1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

72 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG HOÀNG SÂM TÁC ĐỘNG CỦA ĐÒN BẨY TÀI CHÍNH ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã chuyên ngành 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 ii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài nghiên cứu các tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nhóm ngành công được được niêm yết trê.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG HỒNG SÂM TÁC ĐỘNG CỦA ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH CÔNG NGHIỆP ĐƯỢC NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Chun ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã chuyên ngành: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài nghiên cứu tác động địn bẩy tài đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhóm ngành cơng được niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2012-2016 Đề tài sử dụng ba biến độc lập tỷ lệ nợ ngắn hạn (STD), tỷ lệ nợ dài hạn (LTD) tỷ lệ nợ (TD) làm biến đại cho địn bẩy tài Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) biến đại diện cho hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp biến phụ thuộc mô hình Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng để tiến hành đo lường, bên cạnh kết hợp với phân tích định tính dựa liệu bảng thu thập từ 212 doanh nghiệp nhóm ngành cơng nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2012-2016 Phần mềm Stata 14 công cụ sử dụng để tiến hành đo lường Kết nghiên cho thấy địn bẩy tài có tác động ngược chiều đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhóm ngành cơng nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2012-2016 Từ kết trên, luận văn đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sử dụng địn bẩy tài doanh nghiệp nhóm ngành cơng nghiệp Việt Nam ii MỤC LỤC MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu .3 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.6 Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Tổng quan ngành công nghiệp Việt Nam 2.1.1 Đặc điểm .5 2.1.2 Vai trò .6 2.1.3 Đặc thù ngành công nghiệp 2.2 Vốn, cấu trúc vốn, địn bẩy tài .9 2.2.1 Khái niệm vốn 2.2.2 Vai trò vốn 10 2.2.3 Một số vấn đề vốn 11 2.2.3.1 Cấu trúc vốn Doanh nghiệp 11 2.2.3.2 Những vấn đề sử dụng nợ 12 2.2.3.3 Những vấn đề sử dụng vốn chủ sở hữu .13 2.2.4 2.3 Địn bẩy tài 14 Một số lý thuyết cấu trúc vốn 16 2.3.1 Lý thuyết Modigliani Miller 16 2.3.2 Lý thuyết trật tự phân hạng 17 2.3.3 Lý thuyết đánh đổi 19 v 2.4 Đo lường biến 20 2.4.1 Hiệu hoạt động kinh doanh 20 2.4.2 Đòn bẩy tài 20 2.4.3 Quy mô doanh nghiệp 21 2.4.4 Tốc độ tăng trưởng doanh thu .21 2.5 Các nghiên cứu trước 22 2.5.1 Các nghiên cứu giới 22 2.5.1.1 Nghiên cứu Md Bokhtiar Hasan, A F M Mainul Ahsan, Md Afzalur Rahaman & Md Nurul Alam (2014) 22 2.5.1.2 Nghiên cứu S A Jude Leon (2013) 22 2.5.1.3 Nghiên cứu Mahfuzah Salim, Dr.Raj Yadav (2012) 22 2.5.1.4 Nghiên cứu Abbasali Pouraghajan cộng (2012) 23 2.5.2 Các nghiên cứu Việt nam .23 2.5.2.1 Nghiên cứu Đoàn Ngọc Phúc (2014) 23 2.5.2.2 Nghiên cứu Huỳnh Thị Tuyết Phượng (2016) 23 2.5.3 CHƯƠNG Tổng hợp nghiên cứu 24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mô tả liệu nghiên cứu .27 3.2 Mơ hình nghiên cứu .27 3.3 Giả thuyết nghiên cứu 28 3.3.1 Tỷ lệ nợ ngắn hạn (STD) hiệu kinh doanh 28 3.3.2 Tỷ lệ nợ dài hạn (LTD) hiệu kinh doanh 29 3.3.3 Tỷ lệ nợ (TD) hiệu kinh doanh 29 3.3.4 Quy mô doanh nghiệp (SIZE) hiệu kinh doanh 30 3.3.5 Tốc độ tăng trưởng doanh thu (Growth) hiệu kinh doanh 30 3.4 Dữ liệu phương pháp thu thập liệu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH .33 4.1 Thực trạng ngành công nghiệp Việt Nam 33 4.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 34 4.3 Phân tích tương quan 37 vi 4.4 Mơ hình nghiên cứu .37 4.4.1 Mơ hình POOL (Pooled regression) .37 4.4.2 Mơ hình FEM (Fixed Effects Model) 38 4.4.3 Mơ hình REM (Random Effects Model) 39 4.4.4 Lựa chọn mơ hình 40 4.5 Kiểm định giả thuyết hồi quy 41 4.5.1 Kiểm định không bị tượng đa cộng tuyến biến độc lập 41 4.5.2 Kiểm định phương sai sai số không đổi 42 4.5.3 Kiểm định sai số mối quan hệ tương quan với 43 4.5.4 Khắc phục tượng tự tương quan phương sai sai số thay đổi phương pháp bình phương bé tổng quát khả thi (Feasible General Least Square – FGLS) .43 4.5.5 4.6 Tổng hợp kết kiểm định 45 Thảo luận kết nghiên cứu 45 4.6.1 Biến tỷ lệ nợ ngắn hạn tổng tài sản .45 4.6.2 Biến tỷ lệ nợ dài hạn tổng tài sản 46 4.6.3 Biến tỷ lệ nợ tổng tài sản .46 4.6.4 Biến quy mô doanh nghiệp 47 4.6.5 Biến tốc độ tăng trưởng doanh thu .48 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .49 5.1 Kết luận 49 5.2 Một số kiến nghị nhầm nâng cao hiệu sử dụng địn bẩy tài .50 5.2.1 Đối với doanh nghiệp 50 5.2.2 Đối với Nhà nước 51 5.3 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 57 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN 64 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Biểu đồ 4.1 Tỷ trọng cấu GDP nhóm ngành kinh tế 33 Biểu đồ 4.2 Tốc độ tăng trưởng nhóm ngành kinh tế 34 viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng tổng hợp nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài 24 Bảng 3.1 Mơ tả biến mơ hình 31 Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả biến nghiên cứu mô hình 34 Bảng 4.2 Hệ số tương quan biến độc lập mơ hình 37 Bảng 4.3 Kết mơ hình hồi quy Pooled .38 Bảng 4.4 Kết mơ hình hồi quy FEM 39 Bảng 4.5 Kết mơ hình hồi quy Random .40 Bảng 4.6 Hệ số VIF biến độc lập mơ hình 42 Bảng 4.7 Bảng kết mô hình hồi quy FGLS 44 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP Cổ phần DN Doanh nghiệp HOSE Sở Giao Dịch Chứng Khoán Thành Phố Hồ Chí Minh HNX Sở Giao Dịch Chứng Khốn Hà Nội FGLS Mơ hình bình phương bé tổng qt khả thi FEM Mơ hình ước lượng tác động cố định GDP Tổng sản phẩm quốc nội LTD Long term debt NHNN Ngân hàng Nhà nước REM Mô hiǹ h ước lượng tác động ngẫu nhiên ROA Tỷ suất sinh lời tổng tài sản ROE Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu STD Short term debt TD Total debt TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VN Việt Nam WTO Tổ chức thương mại giới x CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Địn bẩy tài công cụ quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kinh tế, giúp cho hoạt động doanh nghiệp trơn tru Khi nói đến địn bẩy tài nghĩa nói đến việc sử dụng nợ, tùy vào sách tài trợ doanh nghiệp thời kì kinh tế khác mà tỷ lệ địn bẩy tài khác Với việc tận dụng lợi ích từ chắn thuế vay nợ, với chi phí rẽ so với sử dụng vốn chủ sở hữu từ đem lại hiệu hoạt động kinh doanh làm gia tăng giá trị cho doanh nghiệp Bên cạnh hiệu đem lại cho hoạt động kinh doanh, địn bẩy tài tiềm ẩn nhiều rủi ro, sử dụng tỷ lệ địn bẩy q cao làm cho doanh nghiệp đến nguy phá sản Vào năm 2008 khủng hoảng tài tồn cầu bắt nguồn Mỹ ảnh hưởng đến tất nước giới, Việt Nam nằm số Trong giai đoạn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bị đình trệ làm cho lợi nhuận suy giảm, bên cạnh lãi suất tăng cao gây áp lực lớn lên khả trả nợ doanh nghiệp sử dụng tỷ lệ lớn nợ vay để tài trợ cho hoạt động kinh doanh mình, nhiều doanh nghiệp đến phá sản giai đoạn [4] Vì việc định sách sử dụng địn bẩy phù hợp giai đoạn kinh tế vấn đề quan trọng Theo lý thuyết Modigliani Miller (1958) với việc sử dụng nợ đem lại giá trị cho doanh nghiệp cao chi phí sử dụng vốn giảm so với doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu, nhiên lý thuyết không giải câu hỏi “sử dụng đòn bẩy vừa đủ” Trong thời gian vừa qua, nghiên cứu Việt Nam tập trung vào phân tích địn bẩy tài góc độ cấu trúc vốn, với việc sử dụng tỷ lệ nợ để đo lường địn bẩy tài chưa hồn tồn phù hợp, theo Modigliani Miller (1958) việc khuếch đại giá trị doanh nghiệp phụ thuộc vào lợi ích từ chắn thuế Tỷ lệ nợ chưa phản ánh chất địn bẩy tài chính, cấu thành nợ gồm nợ chiếm dụng từ nhà cung cấp, khách hàng khoản vay ngân hàng, phát hành trái phiếu v v Vì để có nhìn khách quan hơn, nghiên cứu sử dụng khoản nợ vay có chi phí tài để đo lường cho biến địn bẩy tài Nghiên cứu sâu vào việc lựa chọn tỷ lệ đòn bẩy ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp từ giúp cho nhà quản trị đưa định đầu tư nhằm đem lại lợi nhuận lớn cho cổ đông Để làm rõ vấn đề tác giả xin lựa chọn đề tài: “Tác động địn bẩy tài đến hiệu kinh doanh công ty ngành công nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá mức độ tác động đòn bẩy tài đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngành công nghiệp niêm yết HOSE HNX - Từ kết nghiên cứu tác giả đưa kết luận giúp nhà quản trị có nhìn chiến lược việc sử dụng địn bẩy tài nhà đầu tư giai đoạn tăng trưởng  Câu hỏi nghiên cứu - Mức độ tác động địn bẩy tài đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngành công nghiệp niêm yết HOSE HNX - Kết nghiên cứu đưa hàm ý cho nhà đầu tư, doanh nghiệp ngành công nghiệp niêm yết HOSE HNX 1.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu địn bẫy tài tác động lên hiệu hoạt động doanh nghiệp Dữ liệu lấy từ 212 công ty ngành công nghiệp 5.2 Một số kiến nghị nhầm nâng cao hiệu sử dụng đòn bẩy tài 5.2.1 Đối với doanh nghiệp  Giai đoạn suy thối Trong giai đoạn suy thối kinh tế tồn cầu, ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam tránh khỏi Việc kinh doanh không thuận lợi kèm với chi phí lãi vay cao sử dụng tỷ lệ lớn nợ vay cấu trúc vốn dẫn đến việc hàng loạt doanh nghiệp lâm vào tình trạng khả tài dẫn đến phá sản Vì nên doanh nghiệp nên cân nhắc việc sử dụng nợ hay vốn chủ sở hữu để tài trợ động kinh doanh Những lợi ích từ chắn thuế đem lại sử dụng nợ giai đoạn tăng trưởng cao làm khuyếch đại tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) từ đem lại lợi ích lớn cho cổ đông Tuy nhiên sử dụng nhiều nợ vay tiềm ẩn rủi ro chi phí tài chính, doanh thu khơng bù đắp chi phí từ việc vay nợ khiến doanh nghiệp khả chi trả từ dẫn đến phá sản Điều quan trọng giai đoạn doanh nghiệp cần tái cấu trúc vốn theo hướng giảm nguồn nợ vay ngắn hạn, nguồn tài trợ có chi phí lớn với áp lực thời gian trả nợ ngắn khiến doanh nghiệp chủ động vấn đề chi trả Nên sử dụng nợ vay mục đích, tránh việc sử dụng nợ ngắn hạn để đầu tư vào tài sản dài hạn Cuối cùng, doanh nghiệp nên cân nhắc việc giữ lại cổ tức để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thay chia cổ tức cho cổ đông bù đắp thiếu hụt cách vay nợ  Giai đoạn tăng trưởng Ngược lại với giai đoạn suy thoái, giai đoạn tăng trưởng kinh tế, hoạt động kinh doanh thuận lợi đem đến khoản lợi nhuận lớn Khi tốc tăng trưởng lợi nhuận đủ lớn để bù đắp chi phí tiền lãi vay, với việc sử dụng tỷ lệ đòn bẩy lớn khuếch đại tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu, đem lại lợi ích lớn 50 cho cổ đơng Vì cần chủ động sử dụng nợ vay để tài trợ cho hoạt động kinh doanh thay sử dụng vốn chủ sở hữu Tuy nhiên phải cân nhắc tỷ lệ nợ vay phù hợp địn bẩy tài dao hai lưỡi, nên vào số tỷ lệ nợ bình quân ngành để làm thước đo cho doanh nghiệp 5.2.2 Đối với Nhà nước Ổn định kinh tế vĩ mô điều cần thiết để hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thuận lợi việc có sách điều tiết phù hợp kịp thời nhằm giảm lạm phát, lãi suất, ổn định tỷ giá hối đoái Cần xây dựng hệ thống đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp tiếp cận đến nguồn vốn thông qua việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp, thay phụ thuộc vào hệ thống ngân hàng Việc lệ thuộc nhiều vào hệ thống tín dụng ngân hàng khiến hệ thống dễ tổn thương trước thay đổi bất thường kinh tế ngược lại Hiện NHNN cho phép tổ chức tín dụng sử dụng tối đa 50% vốn vay ngắn hạn cho vay trung dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, lẽ vốn đầu tư trung dài hạn DN phải huy động từ thị trường vốn, thị trường chứng khoán; thị trường chưa phát triển, vốn cung ứng cho kinh tế chủ yếu thực qua hệ thống ngân hàng Ngân hàng Nhà nước nên có biện pháp ngăn chặn việc cạnh tranh lãi suất thiếu lành mạnh, việc cạnh tranh lãi suất huy động vốn dẫn đến lãi suất cho vay khó giảm Ngân hàng Nhà nước nên có định hướng phát triển dịch vụ phi tín dụng tổ chức tín dụng tương lai thay phụ thuộc vào nguồn thu từ tín dụng nay, từ giảm mặt lãi suất cho vay, giảm thiểu chi phí tài cho doanh nghiệp, giúp cho việc sử dụng địn bẩy tài tối ưu 5.3 Hạn chế đề tài đề xuất hướng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu liệu gồm 212 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành cơng nghiệp giai đoạn năm từ 2012 – 2016 tác động địn bẩy tài đến hiệu 51 hoạt động kinh doanh Tuy nhiên sau qua trình loại bỏ quan sát khơng phù hợp, doanh nghiệp không hoạt động liên tục thời gian năm, lại 90 doanh nghiệp tương ứng với 450 quan sát Trong trình sàng lọc liệu sai sót nhỏ khơng thể tránh khỏi Vì nhóm ngành cơng nghiệp phân loại thành nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiên thị trường chứng khoáng Việt Nam thành lập nên số lượng doanh nghiệp niêm yết cịn hạn chế, việc phân loại thành lĩnh vực khác tiến hành hồi quy khơng thể Tuy nhiên tiến hành phân loại doanh nghiệp nhóm ngành cơng nghiệp thành hai nhóm cơng nghiệp nặng công nghiệp nhẹ (được phân loại dựa vào mức độ thâm dụng vốn tập trung lao động) để có tương đồng cấu trúc nợ, từ đưa kết có ý nghĩa thống kê tin cậy Vì thời gian kiến thức có hạn nên nghiên cứu tồn số hạn chế Hướng nghiên cứu việc khắc phục hạn chế nhằm làm bật tác động địn bẩy tài đến hiệu hoạt động doanh nghiệp TÓM TẮT CHƯƠNG Dựa sở lý luận xây dựng kết phân tích từ việc sử dụng mơ hình định lượng, nghiên cứu tiến hành đưa số kiến nghị cho doanh nghiệp phủ, nhằm mục tiêu nâng cao việc sử dụng địn bẩy tài doanh nghiệp thuộc nhóm ngành cơng nghiệp nói riêng doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam nói chung, đưa hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 52 KẾT LUẬN CHUNG Về luận văn đạt mục tiêu ban đầu đề đánh giá tác động địn bẩy tài đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thông qua việc nghiên cứu 212 doanh nghiệp thuộc nhóm ngành cơng nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Bài nghiên cứu xây dựng dựa tảng lý thuyết tài mơ hình định lượng, kết hợp với thống kê mô tả để mô tả mẫu nghiên cứu phân tích Tiếp đến đề tài tiến hành hồi quy lựa chọn mơ hình phù hợp nhất, sau tiến hành kiểm định để tìm khuyết điểm khắc phục khuyết điểm phương pháp FGLS Kết thu được, biến giải thích tổng nợ tổng tải sản (đại diện cho đồn bẩy tài chính) có tác động ngược chiều đến biến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (đại diện cho hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp) với mức ý nghĩa 1% Từ kết đạt được, nghiên cứu đưa số kiến nghị nhằm nâng cao việc sử dụng địn bẩy tài Do hạn chế thời gian nghiên cứu kiến thức nên nghiên cứu khơng thể tránh khỏi sai sót Trong tương lai, với đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo, nghiên cứu hồn thiện có độ tin cậy cao 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cổng thơng tin điện tử Bộ tài – Viện chiến lược sách tài (14/09/2017) Hoạt động doanh nghiệp năm 2017 tiếp tục xu hướng khả quan Truy xuất từ http://nif.mof.gov.vn/webcenter/portal/mvclcstc/r/chitiettimkiem? center Width=100%25&dDocName=MOFUCM112954 Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển, Lê Thị Thanh Tùng (2009) Kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống Kê Đồn Ngọc Phúc (2014) Ảnh hưởng cấu trúc vốn đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp sau cổ phần hóa Việt Nam Những vấn đề Kinh Tế Và Chính Trị Thế Giới, (219), 72-80 Huỳnh Thị Tuyết Phượng (2016) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động công ty niêm yết Tạp chí tài chính, S.644, 47-50 Nguyễn Văn Tạo (07/04/2012) Việt Nam trước khủng hoảng suy thối kinh tế tồn cầu Truy xuất từ http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/viet-nam-truoc-khunghoang-va-suy-thoai-kinh-te-toan-cau-6818.html Nhóm giảng viên Khoa kinh tế học Đại học Kinh tế quốc dân (2007) Kinh tế học TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất thống kê Phạm Trí Cao, Vũ Minh Châu (2009) Kinh tế lượng ứng dụng TP.HCM: Nhà xuất Thống kê QĐ số 879/QĐ-TTg Quyết định Phê duyệt chiến lược phát triển Công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Truy xuất từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Quyet-dinh-879-QD-TTg-2014Chien-luoc-phat-trien-cong-nghiep-den-2025-tam-nhin-2035-234516.aspx 54 Trần Ngọc Thơ (2007) Giáo trình tài doanh nghiệp đại TP.HCM: Nhà xuất Thống kê 10 Vũ Duy Hào (2016) Giáo trình tài doanh nghiệp TP.HCM: Nhà xuất đại học kinh tế quốc dân 11 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005) Giáo trình kinh tế phát triển TP.Hà Nội: NXB Lao động - Xã hội ❑ Tiếng Anh Abbasali, P., & Esfandiar, M (2012) The Relationship between Capital Structure and Firm Performance Evaluation Measures: Evidence from the Tehran Stock Exchange International Journal of Business and Commerce, 1( 9), 166-181 Abor, J (2005) The Effect of Capital Structure on Profitability: an empirical analysis of listed firms in Ghana The Journal of Risk Finance, 6(5), 438-445 Aburub, N (2012) Capital Structure and Firm Performance: Evidence from Palestine Stock Exchange Journal of Money, Investment and Banking, 23, 109-117 Mahfuzah, S., & Dr.Raj, Y (2012) Capital Structure and Firm Performance: Evidence from Malaysian Listed Companies Procedia - Social and Behavioral Sciences, 65, 156-166 Hasan, M B., Mainul Ahsan, A F M., Rahaman M A., & Alam, Md Nu (2014) Influence of Capital Structure on Firm Performance: Evidence from Bangladesh International Journal of Business and Management, 9(5), 184-194 Jude Leon, S A (2013) The impact of Capital Structure on Financial Performance of the listed manufacturing firms in Sri Lanka Global Journal Of Commerce & Management Perspective, 2(5), 56-62 Miller, M (1977) Debt and Taxes Journal of Finance, 32, 262-275 Modigliani, F., & Miller, M H (1958) The cost of capital corporation finance, and the theory of investment American Economic Review, 53, 433-443 55 Modigliani, F., & Miller, M H (1963) Corporation income taxes and the cost of capital: A correction American Economic Review, 53, 433-443 10 Saeedi, A., & Mahmoodi, I (2011) Capital Structure and Firm Performance: Evidence from Iranian Companies International Research Journal of Finance and Economics, 70, 21-28 11 San, O T., & Heng, T B (2011) Capital Structure and Corporate Performance of Malaysian Construction Sector International Journal of Humanities and Social Science, 1(2), 28-36 11 Zeitun, R., & Tian, G G (2007) Capital structure and corporate performance: evidence from Jordan The Australasian Accounting Business & Finance Journal, 1(4), 40-61 56 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH 90 CƠNG TY TRONG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU STT Mã CK STT Mã CK ALT Công Ty CP Văn Hóa Tân Bình 46 LCG Cơng Ty CP LICOGI 16 APC Công Ty CP Chiếu Xạ An Phú 47 LGC Công Ty CP Đầu Tư Cầu Đường CII BCC Công Ty CP Xi Măng Bỉm Sơn 48 LGL Công Ty CP Đầu Tư Và Phát Triển Đô Thị Long Giang BXH Công Ty CP ViCEM Bao Bì Hải Phịng 49 LM7 Cơng Ty CP LILAMA BMP Cơng Ty CP Nhựa Bình Minh 50 L05 Công Ty CP LILAMA BRC Công Ty CP Cao Su Bến Thành 51 MCF Công Ty CP Xây Lắp Cơ Khí Và Lương Thực Thực Phẩm BTS Công Ty CP Xi Măng VICEM Bút Sơn 52 MDG Công Ty CP Miền Đông C32 Công Ty CP Đầu Tư Xây Dựng 3-2 53 MHC Công Ty CP MHC C47 Công Ty CP Xây Dựng 47 54 NAG Cơng Ty CP Tập Đồn NAGAKAWA 10 CAP Công Ty CP Lâm Nông Sản Thực Phẩm Yên Bái 55 NCT Cơng Ty CP Dịch Vụ Hàng Hóa Nội Bài 11 CAV Công Ty CP Dây Cáp Điện Việt Nam 56 NGC Công Ty CP Chế Biến Thủy Sản Xuất Ngô Quyền 12 CLH Công Ty CP Xi Măng La Hiên VVMI 57 NST Công Ty CP Ngân Sơn 13 CLL Công Ty CP Cảng Cát Lái 58 NTP Công Ty CP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong 14 CPC Công Ty CP Thuốc Sát Trùng Cần Thơ 59 PDN Công Ty CP Cảng Đồng Nai 15 DAG Công Ty CP Tập Đồn Nhựa Đơng Á 60 RAL Cơng Ty CP Bóng Đèn Phích Nước Rạng Đơng 16 DHP Cơng Ty CP Điện Cơ Hải Phịng 61 SAM Cơng Ty CP SAM HOLDINGS 17 DID Công Ty CP DIC-Đồng Tiến 62 SFI Công Ty CP Đại Lý Vận Tải SAFI 18 DLG Cơng Ty CP Tập Đồn Đức Long Gia Lai 63 SFN Cơng Ty CP Dệt Lưới Sài Gịn 19 DNP Công Ty CP Nhựa Đồng Nai 64 SGC Công Ty CP Xuất Nhập Khẩu Sa Giang 20 DPC Công Ty CP Nhựa Đà Nẵng 65 SHI Công Ty CP Quốc Tế Sơn Hà 21 DQC Công Ty CP Bóng Đèn Điện Quang 66 SJ1 Cơng Ty CP Nơng Nghiệp Hùng Hậu 22 DVP Công Ty CP Đầu Tư Và Phát Triển 67 SKG Công Ty CP Tàu Cao Tốc Tên Công Ty 57 Tên Công Ty STT Mã CK Tên Cơng Ty STT Mã CK Cảng Đình Vũ Tên Công Ty SUPERDONG – Kiên Giang 23 EMC Công Ty CP Cơ Điện Thủ Đức 68 SMA Công Ty CP Thiết Bị Phụ Tùng Sài Gịn 24 FCN Cơng Ty CP FECON 69 SPP Cơng Ty CP Bao Bì Nhựa Sài Gịn 25 GEX Tổng Cơng Ty CP Thiết Bị Điện Việt Nam 70 ST8 Công Ty CP Siêu Thanh 26 GMD Công Ty CP Gemadept 71 TBX Công Ty CP Xi Măng Thái Bình GMX Cơng Ty CP Gạch Ngói Gốm Xây Dựng Mỹ Xn 72 TCO Cơng Ty CP Vận Tải Đa Phương Thức Duyên Hải 27 28 HAD Công Ty CP Bia Hà Nội - Hải Dương 73 TLG Cơng Ty CP Tập Đồn Thiên Long 29 HAH Công Ty CP Vận Tải Và Xếp Dỡ Hải An 74 TMS Công Ty CP TRANSIMEX 30 HHS Cơng Ty CP Đầu Tư – Dịch Vụ Hồng Huy 75 TNA Công Ty CP Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Thiên Nam 31 HJS Công Ty CP Thủy Điện Nậm Mu 76 TNG Công Ty CP Đầu Tư Và Thương Mại TNG 32 HLY Công Ty CP Viglacera Hạ Long I 77 TPP Công Ty CP Nhựa Tân Phú 33 HNM Công Ty CP Sữa Hà Nội 78 TSB Công Ty CP Ắc Quy Tia Sáng 34 HTI Công Ty CP Đầu Tư Phát Triển Hạ Tầng IDICO 79 TSC Công Ty CP Vật Tư Kỹ Thuật Nông Nghiệp Cần Thơ 35 HTP Công Ty CP In Sách Giáo Khoa Hịa Phát 80 TV1 Cơng Ty CP Tư Vấn Xây Dựng Điện 36 HTV Công Ty CP Vận Tải Hà Tiên 81 VDL Công Ty CP Thực Phẩm Lâm Đồng 37 HVT Cơng Ty CP Hóa Chất Việt Trì 82 VHG Công Ty CP Đầu Tư Cao Su Quảng Nam 38 ITD Công Ty CP Công Nghệ Tiên Phong 83 VIP Công Ty CP Vận Tải Xăng Dầu VIPCO 39 KSD Tổng Công Ty CP Xuất Khẩu Đông Nam Á HAMICO 84 VIT Công Ty CP Viglacera Tiên Sơn 40 KTS Công Ty CP Đường Kon Tum 85 VNE Tổng Công Ty CP Xây Dựng Điện Việt Nam 41 L10 Công Ty CP LILAMA 10 86 VNS Công Ty CP Ánh Dương Việt Nam 42 L43 Công Ty CP LILAMA 45.3 87 VRC Công Ty CP Bất Động Sản Và Đầu Tư VRC 43 L44 Công Ty CP LILAMA 45.4 88 VTL Công Ty CP Vang Thăng Long 44 L61 Công Ty CP LILAMA 69-1 89 VTO Công Ty CP Vận Tải Xăng Dầu VITACO 58 STT Mã CK 45 L62 Tên Công Ty Công Ty CP LILAMA 69-2 STT Mã CK 90 VTS Tên Công Ty Công Ty CP Viglacera Từ Sơn PHỤ LỤC 2: BẢNG KẾT CHẠY MƠ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG STATA 14 Phụ lục 2.1 Thống kê mô tả biến quan sát Phụ lục 2.2 Ma trận tương quan biến 59 Phụ lục 2.3 Kết ước lượng mơ hình Pool Phụ lục 2.4 Kết ước lượng mơ hình FEM 60 Phụ lục 2.5 Kết ước lượng mơ hình REM Phụ lục 2.6 Kiểm định Hausman 61 Phụ lục 2.7 Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi Phụ lục 2.8 : Kết kiểm định tự tương quan Phụ lục 2.9 Hệ số nhân tử phóng đại phương sai (VIF) biến 62 Phụ lục 2.10 Kết vắn tắt bảng hồi quy cuối - khắc phục tượng tự tương quan phương pháp bình phương bé tổng quát khả thi (Feasible General Least Square – FGLS) 63 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Đặng Hồng Sâm Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 02/07/1994 Nơi sinh: Bình Thuận Email: danghoangsam8b@gmail.com Điện thoại: 0387099005 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ năm 2000 đến 2005 học sinh Trường Tiểu Học Phú Trinh Từ năm 2005 đến 2007 học sinh Trường Trung Học Cơ Sở Nguyễn Du Từ năm 2007 đến 2009 học sinh Trường Trung Học Cơ Sơ Hùng Vương Từ năm 2009 đến 2012 học sinh Trường Trung Học Phổ Thông Dân Lập Lê Lợi Từ năm 2012 đến 2016 học Đại học chuyên ngành Tài – Ngân hàng Trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM Từ năm 2016 đến 2018 học Thạc sĩ chuyên ngành Tài – Ngân hàng Trường Đại học Cơng Nghiệp TP.HCM III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian 2017 đến Nơi cơng tác Công ty CP DV Du Lịch Mê Kông Công việc đảm nhiệm Kế toán XÁC NHẬN CỦA Tp HCM, ngày tháng Năm 2019 CƠ QUAN / ĐỊA PHƯƠNG Người khai (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên) 64 ... VĂN THẠC SĨ Đề tài nghiên cứu tác động địn bẩy tài đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhóm ngành công được niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2012-2016 Đề tài sử dụng ba... cho cổ đông Để làm rõ vấn đề tác giả xin lựa chọn đề tài: ? ?Tác động đòn bẩy tài đến hiệu kinh doanh công ty ngành công nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu... thấy đòn bẩy tài có tác động ngược chiều đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhóm ngành công nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2012-2016 Từ kết trên, luận văn đưa số

Ngày đăng: 06/07/2022, 10:10

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài - Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài (Trang 32)
Bảng 3.1 Mô tả các biến trong mô hình - Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 3.1 Mô tả các biến trong mô hình (Trang 39)
Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả các biến nghiên cứu trong mô hình - Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả các biến nghiên cứu trong mô hình (Trang 42)
Bảng 4.2 Hệ số tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình - Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 4.2 Hệ số tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình (Trang 45)
Bảng 4.3 Kết quả mô hình hồi quy Pooled - Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 4.3 Kết quả mô hình hồi quy Pooled (Trang 46)
4.4.2 Mô hình FEM (Fixed Effects Model) - Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
4.4.2 Mô hình FEM (Fixed Effects Model) (Trang 46)
Cả POOL và mô hình ảnh hưởng cố định (FEM) đều có ý thống kê với chỉ số Porb = 0.0000 - Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
v à mô hình ảnh hưởng cố định (FEM) đều có ý thống kê với chỉ số Porb = 0.0000 (Trang 47)
sẽ sửdụng một số các kiểm định để thực hiện việc lựa chọn giữa mô hình POOL, FEM và REM - Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
s ẽ sửdụng một số các kiểm định để thực hiện việc lựa chọn giữa mô hình POOL, FEM và REM (Trang 48)
Với các kiểm định đã thực hiện ở trên, đề tài sẽ chọn mô hình Random effects model (REM) để phân tích kết quả - Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
i các kiểm định đã thực hiện ở trên, đề tài sẽ chọn mô hình Random effects model (REM) để phân tích kết quả (Trang 49)
Bảng 4.6 Hệ số VIF giữa các biến độc lập trong mô hình - Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 4.6 Hệ số VIF giữa các biến độc lập trong mô hình (Trang 50)
Một nhược điểm của dữ liệu bảng với số quan sát lớn trong chuỗi thời gian ngắn thường  phát  sinh  hiện  tượng  phương  sai  của  sai  số  thay  đổi  và  hiện  tượng  tương  - Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
t nhược điểm của dữ liệu bảng với số quan sát lớn trong chuỗi thời gian ngắn thường phát sinh hiện tượng phương sai của sai số thay đổi và hiện tượng tương (Trang 51)
Bảng 4.7 Bảng kết quả mô hình hồi quy FGLS - Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 4.7 Bảng kết quả mô hình hồi quy FGLS (Trang 52)
quan, tuy nhiên mô hình được chọn Random effect model (REM) lại không thể kiểm soát được các hiện tượng này - Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
quan tuy nhiên mô hình được chọn Random effect model (REM) lại không thể kiểm soát được các hiện tượng này (Trang 52)
PHỤ LỤC 1 DANH SÁCH 90 CÔNG TY TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU - Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
1 DANH SÁCH 90 CÔNG TY TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU (Trang 65)
PHỤ LỤC 2: BẢNG KẾT CHẠY MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG STATA 14 Phụ lục 2.1  Thống kê mô tả các biến quan sát - Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
2 BẢNG KẾT CHẠY MÔ HÌNH ĐỊNH LƯỢNG STATA 14 Phụ lục 2.1 Thống kê mô tả các biến quan sát (Trang 67)
Phụ lục 2.3 Kết quả ước lượng mô hình Pool - Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
h ụ lục 2.3 Kết quả ước lượng mô hình Pool (Trang 68)
Phụ lục 2.4 Kết quả ước lượng mô hình FEM - Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
h ụ lục 2.4 Kết quả ước lượng mô hình FEM (Trang 68)
Phụ lục 2.5 Kết quả ước lượng mô hình REM - Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
h ụ lục 2.5 Kết quả ước lượng mô hình REM (Trang 69)
Phụ lục 2.10 Kết quả vắn tắt bảng hồi quy cuối cùn g- khắc phục hiện tượng tự tương quan bằng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi  (Feasible General Least Square – FGLS)  - Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam
h ụ lục 2.10 Kết quả vắn tắt bảng hồi quy cuối cùn g- khắc phục hiện tượng tự tương quan bằng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi (Feasible General Least Square – FGLS) (Trang 71)

Mục lục

    Tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các công ty ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

    Nhiệm vụ luận văn thạc sĩ

    Tóm tắt luận văn thạc sĩ

    Danh mục hình ảnh

    Danh mục bảng biểu

    Danh mục từ viết tắt

    Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu

    1.1 Lý do chọn đề tài

    1.2 Mục tiêu nghiên cứu

    1.3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w