1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1), chất lượng

411 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • a. Từ láy: xiên xiết

  • b. Từ láy: bé bỏng

  • Tiết:

  • BÀI 4. GIAI ĐIỆU ĐẤT NƯỚC

    • + của trời hay các đấng thiêng liêng ban cho, theo quan niệm xưa

    • ND 1. Những phát hiện của tác giả VQP về bài thơ “Đường núi”, tài năng của Nguyễn Đình Thi

    • 1. Những phát hiện của tác giả VQP về bài thơ “Đường núi”, tài năng của Nguyễn Đình Thi

  • PHIÉU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ

Nội dung

Giáo án ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1), chất lượng Kế hoạch bài dạy môn ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1), chất lượng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (HỌC KÌ 1) PHỤ LỤC I TRƯỜNG THCS TỔ KHXH& NHÂN VĂN CỘNGHÒA XÃ HỘI Độc lập - Tự KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC NGỮ VĂN KHỐI LỚP (Năm học 2022- 2023) I Đặc điểm tình hình Số lớp: lớp; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):01 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ; Đại học: ; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể thiết bị dạy học sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số Các thí nghiệm/thực Ghi lượn hành g Thiết bị dạy học với thể loại đọc truyện - Sách đọc mở rộng truyện, truyện ngụ ngôn, truyện khoa học viễn tưởng - Tranh, video liên Bài Bầu trời tuổi thơ Bài Khúc nhạc tâm hồn Bài Cội nguồn yêu thương Bài Giai điệu đất nước Bài Bài học sống 1 quan nội dung văn truyện Bài Thế giới viễn tưởng - Phiếu học tập Thiết bị dạy học với thể loại đọc thơ - Sách đọc mở rộng thơ bốn chữ, năm chữ - Tranh, video liên quan đến nội dung văn thơ - Phiếu học tập Thiết bị dạy học với thể loại đọc tùy bút, tản văn Bài Màu sắc trăm miền - Tranh, ảnh, video địa danh học - Phiếu học tập Thiết bị dạy học với loại văn đọc nghị luận Bài Trải nghiệm để trưởng thành - Tài liệu đọc mở rộng văn nghị luận: + Bài nghị luận tượng xã hội + Bài nghị luận văn học - Phiếu học tập Thiết bị dạy học với loại văn đọc văn thơng tin Bài Hịa điệu với thiên nhiên - Tài liệu đọc mở rộng văn thông tin - Phiếu học tập Thiết bị dạy học dự án 10: Bài 10 Trang sách sống - Thư viện nhà trường, góc đọc sách lớp - Các phương tiện dạy học như: giấy vẽ, màu vẽ, tranh ảnh, phim ngắn… II Kế hoạch dạy học2 Phân phối chương trình Học kì 1: 18 tuần, 72 tiết ST Bài học T (1) Số tiết Tuần Yêu cầu cần đạt (3) (2) Bài Giới thiệu học, 1-4 Bầu trời Khám phá tri thức tuổi thơ ngữ văn, Đọc VB1: Bầy chim chìa vơi (Số tiết: Thực hành tiếng Việt 13) Đọc VB2: Đi lấy mật 6, Thực hành tiếng Việt Đọc VB3: Ngàn làm việc Viết (1 tiết hướng dẫn, tiết viết, tiết chỉnh sửa ) 10, 11, 12 Nói nghe: Trình 13 bày ý kiến vấn đề đời sống - Nêu ấn tượng chung văn trải nghiệm giúp thân hiểu thêm văn - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính cách nhân vật - Hiểu tác dụng việc dùng cụm từ để mở rộng thành phần mở rộng trạng ngữ câu - Biết tóm tắt văn theo yêu cầu khác độ dài - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống, tóm tắt ý người khác trình bày - Biết yêu quý tuổi thơ trân trọng giá trị sống Bài Giới thiệu học, 14,15, Khúc Khám phá tri thức nhạc ngữ văn, Đọc VB1: - Nhận biết nhận xét nét đôc đáo thơ bốn tâm hồn Đồng dao mùa xuân chữ, năm chữ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ (Số tiết: Thực hành tiếng Việt 16 12 ) Đọc VB2: Gặp 17, 18 cơm nếp Thực hành tiếng Việt 19 Đọc VB3: Trở gió 20 21, 22, (1 tiết hướng dẫn làm 23,24 thơ, viết thơ nhà, tiết hướng dẫn viết đoạn văn thể cảm xúc thơ, tiết viết, tiết trả bài/ chỉnh sửa- phân bố vào tuần 8) Viết: tiết Nói nghe 25 - Nhận biết biện pháp tu từ nói giảm nói tránh hiểu tác dụng việc sử dụng biện pháp tu từ - Bước đầu biết làm thơ bốn chữ năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ, năm chữ - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống; biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt - Biết trân trọng, vun đắp tình yêu người, thiên nhiên, quê hương, đất nước Bài Cội nguồn yêu thương Giới thiệu học, 26, Khám phá tri thức 27,28 ngữ văn, Đọc VB1: Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Thực hành tiếng Việt 29 - Nhận biết tính cách nhân vật; nhận biết nêu tác dụng việc thay đổi kiểu người kể chuyện (13 tiết) Đọc VB2: Người thầy 30, 31 Thực hành tiếng Việt 32 Ơn tập kì 33 Kiểm tra, đánh giá 34, kì 35, 10 Đọc VB3: Quê hương 36,37 Viết: Viết văn 38,39, phân tích đặc điểm 40 10 nhân vật tác phẩm văn học (2 tiết hướng dẫn, tiết viết, , tiết chỉnh sửa viết) Nói nghe: Kể lại 41 trải nghiệm em Đọc mở rộng Bài 4: Giai điệu đất nước Trả kì 47 - Nhận biết đặc điểm số từ, phó từ hiểu chức từ loại để sử dụng hiệu - Bước đầu biết viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học - Biết bồi đắp, trân trọng tình yêu thương 42 46 - Thể thái dộ cách giải vấn đề tác giả truyện 11,12 - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống Giới thiệu học, Khám phá tri thức 43,44, ngữ văn, Đọc VB1: 45 Mùa xuân nho nhỏ (Số tiết: Thực hành tiếng Việt 12) truyện kể 12 - Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ Đọc VB 2: Gò Me Thực hành tiếng Việt VB 3: Đường Núi 48, 49 1213,1 50 51 Viết (3 tiết): Hướng 52,53, dẫn viết, Viết, chỉnh 54 sửa viết - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn - Hiểu khái niệm ngữ cảnh, nghĩa từ ngữ ngữ cảnh biết vận dụng để dùng từ ngữ với ngữ cảnh Nói nghe: Trình 55 bày ý kiến hoạt động thiện nguyện - Viết văn biểu cảm người việc - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống; biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt - Yêu mến, tự hào vẻ đẹp quê hương, đất nước Bài Giới thiệu học, 56, Màu sắc Khám phá tri thức 57, trăm ngữ văn, Đọc VB1: miền Tháng giêng mơ trăng non rét (Số tiết: Thực hành tiếng Việt 58 12) Đọc VB2: cơm hến Chuyện 59, 60606 1,61, 1415 - Nhận biết chất trữ tình, tơi tác giả, ngơn ngữ tùy bút, tản văn hiểu chủ đề, thông điệp văn - Nhận biết phong phú, đa 62 Thực hành tiếng Việt 61 16 - Viết văn tường trình rõ ràng, đầy đủ, quy cách Đọc VB3: Hội lồng 62 tồng Ôn tập cuối kì 6364 Kiểm tra, đánh giá 65,66 cuối kì 17,1 Viết văn tường 67,68, trình (2 tiết) 69 - Trình bày ý kiến vấn đề đời sống; biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt - Biết yêu mến, trân trọng vẻ đẹp phong phú, đa dạng vùng miền tiết hướng dẫn viết, tiết viết, tiết trả Nói nghe: Trình 70 bày ý kiến vấn đề văn hóa truyền thống xã hội đại Đọc mở rộng dạng ngôn ngữ vùng miền 71 Trả kiểm tra 72 cuối kì 18 - Ơn tập, củng cố kiến thức học; đánh giá kĩ đọc hiểu, kĩ viết đoạn văn, văn thể loại/ chủ đề học (thơ bốn chữ, năm chữ: bút kí, tản văn, văn tường trình); nhận biết phân tích giá trị nội dung hình thức văn bản, vận dụng vào thực tiễn - Nhận biết nghĩa từ ngữ ngữ cảnh; biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, điệp ngữ); dấu câu (dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, dấu ngoặc đơn); từ ngữ địa phương - Viết văn biểu cảm người vật - Có trách nhiệm việc làm kiểm tra; chăm chỉ, thực nội quy lúc làm bài; thể tôn trọng bạn xung quanh Học kì 2: 17 tuần, 68 tiết ST Bài học T (1) Số tiết Tuần Yêu cầu cần đạt (3) (2) Bài Bài sống Giới thiệu 73,74 học, Khám phá tri thức ngữ văn, học Đọc VB: Đẽo cày đường Đọc VB: Ếch 75 19 - Nhận biết số yếu tố truyện ngụ ngơn: đề tài, tình huống, ( 13 tiết) ngồi đáy giếng cốt truyện, nhân vật, chủ đề Đọc VB: Con 76 mối kiến Thực hành tiếng Việt 77 Đọc VB 2: Một số câu tục ngữ Việt Nam 78-79 Thực hành TV 80 20 - Hiểu đặc điểm chức thành ngữ, đặc điểm tác dụng biện pháp tu từ nói Đọc VB: Con hổ có 81 nghĩa Viết văn NL 82-84 vấn đề đời sống (trình bày ý kiến tán thành) Nói nghe: Kể 85 lại truyện ngụ ngơn - Nhận biết số yếu tố tục ngữ: số lượng câu, chữ, vần 21 - Bước đầu biết viết văn nghị luận vấn đề đời sống, trình bày rõ vấn đề ý kiến người viết; đưa lí lẽ rõ ràng chứng đa dạng - Biết kể lại truyện ngụ ngơn: kể truyện gốc, có cách kể chuyện linh hoạt hấp dẫn - Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm Có ý thức học hỏi kinh nghiệm, trí tuệ dân gian hay người xưa 10 - Ghi nội dung chính: thuật lại vụ việc với đầy đủ thông tin thời gian, địa điểm, người có liên quan, nguyên nhân, diễn biến, hậu quả, người chịu trách nhiệm - Ghi lời cam đoan vé khách quan, trung thực nội dung tường trình lời hứa đế nghị người (cơ quan) xử lí vụ việc - Sau cùng, người viết tường trình kí ghi đầy đủ họ, tên Hoạt động 3: Thực hành viết theo bước a) Mục tiêu: Giúp HS - Ghi chép trung thực nội dung, diễn biến việc văn tường trình b) Nội dung: - GV sử dụng KT để hỏi HS việc lựa chọn nội dung viết văn tường trình - HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ GV HS Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Trước viết ? Hình dung tình - Tường trình vé vụ việc có thật đời cần viết văn tường trình? sống mà thân em có liên quan, cần hình ? Thực hành viết biên tường dung lại chuyện xảy theo em biết cịn nhớ rõ trình? ? Sửa lại sau viết xong? - Xác định tên gọi văn tường trình Viết tường trình : B2: Thực nhiệm vụ - Viết phần mở đầu theo thể thức HS: Đọc gợi ý SGK - Tên văn tường trình phải thể nội dung khái quát vụ việc Khi viết hồn thiện biên dịng này, ý chừa khoảng cách trên, HS: hợp lí viết dòng ghi địa diểm, - Đọc gợi ý SGK thời gian làm tường trình 397 lựa chọn tên văn tường trình - Đề tên người quan nhận tường (nội dung họp, thảo trình luận) - Xưng danh với đầy đủ họ tên - Trình bày vụ việc ngắn gọn rõ ràng, - Viết biên theo nội dung đảm bảo có đủ thơng tin thời gian, địa lựa chọn, ý thể thức văn điểm, người liên quan, nguyên nhân, diễn biến tường trình quy định hậu để lại Đặc biệt, cần nói rõ tư cách, trách nhiệm em vụ việc - Sửa lại văn tường trình sau - Nêu cam kết tính trung thực nội dung tường trình Mẫu câu thường dùng: Tơi xin viết cam đoan nội dung trinh bày trung thực; Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn B3: Báo cáo thảo luận điều viết; HS: Báo cáo sản phẩm - Nêu lời hứa lời đề nghị - Đọc sản phẩm - Kí ghi đầy đủ họ tên phần cùng, - Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu lệch góc phải trang giấy cần) cho bạn Chỉnh sửa tường trình : B4: Kết luận, nhận định (GV) Dựa vào phần thể thức văn tường trình - Nhận xét thái độ học tập sản ể tự kiểm tra chỉnh sửa: phẩm HS Chuyển dẫn sang - Kiểm tra tính xác, đầy đủ việc ghi mục sau chép vấn đề quan trọng vụ việc - Lược bỏ ghi chép chi tiết không liên quan tới vấn đề vụ việc - Sửa lại ngơn ngữ diễn đạt nhằm đảm bảo xác tính khách quan Nội dung rà sốt Tên văn phản ánh nội dung tường trình Các chi tiết vụ việc tường trinh có mối liên hệ với nào? Tư cách, vai trò thân vụ việc xác định rõ ràng chưa? Hướnng chỉnh sửa Nếu chưa phải sửa lại cho phù hợp Nếu thấy chi tiết thừa lược bỏ, chi tiết thiếu thi bổ sung Cán xếp chi tiết theo mạch thống Nếu chưa, cán sửa lại để làm rõ: thân người gây hậu hay chịu hậu quả, người phải chịu trách nhiệm người làm chứng 398 Có chỗ diễn đạt văn nói khơng? Hình thức tường trình trình bày quy cách chưa? Loại bỏ từ địa phương, từ mang tính chất ngữ, tiếng lóng (nếu có) Chỉnh sửa theo thể thức văn tường trình giới thiệu tường trình tham khảo ỏ TRẢ BÀI a) Mục tiêu: Giúp HS - Thấy ưu điểm tồn viết - Chỉnh sửa viết cho cho bạn b) Nội dung: - GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bạn - HS đọc viết, làm việc nhóm c) Sản phẩm: Bài sửa HS d) Tổ chức thực HĐ GV HS Sản phẩm dự kiến B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Trả cho HS & yêu cầu HS đọc, nhận xét B2: Thực nhiệm vụ GV: Giao nhiệm vụ HS: Làm viện theo nhóm B3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS nhận xét bạn Bài viết sửa HS - HS nhận xét viết B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV chốt lại ưu điểm tồn viết Ngày dạy: Tiết 399 NĨI VÀ NGHE: TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG XÃ HỘI HIỆN ĐẠI I MỤC TIÊU Kiến thức: - Một vấn đề văn hóa truyền thống xã hội đại mà Hs quan tâm Về lực Trình bày ý kiến vấn đề văn hóa truyền thống xã hội đại mà quan tâm - - Biết tóm tắt ý người khác trình bày - Biết trao đổi cách xây dựng, tôn trọng ý kiến khác biệt - Biết cách nói nghe phù hợp với đặc trưng kiểu Về phẩm chất - Chăm đọc, tìm hiểu vấn đề văn hóa truyền thống, bộc lộ suy nghĩ riêng thân - Trân trọng có trách nhiệm lưu truyền giá trị văn hóa truyền thống đời sống người xã hội đại II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0, - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói PHIÉU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ TIÊU CHÍ 1.Đưa thực trạng sinh hoạt văn hóa truyền thống quê MỨC ĐỘ Chưa đạt Đạt Tốt (0 điểm ) (1 điểm ) (2 điểm) Chưa đưa thực trang sinh hoạt văn hoá dân Đưa thực trạng sinh hoạt văn hoá dân địa Đưa thực trạng thuyết phục sinh hoạt văn hoá dân gian 400 hương gian địa phương phương địa phương 2.Đề xuất giải pháp để bảo tồn sinh hoạt văn hoá truyền thống Chưa đề xuất giải pháp để bảo tồn sinh hoạt văn hoá truyền thống Đề xuất số giải pháp để bảo tồn sinh hoạt văn hoá truyền thống Đề xuất số giải pháp hợp lí để bảo tồn sinh hoạt văn hoá truyền thống 3.Sử dụng yếu tố ngôn ngữ phi ngôn ngữ hiệu Sử dụng yếu tố ngôn ngữ phi ngơn ngữ chưa phù hợp với nội dung trình bày Sử dụng yếu tố ngôn ngữ phi ngôn ngữ phù hợp với nội dung trình bày Sử dụng yếu tố ngôn ngữ phi ngôn ngữ phù hợp với nội dung trình bày thuyết phục chuyên nghiệp 4.Sử dụng phương tiện hỗ trợ( tranh ,ảnh,video…)khi trình bày Không sử dụng phương tiện hỗ trợ ( tranh, ảnh, video…) trình bày Có sử dụng vài phương tiện hỗ trợ ( tranh, ảnh, video…) trình bày Có vài phương tiện hỗ trợ hợp lí thuyết phục trình bày Trao đổi với nhóm khác có hiệu Khơng trao đổi với người nghe trao đổi chưa vào nội dung thảo luận Trao đổi với người nghe tương đối rõ nội dung thảo luận Trao đổi với người nghe nội dung thảo luận cách rõ ràng thuyết phục TỔNG ĐIỂM …/10 ĐIỂM III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào học b) Nội dung: - GV nêu vấn đề 401 - HS trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: - HS xác định nội dung tiết học trình bày suy nghĩ, quan điểm riêng cá nhân vấn đề văn hóa truyền thống xã hội đại Tìm giải pháp tối ưu, khả thi để góp phần bảo vệ giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS: ? Em lựa chọn trình bày suy nghĩ vấn đề văn hóa truyền thống dân tộc, điều cần hướng đến gì? Ai người nghe ta trình bày ý kiến hay nêu đề xuất? B2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ cá nhân - GV nhắc nhở HS chưa tập trung suy nghĩ (nếu có) B3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết nối vào HĐ 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TRƯỚC KHI NÓI a) Mục tiêu: - HS xác định mục đích nói người nghe - Chuẩn bị nội dung nói luyện nói b) Nội dung: - GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời HS - HS trả lời câu hỏi GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HĐ GV HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Mục đích nói nói gì? ? Những người nghe ai? B2: Thực nhiệm vụ Sản phẩm dự kiến Chuẩn bị nội dung - Xác định mục đích nói người nghe (SGK) 402 - HS suy nghĩ câu hỏi GV - Khi nói phải bám sát - Dự kiến KK: HS không trả lời câu hỏi mục đích (nội dung) nói - Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ đối tượng nghe để ? Em nói nội dung gì? nói khơng chệch B3: Thảo luận, báo cáo hướng - HS trả lời câu hỏi GV Tập luyện B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét câu trả lời HS chốt mục đích - HS nói trước gương nói, chuyển dẫn sang mục b - HS nói tập nói trước nhóm/tổ TRÌNH BÀY NĨI a) Mục tiêu: - Luyện kĩ nói cho HS - Giúp HS nói nội dung giao tiếp biết số kĩ nói trước đám đơng b) Nội dung: GV yêu cầu : - HS nói theo dàn ý có sẵn tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói bạn c) Sản phẩm: Sản phẩm nói HS d) Tổ chức thực HĐ GV & HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS nói theo dàn ý HĐ viết - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo tiêu chí yêu cầu HS đọc B2: Thực nhiệm vụ - HS xem lại dàn ý HĐ viết - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí B3: Thảo luận, báo cáo - HS nói (4 – phút) - GV hướng dẫn HS nói B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét HĐ HS chuyển dẫn sang mục sau Dự kiến sản phẩm - HS nói trước lớp - Yêu cầu nói: + Nói mục đích ( trình bày suy nghĩ thân vấn đề văn hóa truyền thống xã hội đại) + Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí + Nói to, rõ ràng, truyền cảm + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… phù hợp TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI 403 a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa phiếu đánh giá tiêu chí b) Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa tiêu chí - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm trình bày kết Sản phẩm: Lời nhận xét HĐ nói HS Tổ chức thực HĐ GV & HS Dự kiến sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo tiêu chí - Yêu cầu HS đánh giá B2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu tiêu chí HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn giấy B3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu đánh giá tiêu chí nói B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói HS, nhận xét nhận xét HS - Nhận xét chéo HS với dựa phiếu đánh giá tiêu chí - Nhận xét HS GV hướng dẫn HS trao đổi nói theo số gợi ý sau: • Huy động trải nghiệm thân để hiểu thấu dáo vấn đề người nói đế cập • Lẳng nghe, tiếp thu trao dổi với thái độ bình tĩnh tinh thần cầu thị • Tập trung nhận xét, trao đổi ý nói • • Nêu ưu điểm bật vé nội dung cách trình bày nói Giải thích ngắn gọn số vấn đề mà người nghe hiểu nhầm băn khoăn • Trao đổi đánh em cho chưa thoả đáng, qua đó, củng cố thêm nội dung trình bày (chú ý thể thái độ nhã nhặn trao đổi) • Tự rút kinh nghiệm • Nêu điéu em thấy chưa hợp lí nội dung cách trình bày nói (chú ý nêu chứng) • Bổ sung nội dung cần thiết mà em cho nói cịn thiếu 404 bổ ích việc chuẩn bị nội dung trình bày nói Hoạt động 3: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Bài nói học sinh d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Bài tập 1: Trình bày ý kiến em vấn đề giữ gìn phát huy ý nghĩa lễ hội làng quê hương ? B2: Thực nhiệm vụ - HS trình bày ý kiến vấn đề giữ gìn, bảo vệ phát huy ý nghĩa lễ hội làng xã hội đại - GV hướng dẫn HS: liên hệ hội làng Hoàng Thượng – Hồng Đơng – Duy Tiên B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS Hoạt động 4: VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Sản phẩm HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Bài tập: Hãy trình bày ý kiến vấn đề giữ gìn nét đẹp làng nghề mây tre đan Ngọc Động – Hồng Đơng đưa giải pháp để góp phần phát triển, quảng bá sản phẩm quê hương nước khác giới ? 405 B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp khơng qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau - HS lên bảng chữa đứng chỗ để trình bày, chụp lại gửi lên zalo HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung (nếu cần)… 406 PHIÉU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ TIÊU CHÍ MỨC ĐỘ Chưa đạt (0 điểm ) Đạt Tốt (2 (1 điểm ) điểm) 1.Đưa thực Chưa đưa thực Đưa thực trạng Đưa 407 trang sinh hoạt văn hoá dân gian hát trống quân địa phương 2.Đề xuất giải pháp để bảo tồn sinh hoạt văn hoá hát trống quân trang sinh hoạt văn hoá dân gian hát trống quân địa phương sinh hoạt văn hoá dân gian hát trống quân địa phương thực trạng thuyết phục sinh hoạt văn hoá dân gian hát trống quân địa Chưa đề xuất giải pháp để bảo tồn sinh hoạt văn hoá hát trống quân Đề xuất số giải pháp để bảo tồn sinh hoạt văn hoá hát trống quân Đề xuất số giải pháp hợp lí để bảo tồn sinh hoạt văn hoá hát phươn g trống quân 408 3.Sử dụng yếu tố ngôn ngữ phi ngôn ngữ hiệu Sử dụng yếu tố ngôn ngữ phi ngơn ngữ chưa phù hợp với nội dung trình bầy Sử dụng yếu tố ngôn ngữ phi ngôn ngữ phù hợp với nội dung trình bầy Sử dụng yếu tố ngôn ngữ phi ngôn ngữ phù hợp với nội dung trình bầy thuyết phục chuyê n nghiệp 4.Sử dụng phương tiện hỗ Không sử dụng phương tiện hỗ trợ( tranh ,ảnh,video…) trình bầy trợ( tranh ,ảnh,video…) trình bầy Có sử dụng vài phương tiện hỗ trợ( tranh ,ảnh,video…) trình bầy Có vài phươn g tiện hỗ trợ hợp lí thuyết phục trình bầy 409 Trao đổi với nhóm khác có hiệu Khơng trao đổi với người nghe trao đổi chưa vào nội dung thảo luận Trao đổi với người nghe tương đối rõ nội dung thảo luận Trao đổi với người nghe nội dung thảo luận cách rõ ràng thuyết phục TỔNG ĐIỂM …/10 ĐIỂM 3.Sau nói Trao đổi nói theo gợi ý trang 125 SGK 410 411 ... phẩm 133 Hướng dẫn viết văn phân tích nhân vật văn học yêu thích sách đọc - Ngày hội với sách. 134135 34 - Phát tri? ??n kĩ tự đọc sách; đọc mở rộng văn văn học, văn nghị luận, văn thông tin theo chủ... nhiệm: sống trung thực, thể suy nghĩ riêng thân; có ý thức trách nhiệm với cộng đồng `9 Bài Hòa điệu với tự nhiên ( 13 tiết) Giới thiệu học, 115Khám phá tri thức 1 17 ngữ văn, Đọc VB1: Thuỷ tiên tháng... viết thể qua ngôn ngữ văn - Hiểu khái niệm ngữ cảnh, nghĩa từ ngữ ngữ cảnh biết vận dụng để dùng từ ngữ với ngữ cảnh Nói nghe: Trình 55 bày ý kiến hoạt động thiện nguyện - Viết văn biểu cảm người

Ngày đăng: 02/08/2022, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w