Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm tại tỉnh cà mau

98 11 0
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm tại tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TÔM TẠI TỈNH CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH –D340101 GVHD PGS TS NGUYỄN MINH TUẤN NHÓM 58 1 PHẠM HOÀNG ANH 2 NGÔ LỤC HỒNG MINH 3 NGUYỄN NGỌC QUỲNH NHƢ LỚP DHQT10DTT KHÓA 10 TP Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2018 BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ CÔNG THƢƠNG viii MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN III NHẬN XÉT PHẢN BIỆN IV MỤC LỤC VIII.

BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TÔM TẠI TỈNH CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH –D340101 GVHD: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN NHĨM : 58 PHẠM HỒNG ANH NGÔ LỤC HỒNG MINH NGUYỄN NGỌC QUỲNH NHƢ LỚP: DHQT10DTT KHĨA: 10 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 BỘ CÔNG THƢƠNG MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN III NHẬN XÉT PHẢN BIỆN IV MỤC LỤC VIII CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.6 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.7 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN 2.1 LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 2.1.1 Cạnh tranh gì? 2.1.2 Các nghiên cứu lực cạnh tranh 2.2 CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.2.1 Mô hình kim cương Michael Porter 2.2.2 Chuỗi giá trị 2.2.3 Lý thuyết lực cạnh tranh Thompson-Strickland 10 2.3 MỘT SỐ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 11 2.3.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi 11 2.3.2 Một số công trình nghiên cứu nước 12 2.4 CÁC GIẢ THIẾT NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH XUẤT KHẨU TÔM TẠI CÀ MAU 14 2.4.1 Yếu tố lực tài 14 2.4.2 Yếu tố trình độ cơng nghệ 15 2.4.3 Yếu tố nguồn nhân lực 15 2.4.4 Yếu tố lực cạnh tranh giá 15 2.4.5 Yếu tố văn hóa doanh nghiệp 16 2.4.6 Yếu tố lực tổ chức xuất 16 2.4.7 Yếu tố lực nghiên cứu thị trường 16 2.4.8 Yếu tố lực quản trị thương hiệu 17 2.4.9 Yếu tố lực tìm kiếm khách hàng đối tác 17 2.4.10 Yếu tố lực tổ chức sản xuất 18 2.4.11 Yếu tố khả thích ứng quản lý thay đổi 18 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 viii 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 21 23 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu 23 3.2.2 Phương pháp khảo sát bảng câu hỏi 23 3.2.3 Nghiên cứu định tính 24 3.2.4 Nghiên cứu định lượng 24 3.3 PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU 24 3.4 THIẾT KẾ THANG ĐO VÀ BẢNG CÂU HỎI 25 3.4.1 Đánh giá hoàn thiện thang đo 25 3.4.2 Bảng câu hỏi 26 3.5 PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ THỐNG KÊ 29 3.5.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach‟s Alpha 29 3.5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 34 3.5.3 Phân tích hồi quy tuyến tính 37 3.5.4 Mơ hình nghiên cứu thức 38 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 40 4.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TƠM 40 4.1.1 Tình hình xuất tơm nước 40 4.1.2 Tình hình ni tơm Cà Mau 40 4.1.3 So sánh Cà Mau – Kiên Giang (2013-2017) 42 4.2 PHÂN TÍCH THƠNG TIN SƠ CẤP 43 4.2.1 Đặc điểm mẫu khảo sát 43 4.2.2 Thống kê mô tả 44 4.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo 47 4.2.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) 51 4.2.5 Hồi quy 56 4.3 Ý NGHĨA HỆ SỐ HỒI QUY 60 4.3.1 Thảo luận kết hồi quy 61 4.4 ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA CÁC NHÂN TỐ 64 4.4.1 Nhân tố “Trình độ cơng nghệ” 64 4.4.2 Nhân tố “Nguồn nhân lực” 65 4.4.3 Nhân tố “Tài chính” 65 Bảng 4-26: Giá trị trung bình nhân tố Tài 66 4.4.4 Nhân tố “Văn hóa DN” 66 4.4.5 Nhân tố “Giá cả” 67 4.4.6 Nhân tố “Nghiên cứu thị trường” 67 4.4.7 Nhân tố “Tổ chức xuất khẩu” 68 4.4.8 Nhân tố “Quản trị thương hiệu” 68 4.4.9 Nhân tố “Tìm kiếm khách hàng đối tác” 69 4.4.10 Nhân tố “Tổ chức sản xuất” 70 4.4.11 Nhân tố “Khả thích ứng quản lý với thay đổi” 70 4.4.12 Nhân tố “Năng lực cạnh tranh DN” 71 4.5 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT 72 4.5.1 Kiểm định Independent Samples T-test 72 ix 4.5.2 Kiểm định ANOVA 74 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 80 5.1 KẾT LUẬN CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU 80 5.1.1 Thuận lợi 80 5.1.2 Khó khăn hạn chế 80 5.2 GIẢI PHÁP 81 5.2.1 Giải pháp cho yếu tố “Tổ chức xuất khẩu” 81 5.2.2 Giải pháp cho yếu tố “Công nghệ” 82 5.2.3 Giải pháp cho yếu tố “Nguồn nhân lực” 83 5.2.4 Giải pháp cho yếu tố “Nghiên cứu thị trường” 83 5.2.5 Giải pháp cho yếu tố “Năng lực tài chính” 84 5.2.6 Giải pháp cho yếu tố “Quản trị thương hiệu” 84 5.2.7 Giải pháp cho yếu tố “Năng lực cạnh tranh giá” 85 5.2.8 Giải pháp cho yếu tố “Tìm kiếm khách hàng đối tác” 85 5.2.9 Giải pháp cho yếu tố “Năng lực tổ chức sản xuất” 86 5.2.10 Giải pháp cho yếu tố “Khả thích ứng quản lý thay đổi”86 5.3 KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC x CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngành thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam Hoạt động xuất thuỷ sản hàng năm mang cho ngân sách nhà nước khoản ngoại tệ lớn giá trị ngoại tệ xuất đứng hàng thứ tư ngành kinh tế quốc dân (sau dầu, gạo hàng may mặc), góp phần quan trọng việc xây dựng phát triển đất nước Đặc biệt, Việt Nam dẫn đầu giới sản xuất tôm sú đứng thứ sản xuất tơm nói chung Với nhiều ưu tự nhiên, Cà Mau tỉnh đứng đầu nước diện tích kim ngạch xuất tôm Các DN xuất tôm Cà Mau đà phát triển tốt song song với cịn tồn nhiều yếu điểm Trong giai đoạn từ năm 2013 - 2017, kim ngạch xuất tơm tỉnh Cà Mau có tăng trưởng đỉnh điểm vào năm 2013 2014, thiết lập kỷ lục kim ngạch xuất 1,2 tỷ USD năm 2014 đến năm sau đó, tình hình xuất tơm có sụt giảm nhẹ “giậm chân chỗ” với mức kim ngạch xuất đạt khoảng tỷ USD qua năm Không thể không đề cập đến nguyên nhân khách quan thiếu hụt nguồn nguyên liệu, biến động tỷ giá tiền tệ, biến đổi khí hậu, rào cản phi thuế quan… Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan ngun chân dẫn đến tình trạng nói NLCT DN xuất tôm Cà Mau cịn nhiều yếu Nhóm có thời gian tuần để khảo sát doanh nghiệp tiêu biểu xuất tôm tỉnh Cà Mau Từ kiến thức học giảng đường số liệu thu thập được, nhóm mong muốn thực nghiên cứu nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến NLCT DN xuất tơm địa bàn từ đó, đề xuất kiến nghị, giải pháp phù hợp giúp doanh nghiệp tạo dựng nguồn lực để nhanh chóng thích nghi với thay đổi thị trường, nâng cao NLCT Vậy nên nhóm chọn đề tài “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất tôm tỉnh Cà Mau” yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn giai đoạn Tuy nhiên nay, xuất tôm địa bàn tỉnh Cà Mau nhiều hạn chế: phát triển không đồng đều, nhiều doanh nghiệp giải thể, chưa có khác biệt mang lại tính cạnh tranh cao, sở hạ tầng chưa quy hoạch đầu tư mức, thiếu quan tâm, đạo từ Nhà nước, dự án có tính chiến lược để nâng cao sức cạnh tranh xuất khẩu,… Những điều làm ảnh hưởng đến phát triển lâu dài ngành tôm Cà Mau, NLCT xuất tôm tỉnh Cà Mau nước Trong tình hình nước tích cực nâng cao NLCT xuất thủy sản sang quốc gia khác, việc tiến hành nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến NLCT xuất ngành vô quan trọng Bài nghiên cứu khảo sát tập trung vào mức độ quan trọng, ảnh hưởng nhân tố đến NLCT xuất tôm tỉnh Cà Mau Từ kết đề tài xác định nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh xuất tôm Cà Mau, độ ảnh hưởng mạnh yếu nhân tố Từ làm sở để phân tích so sánh khả cạnh tranh sản phẩm tôm tỉnh Cà Mau thị trường quốc tế, từ đề xuất kiến nghị giải pháp kinh tế để nâng cao NLCT xuất tôm tỉnh Cà Mau 1.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Năng lực cạnh tranh DN XK tôm tỉnh Cà Mau hiểu nào? Có nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh DN XK tôm tỉnh Cà Mau? Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lực cạnh tranh DN XK tôm tỉnh Cà Mau nào? Giải pháp hay hàm ý kinh tế giúp DN XK tôm tỉnh Cà Mau nâng cao lực cạnh tranh năm gì? 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến NLCT số DN XK tôm tỉnh Cà Mau 1.3.2 Mục tiêu cụ thể Xác định nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DN XK tôm; Xây dựng kiểm định mơ hình lý thuyết mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến NLCT DN XK tơm; Đo lường phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố vào NLCT DN XK tôm; Đề xuất số giải pháp hay hàm ý kinh tế giúp DN XK tôm tỉnh Cà Mau nâng cao NLCT 1.4 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Các nhân tố ảnh hưởng đến NLCT số DN XK tôm Cà Mau 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Căn theo mục tiêu nghiên cứu đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào NLCT XK tôm cấp độ doanh nghiệp phạm vi tỉnh Cà Mau Đề tài nhóm thực Cà Mau thơng qua lấy phiếu khảo sát từ quan ban ngành tỉnh DN sản xuất – xuất tôm thuộc địa bàn tỉnh Cà Mau Thời gian thực khảo sát nghiên cứu từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2018 1.6 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu nhóm sử dụng hai phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính nhằm kết hợp loại liệu khác để hỗ trợ tốt việc trả lời câu hỏi nghiên cứu, tăng thêm độ tin cậy kết nghiên cứu 1.7 CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Kết cấu đề tài gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: Giới thiệu tổng quan đề tài: Chương nhóm nghiên cứu trình bày sơ lược đề tài thông qua: lý chọn đề tài nêu lên thực trạng tính cấp thiết đề tài, câu hỏi nghiên cứu gắn liền với mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Chương : Cơ sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu trình bày sở lý luận NLCT DN dựa số quan điểm, lý thuyết nghiên cứu trước Thơng qua lý thuyết NLCT phân tích số mơ hình nghiên cứu NLCT trước đó, nhóm nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu phát triển giả thiết nghiên cứu để xác định yếu tố nâng cao NLCT DN XK tôm tỉnh Cà Mau Chương 3: Thiết kế nghiên cứu: Chương giới thiệu quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, làm rõ phương pháp chọn mẫu, sở để chọn kích thước mẫu, xây dựng bảng câu hỏi khảo sát phù hợp với mục tiêu nghiên cứu cách thức tiến hành kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach‟s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy Chương 4: Phân tích kết nghiên cứu: Ở chương nhóm nghiên cứu tiến hành phân tích thực trạng nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến NLCT DN XK tôm tỉnh Cà Mau Cụ thể giới thiệu mẫu nghiên cứu, tiến hành kiểm định phân tích kết nghiên cứu gồm: kết kiểm định Cronbach‟s Alpha, kết phân tích EFA, kết kiểm định hồi quy tuyến tính, để xác định yếu tố ảnh hưởng đến NLCT DN xuất tôm tỉnh Cà Mau Chương 5: Kết luận đề xuất giải pháp: Từ kết thu chương 4, đưa kết luận mơ hình, mức độ giải thích mơ hình, yếu tố ảnh hưởng đến NLCT DN xuất tôm tỉnh Cà Mau Dựa kết nghiên cứu phân tích thực trạng nhóm nghiên cứu đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao NLCT xuất tôm phát triển bền vững cho DN sản xuất – xuất tôm tỉnh Cà Mau thời gian tới CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN 2.1 LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 2.1.1 Cạnh tranh gì? Cạnh tranh kinh tế ganh đua chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng, thương nhân,…) nhằm giành lấy vị tạo nên lợi tương đối sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hay lợi ích kinh tế, thương mại khác để thu nhiều lợi ích cho Cạnh tranh xảy nhà sản xuất, phân phối với xảy người sản xuất với người tiêu dùng người sản xuất muốn bán hàng hóa, dịch vụ với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua với giá thấp Cạnh tranh doanh nghiệp chiến lược doanh nghiệp với đối thủ ngành 2.1.2 Các nghiên cứu lực cạnh tranh Chúng ta vốn quen với khái niệm cạnh tranh (competion) kiện, đó, cá nhân hay tổ chức cạnh tranh để đạt thành mà người giành (theo Wehmeier, 2000) Từ khái niệm cạnh tranh, người ta dần hình thành nên khái niệm lực cạnh tranh, mà năm gần xuất nhiều báo chí nghiên cứu Tuy nhiên nay, khái niệm NLCT chưa thống Theo Michael Porter (1980) cho rằng: “NLCT khả sáng tạo sản phẩm có quy trình công nghệ độc tạo giá trị gia tăng cao, phù hợp với nhu cầu khách hàng, có chi phí thấp, hiệu cao nhằm gia tăng lợi nhuận” Nhìn chung, nghiên cứu NLCT dựa lý thuyết cạnh tranh Porter, dù khác tiêu chí đánh giá hay phát biểu, chốt lại đánh giá NLCT dựa yếu tố chất lượng sản phẩm, giá cả, bao bì, cách phân phối, hoạt động xúc tiến thương mại, loại sản phẩm,… Mơ hình Kim cương Porter xem phương pháp tiếp cận NLCT ngành cụ thể hiệu Bốn thuộc tính lớn mơ hình định hình cho mơi trường cạnh tranh doanh nghiệp nước, thúc đẩy kìm hãm việc tạo lập lợi cạnh tranh Theo D’Cuz Rugman (1992) NLCT định nghĩa khả thiết kế, sản xuất tiếp thị sản phẩm vượt trội, so với đối thủ cạnh tranh, xem xét đến chất lượng giá phi giá Thompson Strickland (1990) sử dụng mơ hình đánh giá yếu tố nội để đánh giá NLCT DN thông qua ma trận đánh giá yếu tố nội (năng lực tài chính; lực cơng nghệ; chất lượng dịch vụ; uy tín thương hiệu), ma trận điểm thường xuyên sử dụng nghiên cứu NLCT Việt Nam NLCT Thompson - Strickland mô tả “Một lực cốt lõi lực/ nguồn lực mà DN vận dụng tương đối tốt so với đối thủ khác” Nguồn lực xem tảng cốt lõi DN, từ làm sở cho DN vận dụng theo phương pháp hiệu mà DN khác không bắt chước hay làm tốt Từ hình thành nên NLCT DN 2.2 CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.2.1 Mơ hình kim cƣơng Michael Porter Theo Michael E Porter: Cạnh tranh tạo suất suất giá trị sản lượng đơn vị lao động vốn sinh ra, phụ thuộc vào chất lượng đặc điểm sản phẩm (yếu tố định giá sản phẩm) Vậy yếu tố xem xét tác động đến sức cạnh tranh suất người lao động, suất việc sử dụng vốn, từ tạo thành suất quốc gia Mơ hình kim cương mơ hình kinh tế phát triển Michael Porter sách Lợi cạnh tranh quốc gia, sách này, Porter tập trung nghiên cứu lý lại có số nước thành cơng cịn số nước thất bại cạnh tranh quốc tế Mơ hình đưa nhân tố tác động qua lại lẫn định lợi cạnh tranh quốc gia CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU Từ kết phân tích liệu thứ cấp với biến quan sát giới tính, độ tuổi, vị trí làm việc, số năm làm việc tạo nên thêm sở tiền để đánh giá mô tả xác cho đối tượng tham gia khảo sát Đây biến định tính góp phần bổ sung ý nghĩa tăng độ tin cậy đa dạng, phong phú cho đề tài nghiên cứu Phân tích hồi quy chương đưa mức độ tác động 11 nhân tố theo thứ tự mạnh đến yếu nhất: “Năng lực tài chính” (0.240), “Trình độ CN sản xuất” (0.235), “Tổ chức xuất khẩu” (0.227), “Năng lực nghiên cứu thị trường” (0.207), “Năng lực giá cả” (0.206), “Tìm kiếm khách hàng đối tác” (0.193), “Nguồn nhân lực” (0.184), Tổ chức sản xuất” (0.176), “Khả thích ứng quản lý thay đổi” (0.157), “Quản trị thương hiệu” (0.140), “Văn hóa DN” (0.034) Với kết mơ hình nghiên cứu thức giả thuyết chứng minh Tuy nhiên tác động nhân tố độc lập với nhân tố phụ thuộc mơ hình, sở để đưa giải pháp cho nghiên cứu Ngồi với thơng tin thứ cấp trình thu thập được, nghiên cứu đưa giải pháp đề xuất kiến nghị nhằm mang đến hoàn thiện cho nghiên cứu, tiến đến đáp ứng mục đích nghiên cứu đề tài đặt ban đầu 5.1.1 Thuận lợi Đề tài nghiên cứu nhóm là: “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp xuất tôm tỉnh Cà Mau” đánh vào vấn đề người quan tâm NLCT Nâng cao NLCT vấn đề quan trọng để DN chiếm vị đấu trường quốc tế Vì vậy, q trình hình thành ý tưởng đến xác định mơ hình, khảo sát ý kiến nhận góp ý kiến giúp đỡ nhiệt tình người Thơng qua nghiên cứu nhóm xác định yếu tố ảnh hưởng đến NLCT xuất tơm yếu tố có mức độ ảnh hưởng mạnh thấp Nhờ vào kết nghiên cứu mà nhóm có giải pháp giúp DN xuất tôm nâng cao NLCT nâng cao vị nước thương trường quốc tế 5.1.2 Khó khăn hạn chế Mặc dù đạt kết nghiên cứu mong muốn thỏa mãn mục tiêu nghiên cứu đề tài, nhiên tồn số hạn chế: 80 Thứ nhất, nghiên cứu thực thời gian ngắn, hạn chế thời gian nhiều ảnh hưởng đến q trình lựa chọn mơ hình nghiên cứu xây dựng thang đo phù hợp nhất, đồng thời ảnh hưởng đến kết nghiên cứu nhân tố Thứ hai, trình thực nghiên cứu, nhóm tác giả gặp khó khăn định việc tiếp cận với chuyên gia, thời gian gặp gỡ có giới hạn chưa lĩnh hội kiến đóng góp số kiến thức định Thứ ba, số mẫu 276 mà nhóm tác giả nghiên cứu chưa đủ lớn, số lượng mẫu đại diện cho phần nhỏ tổng thể tổng qt chung tồn ngành xuất tơm tỉnh Cà Mau Vì vậy, số lượng nhân viên doanh nghiệp mời trả lời khảo sát chưa thể đánh giá tổng quát hết NLCT xuất tôm tỉnh Cà Mau Để hồn thiện mơ hình nghiên cứu đạt kết tốt hơn, đề tài nghiên cứu nâng cao NLCT DN xuất tôm tỉnh Cà Mau cần phải: Tiến hành nghiên cứu với số lượng mẫu lớn nhằm đạt mức độ đại diện cho tổng thể tốt Nghiên cứu phạm vi rộng hơn, với nhiều đối tượng để làm tăng đa dạng đối tượng khảo sát 5.2 GIẢI PHÁP Căn vào phần thực trạng xuất tơm phân tích kết nghiên cứu định lượng yếu tố tác động đến NLCT DN xuất tôm tỉnh Cà Mau thực chương 4, nhóm tác giả xin phép đưa số giải pháp cho yếu tố tác động sau: 5.2.1 Giải pháp cho yếu tố “Tổ chức xuất khẩu” Nhân tố “Tổ chức xuất khẩu” nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ tất nhân tố đưa bài, mà sức tác động yếu tố lên NLCT không nhỏ Qua kết khảo sát nhóm nhận thấy nhân tố quan trọng cần phải ý quan tâm Vì lý đó, nhóm tác giả có đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất DN xuất tôm Cà Mau sau: Thường xuyên tham gia vào buổi tọa đàm kinh tế để nắm bắt kịp thời biến động thị trường tơm xuất ngồi nước 81 Quá trình xử lý đơn đặt hàng từ khâu tiếp nhận cần phải thu thập thơng tin xác đến khâu thực phải đảm bảo tiến độ Kiểm tra cẩn thận q trình đóng gói, thực chứng từ xuất hàng Nhân viên cần phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng kỹ giao tiếp tốt để hỗ trợ giải đáp thắc mắc khách hàng Tạo điều kiện cho nhân viên xuất DN kết nối với phận quan hải quan để hiểu rõ quy định thủ tục việc tổ chức xuất tơm Liên kết cá nhân DN với DN nước ngồi để từ giúp cho doanh nghiệp xuất tơm có am hiểu sâu thị trường quốc tế Nếu đủ điều kiện, doanh nghiệp nên cho quan đại diện hợp pháp quốc gia mà DN thường xuyên xuất hàng hóa (bạn hàng thân thiết) Điều giúp DN nắm vững thị trường hai bên để dễ kiểm soát, nhận ủng hộ quốc gia DN nước ngồi quốc gia họ 5.2.2 Giải pháp cho yếu tố “Công nghệ” “Công nghệ” nhân tố tác động lớn đến NLCT DN xuất tôm tỉnh Cà Mau Khi nhu cầu thị trường ngày tăng cao địi hỏi doanh nghiệp cần phải đầu tư trang thiết bị tiên tiến cho trình hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao NLCT Do vậy, nhóm tác giả có đề xuất phát triển sau: Nhập máy móc từ quốc gia có cơng nghệ phát triển thay dần cho hệ thống máy móc thiết bị cũ Việc vận hành, sử dụng trước hết cần phải có hướng dẫn chuyên viên kỹ thuật, đảm bảo vận hành hiệu để tránh hư hỏng sau Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, triển khai tiến kỹ thuật, chuyển giao công nghệ phù hợp nhằm nâng cao NLCT trình xuất DN xuất tơm Việt Nam nói chung tỉnh Cà Mau nói riêng Nâng cấp, nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, nguyên liệu để tạo sản phẩm có tính khác biệt, áp dụng phần mềm quản lý sản xuất chất lượng Luôn đảm bảo nguồn vốn cho nhu cầu đổi mới, cải tiến trình độ cơng nghệ sản xuất có Bên cạnh đó, cần trọng triển khai chương trình sản xuất hơn, tiết kiệm lượng cách tối ưu 82 5.2.3 Giải pháp cho yếu tố “Nguồn nhân lực” Nhân tố “Nguồn nhân lực” nhân tố thiếu nghiên cứu NLCT Hiện nay, nhiều DN lo tập trung đầu tư phát triển máy móc thiết bị ngày tối tân đại mà lại quên người yếu tố quan trọng Việc nâng cao NLCT xuất tôm tách rời giải pháp phát triển nguồn nhân lực Do đó, nhóm tác giả có đề xuất giải pháp cho nhân tố sau: Nâng cao trình độ kỹ thuật, trình độ nghiệp vụ chun mơn đội ngũ lao động DN: xây dựng đào tạo nguồn nhân lực trẻ có trình độ chun mơn cao, giỏi nghiệp vụ công tác để mang lại hiệu tốt nhất, trọng đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật để tạo nhiều sản phẩm mới, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nước quốc tế Thay học hỏi tập huấn theo lý thuyết suông, DN cần cho nhân viên trực tiếp tham gia vào dây chuyền sản xuất nước có ngành thủy sản phát triển Xây dựng chiến lược hàng đầu việc thu hút nhân tài lĩnh vực quản lý, kinh doanh, kỹ thuật nghiệp vụ như: tạo môi trường tâm lý làm việc thoải mái cho người lao động, cải thiện chế độ tiền lương, tiền thưởng phù hợp với thu nhập thị trường, tạo hội thăng tiến nhằm khuyến khích nguồn lao động làm việc với suất cao, thu hút chất xám tay nghề cho DN Quan tâm, chăm sóc hoạt động ngồi lao động nhân viên, điều giúp hiểu tâm lý để giữ chân nhân viên, tạo lòng trung thành với DN Khuyến khích nâng cao tay nghề cơng nhân việc phát động thi DN thi DN với nhằm giúp DN tìm nhiều lao động giỏi 5.2.4 Giải pháp cho yếu tố “Nghiên cứu thị trƣờng” Yếu tố “Nghiên cứu thị trường” có ý nghĩa tác động đến NLCT DN xuất tôm tỉnh Cà Mau Hiện nay, công tác nghiên cứu thị trường DN tiến hành song hiệu mang lại chưa cao Với mong muốn góp phần phát triển, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường để đưa sách phù hợp, nhóm tác giả xin đưa số giải pháp sau: Các DN phải dự báo thị trường với việc tiếp cận khách hàng để khảo sát phân tích, đánh giá thị trường đắn nhằm giữ vững tính ổn định, tạo khả mở rộng thị trường 83 Nghiên cứu giá cả, chất lượng, mẫu mã tơm nước ngồi tiêu thụ thị trường Việt Nam để tìm điểm mạnh điểm yếu Thơng qua DN dễ dàng thực việc cải tiến sản phẩm để tăng khả cạnh tranh Các DN xuất tơm thơng qua hội nghị khách hàng lấy ý kiến họ cách tìm biện pháp giải khó khăn thắc mắc xảy với khách hàng chứng tỏ quan tâm DN tới lợi ích họ Tập trung khả hội đàm phán mở rộng thị trường xuất tôm Việt Nam nói chung tỉnh Cà Mau nói riêng Chú trọng vấn đề khai thác thị trường tiêu thụ nước giới, kể thị trường thị trường phát triển tôm Xuất phát từ mục tiêu, điểm mạnh điểm yếu đối thủ cạnh tranh mà DN cần có chiến lược cạnh tranh thích hợp Cần phải dự đốn phản ứng hoạt động đối thủ cạnh tranh để tăng cường công tác kiểm tra dễ dàng kiểm sốt thị trường Từ DN tiến hành giảm giá hay giới thiệu sản phẩm 5.2.5 Giải pháp cho yếu tố “Năng lực tài chính” Yếu tố “Năng lực tài chính” yếu tố tác động mạnh đến NLCT DN xuất tôm tỉnh Cà Mau Từ đây, nhóm tác giả đề xuất giải pháp sau: Chú trọng vào chế quản lý nguồn vốn DN xuất tôm, đảm bảo kế hoạch chi hợp lý, hiệu quả, đảm bảo kiểm soát; đảm bảo kiểm soát thu chi, tiến tới cân vốn doanh thu Tập trung hồn thiện chế quản lý tài chính, chủ động tiếp cận tìm kiếm nguồn vốn đầu tư thị trường vốn, thị trường tài Đẩy mạnh tiến trình nâng cao lực máy quản lý tài DN việc hình thành đội ngũ chun gia quản lý có lực, trình độ chun môn đáp ứng yêu cầu Nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh cơng ty ln có biến động định thời kỳ Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng quản lý tài nên xem xét, lựa chọn cấu vốn để sử dụng cho tiết kiệm hiệu 5.2.6 Giải pháp cho yếu tố “Quản trị thƣơng hiệu” Khi nói đến xuất hàng hóa chủ lực tỉnh Cà Mau tơm mặt hàng nhắc đến Tuy nhiên, phần lớn sản phẩm tôm 84 vùng chưa trọng đầu tư vào việc xây dựng thương hiệu, từ làm giảm giá trị tôm xuất mở rộng thị trường Để xây dựng thương hiệu cho sản phẩm tôm, DN cần có chiến lược lâu dài phù hợp với tình hình phát triển thực tế Cà Mau Trong đó, việc làm phải tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho DN việc sản xuất, xuất tơm phải có nhãn hiệu rõ ràng Về lâu dài, thương hiệu sau xây dựng muốn tồn ngày nhiều người tiêu dùng nhận biết nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cần phải có chế quản lý khai thác có hiệu Muốn làm điều cần phải có tham gia, hỗ trợ quan quản lý nhà nước bên cạnh nỗ lực DN chủ sở hữu thương hiệu Ngoài ra, DN cần phải thông qua quan đại diện ngoại giao, qua kênh thông tin Chính phủ để quảng bá sản phẩm 5.2.7 Giải pháp cho yếu tố “Năng lực cạnh tranh giá” Nhân tố “Giá cả” nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến NLCT ngành Trong hoạt động xuất khẩu, giá yếu tố mà người ta quan tâm hàng đầu Để nâng cao NLCT so với đối thủ khác, DN trước hết cần phải giảm thiểu chi phí sản phẩm cho thấp so với đối thủ cạnh tranh có kết khả quan thu Khách hàng người có độ nhạy cảm giá cao, bắt tâm lý này, DN nên đa dạng hóa giá bán sản phẩm Song song đó, tăng giá trị dịch vụ khách hàng mua sản phẩm nhằm tạo cho họ hài lòng thương hiệu DN 5.2.8 Giải pháp cho yếu tố “Tìm kiếm khách hàng đối tác” Khách hàng yếu tố thiếu DN, cụ thể DN xuất tôm Yếu tố có tác động mạnh mẽ đến NLCT DN, gián tiếp tạo nguồn lợi nhuận xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Trước cạnh tranh gay gắt DN xuất yêu cầu thị trường nhập ngày nhiều khắt khe, để nâng cao số lượng chất lượng khách hàng DN cần tận dụng mạnh vốn có sản phẩm chất lượng cao, đạt chứng nhận quốc tế, sở vật chất kỹ thuật đại, có mối quan hệ tốt với khách hàng nhằm phát triển chiến lược giữ chân khách hàng với mục đích ổn định thị phần doanh số xuất DN có chiến lược phát triển khách hàng Việc giúp DN tạo lòng tin bước chinh phục thêm nhiều khách hàng mới, góp phần giảm thiểu rủi ro nâng cao doanh số xuất DN 85 5.2.9 Giải pháp cho yếu tố “Năng lực tổ chức sản xuất” Để nâng cao NLCT DN xuất tôm tỉnh Cà Mau, điều mà DN cần làm tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ tất lĩnh vực đối tượng sản phẩm, trọng tâm khai thác biển, nuôi tôm nước lợ, tạo gắn kết, chia sẻ lợi nhuận, rủi ro người sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp chế biến tôm Đối với nuôi trồng tôm: thu hút mạnh đầu tư từ DN, phát triển mơ hình tổ chức kinh tế hợp tác, liên doanh, liên kết DN chế biến tiêu thụ người nuôi Xây dựng vùng ni cơng nghiệp sản xuất hàng hóa lớn Xây dựng đẩy mạnh việc kiện toàn hệ thống thú y tôm từ trung ương đến địa phương Đối với khai thác thủy sản bảo vệ nguồn lợi thủy sản: thành lập đồn tàu cơng ích hoạt động ngư trường trọng điểm: Vịnh Bắc Bộ, Biển Đông, Đông Nam Tây Nam để hỗ trợ tổ hợp tác, hợp tác xã khai thác thủy sản sản xuất hiệu Tổ chức mơ hình dịch vụ khai thác biển theo hướng khuyến khích thành phần kinh tế thành lập đội tàu cung ứng dịch vụ hậu cần, mua gom sản phẩm cho tàu khai thác xa bờ Đối với chế biến tiêu thụ sản phẩm: xây dựng chế liên doanh, liên kết nông - ngư dân sản xuất nguyên liệu với nhà DN (trong ngồi nước) chế biến tơm, đặc biệt sản xuất thức ăn, chế phẩm sinh học, thuốc thú y tơm theo hình thức đa sở hữu để chia sẻ rủi ro, lợi ích bên Quy hoạch phát triển hệ thống nhà máy chế biến kho lạnh thương mại để tăng hiệu suất sử dụng, điều tiết nguồn nguyên liệu ổn định, góp phần điều tiết bình ổn giá tơm thị trường giảm tổn thất sau thu hoạch 5.2.10 Giải pháp cho yếu tố “Khả thích ứng quản lý thay đổi” Yếu tố không ảnh hưởng mạnh mẽ đến NLCT DN phần quan trọng việc nâng cao NLCT xuất tôm tỉnh Cà Mau Kinh tế biến động thời kì mà DN gặp phải hoạt động kinh doanh, có khả thích ứng hay khơng điều quan trọng Vì thế, DN cần có nhạy bén việc dự báo tình hình thị trường thay đổi mơi trường kinh doanh Hơn nữa, DN cần thích nghi phản ứng nhanh chóng với thay đổi đồng thời thay đổi phong cách quản trị cho linh hoạt với biến động thời kì kinh tế Ngồi ra, ban cán quản lý, cấp nên hướng dẫn đào tạo nhân viên cách thức thích nghi với thay đổi môi trường làm việc 86 5.3 KIẾN NGHỊ Để nâng tầm NLCT DN xuất tôm tỉnh Cà Mau giải pháp từ phía DN chưa đủ mà cịn cần có hỗ trợ từ phía nhà nước, làm tiền đề dẫn dắt DN Phân tích giá trị trung bình đánh giá DNvề hỗ trợ quan quản lý hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động xuất đính kèm phần Phụ lục đưa mức độ tác động 6yếu tố theo thứ tự đánh giá mạnh đến yếu nhất: “Tính minh bạch tiếp cận thông tin” (3.99), “Hỗ trợ doanh nghiệp” (3.85), “Tính động” (3.80), “Mối quan hệ” (3.75), “Khiếu nại lên cấp quản lý có thẩm quyền” (3.54), “Cơng tác điều hành lãnh đạo” (3.44) Nhìn chung, DN đánh giá hỗ trợ quan quản lý hoạt động xuất nằm mức mạnh Điều cho thấy quan quản lý quan tâm đến DN, tạo điều kiện thuận lợi cho DN hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt hoạt động xuất Điều góp phần tạo nên lợi cạnh tranh DN xuất nói chung, mặt hàng tơm nói riêng tỉnh Cà Mau trị trường cạnh tranh gay gắt nước Cơ quan quản lý nên trì phát huy điều Tuy nhiên, bên cạnh mặt tốt cịn có số mặt chưa tốt việc hỗ trợ quan quản lý DN xuất Các DN đánh giá mạnh yếu tố “mối quan hệ” (Mean = 3.75), điều cho thấy cịn có bất bình đ ng nhũng nhĩu vấn đề vốn tế nhị nhạy cảm “mối quan hệ” việc giải thủ tục hành Các quan quản lý Nhà nước cần chủ động cải cách thủ tục hành chính, xử lý trường hợp vi phạm mang tính răn đe nhằm giảm tối đa tình trạng 87 KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu đề tài “Phân tích tác động nhân tố bên đến lực cạnh tranh doanh nghiệp thủy sản xuất tỉnh Cà Mau”, nhóm hồn thành mục tiêu nghiên cứu Dựa mơ hình nghien cứu có sẵn, nhóm xác định yếu tố tác động đến lực cạnh tranh ngành thủy sản xuất tỉnh Cà Mau nhân tố “Trình độ cơng nghệ sản xuất”, “Nguồn nhân lực”, “Tài chính”, “Văn hóa DN”, “Giá cả”, “Nghiên cứu thị trường”, „Tổ chức xuất khẩu”, “Quản trị thương hiệu”, “: Tìm kiếm khách hàng đối tác”, “Tổ chức sản xuất”, “Thích ứng quản lý thay đổi” Sau xác định mơ hình nghiên cứu, nhóm tiến hành thực phân tích hồi quy để thấy ảnh hưởng nhân tố đến lực cạnh tranh ngành thủy sản xuất tỉnh Cà Mau Trong đó, nhân tố “Văn hóa DN” bị loại nhóm nhận thấy tầm quan trọng ảnh hưởng to lớn nhân tố “Tài chính” tác động đến nâng cao lực cạnh tranh ngành thủy sản xuất tỉnh Cà Mau, cần phải tập trung nâng cao hoạt động nhằm đạt kết tốt Với nghiên cứu nhóm mong muốn đóng góp vào bước để nâng cao lực cạnh tranh ngành thủy sản xuất tỉnh Cà Mau Các DN định phương hướng, tập trung khai thác tốt số tiềm năng, mạnh để tạo tảng phát triển giai đoạn với định hướng phát triển phù hợp, nhóm nghiên cứu hi vọng ngành thủy sản xuất ngành công nghiệp mũi nhọn địa bàn tỉnh Cà Mau Tuy nhiên, đề tài có số hạn chế định thời gian có tháng nên vấn đề khảo sát chưa bao phủ hết DNXK, hộ nuôi tôm tỉnh Cà Mau, chưa có khảo sát thực tiễn số tỉnh lân cận Kiên Giang, An Giang để đối chiếu, so sánh vị cạnh tranh hoạt động xuất tôm; Với kiến thức trình độ đại học nên phần sở lý luận dừng lại phần lược khảo trình bày chính, chưa đủ trình độ để sâu vào việc biện luận, lý giải Hơn nữa, mơ hình nghiên cứu với 11 biến độc lập nên việc lý luận, trinh bày kết khảo sát tăng lên nhiều trang dẫn đến số lượng trang đề tài vượt q qui định Kính mong qúi thầy đồng cảm 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Tình hình thực kế hoạch ni trồng thủy sản năm giai đoạn 20112015 kế hoạch phát triển năm giai đoạn 2016-2020, Sở NN & PTNT tỉnh Kiên Giang, 2014 Đề án tổng thể phát triển ngành Công nghiệp Tôm Việt Nam đến năm 2030, Tổng cục Thủy sản, 2017 Bùi Đức Tuấn, Nâng cao lực cạnh tranh ngành chế biến thủy sản Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế trường Đại học Kinh tế quốc dân, 2010 Charles W L Hill and Gareth R Jones, Strategic Management Theory: An Integrated Approach, 1988 D‟Cruz, J and Rugman, A., New Concepts for Canadian Competitiveness Kodak, Canada, 1992 Huỳnh Thanh Nhã La Hồng Liên, “Các nhân tố nội ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế tư nhân thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật, số 36 kỳ năm 2015, pp 72-80 Kaplinsky R and Morris M., A Handbook For Value Chain Research, IDRC, 2001 Lambert, D M., Supply Chain Management: Implementation Issues and Research Opportunities, MCB UP Ltd, 1998 Michael E.Porter, The Competitive Advantage of Nations, Harvard Business Review, số kỳ tháng 03-1990, pp 73-93 10 Michael Porter, Chiến lược cạnh tranh Nhà xuất Trẻ, TP HCM, 1980 11 Nguyễn Bách Khoa, Chính sách thương mại Marketing quốc tế sản, NXB Thống kê, Hà Nội, 2004 12 Nguyễn Duy Hùng, “Nâng cao lực cạnh tranh cơng ty chứng khốn Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 214 (II) kỳ tháng 4-2015, pp 78-85 13 Nguyễn Thị Thúy Vinh, Phân tích chuỗi giá trị thủy sản tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam, 2014 14 PGS TS Đỗ Minh Cương, Văn hóa Triết lý kinh doanh, Trường Đại học Thương mại, 2000 15 PGS TS Trần Xuân Cầu PGS TS Mai Quốc Chánh, Kinh tế nguồn nhân lực, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, 2008 16 Phạm Thu Hương, Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa, nghiên cứu địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Trườn Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội, 2017 17 Phạm Việt Hùng, Lại Xuân Thủy Trần Hữu Tuấn, “Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp du lịch tỉnh Quảng Ngãi”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế Phát triển, tập 126, số 5D kỳ năm 2017, pp 125-137 18 Philip Kotler and Kevin Lane Keller, Marketing Management, 2006 19 Porter, M E., The Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance, NY: Free Press, 1985 20 Rakesh Mohan Joshi, International Marketing, 2005 21 Thompson A and Strickland A J., Crafting and executing strategy : text and readings, Boston: MA: McGraw-Hill/Irwin, 2001 22 Thompson A and Strickland III A J., Strategic Management: Concepts and Cases, US: Irwin/ McGraw Hill, 1998 23 Tôn Thất Nguyễn Nghiêm, Thị trường, Chiến lược, Cơ cấu, NXB Tổng hợp, 2003 24 Trần Hữu Ái, Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu, Luận án Tiến sĩ Học viện Khoa học Xã hội – Phát triển Kinh tế, 2014 25 Trần Thị Hồng Châm, Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Thủy sản Xuất nhập Côn Đào (COIMEX), Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu, 2017 TÀI LIỆU TỪ INTERNET: 26 Website Tổng quan ngành thủy sản http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm Việt Nam, 27 Website Tổng cục thống kê, http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 28 Website Tổng cục thủy lợi, http://www.tongcucthuyloi.gov.vn 29 Website Tổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau, http://www.camau.gov.vn 30 “Thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Cà Mau trở thành tỉnh dẫn đầu nước nuôi trồng, chế biến xuất thủy sản nhiều năm”, ngày 01/12/2013, http://www.camau.gov.vn/wps/portal/!ut/p/a1/rZVdc6owEIZ_Sy- 8ZLKQSOCSggVFZar1tHLTSflMKx9q6LTn15-UnpuOI9iRcLXwvCb3Z0EhegJhSV75xkTvCrZ7isO9WfNMg3P9WEGvnUHlmvA_YT6qgkgga0EbNf yCJ0DADE0mDq3nkPNBcBUv0wPZ5YFXXrN1v_rO4CfemdFwArI5GHh3aqeo5 3oT4AuPcboEYUojEpRixxtI1awZsdfDuzwOYI2qtIjF8kIMl5xkfOkGYGoymzfsHI EsYzfeFK8TIXyQfLKy4_583nkZVfvjXLkjg58uw7iniMtjGlBOs4UUhEY4VohCosIakSURY bFKuUmHrPrmTaF3XlDAB_xn36tirnkfVM7QOgG2hzaIGu0WuBrtnq7O4cdwMb v8dhQ9SeX2ANbWWp6bltqq6O1r_sfY_heGhDerWhdadKQzu4t1cLLdCuz_BHke n66hq6eI1bQwdPQZuY2rA1NI2BDVVj6LExhh6bYOgMAzqwIfl9hrMLzlX-utHlrwzqlIe-QI9DXppLOvqIHaJsL_dF0nZoLrYyFUYr6k_11cTXh_H9KieF4uFfZiAB7X76cv5qll3dz8A3H9NXE!/dl5/d5/L0lJbWlsQSEhL0lHakF BQVRBQVB4QUFDakJpaW8hLzRKaUVBRXdnL1o2XzJBOThIR0swSjBLQUY wQUc4MFFFN0sxOTAwL21heGltaXplZA!!/ 31 “Cà Mau ổn định diện tích ni tơm”, ngày 22/06/2017, https://baomoi.com/camau-on-dinh-dien-tich-nuoi-tom/c/22584898.epi 32 Thiên Đăng, “Thực trạng, giải pháp sản xuất lúa nuôi trồng thủy sản”, ngày 19/10/2017, https://www.kiengiang.gov.vn/trang/TinTuc/1/2457/Thuc-trang giaiphap-san-xuat-lua-va-nuoi-trong-thuy-san.html 33 “Cà Mau xuất thủy sản đạt 1,1 tỷ USD”, ngày 18/01/2018, http://dangcongsan.vn/kinh-te/ca-mau-xuat-khau-thuy-san-dat-1-1-ty-usd470419.html PHỤ LỤC KẾT QUẢ CHẠY DATA NLCT2  Yếu tố tính minh bạch tiếp cận thông tin Report B1.1 B1.2 B1.3 B1.4 B1.5 B1.6 B1.7 B1.8 B1.9 B1.10 Mean 4,24 4,24 3,98 4,07 4,15 3,86 3,90 4,06 3,46 3,90 N 127 127 127 127 127 127 127 127 127 127 ,729 ,718 ,654 ,692 ,807 ,965 ,924 ,759 ,861 ,825 Std Deviation Từ kết phân tích cho thấy, yếu tố “Tính minh bạch tiếp cận thơng tin” có điểm trung bình 3.99 đánh giá mức mạnh Trong biến quan sát B1.1 B1.2 có điểm trung bình cao 4.24; biến quan sát B1.9 có điểm trung bình thấp 3.46 Tính minh bạch hỗ trợ quan quản lý việc giúp DN XK tôm Cà Mau việc tiếp cận thông tin nhìn chung đánh giá mức mạnh, điều quan quản lý làm tốt, cần phát huy lợi DN XK tôm Cà Mau thị trường cạnh tranh XK ngồi nước  Yếu tố tính động Report B2.1 B2.2 B2.3 B2.4 Mean 3,75 3,63 3,85 3,97 N 127 127 127 127 Std Deviation ,899 ,785 ,767 ,734 Từ kết phân tích cho thấy, yếu tố “Tính động” có điểm trung bình 3.80 đánh giá mức mạnh Trong biến quan sát B2.4 có điểm trung bình cao 3.97; biến quan sát B2.2 có điểm trung bình thấp 3.63 Tính động quan quản lý việc giúp DN XK tôm Cà Mau nhìn chung đánh giá mức mạnh  Yếu tố hỗ trợ doanh nghiệp Report B3.1 B3.2 B3.3 B3.4 B3.5 B3.6 Mean 3,83 3,91 3,73 3,75 3,95 3,92 N 127 127 127 127 127 127 Std Deviation ,883 ,756 ,895 ,863 ,898 ,905 Từ kết phân tích cho thấy, yếu tố “Hỗ trợ doanh nghiệp” có điểm trung bình 3.85 đánh giá mức mạnh Trong biến quan sát B3.5 có điểm trung bình cao 3.95; biến quan sát B3.3 có điểm trung bình thấp 3.73 Cơ quan quản lý quan tâm đến việc tổ chức tư vấn hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại triển lãm thương mại (3.95)  Yếu tố mối quan hệ Report B4.1 B4.2 B4.3 B4.4 Mean 3,88 3,82 3,78 3,50 N 127 127 127 127 Std Deviation ,773 ,868 ,950 ,899 Từ kết phân tích cho thấy, yếu tố “Mối quan hệ” có điểm trung bình 3.75 đánh giá mức mạnh Trong biến quan sát B4.1 có điểm trung bình cao 3.88; biến quan sát B4.4 có điểm trung bình thấp 3.5 “Mối quan hệ” với quan quản lý giúp DN XK tơm Cà Mau nhìn chung đánh giá mức mạnh  Yếu tố công tác điều hành lãnh đạo Report B5.1 B5.2 B5.3 B5.4 B5.5 B5.6 Mean 3,92 3,88 3,64 1,90 3,54 3,78 N 127 127 127 127 127 127 Std Deviation ,860 ,832 ,879 ,754 ,814 ,806 Từ kết phân tích cho thấy, yếu tố “Cơng tác điều hành lãnh đạo” có điểm trung bình 3.44 đánh giá mức mạnh Trong biến quan sát B5.1 có điểm trung bình cao 3.92; biến quan sát B5.4 có điểm trung bình thấp 1.9 Cơng tác điều hành lãnh đạo quan quản lý việc giúp DN XK tơm Cà Mau nhìn chung đánh giá mức mạnh  Yếu tố khiếu nại lên cấp quản lý có thẩm quyền Report B6.1 Mean 4,17 B6.2 3,91 B6.3 3,93 B6.4 2,14 N 127 127 127 127 Std Deviation ,721 ,830 ,919 ,763 Từ kết phân tích cho thấy, yếu tố “Khiếu nại lên cấp quản lý có thẩm quyền” có điểm trung bình 3.54 đánh giá mức mạnh Trong biến quan sát B6.1 có điểm trung bình cao 4,17; biến quan sát B6.4 có điểm trung bình thấp 2.14 Sự hỗ trợ quan quản lý việc giúp DN XK tôm Cà Mau khiếu nại lên cấp quản lý có thẩm quyền nhìn chung đánh giá mức mạnh ... NLCT xuất tôm tỉnh Cà Mau 1.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Năng lực cạnh tranh DN XK tơm tỉnh Cà Mau hiểu nào? Có nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh DN XK tôm tỉnh Cà Mau? Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lực. .. Nguồn nhân lực Năng lực cạnh tranh giá Năng lực văn hóa doanh nghiệp NLCT DN xuất tôm tỉnh Cà Năng lực tổ chức xuất Mau Năng lực nghiên cứu thị trường Năng lực quản trị thương hiệu Năng lực tìm... VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN 2.1 LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 2.1.1 Cạnh tranh gì? 2.1.2 Các nghiên cứu lực cạnh tranh 2.2 CÁC

Ngày đăng: 06/07/2022, 09:25

Mục lục

  • Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm tại tỉnh Cà Mau

  • Danh mục bảng, biểu, sơ đồ

  • Danh mục viết tắt

  • Chương 1: Tổng quan về đề tài

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.3 Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.4 Đối tượng nghiên cứu

    • 1.5 Phạm vi nghiên cứu

    • 1.6 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.7 Cấu trúc đề tài

    • Chương 2: Cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản

      • 2.1 Lý thuyết về năng lực cạnh tranh

      • 2.2 Các tiêu chí để đánh giá năng lục cạnh tranh của doanh nghiêp

      • 2.3 Một số mô hình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

      • 2.4 Các giả thiết nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh xuất khẩu tôm tại Cà Mau

      • Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

        • 3.1 Quy trình nghiên cứu

        • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

        • 3.3 Phương pháp chọn mẫu

        • 3.4 Thiết kế thang đo và bảng câu hỏi

        • 3.5 Phương pháp xử lý thống kê

        • Chương 4: Phân tích số liệu

          • 4.1 Tổng quan tình hình xuất khẩu tôm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan