại nội dung * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới Yêu - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó cầu nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung học tập) triển khai kế hoạt nội dung kế hoạch động tuần tới + Thực nếp tuần + Thi đua học tập tốt + Thực hoạt động phong trào - GV mời nhóm nhận xét, bổ sung - HS thảo luận nhóm 4: Xem xét nội dung tuần tới, bổ sung cần - Một số nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, thống nhất, biểu - Cả lớp biểu hành động hành động giơ tay Sinh hoạt chủ đề - Mục tiêu: HS định mua hay không mua số tình cụ thể - Cách tiến hành: Hoạt động Xử lí tình mua sắm tiết kiệm, phù hợp với thu nhập gia đình GV mơ tả tình gia đình - Học sinh chia nhóm 4, đọc mời HS sắm vai người đưa phương án yêu cầu tiến hành thảo cho người thân: luận – Mẹ chợ Mẹ muốn mua hoa - HS Sắm vai nhập để bày mâm ngũ ngày Tết Mẹ hỏi có nên mua khơng – Bố đưa mua sắm, định mua cho đôi giày đơi giày cũ cịn đẹp tốt Người đề xuất gì? – Ông bà định mua phong bao lì xì Người cháu vừa học cách làm phong bao lì xì Cháu nói gì? – GV mời HS đưa tình khác để đố bạn giải - GV mời nhóm khác nhận xét - GV khen ngợi lớp biết “nghĩ lại” cần định mua sắm, biết nghĩ đến lao động vất vả người thân Tất nghĩ câu hiệu để khuyến khích mua sắm phù hợp, tiết kiệm VD: “Mua vừa đủ, không mua thừa!” - Lắng nghe, rút kinh nghiệm Thực hành - Mục tiêu: + HS chia sẻ tìm hiểu thu nhập gia đình - Cách tiến hành: Hoạt động 4: Chia sẻ sơ đồ tư thu nhập thành viên gia đình − GV mời HS trưng bày sơ đồ tư theo - Học sinh chia sẻ nhóm Các thành viên nhóm lắng nghe đặt câu hỏi cho bạn − Thảo luận việc em làm để người thân tăng thu nhập cho gia đình - HS nhận xét - GV mời HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, tuyên dương khả - Lắng nghe, rút kinh nghiệm quan sát tinh tế nhóm - GV chốt: Ở gia đình người thân em lao động, làm việc để có thu nhập, đáp ứng nhu cầu sống Tuy chưa làm góp sức giúp người thân tăng thu nhập gia đình Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV đề nghị HS nhà hỏi người thân tiền - Học sinh tiếp nhận thông tin điện, nước,… tháng vừa qua gia đình, yêu cầu để nhà ứng dụng ghi lại để đến lớp thảo luận bạn với thành viên gia đình - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: TUẦN 20 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH YÊU THƯƠNG Sinh hoạt theo chủ đề: TIẾT KIỆM ĐIỆN NƯỚC TRONG GIA ĐÌNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Học sinh hiểu cần tiết kiệm điện, nước gia đình - Đưa kế hoạch, hành động cụ thể để tiết kiệm điện, nước Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: thân tự tin hình dáng thân trước tập thể - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Biết xây dựng cho hình ảnh đẹp trước bạn bè (sạch sẽ, gọn gàng, mặc lịch sự,…) - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chia sẻ với bạn hiểu biết chăm sóc thân để có hình ảnh đẹp Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu q cảm thơng hình ảnh cảu bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm rèn luyện để xây dựnh hình ảnh thân trước tập thể - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, tơn trọng hình ảnh bạn bè lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Xây dựng kĩ quan sát để nhận đặc điểm khác biệt ngoại hình, trang phục người xung quanh - Cách tiến hành: - GV tổ chức múa dân vũ “Rửa tay, Múa gối” để khởi - HS lắng nghe động học + Cho HS nhảy theo điệu nhặc dân vũ“Rửa - Thao tác rửa tay đơn tay, Múa gối” giản xát xà phịng, + Em nêu quy trình rửa tay? rửa + Thao tác giặt gối nào? mu bàn tay, xoa ngón tay, xoa kẽ tay, xoa bàn - GV Nhận xét, tuyên dương tay; lau tay vào khăn, đưa tay khoe; - GV dẫn dắt vào - Có thể thay điệu nhảy rửa tay điệu nhảy “Giặt gối”: vò, giũ lần 1, giũ lần 2, giũ lần 3, vắt, phơi, Khám phá: - Mục tiêu: Học sinh hiểu cần tiết kiệm điện, nước gia đình - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Khám phá: Tìm hiểu việc sử dụng điện nước gia đình em (làm việc cá nhân -nhóm ) - Học sinh ghi vào + Chi sẻ thông tin điện nước tháng vừa qua bảng số tiền điện nước gia đình - Mời HS chia sẻ tiền điện gia đình tháng vừa 10 - Năng lực tự chủ, tự học: thân tự tin chia sẻ nguyên tắc đảm bảo an toàn lao động - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Trao đổi thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chia sẻ với bạn hiểu biết hành vi khơng an tồn lao động Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý thân thiện với thành viên lớp - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm lao động - Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức với lớp, việc làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Gợi lại kinh nghiệm cũ học sinh dụng cụ lao động - Cách tiến hành: - GV cho lớp nghe hát “Giữ gìn vệ sinh - HS lắng nghe trường lớp” để khởi động học + Những bạn nhỏ hát làm gỉ để vệ sinh lớp học? + Gọi hs trả lời - GV Nhận xét, tuyên dương - HS trả lời: Các bạn nhỏ lau cửa, quét sàn - GV dẫn dắt vào - HS lắng nghe Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết hoạt động tuần, đề kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: 153 * Hoạt động 1: Đánh giá kết cuối tuần (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó tập) đánh giá kết hoạt động cuối tuần Yêu học tập) đánh giá kết hoạt cầu nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung động cuối tuần nội dung tuần - HS thảo luận nhóm 2: nhận + Kết sinh hoạt nếp xét, bổ sung nội dung + Kết học tập tuần + Kết hoạt động phong trào - GV mời nhóm nhận xét, bổ sung - Một số nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, tuyên dương (Có thể - Lắng nghe rút kinh nghiệm khen, thưởng, tuỳ vào kết tuần) * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới (Làm việc nhóm 4) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học - Lớp Trưởng (hoặc lớp phó tập) triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới Yêu học tập) triển khai kế hoạt cầu nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung động tuần tới nội dung kế hoạch - HS thảo luận nhóm 4: Xem + Thực nếp tuần xét nội dung tuần tới, + Thi đua học tập tốt bổ sung cần + Thực hoạt động phong trào - GV mời nhóm nhận xét, bổ sung - Một số nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung, thống nhất, biểu - Cả lớp biểu hành động giơ tay hành động Sinh hoạt chủ đề - Mục tiêu: + Học sinh chia sẻ cẩm nang an toàn lao động nhà bạn - Cách tiến hành: Hoạt động Chia sẻ nguyên tắc đảm bảo an toàn lao động ( cá nhân) 154 - GV yêu cầu học sinh chia sẻ kết tham gia lao động nhà: - Học sinh lắng nghe + Em học cách sử dụng an toàn dụng cụ lao động nào? + Em thực cơng việc lao động an tồn nào? + Bí kíp để đảm bảo an tồn gì? - GV gọi hs chia sẻ - 5-6 hs chia sẻ kết tham gia lao động nhà - GV gọi hs khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương - Hs nhận xét - GV chốt: Ta cần ý thức việc bảo vệ an toàn thân lao động, làm theo bí - Lắng nghe, rút kinh nghiệm kíp học Thực hành - Mục tiêu: + Học sinh thực hành rèn luyện sử dụng dụng cụ lao động an tồn - Có kĩ quan sát, phát nhận xét hành vi không an toàn lao động - Cách tiến hành: Hoạt động 4: Thực hành lao động an tồn khn iên trường học (Theo nhóm) - GV giao nhiệm vụ phân cơng hs làm việc - Lắng nghe theo nhóm tổ - GV yêu cầu hs thảo luận thực hành ngun - Các nhóm thực hành tắc an tồn trước làm chung công việc - Yêu cầu nhóm cử tra an tồn - Gv giao nhiệm vụ cho Thanh tra an tồn - Các nhóm cử Thanh tra - Yêu cầu hs thực nhiệm vụ - Lắng nghe - Cuối hoạt động Thanh tra an toàn nhận xét, - Hs thực nhiệm vụ - Lắng nghe tuyên dương bạn 155 - Gv đánh giá kết lao động tinh thần lao động nhóm - Lắng nghe - Gv nhận xét tuyên dương Thanh tra an toàn - Lắng nghe - Gv tuyên dương nhóm có kết lao động tốt - Lắng nghe an toàn Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin với người thân: yêu cầu để nhà ứng dụng + Thống vị trí cất dụng cụ laođộng nhà với thành viên gia đình đảm bảo an tồn, dễ tìm + Kiểm tra độ an toàn dụng cụ lao động, xếp lại chỗ + HS thực hành lao động an toàn với dụng cụ phù hợp - GV hướng dẫn, yêu cầu hs tự đánh sau chủ đề - Lắng nghe Tìm hiểu giới nghề nghiệp - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 156 TUẦN 35 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP Sinh hoạt theo chủ đề: HỒ SƠ TRẢI NGHIỆM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - HS nhắc lại chủ đề HĐTN suốt năm học vừa qua, chia sẻ cảm xúc học - Thống kê, đánh giá két HĐTN từ góc độ tự đánh giá, phụ huynh HS đánh giá Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: tự tin kể trải nghiệm thân năm học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chia sẻ cảm xúc học Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý cảm thông với bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần tham gia HĐTN bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point 157 - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV mời HS đọc thơ công cụ - HS đọc trải nghiệm sống Ngôi nhà trải nghiệm Một gia đình nhỏ, Có năm anh em: Sờ, Ngửi, Nếm, Nghe, Nhìn Trong ngơi nhà trải nghiệm Năm anh em bận, Nhưng mà vui! Muốn biết nhiều bạn ơi, Nhìn, nghe, sờ, ngửi, nếm! ? Các em có nhận thành viên - Đại diện nhóm trình bày ngơi nhà trải nghiệm khơng? Đó ai? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào nội dung chủ đề: Trong suốt năm qua, thầy cô em tích cực tham gia HĐTN Khi trải nghiệm sống, dùng năm giác quan mình, đồng thời có nhiều cảm xúc mới, kiến thức Bây giờ, người kiểm tra lại Hồ sơ trải nghiệm xem có trải nghiệm qua chủ đề - HS lắng nghe Khám phá chủ đề - Mục tiêu: HS nhắc nhớ lại chủ đề; tự đánh giá xem tích cực 158 tham gia HĐTN chưa có thu hoạch - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Hoàn thành Hồ sơ trải nghiệm em để tự đánh giá kết hoạt động (làm việc cá nhân) - GV mời HS vẽ to vào giấy A4 GV đưa số câu hỏi hoạt động - Học sinh vẽ hình vào chung trường lớp, HS trả lời tham gia giấy A4 hay chưa ? Em tham gia hoạt động diễn kịch, hát hay - HS trả lời câu hỏi, vẽ thêm hoa theo YC cô đọc thơ? (mỗi HĐ nhận hoa) ? Em tham gia lao động trường nhà lần? (mỗi buổi lao động nhận hoa) ? Hãy kể tên sách em đọc năm qua? (mỗi sách nhận lá) ? Hãy kể tên cảnh quan địa phương mà em đến thăm? (mỗi điểm đến nhận - Một số HS chia sẻ trước lớp lá) - Chia sẻ HĐTN trước lớp - GV nhận xét chung, tuyên dương - HS nêu lại nội dung - GV KL: Mỗi chúng ta, người làm nhiều việc, người chưa làm nhiều bằng, cố gắng thực HĐTN năm qua Hãy đưa lên để vui mừng nhìn thấy khu rừng trải nghiệm lớp Chúng ta khơng cần so sánh nhiều hoa, hoa Mỗi người tự khen tự thấy cố gắng - GV mời HS đưa hình ảnh trải nghiệm để chụp chung cho lớp ảnh kỉ niệm Mở rộng tổng kết chủ đề - Mục tiêu: HS cảm thấy gắn bó với tập thể nhắc lại kỉ niệm 159 - Cách tiến hành: Hoạt động Chia sẻ cảm xúc em tham gia hoạt động trai nghiệm (Làm việc nhóm 2) - Học sinh chia nhóm 2, đọc - GV nêu yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, yêu cầu tiến hành chia sẻ nhắc lại kỉ niệm vui, cảm động câu: “Tớ nhớ hôm Tớ nhớ chuyện ” - GV HD HS tết vịng len cách tết ba Có thể tết vịng theo cặp đơi: bạn giữ cho bạn tết, tặng nhau, vừa tặng vừa nói lời chúc - HS tết vịng tặng bạn HS mang đến quà nhỏ khác để tặng bạn - GV nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - GV KL: Những kỉ niệm vui buồn giúp nhớ lại cảm xúc HDTDN bạn Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh nhà với người thân: - Học sinh tiếp nhận thông tin + Nhớ lại HĐTN chung gia đình yêu cầu để nhà ứng dụng suốt năm qua dán, vẽ vào trai nghiệm - GV thảo luận nhanh việc thực theo nhóm tiết SHL tới: HD - HS lắng nghe, phân công HS thống lựa chọn vài hoạt động thực phân cơng nhiệm vu cho người (gói q tặng bạn lớp, Pha nước cam, nước chanh; Bày hoa lên đĩa thành tranh, Cắm hoa trang trí bàn giáo viên ) 160 - Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 161 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP Sinh hoạt cuối tuần: BUỔI LIÊN HOAN CUỐI NĂM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Học sinh chia sẻ với bạn vè đánh giá HĐTN từ phía gia đình - Tạo cảm xúc gắn bó với tập thể trước nghỉ hè Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Bản thân tự tin kể trải nghiệm thân năm học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết chia sẻ cảm xúc học Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: tôn trọng bạn, yêu quý cảm thông với bạn - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm tham gia HĐTN II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học - Cách tiến hành: - GV mở hát “Cái mũi” để khởi động - HS lắng nghe học - HS lắng nghe - GV dẫn dắt vào Chia sẻ thu hoạch sau trải nghiệm 162 - Mục tiêu: Chia sẻ đánh giá HĐTN từ phía người thân - Cách tiến hành: * Hoạt động: Đánh giá kết cuối tuần (Làm việc nhóm 2) - GV đề nghị dùng thời gian để chia sẻ đánh giá HĐTN từ phía người thân - GV mời HS chỉa sẻ theo cặp đơi trải nghiệm đẻ thấy người thân nhận - HS chia sẻ nhóm thay đơi tích cực tham gia việc nhà - GV mời HS nêu cảm xúc nghe người thân nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dương (Có thể khen, thưởng, tuỳ vào kết HS năm học) - HS nêu cảm xúc Hoạt động nhóm: Lựa chọn việc làm chung nhóm để chuẩn bị cho buổi liên hoan cuối năm - Mục tiêu: + Cùng liên hoan cuối năm, đồng thời thể cẩn thận, đảm bảo an toàn lao động, tác phong hợp tác, đoàn kết làm việc - Cách tiến hành: - Gv đề nghị HS ngồi theo nhóm lựa chọn - Học sinh chia nhóm, tiến cơng việc cho nhóm hành cơng việc - Gv mời nhóm hơ vang tên, nhóm, phân cơng Thanh tra an tồn - GV đưa tiêu chí chấm điểm cho hoạt động - Gv xếp cho nhóm góc hoạt động, giới thiệu dụng cụ, chỗ để rác - GV mời nhóm thự hoạt động Trong q trình thực nhiệm vụ, tra an tồn phải quan sát, xung quanh, nhắc nhở cách cầm dao, cách ngồi, bỏ rác, giữ âm lượng, giọng nói vừa đủ 163 - Các nhóm giới thiệu kết - GV mời nhóm khác bình luận ăn, uống nhóm - Các nhóm nhận xét - GV mời lớp liên hoan vui vẻ, góp - Lắng nghe, rút kinh nghiệm lại ăn chung Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu hướng dẫn học sinh nhà - Học sinh tiếp nhận thông tin với người thân lập kế hoạch trai nghiệm yêu cầu để nhà ứng dụng cho mùa hè: với thành viên gia + Cân đo chiều cao đầu hè để sau so sánh đình với cân nặng, chiều cao sau hè + Lên kế hoạch cụ thể: Đi thăm đâu? Muốn gặp ai? Sẽ đọc sách nào? Học thêm kĩ nào? Có ý định chia sẻ với hồn cảnh khó khăn nào? - GV mời lớp chụp chung ảnh nói to: HẸN GẶP LẠI SAU HÈ! IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: 164 Sự tích lồi hoa mùa hạ (Theo Truyện cổ tích nước ngồi) 165 Phương pháp giải: Em quan sát kĩ tranh, xem tranh vẽ nhân vật nào? Những nhân vật làm gì? Lời giải chi tiết: - Tranh 1: Câu Nghe kể chuyện Phương pháp giải: Em ý lắng nghe cô giáo kể câu chuyện 166 Câu Kể lại đoạn câu chuyện Phương pháp giải: Em dựa vào câu chuyện vừa nghe tranh để lại câu chuyện 167 ... Đánh giá kết hoạt động tuần, đề kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đánh giá kết cuối tuần (Làm việc nhóm 2) - GV yêu cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh giá kết. .. giũ lần 3, vắt, phơi, Sinh hoạt cuối tuần: - Mục tiêu: Đánh giá kết hoạt động tuần, đề kế hoạch hoạt động tuần tới - Cách tiến hành: * Hoạt động 3: Đánh giá kết cuối tuần (Làm việc nhóm 2) - GV... cầu lớp Trưởng (hoặc lớp phó học tập) đánh - Lớp Trưởng (hoặc lớp giá kết hoạt động cuối tuần Yêu cầu nhóm thảo phó học tập) đánh giá luận, nhận xét, bổ sung nội dung tuần kết hoạt động cuối + Kết