1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết vụ án dân sự bằng phương thức trực tuyến kinh nghiệm của một số quốc gia đối với việt nam

84 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 867,75 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ MINH NGỌC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ BẰNG PHƯƠNG THỨC TRỰC TUYẾN: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ BẰNG PHƯƠNG THỨC TRỰC TUYẾN: KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Định hướng nghiên cứu Mã số: 8380103 Người hướng dẫn khoa học : TS Sỹ Hồng Nam Học viên : Lê Thị Minh Ngọc Lớp : Cao học Luật - Khóa 32 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn thạc sĩ “Giải vụ án dân phương thức trực tuyến: Kinh nghiệm số quốc gia việt nam” cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực Những tài liệu, số liệu sử dụng luận văn bảo đảm tính khách quan, xác Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả Lê Thị Minh Ngọc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AAA Hiệp hội Trọng tài Hoa Kỳ (American Arbitration Association) BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân HKIAC Trung tâm Trọng tài Quốc tế Hong Kong (Hong Kong International Arbitration Centre) ICC Phòng Thương mại quốc tế (International Chamber of Commerce) ICDR Trung tâm Giải tranh chấp Quốc tế (International Centre for Dispute Resolution) LCIA Tòa án Trọng tài Quốc tế Luân Đôn (London Court of International Arbitration) SCC Phòng Thương mại Stockholm Stockholm Chamber of Commerce) SIAC Trung tâm Trọng tài Quốc tế Singapore (Singapore International Arbitration Centre) TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao UNCITRAL Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế (United Nations Commission On International Trade Law) VADS Vụ án dân VIAC Trung tâm Trọng tài Quốc tế Viên (Vienna International Arbitral Centre) (the MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ BẰNG PHƯƠNG THỨC TRỰC TUYẾN 10 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò giải vụ án dân phương thức trực tuyến 10 1.1.1 Khái niệm giải vụ án dân phương thức trực tuyến 10 1.1.2 Đặc điểm giải vụ án dân phương thức trực tuyến 15 1.1.3 Vai trò giải vụ án dân phương thức trực tuyến 18 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải vụ án dân phương thức trực tuyến 19 1.2.1 Sự phát triển công nghệ 19 1.2.2 Hệ thống pháp luật 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ BẰNG PHƯƠNG THỨC TRỰC TUYẾN 30 2.1 Về việc cấp, tống đạt văn tố tụng phương tiện điện tử 31 2.1.1 Cấp, tống đạt văn tố tụng phương tiện điện tử theo pháp luật tố tụng dân Trung Quốc Việt Nam hành 31 2.1.2 Kiến nghị cho Việt Nam 34 2.2 Về việc giao nộp, kiểm tra tài liệu, chứng phương thức trực tuyến 36 2.2.1 Giao nộp, kiểm tra tài liệu, chứng phương thức trực tuyến theo pháp luật tố tụng dân Trung Quốc Việt Nam hành 36 2.2.2 Kiến nghị cho Việt Nam 42 2.3 Về phiên tòa xét xử sơ thẩm phương thức trực tuyến 43 2.3.1 Tham gia phiên tòa xét xử phương thức trực tuyến từ điểm cầu thành phần 43 2.3.2 Căn tiến hành phiên tòa xét xử sơ thẩm phương thức trực tuyến 49 2.3.3 Hướng dẫn tiến hành phiên tòa xét xử sơ thẩm phương thức trực tuyến 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng Tòa án điện tử xu tất yếu “thời đại số” để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế bắt kịp tư pháp đại giới, nỗ lực hệ thống Tịa án nói chung, Tịa án nhân dân tối cao Việt Nam nói riêng để thực cam kết hồn thành xây dựng Tòa án điện tử đến năm 2025 Hội nghị Chánh án nước ASEAN1 Trong mô hình tổng thể Tịa án điện tử, hệ thống tố tụng điện tử hệ thống Tịa án điện tử Từ đó, tồn hoạt động tố tụng vụ án nói chung, vụ án dân nói riêng từ bắt đầu đến kết thúc thực hồn tồn mơi trường điện tử Như vậy, việc xây dựng triển khai giải vụ án dân phương thức trực tuyến bước tất yếu, phù hợp với xu hướng giới, định hướng Đảng, Nhà nước riêng ngành tư pháp Hiện nay, mơ hình dần vào áp dụng thực tiễn nhờ vào loạt văn ban hành Nghị số 33/2021/QH15 Quốc hội ngày 12/11/2021 tổ chức phiên tòa trực tuyến; Quyết định số 512A/QĐ-TANDTC Tòa án nhân dân tối cao ngày 19/11/2021 ban hành kế hoạch triển khai thi hành Nghị số 33/2021/QH15 tổ chức phiên tịa trực tuyến; Thơng tư liên tịch số 05/2021/TTLT-TANDTC-VKSNDTC- BCA-BQP-BTP Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp ngày 15/12/2021 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành tổ chức phiên tòa trực tuyến Tuy nhiên, việc giải vụ án dân phương thức trực tuyến đòi hỏi nhiều yêu cầu đặt nhiều thách thức cho quốc gia thử nghiệm, hướng đến phát triển áp dụng tương lai phương thức thức song song với phương thức truyền thống Ở Việt Nam, có số Tịa án nhân dân tiến hành phiên tòa trực tuyến Tòa án nhân dân thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh2; Tịa án nhân dân tỉnh Bình Dương3; Tịa án nhân dân tỉnh Bắc Giang4; Tòa án nhân dân Cấp cao Hà Nội5… Mặc dù vậy, nay, “Chuyển đổi số định hướng xây dựng Tòa án điện tử đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, https:// www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-tin?dDocName=TAND176649, ngày 07/8/2021 Quốc Thái, Văn Cường, “Lần xét xử trực tuyến TP Hồ Chí Minh”, https://vtv.vn/phap-luat/lan-dau -tien-xet-xu-truc-tuyen-tai-tp-ho-chi-minh-2022032218563198.htm, ngày 04/4/2022 Tuyết Mai, Đan Thuần, “Tịa án Bình Dương xét xử trực tuyến: Bị cáo tòa từ trại tạm giam”, https://tuoitre vn/toa-an-binh-duong-xet-xu-truc-tuyen-bi-cao-ra-toa-tu-trai-tam-giam-202203180914273.htm, ngày 04/4/2022 Trường, Yến, “Bắc Giang: Tổ chức thành cơng phiên tịa mẫu tồn quốc xét xử trực tuyến án hình sự”, http://baobacgiang.com.vn/bg/phap-luat/37483/bac-giang-to-chuc-thanh-cong-phien-toa-mau-toan-quoc-vexet-xu-truc-tuyen-an-hinh-su.html, ngày 04/4/2022 chưa có vụ án dân xét xử trực tuyến Sự bất cập mặt pháp lý lớn pháp luật tố tụng dân nước ta chưa có khung pháp lý chi tiết hoàn chỉnh để điều chỉnh, hướng dẫn cách thức xét xử trực tuyến Trong đó, việc áp dụng quy định hình thức xét xử truyền thống vào xét xử trực tuyến lại có độ chênh định như: Nguyên tắc “xét xử trực tiếp, lời nói” theo Điều 225 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 gây khó khăn cho việc triển khai hình thức xét xử trực tuyến; khái niệm “có mặt” theo giấy triệu tập Tòa án theo khoản 16 Điều 70 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 trường hợp xét xử trực tuyến hiểu để làm hỗn phiên tịa; cách thức vận hành phiên tòa xét xử trực tuyến nào… Bên cạnh đó, quy định hành điều chỉnh hoạt động tố tụng trước mở phiên tòa cấp, tống đạt văn tố tụng; giao nộp, kiểm tra tài liệu, chứng trường hợp thực phương thức trực tuyến không thật hồn thiện, ảnh hưởng đến tiến trình tiến hành tố tụng mức độ xác, khách quan giải vụ án Trong đó, số quốc gia giới xây dựng điều luật, chí văn hướng dẫn hay luật để điều chỉnh riêng cho thủ tục tố tụng trực tuyến Mặc dù vậy, nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính tổng hợp, chắt lọc nguồn pháp luật để so sánh học hỏi kinh nghiệm nhằm đề xuất giải pháp cho việc áp dụng giải vụ án dân phương thức trực tuyến Việt Nam Trước thực trạng này, thân tác giả muốn nghiên cứu rõ vấn đề lý luận hình thức giải vụ án dân trực tuyến quy định pháp luật tố tụng dân số quốc gia giới phương thức này, từ đưa số kiến nghị cụ thể, phần giải bất cập nêu, đóng góp vào việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân điều kiện tình hình Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoa học pháp lý nước ta từ trước đến nay, chế định giải vụ án dân phương thức trực tuyến vấn đề tương đối mới, dường chưa có cơng trình nghiên cứu nước có tính hệ thống vấn đề Dưới hình thức giáo trình, sách chun khảo, có cơng trình nghiên cứu sau: Song Minh, “Lần xét xử trực tuyến”, https://vkscapcaohcm.gov.vn/tin-tuc/lan-dau-tien-xet-xu-tructuyen-4537.html, ngày 04/4/2022 Trường Đại học Kinh tế - Luật (2017), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nguyễn Cơng Bình, Nxb Cơng an nhân dân; Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nguyễn Thị Hoài Phương, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam nghiên cứu khái quát nội dung liên quan đến tố tụng dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 văn pháp luật liên quan, chưa đề cập đến việc giải vụ án dân phương thức trực tuyến nội dung pháp luật tố tụng dân Việt Nam điều chỉnh gần Richard Susskind (2019), Online Court and the Future of Justice, Nxb Đại học Oxford hạn chế hệ thống Tịa án nói chung nay, từ tác giả tư lại luật thời đại kỹ thuật số, thách thức mà hệ thống pháp luật phải đối mặt tiềm công nghệ mang lại nhiều thay đổi cần thiết Tác giả đặt vấn đề xoay quanh mơ hình tòa án trực tuyến cách đưa án lệ thuyết phục cho tương lai cung cấp cơng lý trực tuyến Dưới hình thức báo khoa học, viết chuyên ngành, kể đến viết như: Về phân tích mơ hình Tịa án điện tử nói chung việc xây dựng, thiết kế hệ thống tảng cho hoạt động tố tụng trực tuyến: Giampiero Lupo Jane Bailey (2014), “Designing and Implementing eJustice Systems: Some Lessons Learned from EU and Canadian Examples”, Tạp chí Laws, số 3(2), tr 353-387 sử dụng sáu ví dụ hệ thống tư pháp điện tử (của Châu Âu Canada) để minh họa xây dựng chi tiết nguyên tắc thiết kế hệ thống tư pháp điện tử quản lý thiết kế nhằm làm rõ cách nguyên tắc tác động đến việc cải thiện khả tiếp cận công lý hệ thống Mireille Hildebrandt (2008), “Legal and Technological Normativity: More (and Less) than Twin Sisters”, Tạp chí Techné, số 12, tr 169-183 tác động quy chuẩn công nghệ so sánh với tác động quy chuẩn quy phạm pháp luật, đưa lập luận chứng minh cần có khái niệm chung tính chuẩn mực thiết kế luật hay cơng nghệ mà khơng phụ thuộc vào ý chí Bài viết phát triển ý tưởng luật đại cần phải xếp lại nguyên lý lồng vào cơng nghệ để trì nhà nước pháp quyền Tian Lu, “The implementation of blockchain technologies in chinese courts”, https://stanford-jblp.pubpub.org/pub/blockchain-in-chinese-courts/release/1 tập trung vào cách công nghệ blockchain triển khai hệ thống tư pháp Trung Quốc, cho thấy cách công nghệ blockchain hoạt động phần bổ sung hữu ích hệ thống pháp luật quốc gia Về phân tích trực tiếp vào việc giải vụ án dân phương thức trực tuyến (giải tranh chấp Tòa án): Đỗ Đức Hồng Hà Lê Quang Hậu, “Xét xử trực tuyến – giải pháp quan trọng thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cơng tác xét xử đại dịch toàn cầu Covid-19”, http://hdll.vn/vi/nghiencuu -trao-doi/xet-xu-truc-tuyen -giai-phap-quan-trong-thuc-hien-chu-truongduong-loi-cua-dang-chinh-sach-phap-luat-cua-nha-nuoc-ve-cong-tac-xet-xu-trongdai-dich-toan-cau-covid-19.html Bài viết phân tích số vấn đề lý luận xét xử nói chung xét xử trực tuyến nói riêng; đưa số lập luận chứng minh cho nhận định xét xử trực tuyến giải pháp quan trọng thực chủ trương, đường lối Đảng, thực sách, pháp luật Nhà nước cơng tác xét xử đại dịch tồn cầu COVID-19; đồng thời nêu lên số yêu cầu cần đảm bảo xét xử trực tuyến Hồ Vinh Phú, “Giải vụ án, vụ việc phương thức trực tuyến giai đoạn dịch COVID-19”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/giai-quyet-vu-an-vuviec-bang-phuong-thuc-truc-tuyen-trong-giai-doan-dich-covid-19 tập trung nghiên cứu việc giải vụ việc phương thức trực tuyến giai đoạn dịch COVID19 theo quy định Bộ luật Tố tụng dân sự, Bộ luật Tố tụng hình Luật Tố tụng hành chính, nêu lên số điểm mạnh, phân tích rõ hạn chế phương thức đề xuất số giải pháp Bên cạnh đó, nhiều tác giả khai thác, nghiên cứu việc áp dụng phương thức giải vụ án dân trực tuyến quốc gia giới tác động mạnh mẽ dịch COVID-19 Michael Legg Anthony Song (2021), “The courts, the remote hearing and the pandemic: from action to reflection”, Tạp chí UNSW Law Journal, tập 44(1), tr 126-166; Uzair Ahmad Khan, “What happens as courts and tribunals go online – opportunities and challenges”, https://blog.ipleaders in/courtstribunals-online-opportunities-challenges/ 64 (1) Quy định chuẩn bị cho phiên điều trần từ xa: (a) Thủ tục gửi thông tin hướng dẫn cho bên đương thời gian đủ phép bên thực thỏa thuận công nghệ; (b) Quy định thời gian tối đa tiến hành phiên điều trần yêu cầu kèm theo thời gian nghỉ giải lao; (c) Hướng dẫn việc lựa chọn, bố trí khơng gian xét xử, không gian địa điểm người tham gia phiên điều trần từ xa, trang phục, trang thiết bị cần thiết; (d) Tiến hành thử nghiệm phiên điều trần với thành phần tham gia phiên tòa để kiểm tra kết nối trang thiết bị cần thiết; (2) Quy định tiến hành phiên điều trần trực tuyến: (a) Ngay trước tiến hành: Quy định thủ tục liên quan đến vấn đề kỹ thuật (được thực nhân viên hỗ trợ kỹ thuật): Kiểm tra, thiết lập liên kết đảm bảo hoạt động tốt… người tham gia cần phải truy cập vào phiên điều trần trực tuyến 15 phút trước bắt đầu; điều chỉnh trang thiết bị theo yêu cầu; xác nhận địa email, số điện thoại di động phương tiện ưu tiên giao tiếp với bên xác minh danh tính họ Thẩm phán tham gia vào phiên điều trần trực tuyến tất người tham gia kết nối, xác nhận nhìn thấy nghe thấy người khác sẵn sàng cho việc tiến hành phiên điều trần (b) Trong trình tiến hành: (i) Những nghĩa vụ, quyền hạn đặc thù Thẩm phán phiên điều trần trực tuyến (ví dụ quyền yêu cầu người tham gia cung cấp thông tin chi tiết mức thông thường cung cấp để đảm bảo chất lượng phiên điều trần (ii) Hướng dẫn cách thức trao đổi văn bản, tài liệu, chứng phiên xét xử bên đương sự; cách thức Tòa án quản lý tệp tài liệu, ghi lưu vào hồ sơ vụ án; (iii) Các quy tắc tham gia phiên điều trần: - Đối với người tham gia tố tụng: Tắt thiết bị thu âm không phát ngôn; phải hạn chế nói chuyện với nhiều có thể; bên “giơ tay”, dùng dấu hiệu “phản đối” lời nhắc thỏa thuận khác người tham gia tố tụng lên tiếng theo điều khiển Thẩm phán Khi phát ngơn, người nói phải thơng báo ai, sau nói xong nói “hết” rõ nói 65 xong Đồng thời, người tham gia tố tụng phải ứng xử theo tiêu chuẩn yêu cầu phòng xử án vật lý, quy tắc Tòa án Liên bang 2011 áp dụng; - Đối với Thẩm phán: Có thể sử dụng phương tiện riêng biệt để liên lạc trực tiếp với thư ký tòa án/thành viên hội đồng xét xử bên ứng dụng hội nghị truyền hình; sử dụng chức “phịng chờ” điều phối cá nhân tham gia phiên tòa trình tiến hành phiên điều trần, đặc biệt trường hợp người tham gia không hợp tác, gây rối, không tuân theo điều khiển Thẩm phán quy tắc phiên tịa; sử dụng tính tảng để tạo điều kiện cho bên trao đổi, thảo luận kín; ngăn chặn người ngồi danh sách giới thiệu với tịa án vào phịng hội nghị truyền hình phiên điều trần hội nghị truyền hình diễn ra; - Đối với nhân chứng: Có quy tắc riêng biệt để đảm bảo tính bảo mật tính tồn vẹn lời khai nhân chứng, đặc biệt nhân chứng dễ bị tổn thương; - Đối với người tham dự: Phải tắt thiết bị thu âm, thu hình khơng ghi âm, ghi hình q trình tố tụng; (iv) Xử lý vấn đề kỹ thuật: Trong trường hợp có vấn đề cơng nghệ khơng lường trước tránh khỏi, Thẩm phán tạm thời hỗn phiên tịa để giải vấn đề Khác với việc vào hướng dẫn chi tiết công việc cần phải chuẩn bị thao tác cần thiết tiến hành phiên tòa hướng dẫn Tòa án Liên bang Úc, Quy tắc tranh tụng trực tuyến TAND Trung Quốc quy định số vấn đề định, lại thực theo quy tắc phiên tòa truyền thống: - TAND phải thành lập phòng xét xử trực tuyến với đầy đủ yêu cầu bố trí bối cảnh, giữ quốc huy vị trí bật, tên Thẩm phán ghế ngồi đặt khu vực hợp lý hình video Trong trường hợp thực cần thiết phải tổ chức phiên tòa trực tuyến địa điểm khác phải đồng ý Chánh án Tòa án Những người tham gia tố tụng phải chọn nơi yên tĩnh, không bị nhiễu, ánh sáng phù hợp, tính hiệu mạng tốt để đảm bảo tính nghiêm túc phiên tịa… (Điều 24); 66 - Những người có mặt phiên xét xử phải tôn trọng quy tắc xét xử kỷ luật phiên tòa Căn vào đặc điểm phiên tòa trực tuyến cụ thể mà TAND áp dụng quy định có liên quan “Nội quy Tịa án nhân dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” Ngoại trừ lỗi mạng, hư hỏng thiết bị, ngắt nguồn bất khả kháng, bên không tham gia phiên tịa trực tuyến mà khơng có lý đáng bị coi “từ chối hầu tịa”; bên rút khỏi phiên tịa mà khơng có ủy quyền không sửa chữa sau nhắc nhở cảnh cáo, hành vi coi “rút khỏi xét xử chừng” bị xử lý theo luật liên quan diễn giải tư pháp (Điều 25); - Những người tham gia tố tụng trực tiếp cố tình vi phạm quy định bảo mật thông tin, yêu cầu, quy tắc, nội quy phiên tịa, có hành vi làm trật tự xét xử trực tuyến, bị TAND xử lý theo quy định pháp luật giải thích tư pháp cản trở xét xử (Điều 28) 2.3.3.2 Kiến nghị cho Việt Nam Nghiên cứu Thông tư liên tịch số 05/2021/TTLT-TANDTC-VKSNDTCBCA-BQP-BTP Việt Nam, thấy nội dung hướng dẫn tiến hành phiên tòa trực tuyến đơn giản sơ lược, gồm 04 điều từ Điều 10 đến Điều 14, điều chỉnh vấn đề chung chung thành phần tham gia, yêu cầu tham gia phiên tòa trực tuyến, phối hợp chuẩn bị phiên tịa trực tuyến, trình tự, thủ tục phiên tịa trực tuyến, xử lý tình xảy phiên tòa Đây quy định chung cho tổ tụng hình sự, tố tụng dân tố tụng hành tính chất phiên tịa thủ tục tố tụng có đặc thù riêng biệt, nhiều vấn đề chuyên sâu bị bỏ ngỏ từ giai đoạn chuẩn bị giai đoạn tiến hành kết thúc Khác với Việt Nam, từ quy định phiên tòa trực tuyến quốc gia phân tích trên, thấy điều khoản, văn bổ sung nhiều nội dung điều chỉnh mặt trình tự, thủ tục nhằm hướng dẫn chi tiết cách tiến hành phương thức Ngoài yêu cầu thiết lập kỹ thuật từ bên tham gia tố tụng quy định nội quy phiên tòa bảo lưu, quy định tập trung nhiều nội dung mà tác giả thấy pháp luật tố tụng dân Việt Nam cần học hỏi để ban hành văn hướng dẫn chi tiết, công cụ thao tác (đặc biệt dành cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương sự) thay đề cập chung chung, giản lược Cụ thể sau: 67 (1) Các thủ tục chuẩn bị cho phiên tòa xét xử sơ thẩm: (i) Quy định việc cung cấp địa liên lạc trực tuyến thiết bị kỹ thuật trang bị; việc lập danh sách người tham gia tố tụng thủ tục xác minh từ xa diện họ, danh sách người tham dự phiên tòa xét xử phương thức trực tuyến (trong trường hợp có giới hạn người tham dự); trình tự tiếp nhận lời mời tham gia phiên tòa trực tuyến; (ii) Quy định bảo mật thông tin; (iii) Quy định (hoặc số) phiên kiểm tra kết nối bên tham gia tố tụng với người tiến hành tố tụng để đảm bảo vấn đề tính tương thích hệ thống phần mềm phần cứng khác sử dụng trước thức tiến hành phiên xét xử phương thức trực tuyến; (iv) Những yêu cầu mặt bố trí từ địa điểm tham gia phiên tòa…; (2) Các thủ tục tiêu chuẩn tiến hành phiên tòa xét xử sơ thẩm: (i) Quy định cách thức chia sẻ, sử dụng tài liệu, chứng điện tử phiên tòa xét xử trực tuyến; (ii) Thủ tục để giải khó khăn, trở ngại kỹ thuật phiên điều trần từ xa (ví dụ: Các vấn đề kết nối), bao gồm kênh liên lạc, cách bên thơng báo cho Thẩm phán điều cách thức mà Thẩm phán tạm ngừng hỗn phiên tịa khó khăn tiếp diễn; (iii) Quy định hỗn phiên tịa trường hợp có vấn đề kỹ thuật gây gián đoạn phiên xét xử trường hợp khắc phục cố; (iv) Các yêu cầu mặt nghi thức trình bày, tranh luận trực tuyến (ví dụ: Ai tắt tiếng/bật tiếng micrơ cách xin phép trình bày); (v) Quy định việc “có mặt”, “vắng mặt” phiên tịa (bao gồm vắng mặt từ đầu phiên tòa vắng mặt trình phiên tịa trực tuyến diễn ra) (vi) Việc sử dụng phòng nghỉ ảo để người tham gia tố tụng, người tiến hành tố tụng trao đổi riêng tư với (ví dụ: Đại diện bên đương thành viên hội đồng xét xử); (vii) Việc xác định người (nếu có) phép với người làm chứng phương tiện, cách thức khác để ngăn chặn việc “huấn luyện” người làm chứng khơng phép (ví dụ: Xoay camera để mở rộng tầm quan sát hội đồng xét xử); (viii) Nhu cầu phiên dịch (nếu có) bao gồm cần hình thức (đồng thời xen kẽ) (những) người phiên dịch đâu tham gia phiên xét xử (tức phòng xét xử vật lý Tòa án, địa điểm người tham gia tố tụng cần phiên dịch hay địa điểm riêng biệt khác); (ix) Quy định việc ghi âm, ghi hình phiên xét xử phương thức trực tuyến, việc sử dụng chia sẻ ghi âm, ghi hình đó… 68 Ngồi quy định mang tính điều chỉnh chung cho tiến trình thực phiên tòa trực tuyến nêu trên, Thẩm phán phụ trách giải VADS cần có nghiên cứu định trường hợp cụ thể, thành phần tham gia phiên tòa, sở vật chất kỹ thuật để lập kế hoạch tổ chức, phối hợp thông báo cụ thể để phổ biến trước nội quy phiên tịa trực tuyến nói chung lưu ý, yêu cầu cụ thể bổ sung để đảm bảo phiên tòa tiến hành hợp lệ hiệu 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua nghiên cứu phân tích quan điểm lý luận, quy định pháp luật, quy tắc trọng tài giải VADS phương thức trực tuyến (cụ thể việc cấp, tống đạt văn tố tụng; giao nộp, kiểm tra tài liệu, chứng cứ; phiên tòa xét xử sơ thẩm) số nước Trung Quốc, Úc, Mỹ,… đối chiếu với quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam nay, thấy nước ta có tảng pháp lý định để kế thừa học hỏi kinh nghiệm quốc gia giới Tuy nhiên, đặc thù hệ thống pháp luật, bối cảnh tư pháp sở vật chất, sở hạ tầng kỹ thuật… khác mà hướng quy dịnh quốc gia khơng hồn toàn giao thoa dù điều chỉnh vấn đề pháp lý Do đó, Luận văn đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam chế định giải VADS phương thức trực tuyến cụ thể hình thức sửa đổi, bổ sung điều luật số kiến nghị hướng dẫn thi hành pháp luật chắt lọc quy định phù hợp để đảm bảo tính hợp pháp hiệu phương thức giải tiến hành áp dụng nước ta 70 KẾT LUẬN Giải VADS phương thức trực tuyến (hồn tồn khơng hồn tồn) Việt Nam mẻ, lại phương thức nhiều quốc gia giới tập trung phát triển thời đại cách mạng công nghệ 4.0 nhu cầu cấp thiết việc giải hạn chế mà phương thức truyền thống khắc phục phần Để chung xu hướng với giới, đại hóa ngành tư pháp nói chung, hoạt động giải quyết, xét xử VADS nói riêng, hệ thống pháp luật Việt Nam có tiếp cận định, làm tảng để kịp thời học hỏi nhằm ứng dụng sâu rộng phương tiện công nghệ vào hoạt động tố tụng Mặc dù pháp luật quốc gia quy tắc tố tụng trọng tài quốc tế chế định chưa thật hoàn thiện, với ưu điểm việc quy định ứng dụng từ sớm giúp cho quốc gia, trung tâm trọng tài nhận nhiều vấn đề để nỗ lực khắc phục, ban hành văn để kịp thời điều chỉnh, từ gặt thành tựu định Chính vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống quy định thực tiễn áp dụng nêu cần thiết để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Trong giải VADS nay, công tác cấp, tống đạt văn tố tụng, việc giao nộp, kiểm tra tài liệu, chứng Tòa án người tham gia tố tụng đặc biệt cách thức chuẩn bị tiến hành phiên tòa xét xử sơ thẩm vấn đề cộm cần quan tâm thiếu nhiều quy định điều chỉnh để hoạt động tiến hành hợp pháp có hiệu phương thức trực tuyến Từ nghiên cứu pháp luật, quan điểm lý luận thực tiễn áp dụng nước giới so sánh, phân tích tảng pháp luật có Việt Nam, Luận văn kế thừa đề xuất vài kiến nghị mà tác giả đánh giá quan trọng, cần phải quan tâm đến trình xây dựng thực chế định Mặc dù kiến nghị, biện pháp đưa Luận văn chưa đầy đủ toàn diện tác giả mong với đóng góp này, Luận văn phần gợi mở hướng hồn thiện quy định giải VADS phương thức trực tuyến pháp luật tố tụng dân Việt Nam hạn chế tối đa vướng mắc, khó khăn việc thực phương thức thực tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 31/12/1959; Bộ luật Tố tụng dân (Luật số 24/2004/QH11) ngày 15/6/2004; Bộ luật Tố tụng dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015; Bộ luật Tố tụng hình (Luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Luật Giao dịch điện tử (Luật số 51/2005/QH11) ngày 29/11/2005; Luật Trọng tài thương mại (Luật số 54/2010/QH12) ngày 17/6/2010; Nghị số 33/2021/QH15 Quốc Hội ngày 12/11/2021 tổ chức phiên tòa trực tuyến; Pháp lệnh số 27-LCT/HĐNN8 Hội đồng Nhà nước ngày 07/12/1989 thủ tục giải vụ án dân sự; Pháp lệnh số 31-L/CTN Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 29/3/1994 thủ tục giải vụ án kinh tế; 10 Pháp lệnh số 48-L/CTN Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 11/4/1996 thủ tục giải tranh chấp lao động; 11 Sắc lệnh số 13-SL Chủ tịch nước ngày 24/01/1946 tổ chức Toà án ngạch Thẩm phán; 12 Sắc lệnh số 85-SL Chủ tịch nước ngày 22/5/1950 cải cách máy Tư pháp Luật Tố tụng; 13 Nghị định số 45/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 08/4/2020 thực thủ tục hành mơi trường điện tử; 14 Nghị số 04/2016/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC ngày 30/12/2016 hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS số 92/2015/QH13, Luật Tố tụng hành số 93/2015/QH13 gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng phương tiện điện tử; 15 Nghị số 01/2017/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC ngày 13/01/2017 ban hành số biểu mẫu tố tụng dân sự; 16 Thông tư liên tịch số 05/2021/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP-BTP Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp ngày 15/12/2021 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành tổ chức phiên tòa trực tuyến; Văn pháp luật nước 17 Canada Rules of Civil Procedure năm 1990, hợp lần sửa đổi, bổ sung vào ngày 21/3/2022; 18 Courts of Judicature Act of Malaysia ngày 16/3/1964; 19 Dutch Code of Civil Procedure ngày 01/01/1986; 20 Electronic evidence in civil and administrative proceedings – Guidelines and explanatory memorandum of Council of Europe ngày 12/01/2019; 21 English Arbitration Act ngày 17/6/1996; 22 Federal Court of Australia Act ngày 09/12/1976; 23 German Code of Civil Procedure ngày 05/12/2005; 24 Hong Kong Arbitration Ordinance ngày 01/6/2011; 25 Indian Arbitration and Conciliation Act ngày 16/8/1996; 26 Practice direction 7E of UK Civil Procedure Rules cập nhật ngày 01/11/2020; 27 Singapore Evidence Act ngày 01/7/1893, sửa đổi, bổ sung năm 1997; 28 Subordinate Courts Act of Malaysia ngày 16/3/1964; 29 Swedish Arbitration Act ngày 01/4/1999; 30 Swiss Federal Act on Private International Law ngày 18/12/1987; 31 UNCITRAL Model Law on International Commercial Arbitration ngày 21/6/1985; 32 US Federal Rules of Civil Procedure ngày 01/12/2019; 33 最高人民 法院关于互联网法院审理案件若干问题的规定 (法释(2018) 16号) 2018年9月3日 (Quy định số vấn đề liên quan đến việc xét xử vụ án qua mạng Internet TANDTC Trung Quốc (Giải thích Luật (2018) số 16) ngày 03/9/2018); 34 最高人民 人民法院在线诉讼规则 (法释(2021) 12号) 2021年18月5日 (Quy tắc tranh tụng trực tuyến TAND TANDTC Trung Quốc (Giải thích Luật (2021) số 12) ngày 18/5/2021; B Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo tiếng Việt 35 Báo cáo số 17/BC-TANDTC Tòa án nhân dân tối cao ngày 05/7/2021 công tác ứng dụng ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Tòa án định hướng xây dựng Tòa án điện tử; 36 Báo cáo số 44/BC-TANDTC Tòa án nhân dân tối cao ngày 02/10/2021 tổng quan kinh nghiệm xét xử trực tuyến số quốc gia giới; 37 Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoa học số vấn đề pháp luật Tố tụng dân thực tiễn áp dụng, Nxb Tư pháp; 38 Đỗ Thị Phượng (2019), “Bàn khái niệm chứng điện tử, liệu điện tử phương tiện điện tử tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, số 19 (tháng 10/2019), tr 28-34; 39 Quy tắc tố tụng trọng tài Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam ngày 01/3/2017; 40 Tài liệu tập huấn chuyên đề tháng 01/2021 Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La Quyền tự định đoạt đương sự; 41 Nguyễn Văn Tiến Bành Quốc Tuấn (2011), Thẩm quyền giải vụ tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi việc bảo vệ quyền dân quan tư pháp Việt Nam, Nxb Lao động; 42 Phan Thị Thanh Thủy (2016), “Giải tranh chấp thương mại trực tuyến: Những vấn đề pháp lý đặt cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 4(2016), tr 38-45; 43 Trung tâm Từ điển học (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng; Tài liệu tham khảo nước 44 AndraLeigh Nenstiel (2006), “Online Dispute Resolution: A Canada-United States Initiative”, Tạp chí Canada – United States Law Journal, số 2006.32(1), tr 313-329; 45 Claudio U Ciborra Giovan Francesco Lanzara (1994), “Formative Contexts and Information Technology”, Tạp chí Accounting, Management and Information Technologies, số (1994), tr 61-86; 46 Giampiero Lupo (2012), “The Case of Money Claim Online and Possession Claim Online in England and Wales.”, tham luận Hội thảo nghiên cứu cuối Xây dựng khả tương tác cho trình tự, thủ tục tố tụng dân trực tuyến châu Âu (the Building Interoperability for European Civil Proceedings Online) - Final vào ngày 15/6/2012 Bologna, Italy; 47 Giampiero Lupo Jane Bailey (2014), “Designing and Implementing e-Justice Systems: Some Lessons Learned from EU and Canadian Examples”, Tạp chí Laws, số 3, tr 353-387; 48 HKIAC Arbitration Rules ngày 01/11/2018; 49 ICC Guidance Note on Possible Measures Aimed at Mitigating the Effects of the COVID-19 Pandemic ngày 09/4/2020; 50 ICC Rules of Arbitration ngày 01/3/2017 phiên tiếng Anh, tiếng Đức, tiếng Pháp tiếng Tây Ban Nha; 51 ICC Rules of Arbitration ngày 01/01/2021; 52 ICDR International Dispute Resolution Procedures ngày 01/6/2014; 53 LCIA Arbitration Rules ngày 01/8/2020; 54 Maxi Scherer (2020), “Remote hearings in International Arbitration: An analytical framework”, Tạp chí Journal of International Arbitration, tập 37, số 4, tr 407-430; 55 Michael Legg Anthony Song (2021), “The courts, the remote hearing and the pandemic: from action to reflection”, Tạp chí UNSW Law Journal, tập 44(1), tr 126-166; 56 Mireille Hildebrandt (2008), “Legal and Technological Normativity: More (and Less) than Twin Sisters”, Tạp chí Techné, số 12, tr 169-183; 57 Ole Hanseth Kalle Lyytinen (2010), “Design Theory for Dynamic Complexity in Information Infrastructures: The Case of Building Internet”, Tạp chí Journal of Information Technology, số 25(2010), tr 1-19; 58 Richard Susskind (2019), Online Courts and the Future of Justice, Nxb Oxford University Press; 59 SIAC Arbitration Rules ngày 01/8/2016; 60 SCC Arbitration Rules of the Arbitration Institute ngày 01/01/2017; 61 Tòa án Liên bang Úc (2020), “Remote court proceedings toolkit”, Dự án Pacific Judicial Strengthening Initiative; 62 Tòa án nhân dân tối cao nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (中华人民共和国最高人民法院) (2019), 中国法院的互联网司法 – Chinese Courts and Internet Judiciary, Nxb 人民法院; 63 UNCITRAL Arbitration Rules ngày 15/12/1976 sửa đổi, bổ sung năm 2010 năm 2013; 64 VIAC Rules of Arbitration and Mediation ngày 01/01/2018; 65 中华人民共和国最高人民法院《关于人民法院在线办理案件若干问题的规 定(征求意见稿)》向社会公开征求意见的公告(附全文)2021年01月21 日 (Thơng báo Tịa án nhân dân tối cao nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ngày 21/01/2021 “Quy định số vấn đề liên quan đến việc xử lý vụ án trực tuyến Tòa án nhân dân (Dự thảo trưng cầu ý kiến)” trưng cầu ý kiến quần chúng (toàn văn đính kèm)); Tài liệu từ Internet 66 Andrew Foo, “No further questions? - Tips for Safe-Distancing Your Arbitral Award from Pandemic Protestations”, https://www.scl.org.sg/public-resources/ articles-menu/744-no-further-questions, ngày 06/5/2021; 67 Anne Sanders, “Video-Hearings in Europe Before, During and After the COVID-19 Pandemic”, https://www.iacajournal.org/article/10.36745/ijca.379/, ngày 26/5/2021; 68 Britta Grauke, Gero Pogrzeba, Dzmitry Krupadziorau (2022), “Remote Hearings in Germany: are they here to stay?”, https://european-disputes-blog.weil.com/germany/ remote-hearings-in-germany-are-they-here-to-stay/, truy cập ngày 08/4/2022; 69 Văn Cường, Quốc Thái, “Lần xét xử trực tuyến TP Hồ Chí Minh”, https://vtv.vn/phap-luat/lan-dau-tien-xet-xu-truc-tuyen-tai-tp-ho-chi-minh-202203 2218563198.htm, truy cập ngày 04/4/2022; 70 Esther van den Heuvel, “Online Dispute Resolution as a Solution to Crossborder E-disputes: An Introduction to ODR”, www.oecd.org/internet/consumer/ 1878940.pdf, ngày 16/4/2021; 71 Đỗ Đức Hồng Hà Lê Quang Hậu, “Xét xử trực tuyến – giải pháp quan trọng thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước công tác xét xử đại dịch toàn cầu Covid-19”, http://hdll.vn/vi/nghiencuu -trao-doi/xet-xu-truc-tuyen -giai-phap-quan-trong-thuc-hien-chu-truongduong-loi-cua-dang-chinh-sach-phap-luat-cua-nha-nuoc-ve-cong-tac-xet-xutrong-dai-dich-toan-cau-covid-19.html, ngày 01/10/2021; 72 Dương Văn Hậu, “Bàn phân biệt Tòa án trọng tài”, https:// www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ban-ve-su-phan-biet-giua-toa-an-va-trong -tai, ngày 17/5/2021; 73 Herbert B Dixon Jr., “Technology and the Courts: A Futurist View”, https://www americanbar.org/groups/judicial/publications/judges_journal/2013/summer/technol ogy_and_the_courts_a_futurist_view/, ngày 01/4/2021; 74 IMS Consulting & Expert Services, “Will Virtual Hearings Shape a New Generation of Litigation?”, https://www.natlawreview.com/article/will-virtualhearings-shape-new-generation-litigation, truy cập ngày 08/4/2022; 75 Julius Melnitzer, “Virtual proceedings: Here to stay but devil in the details”, https://www.thelawyersdaily.ca/articles/34954/virtual-proceedings-here-to-staybut-devil-in-the-details-julius-melnitzer, truy cập ngày 08/4/2022; 76 Joe Mcintyre, Anna Olijnyk Kieran Pender, “Courts and COVID-19: Challenges and Opportunities in Australia”, https://auspublaw.org/2020/05/ courts-and-covid-19-challenges-and-opportunities-in-australia/, ngày 14/10/2020; 77 Tuyết Mai, Đan Thuần, “Tịa án Bình Dương xét xử trực tuyến: Bị cáo tòa từ trại tạm giam”, https://tuoitre.vn/toa-an-binh-duong-xet-xu-truc-tuyen-bi-cao-ratoa-tu-trai-tam-giam-202203180914273.htm, truy cập ngày 04/4/2022; 78 Malaysian Bar, “Remote Hearing Protocol - Practice and Procedures (Proposal)”, https://www.malaysianbar.org.my/cms/upload_files/document/Remote%20Hearin g%20Protocol%20%7C%20Practice%20and%20Procedures%20%7C%20A%20 Proposal.pdf, ngày 28/5/2021; 79 Song Minh, “Lần xét xử trực tuyến”, https://vkscapcaohcm.gov.vn/tintuc/lan-dau-tien-xet-xu-truc-tuyen-4537.html, truy cập ngày 04/4/2022; 80 Noelle Knell, “Remote Hearings May Take Longer But They Serve More People”, https://www.govtech.com/opinion/remote-hearings-may-take-longer-but -they-serve-more-people, truy cập ngày 08/4/2022; 81 Oxford English Dictionary, www.oed.com/view/Entry/223829?redirectedFrom =virtual#eibid, ngày 23/6/2021 82 Hồ Vinh Phú, “Giải vụ án, vụ việc phương thức trực tuyến giai đoạn dịch COVID-19”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/giai-quyet-vuan-vu-viec-bang-phuong-thuc-truc-tuyen-trong-giai-doan-dich-covid-19, ngày 04/4/2021; 83 Châu Huy Quang, “Tránh gián đoạn COVID-19, chế phân xử trực tuyến sao?”, https://www.viac.vn/goc-nhin-trong-tai-vien/tranh-gian-doan-do-covid19 co-che-phan-xu-truc-tuyen-ra-sao-a875.html, ngày 04/4/2021; 84 Straton Papagianneas, “Brief: Consolidating Digital Justice”, https://www chinalawtranslate.com/en/brief-consolidating-digital-justice/#_edn6, ngày 05/7/2021; 85 Tian Lu, “The Implementation of Blockchain Technologies in Chinese Courts”, https://stanford-jblp.pubpub.org/pub/blockchain-in-chinese-courts/release/1, ngày 09/7/2021; 86 Ngô Minh Tín, Võ Thị Thanh Hịa, “Mơ hình Tịa án trực tuyến Trung Quốc – Kinh nghiệm cho Việt Nam”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat-thegioi/mo-hinh-toa-an-truc-tuyen-tai-trung-quoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam, ngày 27/3/2021; 87 Võ Minh Tuấn, “Khó khăn, vướng mắc liệu điện tử Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/nghien-cuu/kho-khan-vuongmac-ve-du-lieu-dien-tu-trong-bo-luat-to-tung-hinh-su-nam-2015, ngày 14/7/2021; 88 Trường, Yến, “Bắc Giang: Tổ chức thành cơng phiên tịa mẫu tồn quốc xét xử trực tuyến án hình sự”, http://baobacgiang.com.vn/bg/phap-luat/37483/bacgiang-to-chuc-thanh-cong-phien-toa-mau-toan-quoc-ve-xet-xu-truc-tuyen-anhinh-su.html, truy cập ngày 04/4/2022; 89 Đào Trí Úc Nguyễn Thu Trang, “Vai trò hoạt động xét xử tịa án q trình phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam”, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/ tinchitiet.aspx?tintucid=208193, ngày 01/10/2021; 90 Uzair Ahmad Khan, “What happens as courts and tribunals go online – opportunities and challenges”, https://blog.ipleaders.in/courts-tribunals-onlineopportunities-challenges/, ngày 14/10/2020; 91 Yvonne Tew, “The malaysian legal system: A tale of two courts”, https:// scholarship.law.georgetown.edu/facpub/1922/, 28/5/2021; 92 “Chuyển đổi số định hướng xây dựng Tòa án điện tử đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-tin? dDocName=TAND176649, ngày 07/8/2021; 93 “Mô hình Tịa án thơng minh vấn đề cải cách tư pháp”, https://toaantamky.gov.vn/ mo-hinh-toa-an-thong-minh-va-van-de-cai-cach-tu-phap.html, ngày 27/3/2021; 94 “Tường lửa gì? Tại nên dùng tường lửa?”, https://viettelidc.com.vn/tintuc/tuong-lua-la-gi-tai-sao-nen-dung-tuong-lua, truy cập ngày 04/4/2022 ... Chương Một số vấn đề lý luận giải vụ án dân phương thức trực tuyến Chương Kinh nghiệm số quốc gia Việt Nam giải vụ án dân phương thức trực tuyến 10 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN. .. ÁN DÂN SỰ BẰNG PHƯƠNG THỨC TRỰC TUYẾN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò giải vụ án dân phương thức trực tuyến 1.1.1 Khái niệm giải vụ án dân phương thức trực tuyến Giải vụ án dân (“VADS”) phương. .. CHƯƠNG KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ BẰNG PHƯƠNG THỨC TRỰC TUYẾN Giải VADS phương thức trực tuyến giải thích Chương mặt chất thủ tục tố tụng dân thông

Ngày đăng: 05/07/2022, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w