Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 288 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
288
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BUỔI BÀI Ngày soạn Ngày dạy: ÔN TẬP CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG - Và phải kể cho nghe truyền thuyết mà mẹ kể cho - giống bà kể cho mẹ bà cố kể cho bà… Bét-ti Xmít (Betty Smith) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Năng lực: Giúp HS: - Ôn tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức số yếu tố truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, yếu tố kì ảo, nhận biết chủ đề văn bản: Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh; số truyện thuộc thể loại truyền thuyết - Hiểu được văn thông tin thuật lại kiện cách triển khai văn theo trật tự thời gian Cảm nhận đặc sắc nội dung, nghệ thuật VB Ai mồng tháng số VB thể loại, đề tài - Hiểu công dụng dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới phận chuỗi liệt kê phức tạp) - Rèn kĩ viết văn thông tin thuật lại kiện - Rèn kĩ nói – nghe kể truyền thuyết Phẩm chất: - Tự hào truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, bồi dưỡng tinh thần yêu nước, trách nhiệm bảo vệ đất nước - Có ý thức ôn tập nghiêm túc B PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU 1.Học liệu: - Tham khảo SGV, SGK Ngữ văn Kết nối tri thức với sống - Tài liệu ôn tập học Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Các phiếu học tập Thiết bị phương tiện: - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến học - Sử dụng ngôn ngữ sáng, lành mạnh - Sử dụng máy chiếu/tivi kết nối wifi C.PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: Thảo luận nhóm,động não, dạy học giải vấn đề, thuyết trình, đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác - Kĩ thuật: Sơ đồ tư duy, phòng tranh, chia nhóm, đặt câu hỏi, khăn trải bàn, D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Hoạt động : Khởi động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Báo cáo sản phẩm dạy học dự án: Nhóm 1: Tập làm phóng viên hướng dẫn viên du lịch: Giới thiệu lễ hội Gióng ảnh sưu tầm Nhóm 2: Tập làm hoạ sĩ: Vẽ tranh minh hoạ nội dung tác phẩm truyện (ghép nhiều tranh lại theo trình tự tạo thành truyện tranh) Nhóm 3: Tập làm diễn viên (Sân khấu hoá tác phẩm): Đóng trích đoạn tác phẩm truyện (Nhiệm vụ nhóm giao trước tuần sau tiết học buổi sáng) B2: Thực nhiệm vụ: Các nhóm báo cáo sản phẩm dự án nhóm GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm học tập: Các nhóm nhận xét sản phẩm nhóm bạn sau nhóm bạn báo cáo B4: Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét, khen biểu dương nhóm có sản phẩm tốt - GV giới thiệu nội dung ôn tập 6: KĨ NĂNG NỘI DUNG CỤ THỂ Đọc – hiểu văn Đọc hiểu văn bản: +Văn 1: Thánh Gióng + Văn 2: Sơn Tinh, Thủy Tinh + Văn : Ai mồng tháng Thực hành Tiếng Việt: Ôn tập từ ghép, từ láy, nghĩa từ, biện pháp tu từ, dấu chấm phẩy - VB thực hành đọc: Ôn tập cách viết văn thuyết minh thuật lại kiện (một sinh hoạt văn hóa) Viết Viết: Ôn tập cách viết văn thuyết minh thuật lại kiện (một sinh hoạt văn hóa) Nói nghe Nói nghe: Ơn tập kể lại truyền thuyết Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức a Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm đơn vị kiến thức học: Bài 6: Chuyện kể người anh hùng b Nội dung hoạt động: Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm để ơn tập c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân sản phẩm nhóm d Tổ chức thực hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS ôn lại đơn vị kiến thức phương pháp hỏi đáp, đàm thoại gợi mở; hoạt động nhóm, - HS trả lời nhanh câu hỏi GV đơn vị kiến thức học B2: Thực nhiệm vụ - HS tích cực trả lời - GV khích lệ, động viên B3: Báo cáo sản phẩm - HS trả lời câu hỏi GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung B4: Đánh giá, nhận xét GV nhận xét, chốt kiến thức VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hoàn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 06 nhóm Tên truyện Truyền thuyết Truyền thuyết “Sơn “Thánh Gióng” Tinh, Thủy Tinh” (nhóm 1, 2) (nhóm 3, 4) Các ……………… ……………… kiện truyện Các yếu ……………… ……………… tố kì ảo Sự thật lịch sử Nội ……………… dung, ý nghĩa truyện ……………… Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” (nhóm 5, 6) ……………… ……………… ……………… *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Ôn tập đọc hiểu văn bản: THÁNH GIÓNG I TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT Khái niệm - Truyện truyền thuyết loại truyện dân gian, kể kiện nhân vật nhiều có liên quan đến lịch sử, thơng qua tưởng tượng, hư cấu Một số yếu tố truyện truyền thuyết: - Cốt truyện: Kể đời chiến công nhân vật lịch sử, giải thích phong tục, tập quán, sản vật địa phương theo quan điểm tác giả dân gian Kể theo trình tự thời gian Khơng gian cụ thể, xác định - Nhân vật chính: người anh hùng đại diện cho nhân dân (anh hùng chống giặc ngoại xâm, danh nhân văn hóa ) - Lời kể: cô đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca - Yếu tố kì ảo (lạ khơng có thật): xuất đậm nét, nhằm tơn vinh, lí tưởng hóa nhân vật chiến cơng họ Cách đọc hiểu truyện truyền thuyết - Nhận biết nhân vật anh hùng truyện, yếu tố lịch sử cốt lõi đề cập - Kể lại truyện theo trình tự diễn biến kiện - Nhận biết chủ đề truyện - Chỉ tác dụng yếu tố hoang đường, kì ảo - Hiểu ý nghĩa truyện: ngợi ca truyền thống cao đẹp dân tộc ước mơ nhân dân chiến đấu sống đời thường II KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TRUYỆN “THÁNH GIÓNG” Thể loại Truyện truyền thuyết Phương thức biểu đạt Tự Bố cục văn Văn chia làm phần Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Phần 1: Từ đầu đến “…đặt đâu nằm đấy” (Sự đời Thánh Gióng) - Phần 2: Tiếp đến“…cứu nước”(Sự lớn lên Thánh Gióng) - Phần 3: Tiếp đến“ bay lên trời” (Thánh Gióng đánh giặc trời) - Phần 4: Cịn lại ( dấu tích cịn lại) Nhân vật việc: - Nhận vật chính: Thánh Gióng - Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến thật lịch sử thời đại Hùng Vương - Ngơi kể: thứ ba - Sự việc chính: + Hồn cảnh đời khác thường Gióng + Gióng xin đánh giặc lớn nhanh thối + Gióng trận đánh thắng giặc bay trời + Vua dân làng ghi nhớ cơng ơn Gióng; dấu tích Gióng để lại Tóm tắt truyện Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão có tiếng phúc đức khơng có Một hơm bà vợ đồng ướm chân vào vết chân to, thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu trai khôi ngô Cậu bé lên ba tuổi mà khơng biết mà chẳng biết nói cười Giặc Ân xuất bờ cõi, cậu bé cất tiếng nói xin đánh giặc Cậu bé yêu cầu sứ giả tâu vua sắm cho cậu ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt Từ cậu lớn nhanh thổi Cơm ăn không no, áo vừa may xong chật, bà hàng xóm góp cơm gạo ni cậu Giặc đến, cậu bé vươn vai thành tráng sĩ, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông diệt giặc Roi sắt gẫy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh tan quân thù Giặc tan, Gióng một ngựa trèo lên đỉnh núi bay thẳng lên trời Vua nhớ công ơn phong Phù Đổng Thiên Vương Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ Các ao hồ, bụi tre đằng ngà vàng óng dấu tích trận đánh Gióng năm xưa Nội dung Thánh Gióng biểu tượng rực rỡ lịng u nước, sức mạnh phi thường dân tộc Truyền thuyết thể ước mơ nhân dân người anh hùng Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG đánh giặc Nghệ thuật - sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo để lí tưởng hố người anh hùng lịch sử; thể quan niệm, cách đánh giá nhân dân người anh hùng III ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN Dàn ý 1.1 Nêu vấn đề: - Giới thiệu chủ đề: đánh giặc cứu nước thắng lộ chủ đề lớn, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian nói riêng Truyền thuyết “Thánh Gióng” truyện truyền thuyết tiêu biểu cho chủ đề - Giới thiệu truyền thuyết “ Thánh Gióng: truyền truyền thuyết, thể ngợi ca, tôn vinh nhân dân ta bậc tiền nhân lịch sử 1.2 Giải vấn đề Nhân vật Thánh Gióng a Sự đời Thánh Gióng - Sự đời bình thường: Con hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn phúc đức - Sự đời khác thường: + Một hôm bà đồng, trông thấy vết chân to vết chân người thường + Bà ướm thử vết chân, không ngờ nhà thụ thai + mười hai tháng sau sinh cậu bé khôi ngô tuấn tú Chú bé lên ba tuổi mà nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm Sự đời kì lạ Gióng làm bật tính chất khác thường, mở Gióng khơng phải đứa trẻ bình thường bao đứa trẻ khác Điều nằm mối liên kết xuyên suốt VB truyền thuyết kể người anh hùng: đời khác thường, kì lạ- lập nên chiến cơng phi thường- sau từ giã đời theo cách khơng giống người bình thường Chi tiết “Vết chân to” nơi đồng ruộng tạo tò mò Ai chủ nhân vết chân Hẳn khơng phải người bình thường Hẳn vết chân phải người khổng lồ, có sức mạnh phi thường, vết chân vị thần Đó sức mạnh vơ hạn, bí ẩn tự nhiên hình tượng hóa Trong văn học dân gian, số truyền thuyết gắn vết chân với hình tượng ơng Đổng Thiên Vương thần sấm, có thân hình khổng lồ, thích hái cà, lần lại để lại vết chân khổng lồ (theo Nguyễn Đổng Chi) Một cách mà tác giả dân gian thường dùng để thần thánh hóa người anh hùng gắn kết họ với sức mạnh tự nhiên -> Sự đời Thánh Gióng kì lạ, khác thường Nhưng Gióng xuất thân bình dị, gần gũi - người anh hùng nhân dân Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG b Sự lớn lên Thánh Gióng *Tiếng nói đầu tiên, Gióng xin đánh giặc - Câu nói bé: ”Ông tâu với vua, đúc cho ta ngựa sắt, làm cho ta áo giáp sắt, rèn cho ta roi sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc này” Câu nói thể rõ ý thức cứu dân Thành Gióng Nói Lê Trí Viễn, nhà phê bình văn học: khơng nói để bắt đầu nói, nói lời yêu nước, lời cứu nước” Câu nói Gióng sử dụng yếu tố kì ảo, đặc trưng truyền thuyết Cậu bé làng Phù Đổng đời cách khác thường (trong hoàn cảnh chiến tranh) báo hiệu cậu thực nhiệm vụ lịch sử Khi thực thời điểm lịch sử đến cậu cất tiếng nói Đó tiếng nói thực nhiệm vụ đánh giặc cứu nước, cứu dân Đó dấu mốc quan trọng đánh dấu cá nhân tham gia vào công việc,thử thách cộng đồng Tác giả dân gian ca ngợi lòng yêu nước tiềm ẩn, nguyện vọng, ý thức tự nguyện đánh giặc cứu nước, yêu nước tạo khả kì lạ Đó sức mạnh tự cường niềm tin chiến thắng - Gióng địi roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt cho thấy có vũ khí lợi hại để giết giặc Chi tiết thể mơ ước có vũ khí thần kì Đó cịn thành tựu văn hoá, kĩ thuật thời Hùng Vương Nhân dân có tiến bộ, rèn sắt, đúc đồng phục vụ nhu cầu sống chống giặc *Bà dân làng góp gạo ni Gióng - Gióng lớn nhanh thổi, bà góp gạo ni Gióng ->Tinh thần đoàn kết cộng đồng Đánh giặc cứu nước ý chí, sức mạnh tồn dân Gióng lớn lên cơm gạo nhân dân Sức mạnh Gióng sức mạnh cộng đồng, toàn dân chung sức, đồng lịng đánh giặc Đó tinh thần đồn kết dân tộc c Thánh Gióng đánh giặc bay trời * Chú bé ươn vai trở thành tráng sĩ oai phong lẫm liệt - Sự lớn dậy phi thường thể lực Gióng để đáp ứng yêu cầu cứu nước - Gióng mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt đánh hết lớp đến lớp khác ->Đó vẻ đẹp dũng mãnh người anh hùng theo nhìn lí tưởng hố nhân dân *Ngựa sắt phun lửa, roi sắt quật vào giặc chết ngả rạ bụi tre bên đường quật giặc tan vỡ - Con ngựa sắt làng Phù Đổng mang nhiều đặc điểm kì ảo: hí vang lên tiếng, phun lửa, bay trời - Roi sắt quật vào giặc, giặc chết ngả rạ Sau roi sắt gãy tráng sĩ nhổ tre cạnh đường quật vào lũ giặc Giặc tan vỡ Đám tàn quân giẫm đạp lên mà trốn thoát + Việc thần kì hóa vũ khí sắt Thánh Gióng chi tiết có ý nghĩa biểu tượng, ngợi ca thành tựu văn minh người Việt cổ thời đại Hùng Vương Ở thời đại mà xã hội có nhiều đổi thay lớn cơng cụ sản xuất vũ khí chiến đấu Chi tiết cịn cho thấy có nhiều người, đặc biệt người thợ rèn, người thợ thủ công anh hùng, góp cơng vào việc trận đánh giặc Thánh Gióng Cơng sức khơng thể vất vả ngày đêm, mà nỗ lực vượt qua khó khăn, đúc kết kinh nghiệm + Roi sắt gẫy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc Thánh Gióng đánh giặc khơng vũ khí mà cỏ đất nước Trong qua trình đánh giặc, có tham gia giúp sức nhiều người, có yếu tố thuộc thiên nhiên, điều kiện đất nước *Tráng sĩ đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt bỏ lại bay trời Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Người anh hùng vô tư, sáng, không màng địa vị, công danh - Sự phi thường ước muốn hố Thánh Gióng Đánh giá ý nghĩa hình tượng Gióng: - Thánh Gióng biểu tượng rực rỡ người anh hùng đánh giặc, cứu nước + Thánh Gióng mang sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nước: sức mạnh vô hạn thiên nhiên, đất nước; sức mạnh ý chí lịng dân (nhữn người thơ anh hùng, người nơng dân anh hùng, người binh lính anh hùng Chi tiết hoang đường kì ảo: * Chi tiết hoang đường kì ảo, hư cấu (khơng có thật) hình thức nghệ thuật đặc trưng truyền thuyết Chi tiết kì ảo trải câu chuyện: + Sự đời Gióng: bà mẹ ướm vết chân lạ, thụ thai Tiếng nói địi đánh giặc + Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ + Tráng sĩ nhổ tre quật vào lũ giặc + Đánh giặc xong, người lẫn ngựa bay trời * Ý nghĩa: thông qua hư cấu, thần kì, tưởng tượng kì ảo, tác giả dân gian muốn gửi gắm tư tưởng, tình cảm với nhân vật Thánh Gióng kiện đánh giặc cứu nước: - Tác giả dân gian ca ngợi phẩm chất Thánh Gióng có lịng u nước, có ý chí, tâm, có sức mạnh, sáng, vô tư Nhấn mạnh đời thần kì, chiến cơng phi thường hóa thân người anh hùng - Ca ngợi tinh thần yêu nước, đoàn kết nhân dân gửi gắm ước mơ người anh hùng cứu nước Các chi tiết liên quan đến thật lịch sử: Vị trí chi tiết có thật: Cơ sở lịch sử, cốt lõi lịch sử truyện truyền thuyết bối cảnh, chất liệu nên đặc trưng truyện truyền thuyết nói chung truyện Thánh Gióng nói riêng * Câu chuyện đặt hoàn cảnh cụ thể: - Thời gian: “Đời Hùng Vương thứ 6” - Địa điểm: “Tại làng Gióng” Hồn cảnh cho biết thật lịch sử: - Đã có chiến tranh ác liệt diễn dân tộc ta giặc ngoại xâm từ phương Bắc (giặc Ân) - Người Việt thời chế tạo vũ khí sắt, thép - Người Việt cổ đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất phương tiện để đánh giặc * Lời kể: Hiện nay, đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi làng Gióng Mỗi năm tháng Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG tư làng mở hội to * Dấu tích - Đền thờ Phù Đổng Thiên Vương - Bụi tre đằng ngà - Ao hồ liên tiếp - Làng Cháy * Ý nghĩa: - Nhân dân ta tin Thánh Gióng người anh hùng có thật, thể trân trọng, biết ơn, niềm tự hào sức mạnh thần kì dân tộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm Nhân dân ta bày tỏ ước mơ có người anh hùng đánh giặc cứu nước - Đây thi pháp truyện truyện thuyết Người kể muốn tạo niềm tin người đọc, tăng tính xác thực cho câu chuyện Đồng thời, tác giả dân gian làm tăng thêm vẻ đẹp linh thiêng, hấp dẫn cho nhân vật Gắn lịch sử với phong tục, địa danh nhằm biểu đạt ý nghĩa thiêng liêng: phong tục, địa danh hay sản vật tự nhiên “lịch sử đặt tên” , “sinh ra” lần nữa, nhớ chiến công vĩ đại nghiệp dựng nước, giữ nước nhân dân 1.2 Đánh giá khái quát Nghệ thuật: - Chi tiết tượng tượng kì ảo - Khéo kết hợp huyền thoại thực tế (cốt lõi thực lịch sử với yếu tố hoang đường) - Lời kể cô đọng, trang trọng Nội dung, ý nghĩa: * Nội dung: Truyện ca ngợi công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm người anh hùng Thánh Gióng, qua thể ý thức tự cường dân tộc ta * Ý nghĩa: Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng rực rỡ lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tâm, tinh thần đoàn dân tộc Truyền thuyết thể ước mơ nhân dân người anh hùng đánh giặc *Cảm nhận thân truyền thuyết “Thánh Gióng” IV LUYỆN ĐỀ *Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng gì? A.Tượng trưng cho sức mạnh tinh thần đoàn kết toàn dân B Biểu tượng lòng yêu nước, sức mạnh chống giặc ngoại xâm nhân dân ta C Uớc mơ cùa nhân dân ta hình mẫu lí tưởng người anh hùng chống giặc ngoại xâm Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG thời kì đầu dựng nước D Tất Câu 2: Trong truyện Thánh Gióng, cậu bé Gióng cất tiếng nói nào? A Khi Gióng sáu tuổi địi chăn trâu B Khi cha mẹ Gióng bị bệnh qua đời C Khi nghe sứ giả nhà vua thông báo cơng chúa kén phị mã D Khi nghe sứ giả nhà vua loan truyền tìm người tài giỏi cứu nước, phá giặc Ân Câu 3: Tác phẩm Thánh Gióng thuộc thể loại truyện dân gian nào? A Cổ tích B Thần thoại C Truyền thuyết D Ngụ ngơn Câu 4: Phát biểu sau nói nhân vật Thánh Gióng truyền thuyết Thánh Gióng? A Thánh Gióng nhân vật xây dựng từ hình ảnh người anh hùng có thật thời xưa B Thánh Gióng nhân vật xây dựng dựa truyền thống tuổi trẻ anh hùng lịch sử từ trí tưởng tượng bắt nguồn từ tinh thần yêu nước nhân dân C Thánh Gióng cậu bé kì lạ có thời kì đầu dựng nước D Thánh Gióng nhân vật nhân dân tưởng tượng hư cấu nên để thể khát vọng chinh phục thiên nhiên Câu 5: Để ghi nhớ cơng ơn Thánh Gióng, vua Hùng phong cho Thánh Gióng danh hiệu gì? A Phù Đổng Thiên Vương B Lưỡng quốc Trạng nguyên C Bố Cái Đại Vương D Đức Thánh Tản Viên Đáp án phần Trắc nghiệm: Câu Câu Câu Câu Câu D D C B A *Đề đọc hiểu : GV hướng dẫn HS thực hành đề đọc hiểu văn “Thánh Gióng”: Trang 10 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG màu sắc) dễ hiểu, phù hợp loại hình thể Lời giới thiệu sản phẩm tự tin, dễ hiểu, có lời chào, lời kết, lời văn có cảm xúc Phong cách tự tin, đĩnh đạc Bài tập tham khảo: Bài 1: Giới thiệu tác giả văn học mà em yêu thích (GV chia lớp thành nhóm, thảo luận nhóm theo hình thức khăn trải bàn) Có thể dùng kiến thức em tìm hiểu để giới thiệu theo ý lớn sau: - Một số hình ảnh tác giả - Tiểu sử tác giả - Hình ảnh số tác phẩm tiêu biểu - Trích dẫn yêu thích Ví dụ Giới thiệu tác giả An-đéc-xen: Tác giả An-đéc-xen gồm nội dung tiểu sử, đời, nghiệp sáng tác, phong cách văn học đóng góp cho văn học Một số hình ảnh tác giả Tiểu sử - An-đéc-xen (1805 – 1875) nhà văn Đan Mạch * Cuộc đời: - Ông sớm mồ côi cha phải tự bươn chải kiếm sống Tuổi thơ ông sớm phải làm nhiều nghề dệt vải, thợ may, cơng nhân sau làm diễn viên sau chuyển sang viết văn Có lẽ mà ông trải qua thời niên thiếu trở thành nguồn cảm hứng cho sáng tác sau ơng Trang 274 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Ơng người có ý chí vơ mạnh mẽ nỗ lực tâm vươn xã hội - Ơng cịn sở hữu giọng nói cao - Ông đọc nhiều tác phẩm văn học có trí tưởng tượng phong phú * Sự nghiệp sáng tác - Ông nhà văn vĩ đại Đan Mạch kỉ XIX, danh nhân văn hóa giới - Nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em - Nhiều truyện ông biên soạn lại từ truyện cổ tích, có truyện ơng hoàn toàn sáng tạo Gia tài truyện cổ ông vô đồ sộ, có nhiều câu chuyện quen thuộc với bạn đọc Việt Nam như: Cô bé bán diêm, Bầy chim thiên nga, Nàng tiên cá, Bộ quần áo hồng đế, Nàng cơng chúa hạt đậu… Phong cách sáng tác - Truyện ơng nhẹ nhàng, tốt lên lịng u thương người, đượm màu sắc hư ảo thơ mộng, thể niềm tin vào thắng lợi cuối tốt đẹp gian Hình ảnh số tác phẩm tiêu biểu Trích dẫn yêu thích tác giả: + Cởi mở ngây thơ, ông sáng tạo phong cách kể chuyện mơ mộng, nồng nhiệt không phần lô gic + Đẹp đẽ trẻo, người đọc bị hút vào câu chuyện kể An-đec xen hóa thân nhà văn vào nhân vật kể Truyện Cô bé bán diêm câu chuyện tiêng Câu chuyện kể em bé mồ côi mẹ, bán diêm đêm giao thừa trời rét mướt Cơ bé chết giá lạnh Nhà văn tìm ánh sáng lấp lánh cảm xúc trẻo em tròn đêm: “Chà! Giá quẹt que diêm mà sưởi cho đỡ rét chút nhỉ? Giá em rút que diêm quẹt vào tường mà hơ ngón tay nhỉ? Cuối em đánh liều quẹt que” Truyện Nàng tiên cá, có đoạn văn kể thật mơ mộng: “Tít ngồi biển khơi kia, nước xanh cánh đồng hoa mua biếc nhất, vắt pha lê, sâu thăm thẳm, sâu neo buông không tới đáy, phải chồng chất vô số núi đá lên tới mặt nước” Đoạn văn cho thấy trí tưởng tượng bay bổng nhà văn, tạo sức hút dòng kể câu chuyện … Bài 2: Giới thiệu sách hay đọc Trang 275 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Ví dụ: Giới thiệu tác phẩm: Cho xin vé tuổi thơ nhà văn Nguyễn Nhật Ánh: a Mở bài: Giới thiệu tác phẩm ấn tượng em vè tác phẩm Tuổi thơ mệnh danh tuổi thần tiên, tuổi đẹp đời người Đi qua tuổi thơ, người khó tìm khoảng trời bình yên, sáng đến Truyện ngắn Cho xin vé tuổi thơ nhà văn Nguyễn Nhật Ánh phần lí giải việc khao khát trở với tuổi thơ hồn nhiên đẹp đẽ b Thân bài: * Giới thiệu vị trí, chủ đề tác phẩm: - Cho xin vé tuổi thơ truyện ngắn nhà văn Nguyễn Nhật Ánh Tác phẩm sáng tác thành công ông nhận Giải thưởng Văn học ASEAN năm 2010 Cuốn sách nhật kí đáng yêu, ngây thơ thời Trang 276 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG nít không riêng tác giả, mà cho đọc sách khơng bắt gặp lần - Nguyễn Nhật Ánh viết mặt sau sách: "Tôi viết sách không dành cho trẻ em Tôi viết cho trẻ em" * Đặc sắc nội dung nghệ thuật + Không gian truyện, nhân vật, việc chính: Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh mời người đọc lên chuyến tàu để trở với tuổi thơ, sân ga tuổi thằng cu Mùi + Nhân vật việc: Ở đó, câu chuyện nhỏ xoay xung quanh đứa trẻ khu xóm Tủn, Tí sún, thằng Hải cị thằng cu Mùi Trong đó, người kể chuyện cu Mùi hình thức kể "thằng cu Mùi" lúc bé nhận xét, đánh giá "ông Mùi" gần 50 tuổi Song song cịn có xuất phụ huynh câu chuyện dở khóc dở cười khiến chúng sống lại tuổi thơ tươi đẹp + Cuốn sách vẽ lại sống, tình yêu thương, suy nghĩ đứa trẻ Và sau này, lúc lớn, ta nghĩ lại sai lầm, việc ngốc nghếch ngày trước mà ta trải qua, ta khơng cảm thấy hối hận Vì tuổi thơ, phần sống mà ta qua + Chỉ câu chuyện nhỏ nhặt cu Mùi chúng bạn, Nguyễn Nhật Ánh đưa độc giả hết cảm xúc đến cảm xúc khác, bồi hồi thương nhớ khôn nguôi… Với lời văn hồn nhiên, sáng, Nguyễn Nhật Ánh dẫn dắt độc giả theo dòng hồi tưởng mình, trở thời cịn cậu bé tám tuổi Diễn biến câu chuyện nhẹ nhàng, khiến cho người đọc không bồi hồi thổn thức Độc giả nhìn thấy ngày thơ bé qua suy nghĩ, hành động, tâm tư, tình cảm nhân vật + Cách kể chuyện: Vẫn giọng văn vắt dí dỏm, Nguyễn Nhật Ánh dẫn dắt độc giả theo dịng hồi tưởng mình, trở thời cịn cậu bé tám tuổi, mang đến cho người đọc giới tuổi thơ hồn nhiên, đầy ắp tiếng cười Nhưng lồng vào ngày tháng hồn nhiên lại trăn trở người lớn Cái sân ga tám tuổi nhân vật - “thằng cu Mùi” - điểm tựa ký ức để tác giả thả vào triết lý, suy ngẫm đời c Kết luận: Khẳng định giá trị, ý nghĩa tác phẩm: Cuốn sách “Cho xin vé tuổi thơ” gợi nhớ tuổi thơ mà người qua Cuốn sách khiến người mong ước đứa trẻ hồn nhiên mà lo nghĩ người lớn Nếu có vé hành trình lại tuổi thơ, chắn tơi bạn xin nhờ chuyến để lại tháng ngày khó mà quên “Để sống tốt phải học làm trẻ trước học làm người lớn” Trang 277 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG II Viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống gợi từ sách (hoặc văn bản) đọc Yêu cầu văn trình bày ý kiến tượng đời sống gợi từ sách đọc: - Thể loại: Văn nghị luận xã hội - Vấn đề bàn luận: tượng đời sống gợi từ sách - Yếu tố bản: Lí lẽ chứng - Yêu cầu bản: + Nêu tên sách tác giả + Nêu tượng đời sống gợi từ sách ý kiến em tượng + Sử dụng lí lẽ chứng để làm rõ tượng Các bước thực hiện: a Trước viết - Lựa chọn đề tài: Chọn sách em yêu thích suy nghĩ tượng đời sống mà sách gợi - Tìm ý: + Điều em muốn viết liên quan tới sách nào? Ai tác giả sách đó? + Chi tiết, việc, nhân vật sách để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? + Chi tiết, việc, nhân vật khiến em suy nghĩ đến tượng đời sống nào? + Em có ý kiến tượng đó? - Lập dàn ý: xếp thơng tin ý tưởng theo trật tự phù hợp + Mở bài: Giới thiệu tên sách, tác giả tượng đời sống mà sách gợi + Thân bài: + + Nêu ý kiến (suy nghĩ) tượng + + Nêu lí lẽ chứng để làm rõ ý kiến tượng cần bàn luận + + Trình bày cụ thể chi tiết, việc, nhân vật gợi lên tượng cần bàn + Kết bài: Nêu tầm quan trọng, ý nghĩa thực tế tượng đời sống gợi từ sách b Viết Trang 278 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Khi viết văn trình bày ý kiến tượng đời sống gợi từ sách đọc, em cần lưu ý: triển khai cụ thể ý nêu dàn ý; phân biệt phần mở bài, thân bài, kết bài; tách ý thân thành đoạn văn c Đánh giá viết rubric: Mức độ Mức Tiêu chí Bài văn trình bày ý kiến tượng đời sống gợi từ sách phù hợp với yêu cầu dạng (10 điểm) Nội dung văn đoạn văn sơ sài; ý kiến chung chung, chưa có sức thuyết phục, mắc số lỗi tả ( – điểm) Mức Nội dung viết tương đối chi tiết; trình bày suy nghĩ, ý kiến tượng đời sống gợi từ sách phù hợp, khơng mắc lỗi tả (7- điểm) Mức Nội dung viết trình bày suy nghĩ riêng có sức thuyết phục tượng đời sống gợi từ sách phù hợp; diễn đạt sáng tạo, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả (9- 10 điểm) Đề số 1: Từ nội dung ý nghĩa VB 10 Trái Đất- nhà chung, em viết văn suy nghĩ tượng đời sống gợi từ văn 1.Trước viết a Lựa chọn đề tài: Đọc văn Trái Đất- nôi sống (Hồ Thanh Trang), Các loài chung sống với nào? (Ngọc Phú)…và suy nghĩ tượng ô nhiễm môi trường b Tìm ý: – Điều em muốn viết liên quan tới chủ đề Trái Đất- nhà chung em học Trong bài, có văn đề cập tới vấn đề Trái Đất sống Trái Đất, tình trạng tác động người gây tổn thương cho Trái Đất phần thông tin cuối hai văn Trái Đất- nôi sống (Hồ Thanh Trang), Các loài chung sống với nào? (Ngọc Phú) – Phần thông tin cuối hai văn giúp em nhận thức tượng ô nhiễm môi trường – Ý kiến em: Hiện tượng hủy hoại, làm tổn thương ô nhiễm môi trường diễn đáng lo ngại Đây tượng cần quan tâm, người cần nhận thức xây dựng lối sống lành mạnh, quan tâm đến cải thiện môi trường sống Trang 279 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG c Lập dàn ý: xếp thông tin ý tưởng theo trật tự phù hợp – Mở bài: Giới thiệu tên hai văn học số tác giả tượng ô nhiễm môi trường đời sống mà văn gợi – Thân bài: + Nêu ý kiến (suy nghĩ) vấn đề nghị luận: Hiện tượng hủy hoại, làm tổn thương ô nhiễm môi trường tượng phổ biến, đáng lên án + Nêu lí lẽ chứng để làm rõ ý kiến tượng hủy hoại, làm tổn thương ô nhiễm môi trường ( biểu hiện tượng; nguyên nhân; hậu cách khắc phục gặp tượng ô nhiễm môi trường) + Trình bày cụ thể chi tiết, việc, nhân vật gợi lên tượng ô nhiễm môi trường – Kết bài: Khẳng định quan điểm tượng ô nhiễm môi trường tượng nguy hại, cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trách nhiệm người Viết cần lưu ý: triển khai cụ thể ý nêu dàn ý; phân biệt phần mở bài, thân bài, kết bài; tách ý thân thành đoạn văn - Viết theo dàn ý Dàn ý 3.1 Mở Sau học xong văn Trái Đất- nôi sống tác giả Hồ Thanh Trang văn Các loài chung sống với tác giả Ngọc Phú, em quan tâm đến vấn đề bảo vệ mơi trường Bới ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề trọng tâm toàn xã hội dư luận quan tâm Ơ nhiễm mơi trường diễn hàng ngày trở nên phức tạp nhiều Ơ nhiễm mơi trường để lại hệ lụy khơn lường cho tồn nhân loại 3.2 Thân Khi đọc hai văn bản, em nhận thấy Trái Đất vốn hành tinh xanh, mn vật mn lồi Trái Đất cần cho nhau, phụ thuộc lẫn Đồng thời phần cuối hai văn nói đến tác động tiêu cực người lên Trái Đất, làm tổn thương Trái Đất Ô nhiễm môi trường cách gọi cho hành vi gây hại cho môi trường Trái Đất a Biểu ô nhiễm môi trường (Thật dễ dàng nhận tác động người làm cho môi trường sống nhiễm) - Mơi trường khơng khí bị ô nhiễm nặng nề, Hà Nội Tp Hồ Chí Minh vượt ngưỡng mức cho phép nhiễm khơng khí Những năm gần nồng độ chì tăng lên ảnh hưởng đến sống người dân - Ơ nhiễm mơi trường nước: Tình trạng nhiễm nguồn nước ngày báo động Nguyên nhân số khu công nghiệp xả nước thải không qua xử lý mơi Trang 280 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG trường Bên cạnh tượng xả rác ao, hồ sơng suối cịn tồn nhiều nơi (dẫn chứng) - Ơ nhiễm mơi trường đất: Đất môi trường sống số sinh vật, nhiên tượng đất nhiễm chì, nhiễm chất hóa học thuốc trừ sâu trở thành vấn nạn mà tìm cách giải Đặc biệt vùng đất thuộc khu công nghiệp việc nhiễm mơi trường đất trở thành vấn đề thường trực (dẫn chứng) b Nguyên nhân ô nhiễm môi trường - Ý thức số doanh nghiệp kém: số doanh nghiệp bất chấp pháp luật cố ý xả chất thải chưa qua xử lý vào môi trường, gây nên tượng ô nhiễm môi trường nặng nề biển, sông - Người dân xả rác thải dẫn đến tình trạng nhiễm diện rộng khơng kiểm sốt - Sự quản lý nhà nước nhiều yếu kém, hệ thống quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường cịn nhiều lỗ hổng c Giải pháp hạn chế ô nhiễm mơi trường - Cần có quản lý chặt chẽ người nhà nước việc xử lý doanh nghiệp cá nhân vi phạm - Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường Đồng thời nêu rõ tác hại ô nhiễm môi trường hệ sinh thái, sức khỏe người - Bản thân em gia đình ln nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sử dụng tiết kiệm nguồn lượng …; cố gắng hạn chế xả rác, khí thải, hóa chất mơi trường 3.3 Kết Các văn thông tin Trái Đất- nhà chung cho em nhận thức tốt việc bảo vệ Trái Đất Bảo vệ môi trường cần xuất phát từ ý thức người Hãy hình thành thói quen nhỏ thơi trồng chăm sóc xanh, tiết kiệm nguồn lượng tự nhiên, yêu thiên nhiên, …là cách làm cho sống tốt đẹp Đề 2: Đọc truyện cổ tích “Vua chích chịe” em viết văn nêu suy nghĩ tượng đời sống đặt từ câu chuyện? Trước viết a Lựa chọn đề tài: Đọc truyện cổ tích “Vua chích chịe” suy nghĩ tượng chê bai, miệt thị nét ngoại hình hay khiếm khuyết thể người khác đời sống b Tìm ý: – Điều em muốn viết liên quan tới sách (tác phẩm văn học) nào? Ai tác giả sách (tác phẩm văn học) đó? – Chi tiết, việc, nhân vật sách (tác phẩm văn học) để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất? – Chi tiết đầu câu chuyện, bữa tiệc kén phị mã nhà vua, cơng chúa chê bai người, vua chích chịe Trang 281 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – Chi tiết, việc, nhân vật khiến em suy nghĩ đến tượng đời sống nào?- Hiện tượng chê bai, miệt thị thể, ngoại hình người khác – Em có ý kiến tượng đó?- em phản đối, lên án tượng mong muốn loại bỏ hành vi chê bai, miệt thị thể người khác c Lập dàn ý: xếp thông tin ý tưởng theo trật tự phù hợp – Mở bài: Giới thiệu tên sách (tác phẩm văn học), tác giả tượng đời sống mà câu chuyện gợi – Thân bài: + Nêu ý kiến (suy nghĩ) tượng chê bai chế nhạo ngoại hình người khác: tượng phổ biến, đáng lên án + Nêu lí lẽ chứng để làm rõ ý kiến tượng chê bai, miệt thị ngoại hình ( biểu hiện tượng chê bai, miệt thị thể người khác; nguyên nhân; hậu cách khắc phục gặp tượng) + Trình bày cụ thể chi tiết, việc, nhân vật gợi lên tượng chê bai chế nhạo ngoại hình người khác – Kết bài: Khẳng định quan điểm chê bai chế nhạo ngoại hình người khác hành vi xấu, cần loại bỏ Viết Cần lưu ý: triển khai cụ thể ý nêu dàn ý; phân biệt phần mở bài, thân bài, kết bài; tách ý thân thành đoạn văn - Viết theo dàn ý Trả ( kiểm tra, chỉnh sửa văn) - Kiểm tra, nhận biết lỗi dàn ý - Kiểm tra, nhận biết lỗi hình thức (chính tả, ngữ pháp, dùng từ, liên kết đoạn, ) Chỉnh sửa lỗi viết Bài văn tham khảo: Đọc truyện cổ tích “Vua chích chịe” anh em Gơ-rim kể lại, chi tiết mở đầu kể nàng cơng chúa có tính kiêu ngạo ngông cuồng, thường chê bai nét ngoại hình người khác, buổi kén chồng có lẽ khó chịu Hình ảnh vua chích chịe với cằm cong mỏ chích chịe bị cơng chúa chế diễu thật đáng thương Chi tiết khiến liên tưởng đến tượng miệt thị thể người khác vấn nạn nhức nhối xã hội suốt thời gian qua Chúng ta vơ tình cố ý trở thành nạn nhân tượng Miệt thi, chê bai thể người khác hình thức dùng ngơn ngữ để chê bai, chế giễu ngoại hình người khác, khiến họ cảm thấy khó chịu bị xúc phạm Đó miệt thị thân hình, da, màu da, khn mặt hay da khn mặt… Trong đó, phổ biến Trang 282 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG miệt thị cân nặng bị chê bai gầy hay mập, béo phì Nếu bạn nghĩ rằng, có người mập, béo, thân hình cỡ bị miệt thị, chê bai bạn lầm to rồi! Hiện nay, trở thành nạn nhân tượng miệt thị, chê bai thể : bạn, tôi, người khuyết tật, người khơng có ngoại hình đẹp, người tiếng…Ai nạn nhân củahiện tượng này.Thậm chí bạn bình thường bị chê bai, miệt thị nét ngoại hình người ta thấy bạn khơng vừa mắt Họ tìm cách “vạch tìm sâu” để tìm điểm xấu bạn Mạng xã hội nơi tượng tung hoành Đặc biệt, với phát triển Internet, mạng xã hội Facebook, Twitter, Instagram trở thành nơi lý tưởng cho việc chê bai, miệt thị ngoại hình người khác Người ta ngang nhiên miệt thị, cơng kích người khác mà khơng phải chịu trách nhiệm Thậm chí, có kẻ cịn coi thú vui giải trí Đây “anh hùng bàn phím” đầy rẫy mạng cần phải tránh xa Hậu tượng miệt thi, chê bai ngoại hình người khác lớn Nạn nhân thường cảm thấy tự ti ngoại hình Liên tục đối mặt với nhiều trích ngoại hình hàng ngày, khiến nhiều người rơi vào tình trạng nhút nhát, tự ti, dễ bị tổn thương tâm hồn Nhất giai đoạn tuổi dậy thì, tâm lý nhạy cảm câu nói đùa ác ý khiến họ trở nên mặc cảm, trầm cảm, chí tìm đến chết Người bị chê bai khiến ta sống bóng tối tự ti Lúc đầu, nạn nhân cảm thấy buồn bã, thất vọng, lâu dần tạo nên áp lực, tổn thương nặng nề thể xác tinh thần Họ bị ám ảnh tin tưởng vào lời trích người xung quanh ngoại hình thân mà dẫn đến suy sụp tinh thần hồn tồn Ví dụ, người bị chê béo thường tìm cách giảm cân chế độ ăn kiêng đà nhịn ăn dùng loại thuốc giảm cân chất lượng… gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, trao đổi chất thể bị chậm lại, làm thay mỡ, hại gan thận… Theo nghiên cứu hai người lại có người khơng hài lịng thể mình, nghĩa nửa giới tự ti ngoại hình Bản thân kẻ hay trích người khác thường xuyên thấy mặc cảm diện mạo Có lẽ khó để bỏ ngồi tai lời nhận xét tiêu cực ngoại hình bạn biết cách yêu thương thân bạn tiếp nhận thứ nhẹ nhàng Dù bạn người mũm mĩm, dễ tăng cân hay người gầy gị, khó tăng cân khơng cả, miễn bạn nỗ lực để hồn thiện Nói rõ cảm giác bạn Đôi lời nhận xét không hay ngoại hình trị đùa Nếu người thân, bạn bè bạn nên nói rõ cảm thấy khơng vui hay khó chịu Có thể họ khơng biết lời nói đùa lại làm bạn thấy tồi tệ Nếu người thực quan tâm, u thương bạn họ khơng lặp lại điều Vì vậy, cần suy nghĩ thật kỹ trước đưa lời bình luận ngoại hình người khác phải mạnh mẽ đối mặt, đừng để lời chê bai, miệt thị ngoại hình bạn khiến bạn tổn thương Trang 283 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Đề số 3: Từ văn Cô bé bán diêm nhà văn An- đec- xen, viết văn suy nghĩ tượng đời sống gợi từ văn Trước viết a Lựa chọn đề tài: Đọc truyện cổ tích “Cơ bé bán diêm” suy nghĩ tượng bệnh vô cảm đời sống b Tìm ý: – Điều em muốn viết liên quan tới tác phẩm văn học Cô bé bán diêm tác giả Anđec- xen, – Chi tiết tác phẩm để lại cho em ấn tượng sâu sắc chết thương tâm cô bé cuối truyện Cơ bé chết giá rét, đói đêm giao thừa – Chi tiết khiến em nghĩ đến tượng: nhiều người thờ ơ, vô cảm, dưng dưng với người, với thiên nhiên… – Ý kiến em phản đối, lên án tượng mong muốn loại bỏ bệnh vô cảm để người biết yêu thương , giúp đỡ, sẻ chia với người khác, biết sống nhân ái, … c Lập dàn ý: xếp thông tin ý tưởng theo trật tự phù hợp – Mở bài: Giới thiệu tên sách (tác phẩm văn học), tác giả tượng đời sống mà câu chuyện gợi – Thân bài: + Nêu ý kiến (suy nghĩ) tượng mắc bệnh vô cảm: tượng phổ biến, đáng lên án + Nêu lí lẽ chứng để làm rõ ý kiến tượng bệnh vô cảm ( biểu hiện tượng bệnh vô cảm; nguyên nhân; hậu cách khắc phục gặp tượng) + Trình bày cụ thể chi tiết, việc, nhân vật gợi lên tượng vô cảm – Kết bài: Khẳng định quan điểm chê bai chế nhạo ngoại hình người khác hành vi xấu, cần loại bỏ Viết a Mở bài: Trong chương trình ngữ văn lớp 6, em học nhiều tác phẩm văn học đặc sắc, tác phẩm để lại em ấn tượng khó phai Nhưng có lẽ, điều ám ảnh em hình ảnh bé bán diêm với chết đau thương cuối câu chuyện “Cô bé bán diêm” nhà văn An-đéc-xen Hình ảnh bé chết giá rét khiến em liên tưởng suy nghĩ lối sống vô cảm Đây tượng đáng lo lắng Trang 284 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG b Thân bài: (Sử dụng lí lẽ chứng để làm sáng tỏ tượng bệnh vô cảm) * Biểu bệnh vô cảm sống + Vô cảm: bệnh hiểu thờ ơ, khơng quan tâm đến vật, việc xung quanh mình, thờ với nỗi đau, với mảnh đời bất hạnh mà chứng kiến… + Gắn với tác phẩm: Em khơng qn hình ảnh bé đầu trần, chân đất, bụng đói, dị dẫm đêm tối Mọi người vơ tình lướt qua em, chẳng đối hồi đến Khơng bố thí cho em chút - Căn bệnh vô cảm ngày phổ biến, lan rộng xã hội (gắn với sống) + Thờ ơ, vô cảm với tượng trái đạo lí, tượng tiêu cực xã hội: Hiện tượng livestream mạng xã hội (hiện tượng học sinh cấp Hải Dương), bắt gặp tượng trộm cắp im lặng coi … + Thờ ơ, vô cảm với nỗi buồn, nỗi đau người đồng bào: Gặp người tai nạn bị tai nạn giao thông xúm vào bàn bạc, quay phim, chụp ảnh Bỏ qua lời kêu gọi giúp đỡ đồng bào miền Trung bão lũ,… +Thờ ơ, vô cảm với vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước: Thờ với cảnh đẹp quê hương, thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh điểm du lịch… + Thờ ơ, vơ cảm với sống thân mình: Hiện tượng học sinh học muộn, khơng ý học tập Hiện tượng sinh viên thức khuya sử dụng smartphone, thể thờ với sức khỏe thân… * Phân tích nguyên nhân (Nguyên nhân khiến nhiều người trở thành vô cảm mà khơng hay biết?) - Sự phát triển nhanh chóng sống khiến người phải sống nhanh hơn, khơng cịn thời gian để ý tới xung quanh - Sự bùng nổ mạnh mẽ thiết bị thông minh dẫn đến đời trang mạng xã hội ⇒ người ngày giao tiếp đời thực - Sự chiều chuộng, chăm sóc, bao bọc kĩ lưỡng cha mẹ ⇒ coi trung tâm, khơng để ý đến điều khác - Sự ích kỉ thân người * Tác hại tượng (Hiện tượng vô cảm gây tác động đến sống người nào?) - Hậu vô to lớn: người chỗ dựa lúc khó khăn, xã hội tràn đầy điều xấu, điều ác - Xa hơn, người đánh giá trị người tốt đẹp dân tộc, ảnh hưởng, làm lệch lạc suy nghĩ hệ tương lai Trang 285 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG * Đề xuất giải pháp phù hợp (Mỗi người sống Trái Đất cần suy nghĩ hành động để sống khơng cịn cảnh tượng đau thương truyện Cơ bé bán diêm An-đec-xen ?) - Lên án, phê phán hành vi tiêu cực, thờ vô cảm đời sống xung quanh - Hạn chế phụ thuộc vào thiết bị thông minh, giới ảo… - Rèn luyện lối sống lành mạnh: Yêu thương, quan tâm, giúp đỡ người, tham gia hoạt động tình nguyện mơi trường, người Lắng nghe, chia sẻ với người, với người thân, bạn bè, … - Tăng cường thực hành, trải nghiệm thực tiễn, học cách yêu thương, chia sẻ c Kết Cuốn truyện cổ nhà văn An- đéc- xen nói chung câu chuyện Cơ bé bán diêm nói riêng cho em hiểu ý nghĩa tình yêu thương sống Em tự nhủ để không vô cảm với nỗi đau người khác, học cách sống yêu thương Hoạt động : Vận dụng a Mục tiêu: HS hiểu kiến thức học (chủ đề) để vận dụng vào thực tế b Nội dung: HS làm việc cá nhân nhà để hoàn thành yêu cầu GV c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: *Bài tập đọc hiểu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Nếu hai câu đầu, gái phóng tầm mắt nhìn bao qt tồn cánh đồng lúa quê hương để chiêm ngưỡng “bát ngát mênh mông”của nó, hai câu cuối, gái tập trung ngắm nhìn, quan sát đặc tả riêng “chẽn lúa đòng đòng” liên hệ so sánh với thân cách hồn nhiên: Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai Hình ảnh “chẽn lúa địng địng” phất phơ trước gió nhẹ “dưới nắng hồng ban mai” đẹp làm sao! Hình ảnh “chẽn lúa địng địng” tượng trưng cho gái đến tuổi dậy căng tràn sức sống Hình ảnh “ngọn nắng” thật độc đáo Có người cho có “ngọn nắng” phải có “gốc nắng” “gốc nắng” Mặt Trời (Vẻ đẹp ca dao, Hoàng Tiến Tựu) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn? Câu Từ “ngọn nắng” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Em lấy ba từ tiếng Việt có cách dùng từ tương tự? Câu Tác giả gửi gắm tình cảm với ca dao phân tích? Trang 286 DẠY THÊM NGỮ VĂN KÌ II – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Câu Viết theo trí nhớ ca dao chủ đề với ca dao phân tích đoạn văn Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS nhà hoàn thành cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV gọi HS lên chữa bài, + Tổ chức trao đổi, thảo luận tiết học sau Bước 4: Kết luận, đánh giá Gợi ý làm Câu Các phương thức biểu đạt đoạn văn: nghị luận, kết hợp biểu cảm, miêu tả Câu Từ “ngọn nắng” dùng theo nghĩa chuyển Ba từ tiếng Việt có cách dùng từ tương tự: khói, gió, sóng Câu Tác giả gửi gắm tình cảm với ca dao phân tích: yêu mến, gắn bó, tự hào Câu HS viết ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hương đất nước đầy đủ Hoạt động: Bổ sung GV yêu cầu HS: - Tìm đọc tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung học - Học nhà, ôn tập nội dung học - Làm hoàn chỉnh đề - Tìm đọc sách hay bạn bè, thầy cô giới thiệu tết học buổi sáng (Lập kế hoạch đọc, chuẩn bị Sổ tay văn học để ghi chép trình đọc) Trang 287 GIÁO ÁN DẠY THÊM 288 NGỮ VĂN ... thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” (nhóm 5, 6) ……………… ……………… ……………… *GV hướng dẫn HS chốt đơn vị kiến thức văn đọc hiểu: Trang DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Ôn tập đọc hiểu văn. .. nghiệm ) * Hình thức đoạn văn Đoạn văn tham khảo: Trang 16 DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG VD: Chọn hành động Gióng: “Chú bé vùng dậy, vươn vai cái, biến thành tráng sĩ, oai... cơng đồn giáo dục “Hiến chương nhà giáo? ?? gồm 15 chương quy định số điều nhà giáo, đặc biệt nêu cao vị trí nghề dạy học người dạy học Trang 50 DẠY THÊM NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG