1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rào cản đối với phụ nữ tham chính ở Việt Nam qua cách tiếp cận thiết chế giới

7 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 164,33 KB

Nội dung

Bài viết phân tích một số rào cản đối với phụ nữ tham chính từ cách tiếp cận của thiết chế giới như các nguyên tắc, chuẩn mực, khung pháp lý chi phối hành vi của các chủ thể chính trị trong quá trình xem xét, cân nhắc và ủng hộ sự tham chính của phụ nữ.

Rào cản phụ nữ tham Việt Nam qua cách tiếp cận thiết chế giới Đặng Ánh Tuyết(*) Tóm tắt: Cùng với phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt công tác cán nữ Tuy nhiên, tỷ lệ nữ tham gia chức vụ lãnh đạo, quản lý hạn chế số lượng vị trí đảm nhận, chưa tương xứng với tiềm nguồn nhân lực nữ Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII vừa qua, tỷ lệ nữ bầu vào Ban chấp hành Trung ương chiếm chưa tới 10% Thực tế cho thấy, phụ nữ gặp nhiều rào cản q trình tham gia vào đời sống trị- xã hội Bài viết phân tích số rào cản phụ nữ tham từ cách tiếp cận thiết chế giới nguyên tắc, chuẩn mực, khung pháp lý chi phối hành vi chủ thể trị q trình xem xét, cân nhắc ủng hộ tham phụ nữ(**) Từ khóa: Giới, Thiết chế giới, Phụ nữ tham Khái niệm thiết chế(*)(**) Theo nghĩa hẹp, khái niệm “thiết chế” hiểu thực thể tổ chức Quốc hội, Tịa án, Đảng trị, hay cơng ty Theo nghĩa rộng, thuật ngữ “thiết chế” đề cập đến ý niệm chung người sử dụng tình lặp lặp lại hàng ngày Các ý niệm chung tồn dạng nguyên tắc pháp lý, chuẩn mực xã hội chiến lược Các nguyên tắc pháp lý (*) TS., giảng viên Viện Xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Email: tuyetwippa@gmail.com (**) Bài viết dựa kết nghiên cứu Đề tài “Lý thuyết Thiết chế giới phụ nữ lãnh đạo trị: Trường hợp Việt Nam” mã số I3.12011.15 Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) tài trợ quy định điều phải thực hiện, khơng làm, làm tình định Việc theo dõi giám sát tuân thủ nguyên tắc thực quan chức Trong đó, chuẩn mực xã hội bao gồm nguyên tắc ứng xử đời sống hàng ngày, việc tuân thủ chuẩn mực chủ yếu dựa vào ý thức tự giác cá nhân Còn chiến lược kế hoạch cá nhân đề sở nguyên tắc, chuẩn mực mong đợi xã hội hành vi thực chủ thể chiến lược, ảnh hưởng yếu tố vật lý vật chất định (Ostrom, 2007, tr.23) Như vậy, khái niệm “thiết chế” không đề cập đến thực thể mang tính tổ chức mà bao hàm nguyên tắc pháp lý, chuẩn mc húa-xó hi, cng nh cỏc Rào cản đối víi phơ n÷… 31 kế hoạch, mục tiêu - yếu tố chi phối hành vi cá nhân Về tổng thể, khái qt ba đặc trưng hướng tiếp cận sau: Hiểu cách khái quát hơn, thiết chế tập hợp cấu trúc, nguyên tắc, quy trình hoạt động chuẩn mực chi phối hành vi chủ thể trị đời sống trị nói chung (March and Olsen, 1984) Có thể kể số ví dụ điển hình thiết chế trị như: nguyên tắc đặc trưng để xác định thể chế dân chủ hay độc tài; nguyên tắc liên quan đến quy trình bầu cử hay tính đại diện quyền nhà nước Như vậy, trọng tâm tiếp cận thiết chế nguyên tắc q trình mang tính tổ chức chi phối nhận thức, thái độ hành vi trị cá nhân vận động đời sống trị - Mối liên hệ giới, quyền lực thiết chế trị Tiếp cận thiết chế bất bình đẳng giới Tiếp cận thiết chế bất bình đẳng giới trị sâu nghiên cứu thiết chế q trình trị-xã hội thay tìm hiểu đặc trưng liên quan đến cá nhân tiếp cận nữ quyền truyền thống Những học giả nữ quyền chủ yếu mô tả nhiều cách đặc quyền khó khăn thuộc giới tạo trì khơng qua luật mà cịn qua quy trình thiết chế thực tiễn trị phân phối hội trị dựa vào sở chủng tộc giới (Xem: Joan Acker, 1989, 1992; Sally Kenney, 1996; Ronnie Steinberg, 1992) Còn theo tiếp cận thiết chế bất bình đẳng giới trị, thiết chế trị giới hóa, người làm luật nam giới dùng nhà nước để tạo luật có lợi cho họ Tại tất thời điểm lịch sử khác nhau, qua nhiều vị trí địa lý khác nhau, nam giới thường có xu hướng hạn chế phụ nữ tham gia vào đời sống trị thông qua luật Tiếp cận thiết chế quan tâm đến mối liên hệ ba yếu tố bản: Giới, Quyền lực Thiết chế trị Cách tiếp cận không ý đến khác biệt nam nữ quan, tổ chức trị, mà cịn nhấn mạnh đến việc trả lời câu hỏi: Các thiết chế trị bị giới hóa nào? Các mơi trường văn hóa tổ chức bị giới hóa có ảnh hưởng đến tình trạng bất bình đẳng giới? Quan điểm xuất phát từ thực tế lịch sử thiết chế trị tạo nam giới, phát triển diễn giải từ quan điểm nam giới nắm giữ vị trí lãnh đạo Những dấu ấn, tư tưởng, quan điểm nam giới trì phát triển thiết chế xã hội Sự thiếu vắng vai trò phụ nữ trình định hình thiết chế trị dẫn đến hậu vai trò thống trị nam giới diện hầu khắp thiết chế trị-xã hội, ngoại trừ thiết chế gia đình - nơi vai trị phụ nữ có thừa nhận định - Phạm vi phân tích bất bình đẳng giới Hiện tượng bất bình đẳng giới nhận diện phân tích cấp độ thiết chế không cấp độ cá nhân Nếu tiếp cận nữ quyền truyền thống thường coi giới đặc trưng cá nhân, sử dụng với tư cách biến độc lập để từ khảo sát mối liên hệ giới với điều kiện kinh tế-văn hóa-xã hội nhằm lý giải khác biệt vai trị bất bình đẳng giới, tiếp cận thiết chế lại nhấn mạnh phổ biến dấu hiệu nam tính thiết chế - yếu tố tạo ưu vượt trội cho nam giới yếu nữ giới Tiếp cận thiết chế khơng Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2016 32 coi giới đặc trưng cá nhân, mà quan hệ giới tiếp cận nhận diện dạng cấu trúc xã hội, quan hệ không xuất phổ biến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội mà thiết chế hóa, chúng có ảnh hưởng rõ rệt đến tương tác xã hội - Quyền lực quan hệ quyền lực Quyền lực quan hệ quyền lực mối quan tâm hàng đầu tiếp cận thiết chế bất bình đẳng giới Các nhà nghiên cứu ý đến yếu tố mang tính tổ chức khiến cho quyền lực nằm tay nam giới phụ nữ thường khó khăn việc tiếp cận quyền lực Đây trình chủ động diễn thường xuyên nhằm tạo thiết chế trị với vai trị thống trị nam giới Nói cách khác, lý thuyết thiết chế bất bình đẳng giới tìm hiểu cách thức q trình mà qua trật tự quyền lực tạo củng cố theo hướng có lợi cho giới (nam) bất lợi cho giới lại (nữ) Những rào cản phụ nữ tham Việt Nam qua cách tiếp cận thiết chế giới Theo cách tiếp cận thiết chế giới, tượng bất bình đẳng nam nữ hội tiếp cận với vị trí lãnh đạo khơng xuất phát từ đặc trưng cá nhân mà từ thiết chế quy định, luật lệ Dưới chúng tơi phân tích rào cản phụ nữ tham gia vị trí lãnh đạo, quản lý Việt Nam qua quy định, luật lệ hành * Chính sách quy định tuổi nghỉ hưu rào cản công tác quy hoạch, hội đào tạo, bồi dưỡng cán nữ Theo quy định Điều 145 Bộ luật Lao động Việt Nam, tuổi nghỉ hưu nam giới 60 tuổi, nữ 55 tuổi Việc quy định tuổi nghỉ hưu chênh lệch năm cán nam nữ coi rào cản phụ nữ trình phấn đấu Cả nam nữ bắt đầu trình học tập phổ thông đào đạo nghề nghiệp độ tuổi Điều có nghĩa nam nữ kết thúc q trình đào tạo bắt đầu cơng việc độ tuổi Việc quy định độ tuổi nghỉ hưu nữ sớm năm so với nam rút ngắn thời gian làm việc thời gian phấn đấu, giảm hội thăng tiến phụ nữ Hơn nữa, quy định liên quan đến tuổi quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đề cử, bổ nhiệm phụ nữ nam giới năm Khung sách quy định tuổi nghĩ hưu liên quan đến khoảng cách giới độ tuổi đào tạo, bồi dưỡng Để tiếp cận với vị trí lãnh đạo, quản lý tổ chức đào tạo, bồi dưỡng yếu tố quan trọng hàng đầu Tuy nhiên, để cử đào tạo, bồi dưỡng độ tuổi tiêu chuẩn để quan xem xét Với quy định có phân biệt độ tuổi lao động nữ nam quan, đơn vị nơi cán nữ công tác đầu tư cho cán học thường cân nhắc hiệu đầu tư lựa chọn đối tượng, với khoản đầu tư thời gian kinh phí, phụ nữ sau đào tạo cống hiến thời gian nam giới Việc quy định tuổi nghỉ hưu nữ nam dẫn đến điều kiện tuổi tham gia lớp tập huấn, đào tạo khơng cơng Nhìn từ góc độ tổ chức, quy định khiến quan có xu hướng ưu tiên cán nam học Kết khảo sát địa phương đại diện cho miền nước cho thấy, có 81,0% cho “các cấp lãnh đạo thường ưu tiên chọn nam giới quy hoạch, đào tạo” Ngoài ra, nghiên cứu đánh giá hội đào tạo ca cỏn b n, kt qu Rào cản phụ nữ cho thy, cha ti ẵ tng s ngi hỏi cho phụ nữ có nhiều hội học tập Trong đó, có ½ tổng số người hỏi cho rằng, phụ nữ có hội đào tạo chun mơn nước (Đặng Ánh Tuyết, 2015) Thực tế cho thấy, quy định mặt tạo điều kiện hưởng lợi cho nhóm phụ nữ cơng nhân ngành nghề lao động nặng nhọc, độc hại; mặt khác lại bất lợi phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Những bất lợi phụ nữ thể số điểm như: phụ nữ bị rút ngắn thời gian làm việc giai đoạn thăng tiến, hội thăng tiến hơn, tổng thu nhập hơn, bị hạn chế khả đóng góp hiệu quả, họ buộc phải nghỉ hưu đỉnh cao nghiệp Rõ ràng áp dụng quy định nam giới có lợi phụ nữ Thơng thường thời kỳ bắt đầu nghiệp, phụ nữ khoảng thời gian định cho việc sinh chăm lo gia đình, hội phát triển chuyên môn tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng bị hạn chế Trong đó, nam giới có lợi họ khơng bị ngắt qng q trình phấn đấu chun mơn nghiệp, họ sớm có hội khẳng định thân Hầu hết nghiên cứu tham gia phụ nữ lãnh đạo, quản lý có khuyến nghị chung liên quan đến việc tăng tuổi nghỉ hưu lao động nữ Có nghĩa lao động nam lao động nữ có độ tuổi nghỉ hưu để đảm bảo công tận dụng nguồn nhân lực nữ Khuyến nghị phù hợp với thực tế phát triển kinh tế-xã hội xu hướng tuổi thọ bình quân ngày tăng, góp phần thu hút, sử dụng lao động chuyên mơn, kỹ thuật cao, lãnh đạo, quản lý có kinh nghiệm làm việc khu vực nhà nước 33 * Rào cản thực thi sách bình đẳng giới Thực thi sách bình đẳng giới có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo hội cho phụ nữ tham gia vào hoạt động đời sống xã hội Thực thi sách q trình biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước thành hành động cụ thể đời sống xã hội, đảm bảo quyền lợi người dân Chính sách thiết kế tốt mà khơng triển khai hiệu thực tiễn khơng thể mang lại kết mong muốn Bên cạnh hạn chế chênh lệch tuổi nghỉ hưu nam nữ phân tích trên, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách ưu tiên cho phụ nữ nhằm nâng cao số lượng đại diện phụ nữ vị trí lãnh đạo, quản lý quan, tổ chức Tuy nhiên, việc triển khai chủ trương, sách thực tiễn nhiều bất cập khiến hội thăng tiến phụ nữ bị ảnh hưởng đáng kể Nghiên cứu tác giả Lê Thị Bích Tuyền Đồng Tháp đưa chứng rằng, có 84,3% cán hỏi cho việc thiếu biện pháp nguồn lực đủ mạnh, kịp thời để thực sách liên quan đến bình đẳng giới rào cản nghiêm trọng nghiêm trọng tham gia phụ nữ lãnh đạo cấp tỉnh Kết nghiên cứu An Giang cho thấy, việc thiếu biện pháp nguồn lực, thiết chế đảm bảo bình đẳng giới rào cản tham gia phụ nữ hệ thống trị cấp huyện (Lê Thị Bích Tuyền, 2014) Như vậy, thiếu vắng cơng cụ đảm bảo sách giới đời sống trị có ảnh hưởng lớn đến hội tham phụ nữ hệ thống trị cấp 34 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2016 * Rào cản từ định kiến giới, văn hóa truyền thống phụ nữ, cịn định kiến cơng tác đánh giá cán Theo Ngân hàng giới, định kiến giới phân biệt, loại trừ hay hạn chế dựa sở giới tính có tác dụng mục đích làm tổn hại vơ hiệu hóa việc phụ nữ cơng nhận, hưởng thụ hay thực cách bình đẳng quyền người quyền tự lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, dân lĩnh vực khác, tình trạng hôn nhân họ Mặc dù thời đại nay, định kiến giới có xu hướng giảm đáng kể, song chưa thoát khỏi xu hướng tồn từ thời phong kiến, mang lại đặc quyền, đặc lợi cho nam giới làm cho người phụ nữ bị yếu Đây lý gây áp lực cho nữ giới việc thực vai trị, trách nhiệm quyền lợi sống Các khuôn mẫu xã hội truyền thống ln ủng hộ nam giới với vai trị lãnh đạo Cịn nữ giới, khn mẫu lại gắn họ nhiều với phẩm chất người nội trợ, chăm sóc gia đình (Ngân hàng Thế giới, 2001) * Rào cản từ khả cân gia đình nghiệp Nghiên cứu Astrid Tuminez cho rằng, văn hóa truyền thống định kiến xã hội ba rào cản lớn phụ nữ tham Theo tác giả, “các giá trị văn hóa truyền thống bám rễ sâu cản trở lớn cho thăng tiến phụ nữ tổ chức toàn giới” (Astrid Tuminez, 2012, tr.12) Phụ nữ thường chấp nhận người công nhân, người điều hành, lãnh đạo (Arlene Eisen, 1984, tr.242; Richter, 1990-1991) Ở Việt Nam, nét văn hóa truyền thống thể rõ nét Mặc dù có thay đổi theo hướng tiến xã hội tư tưởng thiên kiến, hẹp hòi, thiếu tin tưởng vào khả Ở Việt Nam nói riêng nước châu Á nói chung, phụ nữ thường phải dành nhiều thời gian, công sức cho công việc gia đình nam giới tập trung nhiều cho cơng tác xã hội, điều trở thành nếp nghĩ truyền thống xã hội Các nghiên cứu gần rằng, phụ nữ thường có xu hướng chịu nhiều bất lợi so với nam giới trình cân nhắc đề bạt lên vị trí lãnh đạo, quản lý Nguyên nhân thường tâm lý băn khoăn lãnh đạo cấp khả lãnh đạo, quản lý nữ giới, việc liệu nữ giới tồn tâm, tồn ý cho cơng việc hay khơng cịn nặng gánh cơng việc gia đình Chính vậy, dù có đủ phẩm chất, lực phụ nữ có hội đề bạt so với nam giới Nếu có hai ứng viên cho vị trí quản lý với yếu tố cạnh tranh nhau, nam giới thường có nhiều hội lựa chọn hơn, thăng tiến nghiệp nam giới dành nhiều thời gian, công sức cho công việc (Đỗ Thị Thạch, 2015, tr.269) Các nghiên cứu trước (Nguyễn Tuyết Nga, 2012; Trương Thị Thông, 2014) rõ, đề bạt cán vào vị trí chủ chốt rào cản phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý Trong trình cân nhắc đề bạt, cán nữ thường có xu hướng bất lợi nam giới Trả lời câu hỏi “các yếu tố rào cản phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý” có tới 41,5% người hỏi cho “Việc bố trí cán nữ q trình cạnh tranh với nam giới thường có xu hướng bất lợi” Thực tế cho thấy, phân công lao động theo giới gia ỡnh thng b b qua Rào cản phụ n÷… nhiều người quan niệm sinh đẻ, làm việc nhà, ni con, chăm sóc thành viên gia đình thiên chức người phụ nữ; nam giới làm việc bên ngồi kiếm tiền để ni thành viên gia đình (Lê Ngọc Văn, 2006) Khi bàn vấn đề này, lý thuyết thiết chế cho rằng, vai trị thơng qua q trình xã hội hóa, chí thể chế hóa (Trần Hàn Giang, 2004) Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nga cho thấy, công việc quan tâm học hành người vợ đảm nhiệm chiếm 18,4% (so với 3,3% người chồng đảm nhiệm), việc chăm sóc cái, bố mẹ người vợ đảm nhiệm chiếm 17,4% (so với 0,6% người chồng đảm nhiệm), công việc nội trợ người vợ đảm nhiệm chiếm 65,1% (so với 1,1% người chồng đảm nhiệm) (Nguyễn Thị Tuyết Nga, 2012) Như vậy, nữ giới tham gia lãnh đạo, quản lý gặp gánh nặng áp lực công việc gia đình so với nam giới Điều khiến người phụ nữ bị hạn chế hội, điều kiện thời gian để tham gia vào hoạt động xã hội khẳng định hình ảnh, lực thân Kết định tính nghiên cứu tác giả Trương Thị Thông khẳng định, cán nữ khảo sát lựa chọn làm để có hài hịa gia đình nghiệp Bởi lẽ, gia đình khơng thể thiếu người phụ nữ, nơi để họ tìm niềm vui sau làm việc Đồng thời, nghiệp, cơng việc khơng phần quan trọng, họ thể lực, tính sáng tạo, định thực hiện, điều mà gia đình họ có hội thể Đây “nan đề” mà người cán nữ phải đối mặt giải trình tiến nghề nghiệp (Trương Thị Thông, 2014) Như vậy, từ cản trở liên quan 35 đến “bức trần thủy tinh” công việc, đến lo lắng khả lãnh đạo, quản lý nữ giới, đến băn khoăn việc liệu nữ giới tồn tâm, tồn ý cho cơng việc với cương vị người lãnh đạo việc nữ giới dù có đủ phẩm chất, lực mà hội đề bạt điều dễ hiểu (Đỗ Thị Thạch, 2015) * * * Từ cách tiếp cận thiết chế giới, viết tập trung phân tích rào cản tác động đến thực trạng phụ nữ tham gia lãnh đạo, quản lý công Đây rào cản mang tính thiết chế Vì vậy, để hạn chế bất bình đẳng nam nữ hội thăng tiến, cần có sách phù hợp nhằm loại bỏ rào cản Thơng qua sách cơng giới tạo điều kiện hội cho phụ nữ thăng tiến trị thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Arlene Eisen (1984), Women and revolution in Vietnam, Zed Books, London Astrid Tuminez (2012), Vươn tới đỉnh cao - Báo cáo lãnh đạo nữ châu Á, Trường Chính sách cơng Lý Quang Diệu, Đại học Quốc gia Singapore, tháng 4/2012 Đặng Ánh Tuyết (2015), Phụ nữ lãnh đạo, quản lý công Việt Nam nay, Đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Joan Acker (1989), “Hierarchies, Jobs, Bodies: A Theory of Gendered Organizations,” Gender and Society 4(June), pp.139-158 Joan Acker (1992), “Gendered Institutions: From Sex Roles to Gendered Institutions”, Contemporary Sociology 21(September), pp.565-569 Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 3.2016 36 Linda K Richter (1990-1991), “Exploring Theories of Female Leadership in South and Southeast Asia”, Pacific Affairs, Vol 63, No.4 (Winter, 1990-1991), pp.524-540 March, J.G and J.P Olsen (1984), “The New Institutionalism: Organizational Factors in Political Life”, The American Political Science Review, Vol.78, No.3, pp.734-749 Nguyễn Thị Tuyết Nga (2012), Ảnh hưởng yếu tố văn hóa đến tham gia lãnh đạo, quản lý phụ nữ cấp phường, xã tỉnh Hà Giang, Đề tài UNDP tài trợ Ostrom, Elinor (2007), “Institutional rational choice: An assessment of the institutional analysis and development framework”, in: Theories of the policy process, ed Paul A Sabatier, pp.2164, Westview Boulder, CO 10 Lê Thị Quý (2009), Giáo trình Xã hội giới, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 11 Ronnie Steinberg (1992), “Gender on the Agenda: Male Advantage in Organizations,” Contemporary Sociology 21(September), pp.576-581 12 Sally Kenney (1996), “New Research on Gendered Political Institutions”, Political Research Quarterly 49(June), pp.445-466 13 Đỗ Thị Thạch (2015), Phát huy nguồn lực trí thức nữ Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Lê Thị Bích Tuyền (2014), Sự tham gia lãnh đạo quản lý phụ nữ cấp tỉnh Đồng Tháp, Luận văn Thạc sỹ Xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 15 Ngân hàng Thế giới (2001), Báo cáo nghiên cứu sách đưa vấn đề giới vào phát triển, thơng qua bình đẳng giới quyền, nguồn lực tiếng nói, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16 Hoàng Bá Thịnh (2008), Xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội ... đẳng giới tìm hiểu cách thức q trình mà qua trật tự quyền lực tạo củng cố theo hướng có lợi cho giới (nam) bất lợi cho giới lại (nữ) Những rào cản phụ nữ tham Việt Nam qua cách tiếp cận thiết chế. .. biệt vai trị bất bình đẳng giới, tiếp cận thiết chế lại nhấn mạnh phổ biến dấu hiệu nam tính thiết chế - yếu tố tạo ưu vượt trội cho nam giới yếu nữ giới Tiếp cận thiết chế khơng Th«ng tin Khoa... liên hệ giới, quyền lực thiết chế trị Tiếp cận thiết chế bất bình đẳng giới Tiếp cận thiết chế bất bình đẳng giới trị sâu nghiên cứu thiết chế q trình trị-xã hội thay tìm hiểu đặc trưng liên quan

Ngày đăng: 19/05/2021, 12:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w