Hậu quả của việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

107 0 0
Hậu quả của việc đình chỉ giải quyết vụ án dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN HÀ ANH THƯ HẬU QUẢ CỦA VIỆC ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ KHĨA LUẬN CHUN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRẦN HÀ ANH THƯ HẬU QUẢ CỦA VIỆC ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THẠC SĨ PHẠM THỊ THÚY TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học ThS Phạm Thị Thúy – Giảng viên Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Những tài liệu có nội dung tham khảo, trích dẫn luận văn dẫn phần trích dẫn tài liệu tham khảo Các án, định nêu khóa luận xác, thật Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên thực Trần Hà Anh Thư DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Số thứ tự Chữ viết tắt BLTTDS năm 2015 BLTTDS năm 2004 Chữ viết thường Bộ luật Tố tụng dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung Luật số 65/2011/QH12 ngày sửa đổi, bổ sung năm 29/3/2011 Quốc hội sửa đổi, bổ sung 2011 số điều Bộ luật Tố tụng dân Nghị số 04/2017/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày Nghị số 04/2017/NQ-HĐTP 05/5/2017 hướng dẫn số quy định khoản khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13 trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án HĐTP Hội đồng Thẩm phán TAND Tòa án nhân dân TANDTC VADS Vụ án dân TTDS Tố tụng dân Tòa án nhân dân tối cao MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HẬU QUẢ CỦA VIỆC ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái quát vụ án dân đình giải vụ án dân 1.1.1 Khái niệm vụ án dân 1.1.2 Khái niệm đình giải vụ án dân 1.1.3 Đặc điểm đình giải vụ án dân 10 1.2 Khái quát hậu việc đình giải vụ án dân 12 1.2.1 Khái niệm hậu đình giải vụ án dân 12 1.2.2 Đặc điểm hậu đình giải vụ án dân 12 1.2.3 Ý nghĩa hậu đình giải vụ án dân 13 1.3 Quy định pháp luật hậu việc đình giải vụ án dân 15 1.3.1 Quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải lại vụ án đương 15 1.3.2 Xử lý tiền tạm ứng án phí 20 1.3.2.1 Tiền tạm ứng án phí sung vào cơng quỹ nhà nước 20 1.3.2.2 Tiền tạm ứng án phí trả lại cho đương 21 1.3.3 Quyền kháng cáo, kháng nghị đương Viện kiểm sát 23 1.3.4 Giải hậu việc thi hành án, vấn đề khác có liên quan đình giải vụ án dân vụ án xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm sau có định giám đốc thẩm, tái thẩm 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HẬU QUẢ ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ, BẤT CẬP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 31 2.1 Quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải lại vụ án đương 31 2.1.1 Ghi nhận quyền khởi kiện đương định đình vụ án dân ……………………………………………………………………………… 31 2.1.2 Xác định việc khởi kiện vụ án sau khác với vụ án trước 34 2.1.3 Quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải lại vụ án đương vụ án bị đình ngun đơn khơng nộp tiền tạm ứng chi phí định giá tài sản chi phí tố tụng khác 41 2.2 Xử lý tạm ứng án phí đình giải vụ án 48 2.2.1 Xử lý tạm ứng án phí vụ án bị đình theo điểm c khoản Điều Nghị 04/2017/NQ-HĐTP 48 2.2.2 Xử lý tạm ứng án phí vụ án bị đình theo điểm b khoản Điều 477 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 49 2.3 Giải hậu việc thi hành án đình giải vụ án dân vụ án xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm sau có định giám đốc thẩm, tái thẩm 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 25/11/2015, có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2016 Trên sở kế thừa, sửa đổi bổ sung điểm hạn chế Bộ luật Tố tụng dân năm 2004, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 hồn thiện bước khẳng định vai trị việc để giải vụ án dân việc dân Một nội dung có kế thừa, bổ sung hồn thiện kể đến quy định hậu đình giải vụ án dân Theo đó, nhà làm luật có kế thừa quy định quyền khởi kiện lại đương cần phải xác định dựa tư cách đương sự, quan hệ pháp luật tranh chấp quy định bổ sung trường hợp đương quyền khởi kiện lại bị trả đơn khởi kiện Việc xác định xử lý tạm ứng án phí kế thừa theo quy định cũ chia thành hai hình thức xử lý sung vào công quỹ nhà nước trả lại cho đương nộp quy định áp dụng để xử lý lại có bổ sung hoàn thiện nhằm phù hợp với thực tiễn xét xử Nhà làm luật quy định thêm việc xử lý hậu việc thi hành án, vấn đề khác có liên quan đình giải vụ án dân vụ án xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm sau có định giám đốc thẩm, tái thẩm Đây quy định hồn tồn có ý nghĩa to lớn việc giải vụ án dân Bộ luật đời nhằm điều chỉnh quy trình thủ tục tố tụng phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên, qua thời gian áp dụng, thực tiễn xét xử cho thấy nhiều bất cập xoay quanh vấn đề hậu việc đình giải vụ án dân sự, cụ thể: Thứ nhất, trường hợp ghi nhận hay không ghi nhận hậu quyền khởi kiện lại vụ án đương định đình giải vụ án có nhiều quan điểm dẫn đến thực tiễn có nhiều định đình cách ghi nhận Thẩm phán lại khác nhau, điều khiến việc ghi nhận hậu quyền khởi kiện lại vụ án không làm ảnh hưởng đến quyền lợi đáng cơng dân Thứ hai, nhiều trường hợp có định đình giải vụ án, đương muốn khởi kiện lại theo quy định hậu việc đình giải vụ án cần xác định vụ án sau khác với vụ án trước nguyên đơn, bị đơn quan hệ pháp luật có tranh chấp, điều đặc câu hỏi xác định để đáp ứng yêu cầu theo quy định pháp luật Thứ ba, vụ án bị đình theo điểm đ khoản Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 đương không quyền khởi kiện lại vụ án Tuy nhiên thực tiễn nhiều quan điểm khác vấn đề Thứ tư, vụ án bị đình theo điểm h khoản Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 xử lý tiền tạm ứng án phí theo hướng sung vào công quỹ nhà nước hay trả lại cho đương nộp, điều chưa quy định rõ Thứ năm, Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 có quy định việc giải hậu việc thi hành án, vấn đề khác có liên quan (nếu có) đình giải vụ án dân vụ án xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm sau có định giám đốc thẩm, tái thẩm, giải quyết, xử lý cần áp dụng điều luật cho phù hợp chưa có quy định cụ thể Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Hậu việc đình giải vụ án dân sự” để làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp Cơng trình nghiên cứu nhằm phân tích quy định pháp luật tập hợp quan điểm, lý luận nhà nghiên cứu trước Đờng thời, phân tích thực tế xét xử quan Tòa án, từ làm sáng tỏ chất pháp lý hậu đình giải vụ án dân sự, bất cập, kiến nghị quy định pháp luật hành hậu đình giải vụ án dân Thơng qua tác giả mong muốn đề xuất kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật hậu việc đình giải vụ án dân Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Hậu việc đình giải vụ án dân sự”, tác giả nhận thấy thực tế có số cơng trình nghiên cứu dựa góc độ nhìn nhận, đánh giá, phạm vi cách thức nghiên cứu khác Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu kể đến sau: Thứ nhất, giáo trình, sách bình luận, sách chuyên khảo Trường Đại học Luật Thành phố Hờ Chí Minh (2020), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam: Giáo trình biên soạn nhằm cung cấp kiến thức Bộ luật Tố tụng dân Giáo trình nêu hậu việc đình giải vụ án dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Tuy nhiên, giáo trình tiếp cận góc độ lý luận, giải thích theo điều luật quy định không đề cập đến vướng mắc, bất cập điều luật Do kiến thức tảng giúp tác giả nghiên cứu chuyên sâu đưa đánh giá phù hợp với thực tiễn áp dụng Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân: Tương tự với giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam Trường Đại học Luật Thành phố Hờ Chí Minh, giáo trình trình bày vấn đề chung khái niệm, tiếp cận góc độ lý luận, giải thích theo điều luật quy định khơng đề cập đến vướng mắc, bất cập điều luật Do kiến thức tảng giúp tác giả nghiên cứu chuyên sâu, đưa đánh giá phù hợp với thực tiễn áp dụng Nguyễn Thị Hoài Phương (2016), Sách bình luận điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015, Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam: Cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả nêu phân tích điểm Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 so với Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Trong có phân tích liên quan đến đình giải vụ án hậu đình giải vụ án Cụ thể nhóm tác giả phân tích, bình luận khoản Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 đồng thời nêu lên bất cập áp dụng thực tiễn Công trình sở tảng để tác giả thực việc nghiên cứu chuyên sâu hậu đình giải vụ án dân Nguyễn Văn Tiến (Chủ biên) (2021), Sách tình Luật Tố tụng dân (Bình luận án), Nhà xuất Hờng Đức: Cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả phân tích, bình luận vấn đề Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Cơng trình nghiên cứu phân tích, bình luận vấn đề Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Trong tài liệu chủ đề số 18 tác giả Nguyễn Văn Tiến bàn luận hậu đình giải vụ án dân chủ đề mà tác giả định hướng phân tích chun sâu luận văn Thứ hai, luận văn thạc sĩ Khưu Thanh Tâm (2014), “Căn đình giải vụ án dân sự”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hờ Chí Minh: Luận văn trình bày số vấn đề đình giải vụ án dân khái niệm, đặc trưng pháp lý cứ, hậu pháp lý việc áp dụng đình theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Luận văn vướng mắc, bất cập thực tiễn áp dụng đình giải vụ án dân sự, qua kiến nghị hồn thiện pháp luật Nguyễn Đồng Vũ (2021), “Quyền khởi kiện yêu cầu Tòa án giải lại vụ án dân sự”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hờ Chí Minh: Luận văn phân tích số bất cập quy định quyền khởi kiện lại vụ án đương hậu đình giải vụ án dân sự, qua đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật Nguyễn Thị Thùy Trang (2021), “Hậu việc đình giải vụ án dân sự”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, trường Đại học Luật Thành phố Hờ Chí Minh: Luận văn phân tích nêu số bất cập hậu đình giải vụ án quyền khởi kiện lại đương sự, xử lý tạm ứng án phí giải hậu việc thi hành án, qua đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Thứ ba, báo, tạp chí Trương Thanh Hòa (2018), “Quyền khởi kiện lại vụ án định đình giải vụ án dân sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân điện tử: Thơng qua việc phân tích, tác giả nêu vướng mắc việc có nên ghi nhận quyền khởi kiện đương định đình vụ án kiến nghị hoàn thiện pháp luật Lê Văn Luật (2021), “Xét xử lại vụ án theo thủ tục sơ thẩm sau có định giám đốc thẩm, tái thẩm - số vướng mắc cần hướng dẫn”, Trang thơng tin điện tử Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Trị: Bài viết phân tích tình thực tế đưa bất cập xoay quanh vấn đề việc áp dụng khoản Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Từ kiến nghị sửa đổi, hồn thiện pháp luật Lê Hờng Sơn (2022), “Quyền khởi kiện lại vụ án bị đình đương khơng nộp tạm ứng chi phí tố tụng”, Tạp chí Pháp luật Thực tiễn, số 50/2022: Bài viết nêu lên bất cập thực tiễn áp dụng điểm đ khoản Điều 217 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 đưa quan điểm đóng góp cho q trình giải vụ án Nguyễn Quang Trí (2023), “Việc hạn chế quyền khởi kiện lại đương vụ án dân sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân điện tử: Bài viết phân tích, nêu lên điểm bất cập việc hạn chế quyền khởi kiện lại đương đồng thời tác giả đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ nội dung đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu khía cạnh lý luận thực tiễn khái niệm, đặc điểm pháp lý, hậu pháp lý dựa sở quy định pháp luật Việt Nam Từ luận giải số vấn đề cịn tờn thực tiễn xét xử như: Vấn đề xác định lại quyền khởi kiện đương sự; phương hướng xử lý tiền tạm ứng án phí trường hợp khác có định đình giải vụ án; giải hậu việc thi hành án đình PHỤ LỤC 10 PHỤ LỤC 10 Phụ lục số 11 Phụ lục số 11 PHỤ LỤC 12 PHỤ LỤC 12

Ngày đăng: 04/10/2023, 15:42