Khó khăn trong thực hiện chiến lược kinh doanh thân thiện môi trường của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt Nam: Nhận diện và xếp hạng các rào cản

22 22 0
Khó khăn trong thực hiện chiến lược kinh doanh thân thiện môi trường của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt Nam: Nhận diện và xếp hạng các rào cản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm nhận diện và xếp hạng các rào cản chiến lược này của các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt Nam, từ đó đề xuất các hàm ý và kiến nghị giúp các doanh nghiệp này vượt qua các rào cản để mạnh dạn áp dụng chiến lược kinh doanh thân thiện môi trường, tận dụng tối đa lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và hướng tới phát triển bền vững.

661 TẠP CHÍ QUẢN LÝ KINH TẾ QUỐC TẾ Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế Trang chủ: http://tapchi.ftu.edu.vn KHÓ KHĂN TRONG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU TÔM VIỆT NAM: NHẬN DIỆN VÀ XẾP HẠNG CÁC RÀO CẢN Đỗ Thị Bình Trường Đại học Thương mại, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận: Ngày hoàn thành biên tập: Ngày duyệt đăng: Tóm tắt: Bên cạnh hội lớn từ hiệp định thương mại tự hệ CPTPP EVFTA, xuất thuỷ sản Việt Nam, cụ thể xuất tôm sang thị trường phải đối mặt với thách thức lớn, đặc biệt phải đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường Tuy nhiên, theo nghiên cứu nhóm tác giả Do & cộng (2019), tỉ lệ ứng dụng chiến lược kinh doanh thân thiện môi trường (CLKDTTMT) doanh nghiệp (DN) thuỷ sản Việt Nam thấp chủ yếu CLKDTTMT thụ động Nghiên cứu thực nhằm nhận diện xếp hạng rào cản chiến lược DN xuất tơm Việt Nam, từ đề xuất hàm ý kiến nghị giúp DN vượt qua rào cản để mạnh dạn áp dụng CLKDTTMT, tận dụng tối đa lợi từ hiệp định thương mại tự hệ hướng tới phát triển bền vững (PTBV) Từ khóa: Nhận diện xếp hạng rào cản, Chiến lược kinh doanh thân thiện môi trường, Phương pháp Tốt - Xấu nhất, Phương pháp Delphi, Doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam BOTTLENECKS IN ADOPTING ENVIRONMENTALLY FRIENDLY STRATEGIES OF VIETNAM SHRIPM EXPORTERS: IDENTIFYING AND RANKING BARRIERS Abstract: In addition to great opportunities from new-generation free trade agreements such as CPTPP and EVFTA, Vietnamese seafood as well as shrimp export also face great challenges, especially meeting environmental regulations and standards when exporting to CPTPP and EVFTA’s markets However, a previous study of Do et al., 2019 has rmed the low ratio of adoption of environmentally friendly strategies by Vietnamese seafood rms, and they are mainly adopting reactive environmentally friendly strategy Therefore, this paper’s objective is to identify and rank the barriers of environmentally friendly strategy, thereby proposing implications and recommendations to help Vietnam shrimp exporters to overcome the barriers, take full advantage Tác giả liên hệ, Email: binhdt@tmu.edu.vn Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) of a new generation of free trade agreement, and develop in the direction of sustainability Keywords: Identifying and ranking barriers, Environmentally friendly strategy, Best - Worst methodology, Delphi method, Vietnamese shrimp exporters Đặt vấn đề Thủy sản nằm nhóm 10 lĩnh vực có kim ngạch xuất cao Việt Nam với sản lượng nuôi trồng khai thác không ngừng tăng năm gần Giá trị xuất năm 2019 Việt Nam đạt 8,5 tỉ USD (Vietdata, 2019) Dù giảm nhẹ so với 2018 (gần 8,8 tỉ USD) diễn biến phức tạp thị trường giới, đặc biệt xu hướng bảo hộ tiếp tục gia tăng bối cảnh xung đột thương mại gia tăng, nay, Việt Nam quốc gia xuất thuỷ sản lớn thứ 3, chiếm 5% giá trị xuất thuỷ sản giới, sau Trung Quốc (14%) Na Uy (7%) (FAO, 2020) Việc Việt Nam ký kết hiệp định thương mại hệ EVFTA CPTPP tạo thêm nhiều hội lớn từ cắt giảm thuế quan, đa dạng hoá nguồn cung nguyên liệu nhập tạo thêm nhiều lợi xuất cho thuỷ sản Việt Nam Trong xuất thủy sản Việt Nam, xuất tôm chiếm tỷ trọng lớn với mức tăng trưởng cao ổn định Trung bình kim ngạch xuất tơm năm trở lại (từ 2015 đến 2019) 3,5 tỷ USD Tỷ trọng xuất tôm tổng xuất thủy sản có xu hướng tăng từ 36% đến 50% kỳ vọng đạt 4,7 tỷ USD năm 2025 kịch tăng trưởng 5% (Bảng 1) Theo Tổ chức Lương thực giới (FAO), Việt Nam đứng số quốc gia nuôi tôm (sau Trung Quốc, Ấn Độ) có tổng kim ngạch xuất tôm đứng thứ giới, sau Ấn Độ (FAO, 2019) Bảng Kim ngạch xuất tôm Việt Nam giai đoạn 2015-2019 kỳ vọng năm 2025 Diễn biến kim ngạch xuất tôm qua năm 2015 2016 2017 2018 2019 TB năm 3,1 tỷ 3,85 tỷ 3,55 tỷ 3,4 tỷ 3,5 tỷ tỷ USD USD USD USD USD USD Diễn biến kỳ vọng mức xuất tôm 2025 (Xuất phát điểm 2019 3,5 tỷ USD) Tốc độ tăng hàng năm 5% 10% 15% 20% Kim ngạch XK năm 4,7 tỷ 6,2 tỷ tỷ 10 tỷ 2025 USD USD USD USD Nguồn: VASEP (2019) Năm 2019, xuất tôm chiếm 39,2% tổng kim ngạch xuất thủy sản với thị trường EU, Hoa Kỳ Nhật Bản Trong cấu sản phẩm tôm xuất Việt Nam, tôm chân trắng chiếm 69%, tơm sú chiếm 23% cịn lại tơm biển Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) Tuy có sức tăng trưởng lớn, ngành tơm Việt Nam có đặc điểm quy mô nhỏ manh mún (Binh & Moon, 2019), thiếu truy xuất nguồn gốc, thiếu an toàn thực phẩm, hội nhập theo chiều dọc thấp, liên kết yếu tác nhân chuỗi cung ứng thiếu khả bền vững (van Duijn & cộng sự, 2012) Những đặc điểm tạo nên điểm nghẽn quan trọng xuất tôm Việt Nam Hơn nữa, DN chế biến tôm phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên liệu từ hộ nuôi tôm Sự hợp tác nhà đánh bắt /nuôi trồng tôm công ty chế biến chưa đủ mạnh chuỗi cung ứng diện kênh trung gian đa cấp khiến trình thu mua nguyên liệu DN chế biến tơm khó kiểm sốt chất lượng (Hình 2) Hình Giá trị thị trường xuất tơm Việt Nam (2015-2020) Nguồn: Vietdata (2019) Hình Dịng sản phẩm chuỗi cung ứng tôm Việt Nam Nguồn: Vo & cộng (2016) Vì vậy, dù có nhiều lợi phần lớn sản phẩm tôm từ nhà máy chế biến xuất (95 - 98%) ngành tôm Việt Nam phải đối mặt với thực trạng đáng lo ngại lô hàng xuất bị cảnh báo /hoặc bị thị trường nhập trả mức cao Tại thị trường Hoa Kỳ, EU Nhật Bản, Việt Nam nước đứng đầu danh sách quốc gia có số lô hàng tôm bị nước nhập từ chối trả (Hình 3) Việc lơ hàng tơm xuất bị cảnh báo vi phạm quy định an toàn thực phẩm thị trường nhập ảnh hưởng lớn đến hình ảnh, uy tín sản phẩm tôm Việt Nam thị trường giới Hơn nữa, hiệp Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) định CPTPP EVFTA có hiệu lực điều kiện hàng rào kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, quy tắc xuất xứ chặt hơn, có nhiều quy định phức tạp hơn; đặc biệt đòi hỏi các DN chế biến tôm - chủ thể chuỗi cung ứng tơm Việt Nam - phải đáp ứng quy định, tiêu chuẩn lao động mơi trường Để tận dụng tối đa lợi hiệp định thương mại hệ mang lại hướng tới PTBV, DN xuất tôm buộc phải chuyển đổi chiến lược kinh doanh sang CLKDTTMT Hình Tổng số lơ hàng tôm xuất bị trả dư lượng kháng sinh giới (2012-2017) Nguồn: Boston Consulting Group (2019) Theo nghiên cứu Quyên & Ly (2020), Việt Nam chưa có nhiều DN trọng đến vấn đề mơi trường đưa lợi ích xã hội vào tơn hoạt động đặt địi hỏi DN cần phải có chiến lược kinh doanh hướng theo hướng xanh hóa muốn thực tăng trưởng bền vững Đặc biệt, theo nghiên cứu trước nhóm tác giả Binh & cộng (2019), phần lớn DN xuất thuỷ sản Việt Nam áp dụng CLKDTTMT thụ động (33%), sau CLKDTTMT hội (30%); đứng thứ ba CLKDTTMT tập trung (24%) cuối CLKDTTMT chủ động (13%) Phát này, mặt cho thấy khác biệt mức độ giải vấn đề môi trường DN chế biến thủy sản Việt Nam, mặt khác cho thấy mức độ chủ động theo đuổi CLKDTTMT DN thuỷ sản Việt Nam nhìn chung cịn thấp Điều đặt câu hỏi việc ứng dụng CLKDTTMT DN thuỷ sản Việt Nam nói chung DN xuất tơm nói riêng cịn thấp yếu tố vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường trở thành quy định, tiêu chuẩn buộc DN phải tuân thủ muốn xuất sang thị trường thuộc phạm vi CPTPP, EVFTA? Những rào cản cản trở DN xuất tôm Việt Nam theo đuổi loại hình chiến lược mức độ quan trọng (xếp hạng) rào cản sao? Mục đích nghiên cứu tìm câu trả lời cho câu hỏi đề xuất hàm ý, kiến nghị giúp DN xuất tôm Việt Nam vượt qua rào cản để mạnh dạn áp dụng CLKDTTMT tận dụng tối đa lợi hiệp định thương mại tự hệ mang lại hướng tới PTBV Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) 19 Tổng quan lý thuyết 2.1 Chiến lược kinh doanh thân thiện mơi trường CLKDTTMT có nhiều tên gọi khác chiến lược xanh, chiến lược môi trường chiến lược sinh thái (Leonidou & cộng sự, 2015) định nghĩa “một chiến lược DN hướng tới kết kinh doanh môi trường tự nhiên bền vững” (Das & cộng sự, 2019) DN theo đuổi loại CLKDTTMT khác nhằm giảm thiểu tác động hoạt động kinh doanh DN lên môi trường tự nhiên mức độ khác Ví dụ, DN theo đuổi CLKDTTMT thơng qua tạo sách mơi trường, phát triển chương trình đào tạo mơi trường thống thường xun tiến hành kiểm tốn mơi trường (Delmas & To el, 2004) Mặt khác, có DN lại khẳng định CLKDTTMT thông qua sở hữu chứng nhận quản lý môi trường ISO 14001 (Roy & Vézina, 2001) Các nhà quản lý truyền đạt tầm quan trọng CLKDTTMT qua việc đưa yếu tố môi trường trở thành yếu tố đánh giá hiệu suất nhân viên (Das & cộng sự, 2019) Một công ty theo đuổi CLKDTTMT nỗ lực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường từ việc sản xuất sử dụng sản phẩm dịch vụ họ để đáp ứng yêu cầu từ bên liên quan khác phủ, người tiêu dùng, cộng đồng, nhiều cá nhân nhóm liên quan khác (Banerjee, 2001; Das & cộng sự, 2019) Bên cạnh mục tiêu trách nhiệm xã hội này, việc sử dụng CLKDTTMT phần chứng minh mang lại số lợi ích để cải thiện lợi cạnh tranh hiệu suất DN Vì thế, tăng cường áp dụng CLKDTTMT khơng phản ứng yêu cầu từ bên liên quan mà cịn động lực cơng ty việc tăng cường lợi cạnh tranh hiệu suất họ 2.2 Các rào cản chiến lược kinh doanh thân thiện môi trường Tổng hợp nghiên cứu rào cản cản trở DN theo đuổi CLKDTTMT, chia thành nhóm rào cản mà DN thường gặp phải sau: 2.2.1 Nhóm rào cản liên quan đến quản lý, tổ chức nhân doanh nghiệp Thiếu cam kết từ lãnh đạo cao trở ngại lớn để áp dụng CLKDTTMT tổ chức Ban lãnh đạo cần đảm bảo nguồn nhân lực ưu việt để thực CLKDTTMT Các DN nước phát triển thường bị ảnh hưởng khía cạnh thiếu cam kết ban lãnh đạo cấp cao, ban lãnh đạo cấp cao DN bao gồm doanh nhân có xu hướng làm việc theo cách truyền thống để tránh rủi ro thiếu cam kết chiến lược xanh Những rào cản cụ thể thuộc nhóm liên quan đến thiếu cam kết từ lãnh đạo (Ghazilla & cộng sự, 2015; Gupta & Barua, 2018); miễn cưỡng chuyển sang CLKDTTMT (González-Benito & González-Benito, 2006; Zhu & cộng sự, 2008); thiếu chương trình đào tạo tư vấn liên quan đến CLKDTTMT (Gupta & Barua, 2018); thiếu nguồn nhân lực cho CLKDTTMT; thiếu khả quản lý theo yêu cầu chứng liên quan đến CLKDTTMT; thiếu tương tác với quan phủ tham gia 20 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) vào chương trình phủ tổ chức liên quan đến CLKDTTMT thiếu hệ thống khen thưởng cho CLKDTTMT (Gupta & Barua, 2018) 2.2.2 Nhóm rào cản liên quan đến cơng nghệ xanh Công nghệ định nghĩa “kiến thức thực tế, bí quyết, kỹ vật sử dụng để phát triển sản phẩm dịch vụ /hoặc hệ thống sản xuất/phân phối mới” (Pinkse & Dommisse, 2009) Nguồn lực định nghĩa “các yếu tố sẵn có cơng ty sở hữu kiểm soát” (Sari & Hasnelly, 2012) Công nghệ nguồn lực đặc biệt cần thiết cho chiến lược Những rào cản nhóm bao gồm: thiếu lực CLKDTTMT, không chắn công nghệ, thị trường sợ thất bại liên quan đến CLKDTTMT (Gupta & Barua, 2018), công ty khơng đủ lực để tiếp thu CLKDTTMT, quy trình thiết kế phức tạp nhằm tái sử dụng/tái chế sản phẩm giảm sử dụng tài nguyên, thiếu công nghệ, vật liệu, quy trình kỹ cho CLKDTTMT, thiếu đầu tư vào CLKDTTMT (Ervin & cộng sự, 2013) 2.2.3 Nhóm rào cản liên quan đến tài Chi phí cao thường đóng vai trị cản trở việc theo đuổi CLKDTTMT Các tổ chức thường phải đối mặt với tình trạng khan tiền mặt thiếu nguồn lực tài bên bên ngồi (Pinget & cộng sự, 2015) Áp dụng sáng kiến xanh, CLKDTTM đòi hỏi DN phải đầu tư chi phí định (Quyên, 2020) Các rào cản tài CLKDTTMT bao gồm lợi nhuận so với đầu tư vào chiến lược, thiếu khả tiếp cận khoản trợ cấp khuyến khích tài phủ, khơng có khoản vay ngân hàng để thúc đẩy chiến lược xanh, chi phí xử lý chất thải nguy hại cao (Ervin & cộng sự, 2013), chi phí chuyển đổi từ chiến lược truyền thống sang CLKDTTMT cao khơng có lợi quy mơ sản phẩm xanh cho CLKDTTMT (Gupta & Barua, 2018) 2.2.4 Nhóm rào cản quan hệ với đối tác chuỗi cung ứng Liên kết bên điều cần thiết để DN theo đuổi CLKDTTMT Tuy nhiên, tìm kiếm đối tác có lợi ích chung CLKDTTMT điều khó khăn cơng ty nước phát triển (Tencati & cộng sự, 2010) Các tổ chức bên thường tránh kết nối với công ty cho sáng kiến xanh nhiều lý Các rào cản thuộc nhóm liên quan đến việc đối tác chuỗi cung ứng khơng sẵn lịng trao đổi thơng tin thực hành xanh, thiếu hiểu biết CLKDTTMT đối tác khác (Ervin & cộng sự, 2013), giao tiếp với đối tác bên thiếu rõ ràng vai trò thiếu tảng diễn đàn để DN thảo luận vấn đề liên quan đến CLKDTTMT (Gupta & Barua, 2018) 2.2.5 Nhóm rào cản thiếu hỗ trợ Chính phủ Thơng thường, quy định sách phủ đóng vai trị rào cản cho CLKDTTMT tính chất nghiêm ngặt thủ tục khơng rõ ràng Các tổ chức Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) thường bị sa sút thiếu hỗ trợ phủ chiến lược xanh (Tencati & cộng sự, 2010) Các rào cản nhóm gồm: quy tắc phức tạp cứng nhắc cho CLKDTTMT, việc thực thi sách mơi trường tạo lợi cho số DN (Ervin & cộng sự, 2013), thiếu chương trình đào tạo phủ CLKDTTMT (Gupta & Barua, 2018) 2.2.6 Nhóm rào cản liên quan đến khách hàng thị trường Khách hàng nhân tố định nhu cầu sản phẩm xanh thị trường sở để triển khai áp dụng CLKDTTMT DN Nhìn chung, chi phí cao liên quan đến sản xuất sản phẩm xanh thường buộc ngành công nghiệp không áp dụng CLKDTTMT vấn đề bật công ty nước phát triển (Ervin & cộng sự, 2013) Tuy nhiên, nhu cầu thị trường cao thúc đẩy ngành cơng nghiệp nhỏ áp dụng CLKDTTMT Các rào cản thuộc nhóm bao gồm thiếu phản ứng khách hàng CLKDTTMT (Zhang & cộng sự, 2011), thiếu nhận thức kiến thức CLKDTTMT (Ghazilla & cộng sự, 2015) 2.2.7 Nhóm rào cản thiếu thơng tin hiểu biết liên quan đến chiến lược kinh doanh thân thiện môi trường Các CLKDTTMT yêu cầu số thơng tin định địi hỏi nhân viên có kỹ kiến thức cần thiết liên quan đến công nghệ thực tiễn môi trường (Pinkse & Dommisse, 2009) Mức độ kiến thức cần thiết để theo đuổi CLKDTTMT cao phức tạp (De Marchi & cộng sự, 2013) Tuy nhiên, DN nước phát triển thiếu kỹ cần thiết, chuyên môn quản lý kiến thức để áp dụng CLKDTTMT Các rào cản thuộc nhóm liên quan đến việc nhân viên doanh nhân thiếu kiến thức chiến lược luật liên quan đến môi trường, nhân viên thiếu khả xác định hội mơi trường, thiếu niềm tin vào lợi ích mơi trường sản phẩm xanh (Ervin & cộng sự, 2013), thiếu thông tin công nghệ liên quan đến công nghệ xanh (Pinkse & Dommisse, 2009) thiếu nhận thức sản phẩm tái chế (Pinkse & Dommisse, 2009; Ervin & cộng sự, 2013) Phương pháp nghiên cứu Để nhận diện xếp hạng rào cản việc áp dụng CLKDTTMT, nghiên cứu thực thành hai giai đoạn Giai đoạn 1: Sử dụng phương pháp Delphi để nhận diện rào cản CLKDTTMT DN xuất tơm Việt Nam Nhóm nghiên cứu xác định danh sách nhà quản lý DN xuất tơm Việt Nam điển hình, xem xét tài liệu thảo luận với nhà quản lý thơng qua phương pháp Delphi để hồn thiện nhận diện rào cản CLKDTTMT Nội dung thảo luận tập trung 07 nhóm rào cản mà tác giả tổng hợp qua nghiên cứu liệu thứ cấp trình bày mục 2.2 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) Phương pháp Delphi bao gồm nhiều vòng thảo luận với nhà quản lý đạt đồng thuận cuối nhà quản lý Thông qua tổng hợp tài liệu nghiên cứu trước có liên quan đến rào cản CLKDTTMT, rào cản đổi xanh , tổng số 32 rào cản xác định đưa thảo luận với 28 nhà quản lý cấp cao đến từ 28 DN xuất tôm Việt Nam Các nhà quản lý giám đốc, tổng giám đốc, chủ tịch hội đồng quản trị; trưởng phòng /ban xuất khẩu, sản xuất marketing DN xuất tôm, cụ thể sau: Bảng Đặc điểm mẫu nhà quản lý tham gia thảo luận nhận diện rào cản chiến lược kinh doanh thân thiện môi trường Nhà quản lý Tần suất Giám đốc Tổng giám đốc Chủ tịch HĐQT Trưởng phòng xuất khẩu/sản xuất marketing Tổng 5 Phần trăm 42.86 17.86 17.86 21.42 100.0 Nguồn: Tác giả tổng hợp Sau ba vòng thảo luận với nhà quản lý (vòng diễn vào tháng năm 2019, vòng vào tháng năm 2019 vòng vào tháng năm 2019), rào cản loại bỏ rào cản bổ sung cho phù hợp với bối cảnh ngành thuỷ sản Việt Nam Hơn nữa, nhóm rào cản xếp lại loại bỏ nhóm rào cản liên quan đến thị trường khách hàng tất nhà quản lý thống rằng: không giống DN sản xuất quốc gia khác, yếu tố thị trường khách hàng rào cản khiến DN khó thực thi CLKDTTMT, DN xuất tơm Việt Nam, quy định địi hỏi thị trường khách hàng thị trường nhập lại yếu tố thúc đẩy CLKDTTMT rào cản Cuối cùng, tổng số 30 rào cản xác định phân loại thành nhóm Giai đoạn 2: Sử dụng phương pháp Tốt - Xấu (BWM) Rezaei (2015) để xếp hạng rào cản thống giai đoạn Một số kỹ thuật MCDM (mơ hình định đa tiêu chuẩn) AHP, ANP, MAUT, SMART dùng để xếp hạng thuộc tính cách tính tốn trọng số thuộc tính Tuy nhiên, phương pháp BWM có lợi kỹ thuật MCMD u cầu số lượng so sánh theo cặp so với kỹ thuật MCDM khác (Rezaei, 2015) BWM so sánh lựa chọn thay với lựa chọn thay tốt với tất lựa chọn thay khác, đó, liệu tương đối AHP (yêu cầu so sánh cặp tất lựa chọn thay thế) Các bước sử dụng BWM Rezaei (2015, 2016) đưa sau: Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) Bước 1: Lựa chọn thuộc tính (trong trường hợp rào cản) để phân tích Thông qua tổng hợp tài liệu nghiên cứu trước ý kiến nhà quản lý / chuyên gia, rào cản lọc để phân tích Bước 2: Trong số thuộc tính lọc ra, nhà quản lý DN /chuyên gia cho ý kiến thuộc tính tốt thuộc tính Bước đồng thời lọc thuộc tính thuộc nhóm thuộc tính thuộc nhóm phụ Bước 3: Mỗi nhà quản lý DN /chuyên gia yêu cầu đưa xếp hạng ưu tiên cho thuộc tính tốt chọn tất thuộc tính khác theo thang điểm từ đến Bước 4: Sau đó, nhà quản lý DN /chuyên gia thực xếp hạng ưu tiên tất thuộc tính tất thuộc tính khác theo thang điểm từ đến Bước 5: Tìm trọng số tối ưu hóa (w1, w2, , wn) cho tất thuộc tính Mục tiêu thu trọng số thuộc tính để giảm thiểu khác biệt tuyệt đối lớn cho tất j thuộc tính {|wB − aBjwj|,|wj − ajWwW|} Cơng thức tính sau: max {|wB − aBjwj|,|wj − ajWwW|} ∑jWj=1; wj ≥0; cho tất j (1) Công thức (1) chuyển sang cơng thức tuyến tính cho kết tốt Cơng thức tuyến tính sau: |wB − aBjwj| ≤ξL, cho tất j |wj − ajWwW| ≤ξL, cho tất j ∑jWj=1; wj ≥0; cho tất j (2) Cơng thức (2) dùng để tìm trọng số tối ưu (w1, w2, …, wn) giá trị tối ưu ξL Sự quán (ξL) cặp so sánh gần với kết mong đợi (Rezaei, 2016) Kết nghiên cứu 4.1 Nhận diện rào cản thống qua thảo luận Phương pháp tổng hợp tài liệu thứ cấp phương pháp Delphi Dalkey & Helmer (1963) phát triển sử dụng để hoàn thiện nhận diện rào cản CLKDTTMT DN xuất tôm Việt Nam Cách tiếp cận bao gồm việc xác định rào cản thông qua việc xem xét nghiên cứu trước rào cản CLKDTTMT sau danh sách rào cản chuyển cho nhà quản lý 28 DN xuất tôm Việt Nam để họ cân nhắc bổ sung /hoặc loại bỏ rào cản không hợp lý Một hội đồng gồm tất 28 nhà quản lý lựa chọn Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) Bảng Tổng hợp rào cản chiến lược kinh doanh thân thiện môi trường doanh nghiệp xuất tôm Nhóm rào cản Các rào cản liên quan đến quản lý, tổ chức nhân (QL) Các rào cản liên quan đến công nghệ (CN) Các rào cản liên quan đến tài (TC) Quan hệ với đối tác tác nhân Chuỗi cung ứng yếu (CC) Thiếu hỗ trợ Chính phủ cho CLKDTTMT DN (CP) Không đủ kiến thức thông tin CLKDTTMT (KT) Rào cản mã hoá ▪ Thiếu cam kết từ nhà quản lý (QL1) ▪ DN miễn cưỡng chuyển sang CLKDTTMT (QL2) ▪ Thiếu chương trình đào tạo tư vấn liên quan đến CLKDTTMT (QL3) ▪ Thiếu nguồn nhân cho CLKDTTMT (QL4) ▪ Thiếu khả quản lý theo yêu cầu chứng liên quan đến CLKDTTMT (QL5) ▪ Thiếu tương tác với quan phủ tham gia vào chương trình phủ tổ chức liên quan đến CLKDTTMT (QL6) ▪ Thiếu hệ thống khen thưởng cho CLKDTTMT (QL7) ▪ Công nghệ không đáp ứng CLKDTTMT (CN1) ▪ Công nghệ nhằm tái sử dụng /tái chế giảm thiểu sử dụng tài nguyên phức tạp DN (CN2) ▪ Thiếu đầu tư vào công nghệ cho CLKDTTMT (CN3) ▪ Không chắn công nghệ thị trường, sợ thất bại liên quan đến CLKDTTMT (CN4) ▪ Thiếu lực R&D cho chuyển đổi sang CLKDTTMT (CN5) ▪ Khơng có sẵn khoản vay ngân hàng để thúc đẩy CLKDTTMT (TC1) ▪ Chi phí xử lý chất thải nguy hại cao (TC2) ▪ Lợi nhuận dự kiến bị đầu tư vào CLKDTTMT (TC3) ▪ Thiếu khả tiếp cận khoản trợ cấp khuyến khích tài ưu đãi phủ để chuyển sang CLKDTTMT (TC4) ▪ Chi phí cao chuyển từ CL truyền thống sang CLKDTTMT (TC5) ▪ Các nhà cung cấp tôm nguyên liệu nước khó hợp tác trao đổi thơng tin CLKDTTMT (CC1) ▪ Nguồn nguyên liệu tôm nhập DN không đảm bảo thân thiện với MT (CC2) ▪ Thiếu áp lực từ đối tác để chuyển sang CLKDTTMT (CC3) ▪ Khó thảo luận thống vấn đề liên quan đến CLKDTTMT với tác nhân chuỗi cung ứng (CC4) ▪ Thiếu chương trình đào tạo phủ CLKDXK cho DN chế biến xuất (CP1) ▪ Việc thực thi sách mơi trường Chính Phủ mang lại lợi ích cho số DN (CP2) ▪ Thiếu trợ giúp phủ việc nâng cấp công nghệ DN để chuyển đổi sang CLKDTTMT (CP3) ▪ Các sách hỗ trợ Chính phủ chưa đủ để DN chuyển đổi sang CLKDTTMT (CP4) ▪ Thiếu kiến thức CLKDTTMT nói chung (KT1) ▪ Thiếu thông tin kiến thức qui định, sách, cơng nghệ liên quan đến sản phẩm TTMT nhân viên nhà quản lý DN (KT2) ▪ Nhân viên thiếu khả xác định hội môi trường từ CLKDTTMT (KT3) ▪ Thiếu niềm tin vào lợi ích mơi trường DN theo đuổi CLKDTTMT (KT4) ▪ Thiếu nhận thức tận dụng sản phẩm tái chế nguyên nhiên liệu thân thiện môi trường, tiết kiệm nhiên liệu (KT5) Nguồn: Tác giả tổng hợp Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) thành lập nhóm nghiên cứu tổ chức vòng thảo luận để hoàn thiện danh sách rào cản số 32 rào cản xác định thông qua tổng quan tài liệu Sau vòng thảo luận nhà quản lý nhiều lần bổ sung loại bỏ rào cản, 30 rào cản thống phân loại thành nhóm Bảng 4.2 Tính tốn trọng số rào cản Sau 28 nhà quản lý 28 DN xuất tơm Việt Nam hồn thành việc thống loại rào cản qua vòng thảo luận theo phương pháp Delphi, loại rào cản đánh giá trọng số Một lần nữa, tất 28 nhà quản lý yêu cầu đánh giá nhóm rào cản rào cản theo trọng số rào cản lớn (nghiêm trọng nhất) rào cản nhỏ (ít nghiêm trọng nhất) DN họ Trong phương pháp đánh giá Tốt Xấu (BWM) này, rào cản nghiêm trọng rào cản có trọng số tối ưu lớn nhất, cần phải giải rào cản nghiêm trọng rào cản có trọng số tối ưu nhỏ giải sau để DN áp dụng CLKDTTMT Nhà quản lý DN yêu cầu xếp hạng nhóm rào cản rào cản cách sử dụng bước nêu phần phương pháp đánh giá 28 DN xuất tôm coi 28 trường hợp Kết so sánh cặp rào cản nghiêm trọng nghiêm trọng nhóm rào cản tách thành 28 kịch cho 28 DN Ví dụ kết so sánh cặp rào cản nghiêm trọng nghiêm trọng cho nhóm rào cản cơng ty số theo mã hoá Bảng 4, 5, 6, 7, sau: Bảng So sánh cặp rào cản liên quan đến quản lý, tổ chức nhân - công ty BO QL1 Rào cản nghiêm trọng QL2 WO QL2 QL3 QL4 QL5 QL6 QL7 Rào cản nghiêm trọng QL6 QL1 QL2 QL3 QL4 QL5 QL6 QL7 Nguồn: Xử lý từ kết điều tra Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) Bảng So sánh cặp rào cản liên quan đến công nghệ - công ty BO Rào cản nghiêm trọng CN4 WO CN1 CN2 CN3 CN4 CN5 CN1 CN2 CN3 CN4 CN5 Rào cản nghiêm trọng CN5 Nguồn: Xử lý từ kết điều tra Bảng So sánh cặp rào cản liên quan đến tài - công ty BO Rào cản nghiêm trọng TC2 WO TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 7 7 7 Rào cản nghiêm trọng TC4 Nguồn: Xử lý từ kết điều tra Bảng So sánh cặp rào cản liên quan đến Quan hệ với đối tác tác nhân Chuỗi cung ứng yếu - công ty BO Rào cản nghiêm trọng QL6 WO CC1 CC2 CC3 CC4 Rào cản nghiêm trọng CC4 Nguồn: Xử lý từ kết điều tra Bảng So sánh cặp rào cản thiếu hỗ trợ Chính phủ - cơng ty BO Rào cản nghiêm trọng CP3 WO CP1 CP2 CP3 CP4 3 3 Rào cản nghiêm trọng CP2 Nguồn: Xử lý từ kết điều tra Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) Bảng So sánh cặp rào cản không đủ kiến thức thông tin chiến lược kinh doanh thân thiện môi trường - công ty BO Rào cản nghiêm trọng KT1 WO KT1 KT2 KT3 KT4 KT5 7 7 Rào cản nghiêm trọng KT5 Nguồn: Xử lý từ kết điều tra Sau so sánh cặp rào cản nghiêm trọng nghiêm trọng nhóm rào cản 28 nhà quản lý 28 DN xuất tôm, trọng số rào cản nhóm rào cản tính tốn dùng để tính tỉ lệ quán tổng hợp từ tính trọng số tối ưu Kết Bảng 10 Bảng 10 Tổng hợp trọng số Nhóm rào cản rào cản chiến lược kinh doanh thân thiện môi trường doanh nghiệp xuất tơm Việt Nam Trọng số Nhóm rào cản nhóm rào cản Các rào cản liên 0.116 quan đến quản lý, tổ chức nhân (QL) Các rào cản liên 0.177 quan đến công nghệ (CN) Các rào cản liên 0.215 quan đến tài (TC) Tỉ lệ quán tổng hợp nhóm rào cản 0.033 Rào cản QL1 QL2 QL3 QL4 QL5 QL6 QL7 CN1 CN2 CN3 CN4 CN5 TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 Tỉ lệ Trọng quán số tổng hợp rào cản rào cản 0.166 0.028 0.073 0.256 0.121 0.054 0.036 0.083 0.113 0.031 0.139 0.322 0.056 0.358 0.378 0.027 0.149 0.392 0.165 0.430 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) Trọng số tối ưu 0.012 0.012 0.016 0.009 0.005 0.004 0.007 0.047 0.018 0.039 0.029 0.017 0.044 0.032 0.031 0.035 0.089 Xếp hạng 17 25 30 27 13 14 Trọng số Nhóm rào cản nhóm rào cản Quan hệ với 0.280 đối tác Chuỗi cung ứng yếu (CC) Tỉ lệ quán tổng hợp nhóm rào cản Thiếu hỗ trợ 0.131 Chính phủ (CP) Khơng đủ kiến 0.081 thức thông tin CLKDTTMT (KT) Rào cản CC1 CC2 CC3 CC4 CP1 CP2 CP3 CP4 KT1 KT2 KT3 KT4 KT5 Tỉ lệ Trọng quán số tổng hợp rào cản rào cản 0.220 0.045 0.250 0.126 0.421 0.407 0.028 0.130 0.071 0.071 0.172 0.041 0.045 0.264 0.057 0.633 Trọng số tối ưu Xếp hạng 0.085 0.017 0.049 0.162 0.031 0.013 0.007 0.016 0.009 0.011 0.014 0.006 0.012 15 26 16 24 23 Nguồn: Xử lý từ kết điều tra 4.3 Kết xếp hạng rào cản Bằng việc sử dụng phương pháp Delphi sau sử dụng phương pháp phân tích BWM, nhóm nghiên cứu xếp hạng rào cản áp dụng CLKDTTMT DN xuất tôm Việt Nam Bảng cho thấy trọng số nhóm rào cản rào cản sở trọng số đó, nhóm rào cản rào cản xếp hạng tương ứng 4.3.1 Xếp hạng nhóm rào cản Trong nhóm rào cản thống thơng qua ý kiến phân tích nhà quản lý DN chế biến thuỷ sản xuất khẩu, nhóm rào cản quan hệ với đối tác chuỗi cung ứng yếu xếp hạng nghiêm trọng nhất; đứng thứ hai nhóm rào cản liên quan đến tài đứng thứ ba nhóm rào cản liên quan đến cơng nghệ nhóm rào cản nghiêm trọng thiếu hỗ trợ Chính phủ; rào cản liên quan đến quản lý, tổ chức nhân sự; không đủ kiến thức thơng tin CLKDTTMT Nhóm rào cản nghiêm trọng áp dụng CLKDTTMT DN xuất tôm Việt Nam “quan hệ với đối tác chuỗi cung ứng yếu” Kết phản ánh thực trạng DN xuất tôm Việt Nam nhìn chung khó chuyển sang CLKDTTMT khơng kiểm sốt tính thân thiện mơi trường nguồn nguyên liệu đầu vào Kết nghiên cứu tương đồng với số Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) 29 nghiên cứu chuỗi cung ứng bền vững DN thuỷ sản Việt Nam thời gian gần nghiên cứu Binh & Moon (2019); Nguyen & cộng (2017); van Duijn & cộng (2012); Nguyen & Wilson, (2009) Các nghiên cứu cho thấy việc phát triển chuỗi giá trị bền vững, thân thiện môi trường ngành tôm Việt Nam bị vướng mắc khâu dịch bệnh từ nguồn ni tơm; hợp tác dọc đặc biệt hợp tác tác nhân chuỗi cung ứng tơm yếu Để chuyển đổi sang CLKDTTMT, đòi hỏi DN xuất tơm Việt Nam phải kiểm sốt chặt chẽ nguồn cung tôm nguyên liệu Hiện nay, phần lớn cá tra DN tự ni nên kiểm soát thức ăn, thuốc kháng sinh, đảm bảo nguồn ngun liệu Tuy nhiên, tơm ngun liệu chủ yếu ni nhỏ lẻ vốn đầu tư cao, nhiều diện tích nên DN khơng đủ tiền Vì vậy, tôm nguyên liệu chủ yếu đến từ nguồn: hộ nông dân nuôi tôm nhập nguyên liệu tôm từ nước ngồi Hầu hết, sản phẩm tơm chứng nhận sinh thái, thân thiện với môi trường sản phẩm đến từ DN tích hợp trang trại chế biến từ hộ nông dân tổ chức thành hiệp hội trì mối quan hệ chặt chẽ với cơng ty xuất Do đó, DN xuất tơm có quan hệ với đối tác chuỗi cung ứng yếu khó để chuyển đổi sang CLKDTTMT Đứng thứ hai bảng xếp hạng nhóm rào cản nhóm rào cản liên quan đến tài (TC) Hỗ trợ tài cần thiết cho đổi DN, nhiên, hệ thống hỗ trợ tài cho chiến lược xanh chưa phát triển (Cainelli & Mazzanti, 2013) Tại quốc gia phát triển, DN thường đầu tư 20% doanh thu vào việc chuẩn bị nguồn lực cho chiến lược xanh (Nikolaou & Evangelinos, 2010), quốc gia phát triển, DN thiếu vốn đầu tư cho nguồn lực rào cản tài đóng vai trị trở ngại lớn CLKDTTMT quốc gia nói chung (Del Río & cộng sự, 2010) Chi phí cao mối quan ngại lớn DN sản xuất Việt Nam (Binh, 2020) đặc biệt DN xuất tôm Các hoạt động CLKDTTMT như: bao bì đóng gói, cơng nghệ sản xuất theo tiêu chuẩn nhãn sinh thái; xử lý chất thải thân thiện với mơi trường; quản lý, trì nguồn cung ứng nguyên nhiên vật liệu thân thiện với mơi trường, để đáp ứng địi hỏi, tiêu chuẩn thị trường xuất liên quan đến khoản đầu tư đáng kể Ngân sách tài có DN xuất tơm Việt Nam hạn hẹp để xử lý hoạt động Do đó, chi phí với hỗ trợ tài hạn chế từ nguồn bên bên ngồi đóng vai trị trở ngại lớn CLKDTTMT, nghiên cứu Gupta & Barua (2018) nhận định Việc nhóm rào cản liên quan đến cơng nghệ (CN) xếp hạng thứ ba, thuộc nhóm rào cản quan trọng, phù hợp với số nghiên cứu trước nước rào cản áp dụng chiến lược xanh nói chung DN nghiên cứu (Pinkse & Dommisse, 2009) hay nghiên cứu Silva & cộng (2008) Kết 30 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu trước Binh (2020) nghiên cứu rào cản áp dụng chiến lược xanh DN sản xuất Việt Nam nói chung Những nghiên cứu trước với nghiên cứu cho thấy việc thiếu hụt chuyên gia kỹ thuật để chuyển đổi sang CLKDTTMT rào cản việc theo đuổi CLKDTTMT Việc thiếu hụt chuyên gia kỹ thuật gây tác động xấu đến lực xanh DN (Tencati & cộng sự, 2010), ảnh hưởng đến việc tạo nguồn lực, lực R&D theo hướng thân thiện với môi trường nhằm tạo lợi thế, giúp DN vượt qua đối thủ cạnh tranh tiếp tục đầu tư vào CLKDTTMT thông qua đổi sáng tạo (Lai & cộng sự, 2003) Trong dài hạn, nguồn lực môi trường cần thiết DN Sự thiếu hụt chung nguồn lực ngần ngại ban lãnh đạo trình phân bổ nguồn lực cho sáng kiến xanh đóng vai trị trở ngại lớn công ty nước phát triển (Gupta & Barua, 2018) Cơ sở hạ tầng vật chất khoa học - công nghệ phần quan trọng hệ thống đổi sở hạ tầng đòi hỏi hỗ trợ tài quan tư nhân thường khơng thể hỗ trợ nhiều Do cần có hỗ trợ từ Nhà nước để xây dựng sở hạ tầng cho đổi (Pinkse & Dommisse, 2009) 4.3.2 Xếp hạng rào cản Trong số 30 rào cản (chi tiết nhóm rào cản chính), rào cản lớn là: (1) Khó thảo luận thống vấn đề liên quan đến CLKDTTMT với tác nhân chuỗi cung ứng mình; (2) Chi phí cao chuyển từ chiến lược truyền thống sang CLKDTTMT; (3) Các nhà cung cấp tôm nguyên liệu nước khó hợp tác trao đổi thông tin CLKDTTMT; (4) Thiếu áp lực từ đối tác để chuyển sang CLKDTTMT (5) Công nghệ khơng đáp ứng CLKDTTMT Có thể thấy rào cản đa phần liên quan đến công nghệ tài chuyển đổi sang CLKDTTMT Đổi địi hỏi phải tiếp cận với cơng nghệ nhất, nguyên liệu phương pháp R&D để chuyển đổi Các tổ chức tham gia vào việc đổi có lợi đầu, tăng đáng kể thị phần họ giành lợi đối thủ cạnh tranh điều thực tổ chức có nhiều lực R&D CLKDTTMT so với đối thủ cạnh tranh (Lai & cộng sự, 2003) Tuy nhiên, nhiều DN xuất tôm Việt Nam thiếu lực khơng thể đổi mới, chuyển đổi sang CLKDTTMT Ngoài ra, Pinkse & Dommisse, (2009) phát việc áp dụng hệ thống thường tốn việc chuyển đổi sang CLKDTTMT chiến lược xanh tổ chức coi gánh nặng khơng cần thiết Do đó, chi phí cao chuyển từ chiến lược truyền thống sang CLKDTTMT đóng vai trị rào cản lớn DN xuất tơm Việt Nam Thực tế, có rào cản nghiêm trọng là: (1) Thiếu nguồn nhân cho CLKDTTMT; (2) Thiếu trợ giúp Chính phủ việc nâng cấp cơng nghệ DN để chuyển đổi sang CLKDTTMT; (3) Thiếu hệ thống khen thưởng cho CLKDTTMT; (4) Thiếu niềm tin vào lợi ích môi trường Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) DN theo đuổi CLKDTTMT; (5) Thiếu khả quản lý theo yêu cầu chứng liên quan đến CLKDTTMT (6) Thiếu tương tác với quan Chính phủ tham gia vào chương trình Chính phủ tổ chức liên quan đến CLKDTTMT (QL6) Có thể thấy rào cản nghiêm trọng thường liên quan đến tổ chức, nhân quản lý DN - yếu tố mơi trường bên trong, DN kiểm soát điều chỉnh thời gian tới không đáng ngại chuyển đổi sang CLKDTTMT DN xuất tôm Việt Nam Một số hàm ý, kiến nghị Để đáp ứng rào cản kỹ thuật rào cản môi trường thị trường xuất khẩu, DN xuất tôm Việt Nam cần trọng đến cải tiến xanh, chuyển đổi chiến lược kinh doanh sang CLKDTTMT Theo kết nghiên cứu, DN xuất tơm Việt Nam đứng trước nhóm rào cản chính, gây trở ngại theo đuổi CLKDTTMT Những nhóm rào cản đa số đến từ thân DN (Các rào cản quản lý, tổ chức, nhân sự; Các rào quản công nghệ xanh; Các rào cản tài chính; Các rào cản quan hệ với đối tác chuỗi cung ứng yếu; Các rào cản không đủ kiến thức liên quan đến CLKDTTMT) Ngồi ra, nhóm rào cản thiếu hỗ trợ Chính phủ cho CLKDTTMT nguyên nhân quan trọng gây cản trở DN xuất thủy sản Việt Nam theo đuổi CLKDTTMT Vượt qua rào cản khơng phải điều dễ dàng đòi hỏi phải nhiều thời gian Trong số nhóm rào cản đó, nhóm rào cản quan hệ với đối tác chuỗi cung ứng yếu xếp hạng nghiêm trọng nhất; đứng thứ hai nhóm rào cản liên quan đến tài đứng thứ ba nhóm rào cản liên quan đến công nghệ Xét rào cản riêng rẽ rào cản cần quan tâm, giải là: (1) Khó thảo luận thống vấn đề liên quan đến CLKDTTMT với tác nhân chuỗi cung ứng mình; (2) Chi phí cao chuyển từ chiến lược truyền thống sang CLKDTTMT; (3) Các nhà cung cấp tôm nguyên liệu nước khó hợp tác trao đổi thơng tin CLKDTTMT; (4) Thiếu áp lực từ đối tác để chuyển sang CLKDTTMT (5) Công nghệ khơng đáp ứng CLKDTTMT Kết nghiên cứu số hàm ý, kiến nghị sau: 5.1 Đối với doanh nghiệp xuất tôm Kết nghiên cứu cho thấy rào cản lớn cản trở DN xuất tôm theo đuổi CLKDTTMT, hướng tới PTBV từ thân DN này, tập trung vào quan hệ với đối tác chuỗi cung ứng yếu, rào cản tài rào cản cơng nghệ Do vậy, giải pháp đề xuất DN xuất tôm để vượt rào cản, theo đuổi CLKDTTMT là: Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) Một là, tập trung cải thiện mối quan hệ với đối tác chuỗi cung ứng Đây giải pháp đầu tiên, quan trọng để hướng DN xuất tôm theo CLKDTTMT, hướng tới PTBV Với đặc điểm vốn đầu tư nuôi tôm cao, nhiều diện tích nên hầu hết DN chế biến tôm không nghĩ đến chuyện đầu tư chuỗi giá trị khép kín từ khâu giống, ni tơm, đến chế biến, xuất mà phụ thuộc vào nguồn tôm nguyên liệu nhập khẩu, thương lái trung gian hộ ni tơm nước Như vậy, tính riêng nguồn cung nguyên liệu để sản xuất, DN chế biến xuất tôm bị phụ thuộc lớn vào đối tác cung ứng Để chuyển sang CLKDTTMT, khơng cịn cách khác DN chế biến xuất tôm phải xây dựng mối quan hệ đối tác chiến lược với nhà cung ứng nguyên liệu đầu vào để đảm bảo nguồn nguyên liệu đáp ứng yếu tố sinh thái, thân thiện môi trường Xây dựng chuỗi giá trị sản xuất tơm khép kín tập đoàn thuỷ sản Minh Phú minh chứng điển hình thành cơng việc xây dựng mối quan hệ chiến lược với nhà cung cấp để theo đuổi CLKDTTMT, PTBV Với tiêu chí xây dựng hệ sinh thái bền vững, suốt năm qua, Minh Phú không ngừng nỗ lực củng cố nội tại, mở rộng hợp tác với đối tác bên xây dựng chuỗi giá trị sản xuất tơm khép kín Minh Phú hỗ trợ hộ nuôi tôm kiến thức nuôi tôm đảm bảo tiêu chuẩn; hộ nuôi tôm chuỗi cung ứng Minh Phú phải đảm bảo có trách nhiệm cao sản phẩm nuôi trồng theo tiêu chuẩn Ngược lại, Minh Phú có trách nhiệm thu mua tồn tơm nguyên liệu hộ nuôi với giá cao Việc kết hợp nhà nuôi tôm với DN tạo thành chuỗi giá trị khép kín dựa tiêu chí chính: (1) Vừa phải mang lại hiệu kinh tế cao; đảm bảo lợi ích hài hồ cho tất bên tham gia có liên quan; (2) Mỗi cá nhân, đơn vị khâu sản xuất phải hiểu có trách nhiệm cao sản phẩm sản xuất Vì xây dựng mối quan hệ tốt, chặt chẽ với đối tác chuỗi cung ứng, cho nên, Minh Phú đạt hiệu cao, trở thành nhà chế biến xuất tôm hàng đầu giới đáp ứng hầu hết địi hỏi tiêu chuẩn mơi trường thị trường nhập Hai là, phát triển hoạt động nghiên cứu nội doanh nghiệp chế biến xuất liên quan đến đổi xanh, gắn với chuyên môn nuôi trồng, chế biến tôm Để vượt qua rào cản công nghệ xanh, việc tập trung phát triển hoạt động R&D, công nghệ xanh cần thiết Để làm điều này, DN chế biến xuất tôm nên đưa giải thưởng liên quan đến R&D công nghệ gắn với vấn đề mơi trường (ví dụ: giải thưởng cho sáng kiến xanh tốt nhất, giải thưởng cho đổi công nghệ xanh, giải thưởng cho sáng kiến tiết kiệm, giải thưởng thúc đẩy CLKDTTMT) Ba là, tăng cường nhận thức, tư quản lý theo hướng xanh hoá Việc chuyển đổi sang CLKDTTMT phụ thuộc lớn vào tư nhà quản lý, nhận thức nhà quản lý vấn đề mơi trường Do đó, việc cập nhật hồ sơ thị trường nhập với đòi hỏi tiêu chuẩn an tồn thực phẩm, tiêu chuẩn Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) môi trường giúp nhà quản lý thêm hiểu rõ việc chuyển đổi sang CLKDTTMT việc làm cấp thiết DN xuất tơm Ngồi ra, DN xuất tơm nên tích cực cử người tham gia khóa học, chương trình đào tạo cơng nghệ xanh, sản xuất sạch; chương trình đào tạo nuôi tôm bền vững, chế biến tôm an tồn, Chính phủ tổ chức nước tổ chức nhằm thay đổi nhận thức tư duy, sẵn sàng chuyển đổi công nghệ, quản lý theo hướng xanh hố, thân thiện với mơi trường, hướng tới PTBV 5.2 Đối với Chính phủ Để DN xuất tơm Việt Nam vượt qua rào cản này, trước tiên khuyến nghị Chính phủ có hỗ trợ định DN mạnh dạn chuyển đổi sang CLKDTTTMT, đặc biệt hỗ trợ tài rào cản nghiêm trọng Đối với rào cản này, khuyến nghị Chính phủ, ngân hàng sách, ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn nên có cân nhắc xem xét giảm thiểu lãi suất cho vay và/hoặc kéo dài thời gian vay dự án DN theo đuổi CLKDTTMT để khuyến khích DN mạnh dạn đầu tư, chuyển đổi sang công nghệ xanh, hướng tới sản xuất xuất bền vững để đạt lợi cạnh tranh lâu dài Hơn nữa, hỗ trợ từ phía Chính phủ ngồi việc ban hành Luật bảo vệ mơi trường chặt chẽ; chương trình, qui định rõ ràng bảo vệ môi trường hướng tới sản xuất bền vững… đòi hỏi thực thi nghiêm ngặt luật, chương trình qui định Hiện tại, luật, chương trình, thơng tư, nghị định liên quan đến sản xuất tiêu dùng bền vững nói chung xuất thủy sản định hướng thân thiện mơi trường nói riêng đầy đủ, nhiên việc thực thi, thi hành luật, chương trình, thơng tư… nhiều bất cập xảy nhiều vụ vi phạm ô nhiễm môi trường nguồn nước, ảnh hưởng đến nuôi trồng, chế biến, xuất thủy sản Việt Nam Số lượng lô hàng thủy sản Việt Nam nói chung tơm nói riêng bị quốc gia nhập trả dư lượng kháng sinh, không đáp ứng rào cản kỹ thuật sinh thái, bị cảnh báo vi phạm quy định an toàn thực phẩm thị trường nhập giảm mức cao vấn đề đáng lo ngại địi hỏi Chính phủ, quan ban ngành có chế tài giám sát chặt chẽ việc thực thi chương trình, nghị định, thơng tư… mơi trường Nhà nước đưa Đồng thời, nhà hoạch định sách cơng nên tổ chức khóa học chuyên sâu CLKDTTMT, áp dụng công nghệ xanh vào sản xuất khóa học cung cấp nghiên cứu điển hình DN xuất tôm thành công với CLKDTTMT, đạt lợi cạnh tranh thị trường quốc tế Các Bộ /ban ngành có liên quan nên thực bước để phổ biến hồ sơ thị trường nhập khác với thông tin liên quan đến u cầu mơi trường thơng qua chương trình đặc biệt, đặc biệt ý đến các DN xuất tơm cịn hồi nghi CLKDTTMT Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) Ngoài ra, khuyến nghị nhà hoạch định sách cơng nên xem xét đưa ra: (1) Các ưu đãi đặc biệt (ví dụ: giảm thuế sản phẩm dán nhãn xanh, giảm thuế DN quan tâm đến vấn đề sinh thái) để khuyến khích cơng ty quan tâm đến vấn đề sinh thái xuất khẩu; (2) Giải thưởng/chứng xanh (ví dụ, giải thưởng xuất xanh năm, chứng DN xuất xanh) cho DN đạt mức tiêu chuẩn môi trường cao xuất (3) Tư vấn /tham vấn miễn phí cho nhà xuất muốn tận dụng vấn đề sinh thái lợi cạnh tranh khác biệt thị trường nước Tài liệu tham khảo Banerjee, S.B (2001), "Managerial perceptions of corporate environmentalism: Interpretations from industry and strategic implications for organizations", Journal of Management Studies, Vol 38 No 4, pp 489 - 515 Binh, D.T & Moon, H.C (2019), "Global value chain analysis towards environmentally friendly export strategy of Vietnam seafood exporters", Journal of Management and Economics, Vol 41 No 4, pp 125 - 144 Binh, D (2020), "Adopting green strategy in trade protectionism context: constrains analysis approach", Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Phát triển kinh tế thương mại Việt Nam bối cảnh bảo hộ thương mại, Trường Đại học Thương mại Boston Consulting Group (2019), A strategic approach to sustainable shrimp production in Vietnam: the case for improved economics and sustainability Cainelli, G & Mazzanti, M (2013), "Environmental innovations in services: manufacturingservices integration and policy transmissions", Research Policy, Vol 42 No 9, pp 1595 -1604 Dalkey, N & Helmer, O (1963), "An experimental application of the Delphi method to the use of managers", Management Science, Vol No 3, pp 458 - 467 Das, A.K., Biswwas, S.R., Jinali, M.M.A.K & Uddin, M.A (2019), "Corporate environmental strategy and voluntary environmental behavior - mediating e ect of psychological green climate", Sustainability, Vol 11 No 11, pp 3123 - 3140 De Marchi, V., Di Maria, E & Micelli, S (2013), "Environmental strategies, upgrading and competitive advantage in global value chains", Business Strategy and the Environment, Vol 19 No 4, pp 317 - 335 Delmas, M & To el, M.W (2004), "Stakeholders and environmental management practices: an institutional framework", Business Strategy and the Environment, Vol 13 No 4, pp 209 - 222 Del Río, P., Carrillo-Hermosilla, J & Könnölä, T (2010), "Policy strategies to promote eco-innovation", Journal of Industrial Ecology, Vol 14 No 4, pp 541 - 557 Do, B., Nguyen, U., Nguyen, N & Johnson, L.W (2019), "Exploring the proactivity levels and drivers of environmental strategies adopted by Vietnamese seafood export processing rms: a qualitative approach", Sustainability, Vol 11 No 14, pp 3964 - 3986 Ervin, D., Junjie, W., Khanna, M., Cody, J & Wakkala, T (2013), "Motivations and barriers to corporate environmental management", Business Strategy and the Environment, Vol 22 No 6, pp 390 - 409 FAO (2019), GLOBEFISH Higlights 2019 FAO (2020), The State of World Fisheries and Aquaculture 2020 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) Ghazilla, R.A.R., Sakundarini, N., Abdul-Rashid, S.H., Ayub, N.S., Olugu, E.U & Musa, S.N (2015), "Drivers and barriers analysis for green manufacturing practices in Malaysian SMEs: a preliminary ndings", In Procedia CIRP, pp 658 - 663 González-Benito, J & González-Benito, Ó (2006), "A review of determinant factors of environmental proactivity", Business Strategy and the Environment, Vol 15 No 2, pp 87 - 102 Gupta, H & Barua, M.K (2018), "A framework to overcome barriers to green innovation in SMEs using BWM and Fuzzy TOPSIS", Science of the Total Environment, Elsevier B.V., Vol 633, pp 122 - 139 Lai, S.B., Wen, C.T & Chen, Y.S (2003), "The exploration of the relationship between the envi- ronmental pressure and the corporate competitive advantage", 2003 CSMOT Academic Conference, National Chiao Tung University, Hsin-Chu Leonidou, L.C., Fotiadis, T.A., Christodoulides, P., Spyropoulou, S & Katsikeas, C.S (2015), "Environmentally friendly export business strategy: Its determinants and e ects on competitive advantage and performance", International Business Review, Vol 24 No 5, pp 798 - 811 Nguyen, T.K.H., Phan, T.T.H., Tran, T.N.T & Lebailly, P (2017), "Vietnam’s sheries and aquaculture development’s policy: are exports performance targets sustainable?", Oceanography & Fisheries Open access Journal, Vol No 4, pp - 10 Nguyen, T.V.A & Wilson, N.L.W (2009), "E ects of food safety standards on seafood exports to US, EU and Japan", In Southern Agricultural Economics Association Annual Meeting, Atlanta, Georgia, pp - 22 Available at: http://citeseerx.ist.psu edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.576.2403&rep=rep1&type=pdf, ngày truy cập 12/09/2020 Nikolaou, I.E & Evangelinos, K.I (2010), "A SWOT analysis of environmental management practices in Greek mining and mineral industry", Research Policy, Vol 35 No 3, pp 226 - 234 Pinget, A., Bocquet, R & Mothe, C (2015), "Barriers to environmental innovation in SMEs: empirical evidence from French rms", Management, Vol 18 No 2, pp 132 - 155 Pinkse, J & Dommisse, M (2009), "Overcoming barriers to sustainability: an explanation of residential builders’ reluctance to adopt clean technologies", Business Strategy and the Environment, Vol 18 No 8, pp 515 - 527 Quyên, N.Đ (2020), "Ảnh hưởng sáng kiến xanh đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: nghiên cứu lý thuyết", Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, Số 127, tr - 19 Quyên, N.Đ & Ly, N.K (2020), "Ứng dụng sáng kiến xanh hoạt động kinh doanh: kinh nghiệm quốc tế học cho doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, Số 132, tr 10 - 26 Rezaei, J (2015), "Best-worst multi-criteria decision-making method", Omega, Vol 53, pp 49 - 57 Rezaei, J (2016), "Best-worst multi-criteria decision-making method: some properties and a linear model", Omega, Vol 64, pp 126 - 130 Roy, M.J & Vézina, R (2001), "Environmental performance as a basis for competitive strategy: opportunities and threats", Corporate Environmental Strategy, Vol No 4, pp 339 - 347 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) Sari, H & Hasnelly (2012), "Resource based view: strategies of the manager of green food product industry in Indonesia", Procedia - Social and Behavioral Sciences, Vol 57, pp 346 - 351 Silva, M.J., Leitao, J & Raposo, M (2008), "Barriers to innovation faced by manufacturing rms in Portugal: how to overcome it for fostering business excellence?", International Journal of Business Excellence, Vol No 1-2, pp 92 - 105 Tencati, A., Russo, A & Quaglia, V (2010), "Sustainability along the global supply chain: the case of Vietnam", Social Responsibility Journal, Vol No 1, pp 91 - 107 van Duijn, A.P., Beukers, R & van der Pijl, W (2012), "The Vietnamese seafood sector: a value chain analysis", CBI - Ministry of Forreign A airs of the Netherlands VASEP (2019), Hiệp định CPTPP EVFTA: Cơ hội thuế quan khuyến nghị cho ngành thuỷ sản Việt Nam Vietdata (2019), Chuyên đề Kết ngành thủy sản 2019 & Triển vọng 2020 Vo, V.D., Mainetti, N & Fenies, P (2016), "Traceability and transaction governance: a transaction cost analysis in seafood supply chain", Supply Chain Forum, Taylor & Francis, Vol 17 No 3, pp 125 - 135 Zhang, X., Shen, L & Wu, Y (2011), "Green strategy for gaining competitive advantage in housing development: a China study", Journal of Cleaner Production, Vol 19 No - 3, pp 157 - 167 Zhu, Q., Sarkis, J., Cordeiro, J.J & Lai, K.H (2008), "Firm-level correlates of emergent green supply chain management practices in the Chinese context", Ome, Vol 36 No 4, pp 577 - 591 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 134 (01/2021) ... Nhóm rào cản rào cản chiến lược kinh doanh thân thiện môi trường doanh nghiệp xuất tơm Việt Nam Trọng số Nhóm rào cản nhóm rào cản Các rào cản liên 0.116 quan đến quản lý, tổ chức nhân (QL) Các rào. .. cứu xếp hạng rào cản áp dụng CLKDTTMT DN xuất tôm Việt Nam Bảng cho thấy trọng số nhóm rào cản rào cản sở trọng số đó, nhóm rào cản rào cản xếp hạng tương ứng 4.3.1 Xếp hạng nhóm rào cản Trong. .. DN xuất tôm Việt Nam Một số hàm ý, kiến nghị Để đáp ứng rào cản kỹ thuật rào cản môi trường thị trường xuất khẩu, DN xuất tôm Việt Nam cần trọng đến cải tiến xanh, chuyển đổi chiến lược kinh doanh

Ngày đăng: 07/05/2021, 19:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan