Nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của KSV khi tham gia phiên tòa sơ thẩm giải quyết vụ án dân sự và thực tiễn thực hiện tại viện kiểm sát nhân dân huyện bến lức, tỉnh long an

78 13 0
Nhiệm vụ, quyền hạn và hoạt động của KSV khi tham gia phiên tòa sơ thẩm giải quyết vụ án dân sự và thực tiễn thực hiện tại viện kiểm sát nhân dân huyện bến lức, tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kể từ khi khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tiền thân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày nay, Nhà nước ta luôn học tập và làm theo tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng đất nước. Nhà nước Việt Nam là một nhà nước của dân, do dân và vì dân. Muốn vậy, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn không ngừng phấn đấu, cải cách và đổi mới nhằm phục vụ mục tiêu chung của đất nước. Đó là xây dựng đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Để thực hiện được nhiệm vụ cao cả đó, Đảng và Nhà nước cũng hiểu rõ tầm quan trọng hết sức đặc biệt của bộ máy nhà nước, công nhân viên chức và người lao động trong nhà nước ấy đặc biệt là các cơ quan tư pháp, trong đó có Viện kiểm sát nhân dân (VKSND). Trải qua gần 75 năm hình thành phát triển, 34 năm đổi mới, Đảng và Nhà nước luôn luôn chuyển mình và thích ứng nhằm phù hợp với sự thay đổi của điều kiện kinh tế xã hội. Ngành tư pháp Việt Nam cũng vậy, muốn thích ứng được sự thay đổi đó, những cuộc cải cách tư pháp đã được đạt ra. Do vậy, chế định VKSND cũng được thay đổi theo những cuộc cải cách đó.Trải qua các thời kỳ thay đổi của đất nước, nhiệm vụ, quyền hạn và chức năng của VKSND cũng đã có những thay đổi đáng kể cả trong lĩnh vực Tố tụng hình sự và Tố tụng dân sự (TTDS). Thời gian trước, có những quan điểm cho rằng, trong TTDS không cần có sự can thiệp của VKSND, bởi vì đây là lĩnh vực chỉ liên quan đến lợi ích của các đương sự và là việc của các bên đương sự. VKSND can thiệp vào lĩnh vực TTDS là trái với nguyên tắc quyền quyết định, tự định đoạt của đương sự. Đây cũng là lý do mà Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS) năm 2004 đã hạn chế phạm vi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTDS của VKSND. Tuy nhiên, trải qua hơn 5 năm thi hành cho thấy quy định của BLTTDS năm 2004 về sự tham gia của Viện kiểm sát (VKS) trong TTDS đã bộc lộ nhiều bất cập, đó là mặc dù vẫn tiếp tục quy định kiểm sát việc tuân theo pháp luật là nguyên tắc cơ bản của TTDS và VKSND là cơ quan tiến hành tố tụng, nhưng đã loại bỏ một số thẩm quyền của VKSND, thu hẹp phạm vi hoạt động kiểm sát so với các quy định của pháp luật trước đó, chưa có cơ chế thích hợp để VKS thực hiện được đầy đủ, hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của mình theo quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức VKSND. Trước thực trạng nêu trên, tại kỳ họp Quốc hội thứ 9 Khóa XII, Uỷ ban thường vụ Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLTTDS năm 2004, theo hướng mở rộng thẩm quyền của VKSND trong TTDS. Tuy nhiên, những quy định trong BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 về vai trò của VKS, xét trên cả phương diện lý luận và thực tiễn vẫn còn bộc lộ những hạn chế nhất định, chưa đáp ứng được yêu cầu và tạo điều kiện để VKSND thực hiện tốt hơn chức năng kiểm sát việc tuân pháp luật trong TTDS. Vì vậy, việc xây dựng BLTTDS năm 2015 nhằm thể chế hóa các chủ trương, đường lối của Đảng về cải cách tư pháp, cụ thể hóa các quy định các quy định của Hiếp pháp năm 2013, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 và Luật Tổ chức VKSND năm 2014; đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật; khắc phục những vướng mắc, bất cập của các BLTTDS trước đây từ thực tiễn công tác giải quyết các vụ việc dân sự 8.Trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, nhiệm vụ xét xử của Tòa án là một nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình giải quyết giải vụ án dân sự. Do vậy, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình xét xử trong đó việc tham gia tại phiên tòa của Kiểm sát viên (KSV) đóng một vai trò không hề nhỏ trong việc nhằm đảm bảo chức năng của VKS, đó là: “Bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất” 13. Việc nghiên cứu về nhiệm vụ, quyền hạn cũng như hoạt động của KSV khi tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự là cần thiết cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN KHI THAM GIA PHIÊN TÒA SƠ THẨM GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN Nguyễn Huỳnh Quốc Khánh Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Ngành: Luật học HÀ NỘI – 2020 VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN KHI THAM GIA PHIÊN TÒA SƠ THẨM GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN Nguyễn Huỳnh Quốc Khánh Khóa luận tốt nghiệp Đại học hệ quy Ngành: Luật học Người hướng dẫn: ThS.Chu Đăng Chung HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Với kiến thức kinh nghiệm người sinh viên cịn nhiều hạn chế thiếu sót, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, anh chị công tác Viện kiểm sát nhân dân huyện Bến Lức bạn bè thân thiết hỗ trợ, giúp đỡ để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội dạy bảo, truyền thụ cho em kiến thức quý báu suốt bốn năm qua để em có đủ kiến thức hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em cảm ơn thầy, cô giáo khoa Pháp luật dân kiểm sát dân tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin cảm ơn sâu sắc giúp đỡ hướng dẫn tận tình từ thầy ThS.Chu Đăng Chung suốt khoảng thời gian thực hồn thiện khóa luận Bên cạnh đó, em xin cảm ơn giúp đỡ bảo tận tình kiến thức, kinh nghiệm kĩ từ anh Nguyễn Tấn Phát, chị Nguyễn Ngọc Diễm- Kiểm sát viên dân quý cô, chú, anh, chị công tác Viện kiểm sát nhân dân huyện Bến Lức Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô giáo Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội có nhiều sức khỏe, gặt hái nhiều thành công nghiệp trồng người mình, thực thắng lợi cơng tác vẻ vang mà Đảng, Nhà nước Nhân dân giao phó cho ngành Kiểm sát nhân dân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CỤM TỪ VIẾT TẮT BLTTDS HĐXX KSV TAND TTDS VKS VKSND Ý NGHĨA Bộ luật tố tụng dân Hội đồng xét xử Kiểm sát viên Tòa án nhân dân Tố tụng dân Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 3.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Biểu đồ đường thể tổng số vụ án VKSND huyện Bến Lức thụ lý giai đoạn Trang 67 2015-2019 Số liệu thể số vụ TAND huyện Bến Lức đưa xét xử sơ thẩm số vụ KSV Trang 68 tham gia phiên tòa từ năm 2015 đến năm 2019 Số liệu thể số án VKSND huyện Bến Lức kiểm sát Số định kháng nghị phúc thẩm vi phạm Trang 69 TAND huyện Bến Lức từ năm 2015 đến năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài 5.1 Cơ sở lý luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài Ý nghĩa điểm đề tài nghiên cứu 6.1 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 6.2 Điểm đề tài nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN KHI THAM GIA PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ .8 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động Kiểm sát viên tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân 1.1.1 Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động Kiểm sát viên tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân 1.1.2 Đặc điểm nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động Kiểm sát viên tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân 11 1.1.3 Ý nghĩa quy định nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động Kiểm sát viên tham gia phiên tòa sơ thẩm 14 1.2 Lược sử nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động Kiểm sát viên tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân pháp luật Việt Nam 16 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1959 16 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1959 đến 1989 17 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004 18 1.2.4 Giai đoạn từ năm 2005 đến ngày 30/06/2016 20 1.2.5 Giai đoạn từ ngày 01/07/2016 đến 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 CHƯƠNG - QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN KHI THAM GIA PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ 23 2.1 Các trường hợp Viện kiểm sát tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân 23 2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân 28 2.3 Hoạt động Kiểm sát viên tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân 29 2.3.1 Hoạt động Kiểm sát viên trước phiên tòa sơ thẩm vụ án dân .29 2.3.2 Hoạt động Kiểm sát viên phiên tòa sơ thẩm vụ án dân .35 2.3.3 Hoạt động Kiểm sát viên sau phiên tòa sơ thẩm vụ án dân .45 TIỂU KẾT CHƯƠNG 47 CHƯƠNG - THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN KHI THAM GIA PHIÊN TÒA SƠ THẨM VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI VKSND HUYỆN BẾN LỨC 49 3.1 Giới thiệu sơ lược VKSND huyện Bến Lức, tỉnh Long An 49 3.2 Thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động KSV tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân VKSND huyện Bến Lức 50 3.2.1 Kết đạt thực nhiệm vụ quyền hạn hoạt động KSV tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân VKSND huyện Bến Lức 50 3.2.2 Một số hạn chế, khó khăn, vướng mắc thực nhiệm vụ quyền hạn hoạt động KSV tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân 51 3.2.3 Nguyên nhân hạn chế, khó khăn, vướng mắc thực nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động KSV tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân 54 3.3 Yêu cầu đặt việc thực nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động KSV tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân giai đoạn 56 3.4 Một số kiến nghị, giải pháp nâng cao chất lượng thực nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động KSV tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC .67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, tiền thân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày nay, Nhà nước ta học tập làm theo tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng đất nước Nhà nước Việt Nam nhà nước dân, dân dân Muốn vậy, Đảng Nhà nước ta luôn không ngừng phấn đấu, cải cách đổi nhằm phục vụ mục tiêu chung đất nước Đó xây dựng đất nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Để thực nhiệm vụ cao đó, Đảng Nhà nước hiểu rõ tầm quan trọng đặc biệt máy nhà nước, công nhân viên chức người lao động nhà nước đặc biệt quan tư pháp, có Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) Trải qua gần 75 năm hình thành phát triển, 34 năm đổi mới, Đảng Nhà nước ln ln chuyển thích ứng nhằm phù hợp với thay đổi điều kiện kinh tế xã hội Ngành tư pháp Việt Nam vậy, muốn thích ứng thay đổi đó, cải cách tư pháp đạt Do vậy, chế định VKSND thay đổi theo cải cách Trải qua thời kỳ thay đổi đất nước, nhiệm vụ, quyền hạn chức VKSND có thay đổi đáng kể lĩnh vực Tố tụng hình Tố tụng dân (TTDS) Thời gian trước, có quan điểm cho rằng, TTDS khơng cần có can thiệp VKSND, lĩnh vực liên quan đến lợi ích đương việc bên đương VKSND can thiệp vào lĩnh vực TTDS trái với nguyên tắc quyền định, tự định đoạt đương Đây lý mà Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) năm 2004 hạn chế phạm vi kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTDS VKSND Tuy nhiên, trải qua năm thi hành cho thấy quy định BLTTDS năm 2004 tham gia Viện kiểm sát (VKS) TTDS bộc lộ nhiều bất cập, tiếp tục quy định kiểm sát việc tuân theo pháp luật nguyên tắc TTDS VKSND quan tiến hành tố tụng, loại bỏ số thẩm quyền VKSND, thu hẹp phạm vi hoạt động kiểm sát so với quy định pháp luật trước đó, chưa có chế thích hợp để VKS thực đầy đủ, hiệu chức năng, nhiệm vụ theo quy định Hiến pháp Luật Tổ chức VKSND Trước thực trạng nêu trên, kỳ họp Quốc hội thứ Khóa XII, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS năm 2004, theo hướng mở rộng thẩm quyền VKSND TTDS Tuy nhiên, quy định BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 vai trò VKS, xét phương diện lý luận thực tiễn bộc lộ hạn chế định, chưa đáp ứng yêu cầu tạo điều kiện để VKSND thực tốt chức kiểm sát việc tuân pháp luật TTDS Vì vậy, việc xây dựng BLTTDS năm 2015 nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng cải cách tư pháp, cụ thể hóa quy định quy định Hiếp pháp năm 2013, Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 Luật Tổ chức VKSND năm 2014; đảm bảo tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật; khắc phục vướng mắc, bất cập BLTTDS trước từ thực tiễn công tác giải vụ việc dân [8] Trong trình giải vụ án dân sự, nhiệm vụ xét xử Tòa án nhiệm vụ trọng tâm trình giải giải vụ án dân Do vậy, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình xét xử việc tham gia phiên tịa Kiểm sát viên (KSV) đóng vai trị không nhỏ việc nhằm đảm bảo chức VKS, là: “Bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” [13] Việc nghiên cứu nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động KSV tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân cần thiết mặt lý luận thực tiễn Vì lý trên, tác giả chọn đề tài: “Nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động KSV tham gia phiên tòa sơ thẩm giải vụ án dân thực tiễn thực Viện kiểm sát nhân dân huyện Bến Lức, tỉnh Long An” ... pháp luật tố tụng dân nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động KSV tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động KSV tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân theo thủ tục... luận nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động KSV tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân pháp luật TTDS Việt Nam nghiên cứu thực tiễn thực nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động KSV tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án dân. ..VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN KHI THAM GIA PHIÊN TÒA SƠ THẨM GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN

Ngày đăng: 22/11/2022, 15:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan